(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam

77 2 0
(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam(Luận văn thạc sĩ) Giải pháp thúc đẩy phát triển các tổ chức định giá công nghệ tại Việt Nam

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ VIỆN CHIẾN LƢỢC VÀ CHÍNH SÁCH KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGUYỄN QUỲNH NGA GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM Ngành: Quản lý khoa học công nghệ Mã số: 834 04 12 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRỊNH MINH TÂM HÀ NỘI, 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài luận văn: “Giải pháp thúc đẩy phát triển tổ chức định giá công nghệ Việt Nam” cơng trình nghiên cứu thực cá nhân với hướng dẫn tận tình giáo viên hướng dẫn khoa học TS.Trịnh Minh Tâm Các tư liệu sử dụng luận văn trích dẫn nguồn gốc rõ ràng, khơng chép người khác Tôi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu mình./ Hà Nội, tháng năm 2018 Học viên Nguyễn Quỳnh Nga i MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực tiễn tổ chức định giá công nghệ số nước giới 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 38 2.1 Thực trạng hoạt động định giá công nghệ thị trường KH&CN Việt Nam 38 2.2 Thực trạng hoạt động tổ chức định giá công nghệ Việt Nam 46 CHƢƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Phân tích nét tương đồng khác biệt sách Việt Nam số nước phát triển tổ chức định giá công nghệ 51 3.2 Đề xuất giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển tổ chức định giá công nghệ Việt Nam 57 KẾT LUẬN 67 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC 72 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tên viết tắt Tên tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt Science and Technology Khoa học công nghệ CGCN Technology Transfer Chuyển giao công nghệ KT-XH Socio- economic KH&CN Kinh tế - xã hội Sở hữu trí tuệ SHTT Intellectual Property ĐGCN Technology Valuation Định giá công nghệ KQNC Research Results Kết nghiên cứu TSTT IP Asset SXKD Business and Production Sản xuất kinh doanh NSNN State budget Ngân sách Nhà nước VBPL Legal documents R&D Tài sản trí tuệ Văn pháp lý Research and development Nghiên cứu phát triển iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1: Những bất cập lực viện nghiên cứu triển khai với cầu công nghệ doanh nghiệp 42 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 2.1: Tỷ lệ phần trăm mức độ chia sẻ thông tin 47 Hình 2.2: Tỷ lệ phần trăm nhân lực tổ chức trung gian 48 iv MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với vai trò thước đo sức cạnh tranh khả phát triển kinh tế nói chung, doanh nghiệp nói riêng tương lai, cơng nghệ trở thành dịng tài sản vơ hình trao đổi, thương mại hóa thị trường cơng nghệ Yếu tố đầu vào cho việc trao đổi, thương mại hóa việc biết giá trị công nghệ - kết trình định giá cơng nghệ Luật sở hữu trí tuệ Luật chuyển giao công nghệ ban hành, có vấn đề cộm q trình chuyển giao cơng nghệ cổ phần hóa, liên doanh, … doanh nghiệp tài sản công nghệ định nào? Những thị trường cần giá trị công nghệ sản phẩm giao dịch thị trường, điều đòi hỏi giá trị công khách quan mà không chịu ảnh hưởng cơng ty cụ thể sở hữu Bởi vậy, xuất tổ chức định giá công nghệ xu tất yếu điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Tại Việt Nam, công tác định giá công nghệ Bộ Khoa học Công nghệ quan tâm đạo nhiều năm Tuy nhiên, hoạt động định giá cơng nghệ cịn sơ khai, đơn lẻ chưa hình thành mạng lưới cho hoạt động này, doanh nghiệp Việt Nam chưa có thói quen thuê tư vấn định giá công nghệ khâu quy trình chuyển giao cơng nghệ, đa phần mua máy móc thiết bị, đội ngũ thực hoạt động định giá công nghệ chưa đào tạo cách chun nghiệp,… Chính