1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam

75 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 75
Dung lượng 509,33 KB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp chính sách thúc đẩy đầu tư mạo hiểm đối với hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khoa học và công nghệ tại Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN QUÂN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI, 2019 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN QUÂN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý Khoa học Công nghệ Mã số: 34 04 12 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TẠ DOÃN TRỊNH HÀ NỘI, 2019 LỜI CAM ĐOAN Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân tôi, thực hướng dẫn khoa học TS.Tạ Doãn Trịnh Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn hồn tồn trung thực.Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm lời cam đoan Học viên Phùng Văn Quân MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: VAI TRÒ ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI VIỆC ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 19 1.1 Doanh nghiệp khoa học công nghệ 19 1.2 Ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ 30 1.3 Đầu tư mạo hiểm 19 Chương 2: ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 35 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư mạo hiểm hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam quốc tế 35 2.2 Thực tiễn đầu tư nhà đầu tư Việt Nam đầu tư vào dự án/công ty KH&CN khởi nghiệp 46 2.3 Những thuận lợi khó khăn việc hình thành phát triển ĐTMH vào ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam 51 2.4 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 55 Chương ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 58 3.1 Nguyên tắc đề xuất vào văn quy phạm pháp luật 60 3.2 Các đề xuất sách 61 KẾT LUẬN 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT KH&CN Khoa học công nghệ ĐTMH Đầu tư mạo hiểm PTTTDN Cục Phát triển thị trường doanh nghiệp khoa học công nghệ OECD Tổ chức Hợp tác phát triển kinh tế IPO Phát hành công khai lần đầu ( Initial Public Offering) VC Venture capital funds GVC Government venture capital DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH Hình 1: Các giai đoạn khởi nghiệp phân loại theo nhu cầu vốn Hình 2: Giai đoạn cần vốn đầu tư mạo hiểm 27 Hình 3: Các chủ thể hệ sinh thái khởi nghiệp 33 Hình 4: Vốn đầu tư mạo hiểm doanh nghiệp Châu Âu huy động 43 Hình 5: Số lượng khoản đầu tư vào doanh nghiệp khởi nghiệp Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015 50 Hình 6: Số lượng giao dịch tổng số tiền đầu tư mạo hiểm vào doanh nghiệp khởi nghiệp (đơn vị triệu đô la) 51 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việc xây dựng phát triển thị trường KH&CN mục tiêu đặt cho nhiều quốc gia giới, nước phát triển.Chính phủ nước hiểu thị trường KH&CN hoạt động hiệu mạnh mẽ trở thành đòn bẩy đưa kinh tế phát triển cách nhanh chóng bền vững Trên giới, phương pháp phổ biến để thúc đẩy thị trường KH&CN phát triển việc đầu tư cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực khoa học – công nghệ nhằm phát triển hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp Trong nghiên cứu đầu tư cho hoạt động bật lên vấn đề chính: (1) nghiên cứu đầu tư cho hoạt động ươm tạo nói chung (2) nghiên cứu đầu tư trực tiếp cho đối tượng doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp Hiện nay, hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN thực số dạng sau: (1) hoạt động hỗ trợ hồn thiện cơng nghệ; (2) hoạt động đào tạo, tư vấn mơ hình kinh doanh, quản trị doanh nghiệp, xây dựng thương hiệu, phát triển thị trường, sở hữu trí tuệ…; (3) Hoạt động hỗ trợ gọi vốn đầu tư cho doanh nghiệp; (4) hoạt động trực tiếp đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp Xuất phát từ nhu cầu khác giai đoạn ươm tạo, phát triển doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp, Nhà nước cần có sách hỗ trợ doanh nghiệp khởi nghiệp thông qua hoạt động sở ươm tạo (incubators) hỗ trợ doanh nghiệp non trẻ thông qua hoạt động tổ chức thúc đẩy kinh doanh (business accelarators) Nhà nước cần có sách đầu tư ban đầu dạng cấp vốn mồi (seed money) cho nhóm khởi nghiệp hỗ trợ tài chính, tín dụng cho doanh nghiệp khởi nghiệp (tài trợ, hỗ trợ đầu tư nghiên cứu thử nghiệm, cho vay ưu đãi, cho vay chuyển đổi thành cổ phần v.v.) Chính sách hỗ trợ đầu tư ban đầu Nhà nước cho doanh nghiệp khởi nghiệp tác nhân quan trọng để thu hút nguồn vốn đầu tư xã hội cho hoạt động ươm tạo, hỗ trợ doanh nghiệp cơng nghệ khởi nghiệp Chính sách đầu tư Nhà nước cần hướng đến quan tâm nhà đầu tư xã hội có ý nghĩa quan trọng hình thành nên hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp, bao gồm nhà đầu tư thiên thần (angel investors), quỹ đầu tư mạo hiểm (venture capitals) công ty đầu tư (corporate investors) Nhà nước cần liên kết với khu vực tư nhân để đầu tư phát triển mạng lưới sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh.Đồng thời, chương trình hỗ trợ đầu tư Nhà nước dành cho doanh nghiệp khởi nghiệp cần quản lý hiệu với chế đặc thù để thực trở thành nhân tố tiền đề tạo nên hệ sinh thái hỗ trợ doanh nhân công nghệ khởi nghiệp Việt Nam Ở Việt Nam, hầu hết hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN diễn sở ươm tạo doanh nghiệp KH&CN cơng lập Tuy nhiên, hình thức ươm tạo sở hầu hết dừng lại việc cung cấp mặt số sở vật – chất dùng chung cung cấp tài cho việc nghiên cứu, phát triển hồn thiện cơng nghệ, chưa có hoạt động trực tiếp cung cấp nguồn tài cho doanh nghiệp khởi nghiệp Hoạt động sở ươm tạo đánh giá chưa có hiệu số lượng chất lượng doanh nghiệp tốt nghiệp khởi sở chưa cao Trong đó, hầu hết doanh nghiệp đăng ký doanh nghiệp KH&CN mà Cục PTTTDN tổng hợp không qua trình ươm tạo doanh nghiệp KH&CN chuyên nghiệp Theo phân tích ban đầu nhóm nghiên cứu, hoạt động cấp vốn trực tiếp cho doanh nghiệp coi hoạt động thiếu trình ươm tạo doanh nghiệp doanh nghiệp khởi nghiệp dựa công nghệ Trong hoạt động này, vai trò tham gia Nhà nước vô quan trọng thời kỳ khởi nghiệp doanh nghiệp KH&CN thời kỳ rủi ro trình phát triển doanh nghiệp mà nhà đầu tư tư nhân, nhà đầu tư Việt Nam không muốn tham gia Ở Việt Nam nay, hoạt động đầu tư mạo hiểm thực tế hầu hết thực quỹ đầu tư mạo hiểm nước IDG Ventures hay Cyber Agents thân họ trọng vào đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực công nghệ thông tin với chu kỳ đầu tư ngắn khoản đầu tư ban đầu không cao Như nói doanh nghiệp khởi nghiệp lĩnh vực KH&CN công nghệ thông tin lĩnh vực vật lý, hóa học, cơng nghệ sinh học, hay lĩnh vực công nghệ mới, công nghệ cao, công nghệ có giá trị người nơng dân, xóa đói giảm nghèo, bảo vệ mơi trường,… bị nhà đầu tư tư nhân “lãng quên” lý lợi nhuận, cần Nhà nước quan tâm sách đầu tư phát triển sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, hỗ trợ nguồn vốn khởi nghiệp ban đầu hỗ trợ thúc đẩy kinh doanh doanh nghiệp KH&CN khởi nghiệp Nguồn gốc sâu xa đầu tư mạo hiểm ươm tạo doanh nghiệp KH&CN nuôi dưỡng nguồn thu cho tương lai với đối tượng tiềm lớn Tuy nhiên, hoạt động đầu tư hàm chứa yếu tố rủi ro Hay nói cách khác, rủi ro cao song hành với đầu tư mạo hiểm Việc chấp nhận điều này, đồng thời có chế quản lý xử lý rủi ro phù hợp cần thiết khuyến khích đẩy mạnh hình thức đầu tư mạo hiểm ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Hiện luật Luật doanh nghiệp, Dự thảo Luật quản lý sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp, Luật đầu tư, Bộ Luật hình (trong mối liên quan với luật nội dung) chưa thể rõ sách khuyến khích nói trên, chí cịn có số rào cản chủ thể tham gia hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp Ví dụ, việc Nhà nước đầu tư “vốn mồi” cho doanh nghiệp khởi nghiệp chưa cho phép văn luật hay dự luật nói Mặc dù Luật Đầu tư 2014 có quy định ưu đãi đầu tư mạo hiểm, ươm tạo doanh nghiệp công nghệ cao, nhiên quy định đầu tư Nhà nước hoạt động chưa quy định cụ thể[18] Mặt khác, Luật doanh nghiệp (sửa đổi) Dự thảo Luật quản lý sử dụng vốn Nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp có quy định chặt chẽ buộc người đại diện vốn nhà nước chịu trách nhiệm bảo toàn phát triển vốn đầu tư Nhà nước doanh nghiệp, khơng có ngoại lệ cho hoạt động đầu tư ươm tạo doanh nghiệp nghiệp khoa học cơng nghệ Quy định làm nản lòng sở ươm tạo, tổ chức thúc đẩy kinh doanh, người giao quản lý chương trình hỗ trợ đầu tư cho doanh nghiệp khởi nghiệp Chính lý nêu trên, để tạo điều kiện cho đầu tư Nhà nước/đầu tư có tham gia Nhà nước cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN, Luận văn tập trung vào nội dung sau: - Nghiên cứu kinh nghiệm số nước loại hình đầu tư Nhà nước cho hoạt động ươm tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN tác động hình thành hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp nước - Nghiên cứu thực trạng sách, thực tiễn hoạt động đầu tư Nhà nước tư nhân cho ươm tạo phát triển doanh nghiệp KH&CN Việt Nam; nhu cầu phát triển hệ sinh thái hỗ trợ khởi nghiệp nước - Đề xuất số sách cụ thể khuyến khích đầu tư Nhà nước thúc đẩy đầu tư mạo hiểm từ xã hội cho hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam ... HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHÙNG VĂN QUÂN GIẢI PHÁP CHÍNH SÁCH THÚC ĐẨY ĐẦU TƯ MẠO HIỂM ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG ƯƠM TẠO DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Ngành:... HỌC VÀ CÔNG NGHỆ 19 1.1 Doanh nghiệp khoa học công nghệ 19 1.2 Ươm tạo doanh nghiệp khoa học công nghệ 30 1.3 Đầu tư mạo hiểm 19 Chương 2: ĐẦU TƯ MẠO HIỂM CHO ƯƠM TẠO DOANH. .. DOANH NGHIỆP KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ: THỰC TRẠNG CHÍNH SÁCH TẠI VIỆT NAM VÀ CÁC BÀI HỌC KINH NGHIỆM QUỐC TẾ 35 2.1 Thực trạng hoạt động đầu tư mạo hiểm hoạt động ươm tạo doanh nghiệp KH&CN Việt Nam

Ngày đăng: 09/01/2023, 19:08

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w