1. Trang chủ
  2. » Tất cả

LV ThS Luat học_Thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động từ thực tiễn áp dụng tại tỉnh Yên Bái

94 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 492 KB

Nội dung

MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Lao động là hoạt động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Lao động có năng suất, chất lượng và hiệu quả cao là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước. Vì vậy, các quy định về lao động trong đó có pháp luật lao động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong đời sống xã hội. Pháp luật lao động quy định quyền và nghĩa vụ của người lao động và của người sử dụng lao động, các tiêu chuẩn lao động, các nguyên tắc sử dụng và quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật của quốc gia. Hệ thống pháp luật lao động nước ta ngày càng đầy đủ và hoàn thiện, tuy nhiên để đưa pháp luật vào thực tiễn cuộc sống một cách sâu rộng đòi hỏi Thanh tra lao động phải đóng vai trò chủ chốt trong việc xây dựng ý thức về công bằng và gắn kết xã hội. Trong quan hệ lao động giữa người lao động và người sử dụng lao động sự yếu thế thuộc về người lao động; Người sử dụng lao động vì lợi ích kinh tế, luôn muốn tiết giảm chi phí, xâm phạm đến quyền và lợi ích chính đáng của người lao động. Một thực tế hiện nay khi quyền và nghĩa vụ của cả hai bên ngày càng được mở rộng thì những dấu hiệu vi phạm lại có chiều hướng gia tăng dẫn đến tình trạng tranh chấp lao động, đình công, ngừng việc tập thể, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có diễn biến phức tạp. Với nhiệm vụ thực hiện toàn bộ các hoạt động thanh tra trong cả nước; với khoảng 365.000 doanh nghiệp đang hoạt động (Đề án nâng cao năng lực thanh tra ngành Lao động Thương binh và Xã hội đến năm 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 2155QĐTTg ngày 11112013), năm 2016 toàn quốc xảy ra 6.695 vụ tai nạn lao động, làm 6.887 người bị nạn, số người chết là 672 người, 1.506 người bị thương nặng, gây thiệt hại về vật chất là hơn 71 tỷ đồng, thiệt hại về tài sản là 6,27 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ do tai nạn lao động là 153.658 ngày; năm 2013 toàn quốc cũng để xảy ra gần 2.700 vụ cháy nổ, làm chết trên 100 người, bị thương gần 200 người, thiệt hại tài sản gần 1.700 tỷ đồng là những con số biết nói làm bất cứ ai trong chúng ta cũng phải xót xa, suy nghĩ. Với chức năng giúp Giám đốc Sở thực hiện quản lý nhà nước về công tác thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động. Thời gian qua, Thanh tra Sở Lao động Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái đã nỗ lực, tích cực tham mưu, giúp Thủ trưởng cơ quan cùng cấp thực hiện tốt chức năng quản lý nhà nước. Hàng năm, thanh tra đã phát hiện, kiến nghị hàng ngàn hành vi sai phạm, xử lý hàng trăm hành vi vi phạm pháp luật thu về cho ngân sách nhà nước gần trăm tỷ đồng, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều quy phạm pháp luật liên quan đến cơ chế, chính sách đảm bảo phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước của ngành. Tuy đã đạt được một số kết quả nhất định, song từ hoạt động thực tiễn cho thấy công tác thanh tra pháp luật lao động của ngành Lao động Thương binh và Xã hội Yên Bái đã và đang bộc lộ những hạn chế, bất cập trước xu thế phát triển nhanh chóng của đời sống kinh tế xã hội và tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt là trước yêu cầu của nhiệm vụ chính trị được giao trong thời gian trước mắt cũng như lâu dài, mục đích và kết quả đạt được còn hạn chế, chưa đáp ứng yêu cầu trong tình hình hiện nay. Vì vậy câu hỏi đặt ra cho chúng ta là Tại sao? và phải Làm gì? Để nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước trước sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước, đặc biệt trước đòi hỏi của cơ chế thị trường và hội nhập quốc tế, Thanh tra lao động Yên Bái nói riêng và hệ thống cơ quan Thanh tra lao động toàn quốc nói chung cần phải được nghiên cứu một cách toàn diện, có hệ thống, trong đó việc hoàn thiện pháp luật lao động và củng cố tổ chức làm công tác thanh tra pháp luật lao động là vấn đề đặt ra cấp thiết trong giai đoạn hiện nay. Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả quản lý nhà nước trong lĩnh vực lao động, tôi xin chọn đề tài: Thanh tra việc thực hiện pháp luật lao động từ thực tiễn áp dụng tại tỉnh Yên Bái làm luận văn nghiên cứu của mình, đây là nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, nhưng có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. 2. Tình hình nghiên cứu đề tài

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động hoạt động quan trọng người, tạo cải vật chất giá trị tinh thần xã hội Lao động có suất, chất lượng hiệu cao nhân tố định phát triển đất nước Vì vậy, quy định lao động - có pháp luật lao động - có ý nghĩa quan trọng đời sống xã hội Pháp luật lao động quy định quyền nghĩa vụ người lao động người sử dụng lao động, tiêu chuẩn lao động, nguyên tắc sử dụng quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, có vị trí quan trọng hệ thống pháp luật quốc gia Hệ thống pháp luật lao động nước ta ngày đầy đủ hoàn thiện, nhiên để đưa pháp luật vào thực tiễn sống cách sâu rộng đòi hỏi Thanh tra lao động phải đóng vai trị chủ chốt việc xây dựng ý thức công gắn kết xã hội Trong quan hệ lao động người lao động người sử dụng lao động yếu thuộc người lao động; Người sử dụng lao động lợi ích kinh tế, muốn tiết giảm chi phí, xâm phạm đến quyền lợi ích đáng người lao động Một thực tế quyền nghĩa vụ hai bên ngày mở rộng dấu hiệu vi phạm lại có chiều hướng gia tăng dẫn đến tình trạng tranh chấp lao động, đình cơng, ngừng việc tập thể, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp có diễn biến phức tạp Với nhiệm vụ thực toàn hoạt động tra nước; với khoảng 365.000 doanh nghiệp hoạt động (Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội đến năm 2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2155/QĐ-TTg ngày 11/11/2013), năm 2016 toàn quốc xảy 6.695 vụ tai nạn lao động, làm 6.887 người bị nạn, số người chết 672 người, 1.506 người bị thương nặng, gây thiệt hại vật chất 71 tỷ đồng, thiệt hại tài sản 6,27 tỷ đồng, tổng số ngày nghỉ tai nạn lao động 153.658 ngày; năm 2013 toàn quốc để xảy gần 2.700 vụ cháy nổ, làm chết 100 người, bị thương gần 200 người, thiệt hại tài sản gần 1.700 tỷ đồng số biết nói làm phải xót xa, suy nghĩ Với chức giúp Giám đốc Sở thực quản lý nhà nước công tác tra việc thực pháp luật lao động Thời gian qua, Thanh tra Sở Lao động - Thương binh Xã hội tỉnh Yên Bái nỗ lực, tích cực tham mưu, giúp Thủ trưởng quan cấp thực tốt chức quản lý nhà nước Hàng năm, tra đã phát hiện, kiến nghị hàng ngàn hành vi sai phạm, xử lý hàng trăm hành vi vi phạm pháp luật thu cho ngân sách nhà nước gần trăm tỷ đồng, đề xuất sửa đổi, bổ sung nhiều quy phạm pháp luật liên quan đến chế, chính sách đảm bảo phù hợp với thực tiễn, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quả hoạt động quản lý nhà nước ngành Tuy đạt số kết định, song từ hoạt động thực tiễn cho thấy công tác tra pháp luật lao động ngành Lao động - Thương binh Xã hội Yên Bái bộc lộ hạn chế, bất cập trước xu phát triển nhanh chóng đời sống kinh tế - xã hội tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, đặc biệt trước yêu cầu nhiệm vụ trị giao thời gian trước mắt lâu dài, mục đích kết đạt cịn hạn chế, chưa đáp ứng u cầu tình hình Vì câu hỏi đặt cho "Tại sao?" phải "Làm gì?" Để nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước trước nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đặc biệt trước địi hỏi chế thị trường hội nhập quốc tế, Thanh tra lao động Yên Bái nói riêng hệ thống quan Thanh tra lao động tồn quốc nói chung cần phải nghiên cứu cách tồn diện, có hệ thống, việc hồn thiện pháp luật lao động củng cố tổ chức làm công tác tra pháp luật lao động vấn đề đặt cấp thiết giai đoạn Vì vậy, nhằm góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động, xin chọn đề tài: "Thanh tra việc thực pháp luật lao động từ thực tiễn áp dụng tỉnh Yên Bái" làm luận văn nghiên cứu mình, nhiệm vụ khó khăn, phức tạp, có ý nghĩa kinh tế, trị, xã hội sâu sắc Tình hình nghiên cứu đề tài Trong năm qua, có số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ, cơng trình nghiên cứu, đề tài khoa học viết liên quan đến tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội, đáng lưu ý số cơng trình sau: "Hồn thiện pháp luật tra giai đoạn nay", Luận án tiến sĩ Luật học Nguyễn Thị Thương Huyền (2009); "Tổ chức hoạt động Thanh tra Lao động - Thương binh Xã hội, thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Luật học Nguyễn Thị Hồng Diệp (2009); "Thanh tra lao động theo pháp luật lao động Việt Nam", Luận văn thạc sĩ Luật học Đỗ Thị Thu Hiền (2011); "Các điều kiện giải pháp để chuyển phương thức tra theo đoàn sang Thanh tra viên phụ trách vùng", Đề tài cấp Bộ Bộ Lao động - Thương binh Xã hội TS Bùi Sĩ Lợi chủ nhiệm (2003); "Nâng cao lực hệ thống tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội", Đề án Thanh tra ngành Lao động-Thương binh Xã hội (2005); "Vai trò Thanh tra lao động việc thúc đẩy trách nhiệm xã hội doanh nghiệp", TS Bùi Sĩ Lợi (2006), Tạp chí Lao động Xã hội đặc biệt "Đề án nâng cao lực tra ngành Lao động - Thương binh Xã hội đến năm 2020" Thanh tra Bộ Lao động - Thương binh Xã hội Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quyết định số 2155/QĐ-TTg ngày 11/11/2013… Ngoài cịn nhiều viết báo, tạp chí trang website phản ánh vấn đề này… Tính đến nay, khẳng định rằng, Việt Nam chưa có nhiều cơng trình sâu nghiên cứu cách bản, tồn diện có hệ thống Thanh tra việc thực pháp luật lao động Trên sở tiếp thu kế thừa kết đạt cơng trình trước đó, luận văn làm sâu sắc thêm lý luận tra, Thanh tra lao động, thương binh, xã hội thực trạng hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Yên Bái, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật lao động, hoạt động Thanh tra lao động nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước lao động giai đoạn Mục đích nhiệm vụ luận văn Mục đích luận văn từ hoạt động thực tiễn công tác Thanh tra lao động tỉnh Yên Bái để đánh giá, góp phần xây dựng vấn đề lý luận pháp lý Thanh tra lao động, đưa đề xuất, giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực hiệu hoạt động quản lý nhà nước tra pháp luật lao động doanh nghiệp Luận văn có nhiệm vụ tìm hiểu quan điểm, quan niệm, quy định pháp luật Việt Nam Thanh tra lao động, soi vào thực tiễn hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Yên Bái; tìm hiểu khó khăn, vướng mắc; đề xuất kiến nghị hoàn thiện hệ thống Thanh tra lao động, pháp luật lao động nâng cao hiệu quản lý nhà nước lĩnh vực lao động Phương pháp nghiên cứu đề tài Đề tài thực sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử mácxít; quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu khoa học cụ thể phương pháp phân tích, thống kê, tổng hợp, so sánh đối chiếu khảo sát thực tiễn Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Khái quát chung tra Thanh tra lao động Chương 2: Thực trạng tra việc thực pháp luật lao động tỉnh Yên Bái; Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tra pháp luật lao động tỉnh Yên Bái Chương KHÁI QUÁT CHUNG VỀ THANH TRA VÀ THANH TRA LAO ĐỘNG 1.1 Khái quát tra tra pháp luật lao động 1.1.1 Khái quát tra 1.1.1.1 Khái niệm tra Theo Từ điển tiếng Việt: Thanh tra (người thuộc quan có thẩm quyền) kiểm tra, xem xét chỗ việc làm địa phương, quan, xí nghiệp) với nghĩa này, tra bao hàm nghĩa kiểm soát nhằm "xem xét phát hiện, ngăn chặn trái với quy định" Thanh tra thường kèm với chủ thể định: "Người làm nhiệm vụ tra", "Đoàn tra" "đặt phạm vi quyền hành chủ thể định" [22, tr 504] Hiện nay, lịch sử nước ta thể "thanh tra" với mức độ khác qua mơ hình quan nhà nước quy định Hiến pháp pháp luật: Thời kỳ sau 2/9/1945 Sau giành độc lập, nước Việt Nam dân chủ cộng hòa đời, ngày 23/11/1945, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 64/SL thành lập Ban Thanh tra đặc biệt, thuật ngữ "thanh tra" xuất hiện, quyền tra xác định thức giao cho Chính phủ Hiến pháp 1946 chưa sử dụng thuật ngữ "thanh tra", hoạt động tra, kiểm tra chưa giao cho quan chuyên trách nào, quyền kiểm sốt Chính phủ giao cho Ban thường vụ Nghị viện Hiến pháp 1959 đề cập đến số nội dung kiểm tra việc thi hành định quản lý nhà nước Hiến pháp 1980 sử dụng thuật ngữ "thanh tra" với nội dung chức quan quản lý nhà nước Hiến pháp 1992: Khái niệm tra, kiểm tra thể rõ điều 112, 115, 116 124; Khoản Điều 112 quy định Chính phủ có nhiệm vụ: "Tổ chức lãnh đạo công tác kiểm kê, thống kê Nhà nước, công tác tra, kiểm tra nhà nước, chống quan liêu, tham nhũng máy Nhà nước; công tác giải khiếu nại, tố cáo công dân" 1.1.1.2 Đặc điểm tra - Thanh tra gắn liền với quản lý nhà nước, với tư cách chức năng, giai đoạn chu trình quản lý nhà nước, tra gắn liền với quản lý nhà nước; tất giai đoạn chu trình quản lý nhà nước phải thông qua tra, kiểm tra để có thơng tin đầy đủ, xác - Thanh tra ln mang tính quyền lực nhà nước, chức quản lý nhà nước, tra phải thể tác động tích cực nhằm thực quyền lực chủ thể quản lý đối tượng quản lý Thanh tra hoạt động ln ln mang tính quyền lực nhà nước Chủ thể tiến hành tra luôn quan nhà nước Thanh tra luôn áp dụng quyền Nhà nước trình tiến hành hoạt động nhân danh Nhà nước áp dụng quyền - Thanh tra có tính độc lập tương đối, đặc điểm vốn có, xuất phát từ chất tra, đặc điểm phân biệt tra với loại hình quan chức khác máy quản lý nhà nước 1.1.1.3 Cơ quan thực chức tra Gồm: Cơ quan tra nhà nước quan giao thực chức tra chuyên ngành Tại Điều Luật tra 2010, quy định: - Thanh tra nhà nước Thanh tra nhà nước hoạt động xem xét, đánh giá, xử lý theo trình tự, thủ tục pháp luật quy định quan nhà nước có thẩm quyền việc thực sách, pháp luật, nhiệm vụ, quyền hạn quan, tổ chức, cá nhân Thanh tra nhà nước bao gồm tra hành tra chuyên ngành - Cơ quan giao thực chức tra chuyên ngành Là quan thực nhiệm vụ quản lý nhà nước theo ngành, lĩnh vực, bao gồm tổng cục, cục thuộc bộ, chi cục thuộc sở giao thực chức tra chuyên ngành Các quan tra theo cấp hành thực hoạt động tra hành chính, cịn quan tra theo ngành, lĩnh vực vừa thực tra hành chính, vừa thực tra chuyên ngành Như vậy, máy tra hệ thống quan tra từ trung ương đến địa phương, có mối liên hệ với công tác tra, chịu đạo trực tiếp Thủ trưởng quan quản lý cấp, đồng thời chịu lãnh đạo, đạo thống Tổng Thanh tra tổ chức hoạt động tra 1.1.1.4 Vị trí, vai trị tra Nói tới vai trị tra nói tới tác động, ảnh hưởng tra quản lý nhà nước, quan, tổ chức, cá nhân hoạt động mình; xã hội thông qua việc thực chức tra Vai trò tra thể điểm sau: Thứ nhất, tra có vai trị việc hồn thiện chế quản lý, sách, pháp luật Hoạt động tra, theo quy định Luật Thanh tra, nhằm phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật, phát sơ hở chế quản lý, sách, pháp luật để kiến nghị với quan nhà nước có thẩm quyền biện pháp khắc phục; phát huy nhân tố tích cực, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân Các thông tin cung cấp cho chủ thể quản lý qua hoạt động tra xác, đắn chủ thể quản lý nhà nước sửa chữa khuyết điểm việc ban hành văn quy phạm pháp luật, tổ chức thực pháp luật xác có chất lượng Chính vậy, tra làm cho chu trình quản lý nhà nước khép kín, từ hoạt động ban hành, tổ chức thực đến kiểm tra việc thực định quản lý phục vụ cho yêu cầu quản lý nhà nước Thứ hai, tra phương thức đảm bảo pháp chế xã hội chủ nghĩa kỷ luật nhà nước Pháp chế xã hội chủ nghĩa nguyên tắc quản lý nhà nước quan trọng, thiếu quản lý nhà nước rơi vào tình trạng rối loạn Pháp chế hiểu chế độ hoạt động Nhà nước mà quy định pháp luật quan nhà nước, tổ chức công dân thực nghiêm túc Việc bảo đảm pháp chế khơng có ý nghĩa kỷ luật nhà nước không tuân thủ cách nghiêm minh Thông qua công tác tra, giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tham nhũng, quan tra kịp thời phát hiện, kết luận kiến nghị xử lý quan hành chính, hành vi hành trái pháp luật Qua tạo chế kiểm soát thực quyền lực nhà nước hoạt động hành chính, khắc phục tình trạng thiếu trật tự, kỷ cương nhằm ngăn chặn xử lý nghiêm minh hành vi trái pháp luật cán bộ, công chức, viên chức nhà nước, nâng cao trách nhiệm quan, tổ chức Thứ ba, tra góp phần phát huy dân chủ, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp quan, tổ chức công dân Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân chức quan trọng Nhà nước pháp quyền, tiêu chí đánh giá mức độ dân chủ Trong nghiệp đổi mới, Nhà nước đảm bảo trì trật tự kỷ cương quản lý nhà nước, tạo điều kiện quan trọng để thực đầy đủ quyền người, quyền công dân mà Hiến pháp ghi nhận thông qua hoạt động tra thực quyền lực nhà nước, hệ thống hành quan, cán bộ, cơng chức, viên chức; thông qua hoạt động giải khiếu nại, tố cáo tra việc thực pháp luật giải khiếu nại, tố cáo Hoạt động tra góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho doanh nghiệp làm ăn chân điều kiện phát triển kinh tế thị trường với bùng nổ số lượng doanh nghiệp quy luật cạnh tranh gay gắt chế thị trường Luật Thanh tra quy định nguyên tắc "không làm cản trở hoạt động bình thường, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật" 1.1.1.5 Mục đích tra, nguyên tắc hoạt động tra - Mục đích tra Mục đích tra nội dung quan trọng pháp luật tra trước đề cập, song từ yêu cầu công tác quản lý giai đoạn cụ thể mục đích tra có thay đổi định Nếu Luật tra năm 2004 đề cao mục đích tra phòng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật Luật tra năm 2010 thể rõ mục đích tra theo tư tưởng Chủ tịch Hồ Chí Minh: "Thanh tra tai mắt trên, bạn dưới" Hơn nữa, với vai trị cơng cụ quản lý nhà nước, mục đích chủ yếu hoạt động tra giúp chủ thể quản lý nhà nước kiểm soát bảo đảm cho đối tượng quản lý chấp hành sách, pháp luật, khơng tìm vi phạm để xử lý, Luật tra năm 2010 xác định hoạt động tra việc phát hiện, xử lý sai phạm; kiến nghị việc khắc phục, hoàn thiện chế quản lý, sách, pháp luật cịn có mục đích giúp quan, tổ chức, cá nhân thực quy định pháp luật, doanh nghiệp, hộ kinh doanh Đây xu hướng chung hoạt động tra giới - Nguyên tắc hoạt động tra Nguyên tắc hoạt động tra sở tư tưởng đạo xuyên suốt trình thực hoạt động quan thực chức tra nhà nước Chính pháp Luật tra quy định nguyên tắc hoạt động tra là: Tuân theo pháp luật; bảo đảm xác, khách quan trung thực, công khai, dân chủ, kịp thời; không trùng lắp phạm vi, đối tượng nội dung, thời gian tra quan thực chức 10 tra; không làm cản trở hoạt động bình thường quan, tổ chức, cá nhân đối tượng tra 1.1.2 Khái quát tra pháp luật lao động 1.1.2.1 Khái niệm Thanh tra lao động Thanh tra lao động đóng vai trị thiết yếu quản lý nhà nước lao động Với mục đích Thanh tra lao động phịng ngừa, phát xử lý hành vi vi phạm pháp luật lao động; phát sơ hở chế quản lý, sách pháp luật để kiến nghị nhà nước biện pháp khắc phục, phát huy nhân tố tích cực góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước lao động 1.1.2.2 Đặc điểm pháp luật Thanh tra lao động Tìm hiểu đặc điểm hệ thống văn pháp luật Thanh tra lao động có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tra nói chung pháp luật lao động nói riêng Những đặc điểm khơng giúp nhận diện đắn vị trí Thanh tra lao động mà sở lý luận khoa học để đánh giá thực trạng pháp luật, từ có định hướng rõ ràng cho giải pháp hồn thiện pháp luật Thanh tra lao động, góp phần hồn thiện hệ thống pháp luật lao động nói riêng, pháp luật quốc gia nói chung Thứ nhất: Pháp luật lao động pháp luật chuyên ngành, quy định Thanh tra lao động vừa đảm bảo tính chun mơn vừa phải phù hợp với quy định pháp luật tra Thanh tra lao động thực nhiệm vụ, quyền hạn tra phạm vi quản lý nhà nước quan quản lý nhà nước cấp Đối tượng Thanh tra lao động đối tượng quản lý, nội dung tra phụ thuộc vào nội dung quản lý Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh Xã hội, Giám đốc Sở Lao động - Thương binh Xã hội Tổ chức hoạt động Thanh tra lao động vừa đảm bảo thực quy định pháp luật tra, vừa đảm bảo tuân thủ quy định pháp luật chuyên ngành ... 1: Khái quát chung tra Thanh tra lao động Chương 2: Thực trạng tra việc thực pháp luật lao động tỉnh Yên Bái; Chương 3: Giải pháp nâng cao hiệu tra pháp luật lao động tỉnh Yên Bái 5 Chương KHÁI... lý luận tra, Thanh tra lao động, thương binh, xã hội thực trạng hoạt động Thanh tra lao động tỉnh Yên Bái, từ đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật lao động, hoạt động Thanh tra lao động nhằm... lao động 1.1.2.2 Đặc điểm pháp luật Thanh tra lao động Tìm hiểu đặc điểm hệ thống văn pháp luật Thanh tra lao động có ý nghĩa quan trọng việc hoàn thiện pháp luật tra nói chung pháp luật lao động

Ngày đăng: 10/01/2023, 15:32

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w