vậy, việc xem xét cách tổ chức định giá công nghệ mang lại lợi ích lớn cho việc ban hành sách nhằm quản lý, hỗ trợ việc hình thành, hoạt động thúc đẩy phát triển tổ chức Đặc biệt doanh nghiệp, giúp cho doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi q trình đổi cơng nghệ, phát triển thị trường công nghệ tạo điều kiện thuận lợi góp phần đẩy nhanh q trình cổ phần hóa doanh nghiệp Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài 2.1 Nƣớc Thị trường KH&CN chứa đựng thành tố loại thị trường khác, bao gồm: sản phẩm dịch vụ KH&CN; chủ thể tham gia thị trường người cung (người bán), người cầu (người mua) sản phẩm dịch vụ KH&CN đặc biệt có tổ chức trung gian tư vấn, cung cấp dịch vụ (bao gồm định giá công nghệ) Tại Hàn Quốc, hoạt động định giá công nghệ trở nên mạnh mẽ với đời Luật Xúc tiến chuyển giao công nghệ vào năm 2000 Đạo luật khuyến khích trường đại học viện nghiên cứu cơng thành lập Văn phịng cấp phép cơng nghệ (TLO) với tổ chức tương ứng họ, đồng thời tập trung vào việc xúc tiến chuyển giao thương mại hoá kết nghiên cứu Bởi vậy, Hàn Quốc xuất nhiều tổ chức dịch vụ xúc tiến chuyển giao công nghệ như: Trung tâm đổi công nghệ vùng, công viên công nghệ, doanh nghiệp nhân rộng kết nghiên cứu, trung tâm chuyển giao công nghệ thuộc trường đại học… Tiêu biểu phải kể đến Trung tâm chuyển giao công nghệ Hàn Quốc (Korea Technology Transefer Center – KTTC) – tổ chức xúc tiến chuyển giao công nghệ hàng đầu Hàn Quốc KTTC có nhiệm vụ kết nối thương mại công nghệ với việc thúc đẩy cạnh tranh lĩnh vực chuyển giao công nghệ, đánh giá, định giá đầu tư Các dịch vụ KTTC bao gồm: - Dịch vụ xúc tiến chuyển giao cơng nghệ: Để tìm kiếm đối tác, KTTC xem xét cơng nghệ bán, ước tính giá trị thương mại (định giá), khả tồn thị trường, xu hướng công nghiệp xác định tiềm năng, đối tác chuyển giao quyền sử dụng KTTC hỗ trợ việc chào bán công nghệ thông qua việc tạo khác biệt với hệ thống đại diện pháp lý có chun mơn cao, giỏi đàm phán thỏa thuận nhiều lĩnh vực công nghệ khác - Dịch vụ đánh giá công nghệ: KTTC nghiên cứu tính khả thi cơng nghệ giai đoạn đầu thơng qua phân tích kinh tế, kỹ thuật, tiếp thị, thực kinh doanh đánh giá công nghệ - Dịch vụ hợp mua lại: KTTC thúc đẩy việc hợp mua lại công nghệ có sức hấp dẫn cơng ty, phịng thí nghiệm, kết nghiên cứu đầu tư mạo hiểm… để tìm đối tác tốt cho việc ký kết hợp đồng Cung cấp chiến lược cấu lại doanh nghiệp (bao gồm việc mua, bán, tách sát nhập doanh nghiệp); cung cấp thông tin liên quan đến chuyển dịch cấu sở hữu; dịch vụ pháp lý, thuế, kế tốn dịch vụ trọn gói Tại Trung Quốc, Luật thúc đẩy chuyển hoá thành tựu KH&CN Trung Quốc ban hành năm 1996 Luật quy định chi tiết quyền nghĩa vụ Chính phủ, chủ sở hữu kết KH&CN, doanh nghiệp, tổ chức trung gian tham gia kinh doanh, môi giới tổ chức đầu tư tài kết nối với việc thương mại hố cơng nghệ Điều 18 Luật quy định: “Cơ quan môi giới làm dịch vụ đại lý trung gian cho hai bên giao dịch công nghệ phải xin phép kinh doanh theo quy định liên quan Nhà nước; cán quản lý nghiệp vụ quan phải xin giấy chứng nhận tư cách hành nghề theo quy định liên quan Nhà nước” Điều 11 Điều lệ Quản lý thị trường công nghệ Bắc Kinh quy định: “Cơ quan trung gian công nghệ người kinh doanh công nghệ dùng thông tin công nghệ để phục vụ theo yêu cầu hai bên đương phải đề nghị Văn phịng Quản lý thị trường cơng nghệ thành phố Bắc Kinh thẩm định tư cách nghề nghiệp; Văn phòng tiến hành thẩm định cấp giấy chứng nhận tư cách, đồng thời đề nghị Bộ, ngành quản lý hành cơng thương nghiệp cho đăng ký” Có thể nhận thấy đặc điểm chung Trung Quốc nhà nước quản lý hoạt động tư vấn (định giá công nghệ) chặt chẽ Các cá nhân, tổ chức hoạt động, tư vấn chuyển giao công nghệ thường phải cấp giấy phép Và đồng thời, Trung Quốc có sách khuyến khích phát triển hoạt động tư vấn công nghệ (định giá công nghệ) như: Nghị Trung ương Đảng cộng sản Chính phủ Trung Quốc tăng cường sáng tạo cơng nghệ, phát triển KH&CN cao, thực thi ngành nghề hóa vào tháng 8/1999 khẳng định “Đối với thu nhập từ tư vấn công nghệ, dịch vụ công nghệ chuyển giao công nghệ, triển khai công nghệ miễn thuế doanh nghiệp” 2.2 Trong nƣớc Thị trường KH&CN phận kinh tế thị trường có vai trò to lớn cho việc phát triển kinh tế xã hội đất nước Do đó, phát triển thị trường KH&CN nội dung trọng tâm chiến lược phát triển KH&CN Việt Nam từ đến năm 2020 Nghị số 20-NQ/TW ngày 01/11/2012 Ban chấp hành TW Đảng khoá XI phát triển KH&CN phục vụ nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế Một nhiệm vụ giải pháp Phát triển thị trường KH&CN “Phát triển mạng lưới tổ chức dịch vụ kỹ thuật khoa học công nghệ, môi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá định giá công nghệ Đầu tư xây dựng sàn giao dịch công nghệ quốc gia Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng liên thông với hệ thống trung tâm ứng dụng chuyển giao công nghệ tỉnh, thành phố, kết nối với sàn giao dịch công nghệ khu vực giới” Quyết định số 418/QĐ-TTg ngày 11/4/2012 Thủ tướng Chính phủ: “Nhà nước đầu tư xây dựng số trung tâm dịch vụ khoa học công nghệ, chuyển giao công nghệ làm nịng cốt cho hệ thống tổ chức dịch vụ mơi giới, chuyển giao, tư vấn, đánh giá, định giá, thẩm định, giám định công nghệ” Cũng giống loại thị trường khác, thị trường KH&CN hình thành cịn mức sơ khai hoạt động mua bán, trao đổi sản phẩm KH&CN thường trực tiếp diễn cung (người bán) cầu (người mua) Lúc vai trò tổ chức trung gian tổ chức định giá sản phẩm công nghệ mờ nhạt Tuy nhiên, kinh tế ngày phát triển, thị trường ngày mở rộng mối quan hệ chủ thể tham gia thị trường ngày phức tạp Người cung sản phẩm KHCN cần có cách nhanh thông tin cần thiết nhu cầu thị trường, bảo đảm giao dịch mua – bán phù hợp với luật lệ cần giúp bảo vệ quyền lợi hợp pháp họ sản phẩm KH&CN Ngược lại, người có nhu cầu sản phẩm KHCN biết hết thông tin loại hình sản phẩm KHCN phong phú có mặt thị trường nên cần giúp đỡ chọn lựa để mua sản phẩm KHCN phù hợp với giá rẻ Tới lúc này, tổ chức trung gian tổ chức định giá sản phẩm công nghệ thực phát triển nhanh chóng Nói cách khác, thị trường nói chung thị trường KHCN nói riêng phát triển cần đến hoạt động tư vấn dịch vụ KHCN Về sách quản lý phát triển hoạt động định giá thời gian qua, có quy định riêng cho hoạt động Chủ yếu quy định chung điều chỉnh hoạt động mà định giá cơng nghệ loại hình Trong Luật chuyển giao công nghệ số 07/2017/QH14 ban hành ngày 19/6/2017, Chương IV, mục 3, Điều 45 có quy định chi tiết loại hình dịch vụ chuyển giao công nghệ (bao gồm môi giới, tư vấn chuyển giao công nghệ; đánh giá, thẩm định giá, giám định công nghệ; xúc tiến chuyển giao công nghệ) hướng dẫn thi hành quy định chung dịch vụ chuyển giao công nghệ Trong Bộ luật dân sự, quy định Mục ... XUẤT GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY PHÁT TRIỂN CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT NAM 51 3.1 Phân tích nét tương đồng khác biệt sách Việt Nam số nước phát triển tổ chức định giá công nghệ 51... xuất giải pháp nội dung quản lý nhà nước, hỗ trợ hình thành hoạt động tổ chức định giá công nghệ nhằm thúc đẩy phát triển tổ chức Việt Nam Chính vậy, luận văn ? ?Giải pháp thúc đẩy phát triển tổ chức. .. VỀ CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Thực tiễn tổ chức định giá công nghệ số nước giới 27 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÁC TỔ CHỨC ĐỊNH GIÁ CÔNG NGHỆ TẠI VIỆT

Ngày đăng: 01/02/2023, 09:39

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan