1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án các nhân tố ảnh hưởng đến quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tể trên địa bàn các tỉnh khu vực duyên hải trung bộ

164 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 164
Dung lượng 2,72 MB

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Chuyển dịch cấu ngành kinh tế vấn đề kinh điển có nhiều nghiên cứu vấn đề liên quan giới nước Thực tế vấn đề chuyển dịch cấu ngành kinh tế nước phát triển Việt Nam chủ đề đáng lưu tâm Cơng Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa đất nước nói chung hay địa bàn địa phương nói riêng địi hỏi nội dung cốt lõi việc địa phương thực trình chuyển dịch ngành với cấu có phù hợp hay khơng, gắn với khai thác lợi thế, thực hiệu nguồn vốn, máy công quyền hoạt động minh bạch hay nâng cao trình độ khoa học cơng nghệ Định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế cho tất địa phương với ba miền phân định Bắc - Trung - Nam đặc trưng khác khơng cịn phù hợp Mặc dù có bước chuyển biến quy hoạch, thu hút kêu gọi nhà đầu tư nhằm thực mục tiêu chuyển dịch ngành kinh tế phi nông nghiệp Thanh Hóa, Hà Tĩnh hay Quảng Nam chuyển dịch tương đối hiệu sang ngành công nghiệp hay Quảng Bình, Đà Nẵng Khánh Hịa nhằm đẩy nhanh tăng trưởng tỷ trọng ngành dịch vụ Tuy nhiên, địa phương lại với chung đặc điểm địa lý, văn hóa - xã hội lại chưa làm điều tương tự Khu vực duyên hải miền Trung bao gồm tỉnh, thành phố đồng nằm miền Trung Việt Nam, đặc điểm chung tỉnh, thành phố tiếp giáp với biển Bên cạnh đó, địa hình đồng bị cắt xẻ nhánh núi ăn sát biển, ví dụ như, dãy núi Hồnh Sơn - đèo Ngang, dãy nũi Bạch Mã - đèo Hải Vân, dãy nũi Nam Bình Định - đèo Cả Do đó, địa hình vùng đồng mang tính chất chân núi ven biển Kinh tế biển từ xưa đến người dân dọc dài miền Trung tận dụng để nuôi sống thân hay sau phát triển kinh tế địa phương Ngoài ra, hạ tầng giao thông với sân bay, cảng biển trải dài đặn tỉnh thành hỗ trợ đắc lực để khu vực nằm đất nước mang đến động lực phát triển mới, bắt nhịp với xu phát triển hai đầu đất nước Khu kinh tế mở Chu Lai, khu kinh tế Dung Quất, khu kinh tế Chân Mây hay khu kinh tế Nhơn Hội kỳ vọng trở thành khu kinh tế trọng điểm, mang đến giá trị sản xuất cao Được thời tiết ủng hộ hữu đảo lớn nhỏ hình thành khứ mang đến cho vùng Duyên hải Nam Trung Bộ tiềm lực rõ ràng phát triển du lịch, bật số Phong Nha - Kẻ Bàng, Đà Nẵng - Hội An, Vân Phong - Quy Nhơn - Nha Trang - Cam Ranh - Ninh Chữ - Mũi Né Hơn nữa, với hệ thống cảng nước sâu Đà Nẵng, Quy Nhơn hay cảng biển quy hoạch xây dựng vịnh Vân Phong đầu mối giao thông, trạm trung chuyển giúp kích thích phát triển cơng nghiệp tồn vùng Ngồi điểm chung, khác biệt khí hậu, thời tiết cấu tạo địa chất, địa hình, vị trí với đường xích đạo, chí tuyến phân chia khu vực đồng trải dài từ Bắc vào Nam Việt Nam thành hai vùng có phần riêng biệt, Bắc Trung Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Khơng có điều kiện thuận lợi để phát triển ngành dịch vụ vùng Duyên hải phía Nam khu vực, khu vực Bắc Trung Bộ thời gian trước tập trung chủ yếu ngành nông nghiệp, tốc độ phát triển không đồng với trì trệ thấy rõ kết kinh tế xã hội đặt dấu hỏi lớn lực tự thân phát triển vài tỉnh khu vực Khu vực cửa ngõ vào miền Trung cần luồng gió quy hoạch hay chế để có trỗi dậy kỳ vọng tiềm vùng đất chứng kiến nhiều dấu ấn lịch sử đất nước Tình hình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương bên cạnh thành tựu địa phương cụ thể chưa đánh dấu sức ảnh hưởng việc liên kết tỉnh/thành phố có địa giới hành cạnh nhau, mặt khác nhóm địa phương trước năm 1990 thuộc địa phương có chung đặc điểm lịch sử văn hóa - xã hội khơng có kết hợp hiệu nhằm thúc đẩy, hỗ trợ việc định hướng phát triển ngành kinh tế Có thể kể tỉnh Thanh Hóa - Nghệ An - Hà Tĩnh trình phát triển gần bộc lộ rõ thiếu liên kết, Thanh Hóa Hà Tĩnh dần bứt phá chứng tỏ trình tập trung phát triển ngành công nghiệp rõ ràng hai địa phương tỷ trọng GRDP ngành đến năm 2017 khoảng 40%, Nghệ An địa phương có vị trí tiếp giáp chững lại khoảng 30% dường chưa xác định cụ thể phương hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế thân địa phương Bên cạnh đó, việc tạo chế chung cho quy hoạch phát triển, khu vực tỉnh Bắc Trung Bộ, ba tỉnh tự đưa quy hoạch giao thông phụ trợ cho phát triển công nghiệp họ, ví dụ sân bay cảng biển Khơng có tiếng nói chung xây dựng chế đồng lý giải cho thực tế này, xu hướng cạnh tranh trực tiếp với địa phương kế bên đẩy cụm khu cơng nghiệp khơng có liên kết hỗ trợ nhau, ví dụ Nghi Sơn -Nam Cấm - Vũng Áng Khu vực trọng điểm kinh tế miền Trung theo cách phân định Chính phủ tỏ cải thiện với điển hình liên kết vùng du lịch Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng - Quảng Nam, nhiên liên kết ngành khác công nghiệp, nông nghiệp cần quan tâm thực hiệu bình diện tồn vùng Các nhân tố truyền thống ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương kể tên nguồn lực vồn, nguồn lực lao động hay trình độ khoa học cơng nghệ Thực tế khu vực duyên hải Trung Bộ thời gian qua thu hút nguồn vốn tương đối lớn để xây dựng tảng để phục vụ q trình chuyển dịch sang ngành cơng nghiệp, ví dụ tập trung quy hoạch khu cơng nghiệp vị trí phù hợp, xây dựng hệ thống giao thông nhằm đáp ứng nhu cầu di chuyển vận tải doanh nghiệp, có sách phù hợp để ưu đãi, khuyến khích nhà đầu tư tham gia vào trình sản xuất sản phẩm địa bàn Hay đề cập đến khu vực dịch vụ, địa phương tận dụng nguồn lực tài nguyên - thiên nhiên sẵn có để có quy hoạch cụ thể đồng hỗ trợ dịch vụ du lịch bên cạnh cung cấp tảng hậu cần tương đối hiệu cho ngành dịch vụ liên quan phát triển Tuy nhiên, vấn đề cần quan ngại chênh lệch địa phương thu hút nguồn vốn bên cạnh tồn cạnh tranh để có nguồn lực đến từ nguồn lực uy tín, thứ hai hiệu việc sử dụng nguồn vốn chia theo thành phần kinh tế vấn đề cần đánh giá cụ thể nhằm thúc đẩy q trình chuyển dịch kinh tế ngành, từ có chiến lược đắn để có tiêu phát triển kinh tế ổn định, bền vững Ngoài ra, đề cập đến nguồn lực lao động, địa phương toàn khu vực dường chưa tạo chế phù hợp để đào tạo nguồn lực từ ngành có suất thấp nơng nghiệp để tham gia vào chuỗi sản xuất giá trị cao hay có vị trí phù hợp với phận ngành có thu nhập hấp dẫn dịch vụ Bên cạnh đó, việc thu hút hay giữ chân nguồn lực lao động lao động chất lượng cao vấn đề cần quan tâm sách cụ thể địa phương, dựa đặc điểm điều kiện nội quy mô tỉnh/thành phố Nhắc đến trình độ tảng khoa học - công nghệ, quốc gia châu Á đạt thành tựu vượt bậc phát triển ngành công nghiệp nặng Hàn Quốc việc chế tạo máy móc, cơng nghiệp ơ-tơ hay Xinh-ga-po việc phát triển ngành dịch vụ đại tập trung vào nghiên cứu, có sách hỗ trợ phù hợp, tập trung chuyển giao, từ sở hữu công nghệ bên cạnh quy hoạch cho địa phương hay khu vực phù hợp với điều kiện tự nhiên để tạo động lực cho kinh tế vùng hay địa bàn Đề cập đến nhân tố dần thể vai trò quan trọng tái cấu kinh tế thời gian gần thể chế Nhân tố đề cập nhiều nghiên cứu giới gần Việt Nam nhờ xuất số lực cạnh tranh cấp tỉnh từ năm 2007 Các địa phương Việt Nam nói chung hay tỉnh duyên hải Trung Bộ từ có báo nhằm cải thiện phận liên quan nhằm đạt đánh giá tích cực hơn, từ cải thiện rõ rệt cung cách điều hành thực hiệu thủ tục, sách mặt để đạt chuyển biến máy, thu hút nguồn lực vốn, lao động hay cách nhìn nhận để chuyển hướng kinh tế linh động, tương thích với bối cảnh quốc tế, quốc gia hay liên kết địa phương vùng Nghiên cứu trước Nguyễn Thị Minh (2009) hay Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015) đánh giá ảnh hưởng trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế địa phương Việt Nam hay Vũ Thị Thu Hương (2017) đánh giá ảnh hưởng nhân tố đến trình chuyển dịch lao động ngành địa phương Việt Nam giai đoạn khác Như vậy, chưa nghiên cứu tập trung sâu vấn đề với khu vực coi chưa đạt hiệu chuyển dịch ngành kinh tế kỳ vọng Chính phủ Với nghiên cứu này, tác giả tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch ngành kinh tế tỷ trọng GDP tỷ trọng lao động bên cạnh kiểm định ảnh hưởng trình đến tăng trưởng kinh tế địa phương khu vực duyên hải miền Trung Việt Nam Bối cảnh chung phát triển kinh tế đất nước đặt cho khu vực giàu tiềm vấn đề cần giải Việc giải khó khăn nội tận dụng lợi đem đến hội cho phát triển kinh tế - xã hội nhìn chung địa phương toàn vùng, cụ thể phương pháp nghiên cứu định lượng đưa giải đáp xác dựa luận khoa học chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương vùng, từ đề xuất giải pháp cụ thể nhằm thúc đẩy trình chuyển dịch hướng, vững vàng đóng góp vào cân phát triển kinh tế - xã hội khu vực so sánh với miền Bắc miền Nam quốc gia Câu hỏi mục đích nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu luận án: - Luận án phân tích, đánh giá nhân tố chủ yếu ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh vùng duyên hải Trung Từ đó, đề xuất phương hướng, giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh vùng theo yêu cầu bền vững hiệu Từ nội dung đề cập trên, nghiên cứu đặt câu hỏi nhằm giải vấn đề cụ thể sau: (i) Các nguồn vốn đầu tư bao gồm nguồn vốn đầu tư từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn từ khu vực tư nhân đầu tư trực tiếp nước có ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế? (ii) Số lượng, chất lượng cấu lao động vùng có ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh vùng? (iii) Việc hồn thiện thể chế, cải thiện mơi trường đầu tư vùng nói chung địa phương vùng có ảnh hưởng đến q trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn địa phương vùng? (iv) Các địa phương gần nhau, có chung đặc điểm văn hóa địa lý liên kết với để tạo nên động lực giúp cải thiện chất lượng tăng trưởng hay chưa, liên kết đóng góp vào chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương? Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu: Chuyển dịch cấu ngành kinh tế; nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh 3.2 Phạm vi nghiên cứu: Trong nghiên cứu này, tác giả tập trung nghiên cứu chuyển dịch cấu ngành kinh tế, dịch chuyển ngành nhân tố tác động đến trình địa bàn tỉnh khu vực duyên hải Trung Bộ Chủ trương chuyển dịch cấu kinh tế ngành địa phương khác nhau, phụ thuộc vào địa bàn, phụ thuộc vào mạnh địa phương Điều phủ nhận, nhiên việc tạo chế liên kết địa phương vĩ mơ Chính phủ kỳ vọng để tạo sức bật cho dải đất nhiều tiềm mà chưa khai thác triệt để Cạnh tranh nội vùng tương đối khốc liệt cho thấy chưa có liên kết mạnh mẽ chủ trương chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương Để có kết tích cực thúc đẩy ngành kinh tế phù hợp với khu vực, Chính phủ địa phương nội vùng cần lành mạnh hóa chủ trương, từ xây dựng nên chế chung hiệu nhằm có chuyển dịch hướng với đặc điểm khu vực tốc độ chuyển dịch cấu ngành nhanh Tỷ trọng GDP ngành nơng nghiệp trung bình tồn vùng tính đến năm 2017 18,26% số lớn dựa kỳ vọng chuyển dịch cấu mà Chính phủ đề khu vực Việc thu hút phân phối nguồn lực tạo liên kết phát triển tích cực Vĩnh Phúc - Hà Nội - Hưng Yên - Bắc Ninh - Hải Dương - Hải Phòng - Quảng Ninh miền Bắc hay Thành phố Hồ Chí Minh - Đồng Nai - Bình Dương - Bà Rịa-Vũng Tàu - Bình Phước - Tây Ninh điều mà dải đất ven biển 14 tỉnh thành chưa thực hiệu Nghiên cứu tập trung đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 14 địa phương khu vực miền Trung, từ đề giải pháp nhằm thúc đẩy trình diễn hướng Chuyển dịch cấu ngành kinh tế phân tích theo ngành cơng nghiệp/xây dựng, ngành nơng/lâm nghiệp/thuỷ sản, ngành dịch vụ, cấp độ tỉnh Không gian nghiên cứu: 14 tỉnh thuộc khu vực duyên hải miền Trung bao gồm Thanh Hố, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên Huế, Đà Nẵng, Quảng Nam, Quảng Ngãi, Phú n, Bình Định, Khánh Hồ, Ninh Thuận Bình Thuận Thời gian nghiên cứu: giai đoạn từ 2007-2017 Số liệu thu thập thứ cấp từ Tổng cục Thống kê, số liệu thường niên tổng hợp từ địa phương công bố vào tháng năm tiếp theo, nghiên cứu tiếp cận với số liệu năm 2017 kết ước lượng xem đảm bảo mẫu nghiên cứu khoảng thời gian 11 năm từ năm 2007 đến 2017 khoảng thời gian chứng kiến biến động quan trọng kinh tế Việt Nam nói chung hay địa phương toàn quốc địa bàn duyên hải Trung Bộ Phương pháp nghiên cứu Phương pháp tổng hợp, so sánh, thống kê mô tả để đánh giá thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế, mô tả biến số sử dụng mô hình định lượng Phương pháp kinh tế lượng: Nghiên cứu sử dụng mơ hình số liệu mảng để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn 14 tỉnh khu vực miền Trung Cụ thể với mơ hình hồi quy số liệu mảng tĩnh, tác giả dựa quy trình phù hợp để lựa chọn mơ hình số liệu gộp (pooled OLS), mơ hình số liệu mảng tác động cố định (fixed effect model - FEM) mơ hình tác động ngẫu nhiên (randong effect model - REM) Ngồi ra, mơ hình số liệu mảng động với phương pháp mô-men tổng quát hệ thống (System General Methods of Moments - S-GMM) áp dụng nhằm tăng hiệu mặt ý nghĩa biến mơ hình nhờ giải vấn đề nội sinh Phần mềm hỗ trợ xử lý số liệu: STATA Nguồn liệu - Số liệu thứ cấp từ Niên giám thống kê tỉnh giai đoạn 2007-2017, Tổng cục Thống kê cung cấp - Số liệu điều tra lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) giai đoạn 2007-2017 Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) cung cấp Ý nghĩa lý luận thực tế đề tài • Về lý thuyết - Đề cập đến sở lý thuyết chuyển dịch cấu ngành kinh tế mà nhà nghiên cứu ra, từ áp dụng phù hợp với điều kiện quốc gia khu vực - Làm rõ đặc điểm chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh khuôn khổ chuyển dịch cấu ngành kinh tế quốc dân, cụ thể tỉnh khu vực duyên hải Trung Bộ liên kết tỉnh khu vực nhằm thúc đẩy trình diễn hiệu - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh khu vực, kế thừa phát triển dựa nội dung nhà khoa học trước tâp trung nghiên cứu - Nghiên cứu mơ hình định lượng đánh giá mức độ ảnh hưởng nhân tố khác ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu kinh tế địa bàn tỉnh • Về thực tế: - Đánh giá trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ thời gian vừa qua, tỷ trọng ngành công nghiệp, dịch vụ đạt kỳ vọng đề hay chưa - Đánh giá kết tích cực, hạn chế tồn trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa phương vùng, cụ thể với đánh giá định hướng chuyển dịch, kèm sách phục vụ định hướng thực hiệu hay chưa xu hướng liên kết địa phương lân cận để tạo động lực cho trình CDCCN, từ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế thực - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh/thành phố vùng, qua đánh giá bao gồm nhân tố lớn nhân tố tập hợp nguồn lực bao gồm vốn, lao động, khoa học - công nghệ, đặc điểm cụ thể quy mô địa phương, thể chế ảnh hưởng liên kết vùng kinh tế - Vận dụng nghiên cứu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh, khu vực có chung đặc điểm hay vùng duyên hải Trung Bộ Từ đó, đề xuất định hướng chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn giải pháp khuyến nghị cụ thể sách Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu kết luận, nội dung luận án chia thành năm chương: Chương 1: Tổng quan công trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh Chương 3: Thực trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ Chương 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ Chương 5: Giải pháp khai thác nhân tố để thúc đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 1.1 Các nghiên cứu tác động nhân tố nguồn lực đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế Các mơ hình kinh tế kinh điển động lực để phát triển kinh tế hay chuyển dịch cấu ngành kinh tế hiệu dựa nguồn lực vốn, lao động khoa học - công nghệ Dưới phần tổng hợp nghiên cứu tài liệu trước đánh giá tác động nhân tố vừa đề cập đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế 1.1.1 Các nghiên cứu nước Đề cập đến nhân tố nguồn lực ảnh hưởng đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế, nguồn lực tiền tệ xem mấu chốt cho việc tạo động lực cho trình Thứ nhất, vốn đầu tư trực tiếp từ nước hệ trình hội nhập quốc tế nước phát triển Bên cạnh nhược điểm chịu ảnh hưởng từ kinh tế lớn nguồn vốn cho thấy lợi ích khơng nhỏ trình đổi họ Kayani cộng (2012) nghiên cứu họ trình hội nhập nước Đông Á Trung Quốc bị ảnh hưởng lớn vốn đầu tư từ doanh nghiệp nước ngồi Do khơng có đổi kịp thời khoa học công nghệ nên sản phẩm công nghệ họ xuất huy doanh nghiệp có vốn đầu tư từ nước Nhật Bản hay Hàn Quốc ví dụ cho việc sử dụng nguồn vốn đầu tư từ nước ngồi mà khơng chịu ảnh hưởng hiệu quả, Nhật Bản trước Hàn Quốc theo sau việc học tập ứng dụng nhanh chóng cơng nghệ mà nước ngồi đầu tư cho họ không cho tổ chức nước thành lập sở sản xuất đất nước thập niên 60 kỷ 20 Những sách đắn tiếp nhận sử dụng nguồn vốn đầu tư nước hai quốc gia phát triển châu Á trình tái cấu trúc kinh tế sau chiến tranh giới thứ hai ghi nhận nghiên cứu Nicolas cộng (2013) Nghiên cứu khác nước phát triển khu vực Đông Nam Á Indonesia, Malaysia, Phillipines, Thái Lan hay nước thuộc nhóm BRICS (nhóm quốc gia có kinh tế nổi) cho thấy ảnh hưởng to lớn FDI đến thay đổi cấu ngành kinh tế tăng trưởng (Andreff, 2016; Jongwanich Kohpaiboon, 2013) Cũng ảnh hưởng lan tỏa động lực nguồn vốn đến từ 10 doanh nghiệp lớn từ nước, doanh nghiệp nước quốc gia dần lớn mạnh phần nguồn đầu tư hiệu cho trình chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Trên thực tế, chi tiêu phủ trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế hay tăng trưởng kinh tế có mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau, khơng đơn mối quan hệ tuyến tính phân tích hồi quy Vì vậy, tác giả đưa kết khác dựa vào phương pháp số liệu họ thu thập sử dụng Sử dụng phương pháp GMM với số liệu 15 nước phát triển giai đoạn từ năm 1972 đến năm 1999, Ghosh Gregoriou (2008) nước phát triển phân bổ nguồn lực họ cách không hợp lý, họ chi nhiều cho việc đầu tư mà không mang lại hiệu tương xứng chi thường xuyên Và hàm ý cho kết luận, chi thường xuyên tăng lên tỷ lệ thuận với tăng trưởng kinh tế, nhiên chi tiêu cho đầu tư cho kết ngược lại Nghiên cứu trước Devarajan cộng (1996), Ghafoor cộng (2000); Ranasinghe Masaru (2014) cho kết tương tự Ngồi ra, trình độ khoa học - công nghệ nhân tố quan trọng ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế Châu Âu khu vực có phát triển kinh tế mạnh mẽ nhờ trọng vào công nghệ cao, Piekut (2013) so sánh nguồn vốn dành cho khoa học công nghệ nhiều quốc gia giới đưa nhận định rằng: nước phát triển hàng đầu châu Âu Phần Lan, Đan Mạch hay Thụy Điển dành lượng vốn cho khu vực lớn cường quốc giới Mỹ hay Nhật Bản Nguồn ngân sách phủ lớn với đầu tư mạnh mẽ từ khối tư nhân mang đến phát triển mạnh mẽ quốc gia Điều tương tự ghi nhận Đức hay Áo, nước dành đầu tư đặn cho nghiên cứu phát triển qua giai đoạn thời gian dài đáng kể Một điểm sáng chứng kiến châu Á, với Hàn Quốc bước vào nước phát triển giới sau đạt thành cơng xứng đáng tập trung vào phát triển cơng nghiệp công nghệ cao Điều ngược lại tác giả nước Đông Âu Rumani, Bulgari, Litva, Phần Lan, Slovakia Lít va, yếu việc phát triển khoa học hoạt động sáng tạo doanh nghiệp tư nhân phân tích nghiên cứu Duy khu vực chứng kiến khác biệt nhận thức công nghệ cao Slovenia với nguồn vốn dồi dành cho việc tạo hoạt động kinh doanh với kỳ vọng mang đến suất cao tương lai Bên cạnh đó, quốc gia khác châu Âu Estonia, Cộng hòa Séc hay Hungary tác giả đánh giá quốc gia theo kịp với xu hướng nhờ 146 85 Medhurst J N Henry (2011), 'Impacts of Structural Change: Implications for 86 policies supporting transition to a Green Economy', GHK, Birmingham, UK Miller Ronald E Peter D Blair (2009), Input-output analysis: foundations and extensions, Publish Cambridge university press, 87 88 89 90 91 Naudé Wim (2010), 'Entrepreneurship, developing countries, and development economics: new approaches and insights', Small Business Economics, Vol 34(1), pp 1-12 Ngơ Đình Giao (1994), Chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố kinh tế quốc dân, Nhà xuất Chính trị quốc gia Ngơ Thắng Lợi (2013), Giáo trình Kinh tế phát triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Đình Phan Nguyễn Kế Tuấn (2007), Giáo trình Kinh tế & Quản lý Công nghiệp, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Kế Tuấn (2011), Kinh tế Việt Nam năm 2010 Nhìn lại mơ hình tăng trưởng giai đoạn 2001 - 2010, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 92 Nguyễn Kế Tuấn (2016a), 'Phát triển đất nước thành nước công nghiệp theo hướng đại', Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 233 (Tháng 11/2016), Trang 20-31 93 Nguyễn Kế Tuấn (2016b), 'Chính sách liên kết vùng định hướng liên kết vùng tái cấu kinh tế có hiệu bền vững', Kỷ yếu hội thảo: Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam, Hà Nội 94 Nguyễn Quang Thái (2004), 'Mấy vấn đề chuyển dịch cấu kinh tế Việt Nam', Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số (312) ,Trang 3-15 Nguyễn Thị Cẩm Vân (2015), Chuyển dịch cấu tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ công nghiệp hóa đại hóa, Luận án tiến sĩ, Đại học Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Lan Hương (2011), Ảnh hưởng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tới tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học 95 96 97 98 Kinh tế Quốc dân Nguyễn Thị Minh (2009), Tăng trưởng, chuyển đổi cấu sách tăng trưởng kinh tế Việt Nam thời kỳ đổi mới, Nhà xuất Khoa học kỹ thuật Nguyễn Thị Tuệ Anh Bùi Thị Phương Liên (2007), Đánh giá đóng góp ngành kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế ngành đến tăng trưởng suất Việt Nam, Đề tài nghiên cứu Khoa học & Cụng ngh cp B 147 99 Nicolas Franỗoise, Stephen Thomsen and Mi-Hyun Bang (2013), 'Lessons from 100 investment policy reform in Korea', OECD Working Papers on International Investment, (2), pp North Douglass C (1990), Institutions, institutional change and economic 101 102 103 104 105 106 107 108 109 110 111 112 113 performance, Publish Cambridge university press, North Douglass С (1991), 'Institutions STÖR', The Journal of economic perspectives, Vol 5(1), pp 97-112 Oshima Harry Tatsumi (1987), Economic Growth in Monsoon Asia: A Comparative Study, Publish University of Tokyo Press, Pavlinek Petr (1992), 'Regional transformation in Czechoslovakia: towards a market economy', Tijdschrift voor economische en sociale geografie, Vol 83(5), pp 361-371 Peneder Michael (2003), 'Industrial structure and aggregate growth', Structural change and economic dynamics, Vol 14(4), pp 427-448 Perroux Francois (1950), 'Economic space: theory and applications', The quarterly Journal of economics, Vol 64(1), pp 89-104 Phạm Ngọc Linh Nguyễn Thị Kim Dung (2011), Giáo trình Kinh tế Phát Triển, Nhà xuất Đại học Kinh tế Quốc dân Phó Thị Kim Chi; Trần Thị Kim Dung; Đỗ Văn Lâm; Chu Thị Nhường; Lương Thu Hương (2013), 'Hiệu đầu tư cơng: Nhìn từ tác động đến tăng trưởng kinh tế', Tạp chí Trung tâm Thơng tin Dự báo Kinh tế Xã hội Quốc gia Piekut Marlena (2013), 'Comparison of R&D expenditures in selected countries', Comparative Economic Research, Vol 16(3), pp 107-126 Ranasinghe RA Susantha Kumara and Ichihashi Masaru (2014), The Composition of Government Expenditure and Economic Growth: The Case of Sri Lanka, Hiroshima University, Graduate School for International Development and Cooperation (IDEC) Ricardo David (1891), Principles of political economy and taxation, Publish G Bell Roodman David (2009), 'How to xtabond2: An introduction to difference and system GMM in Stata', The Stata Journal, Vol 9(1), pp 86-136 Rostow Walt Whitman (1960), The stages of economic growth: A non-communist manifesto, Publish Cambridge university press, Saccone Donatella and Vittorio Valli (2009), 'Structural change and economic development in China and India', University of Torino Department of Economics Research Paper, (7) 148 114 Samargandi Nahla, Jan Fidrmuc and Sugata Ghosh (2015), 'Is the relationship between financial development and economic growth monotonic? Evidence from a sample of middle-income countries', Journal World Development, Vol 68, pp 6681 115 116 117 118 119 120 121 122 123 124 125 126 127 Savitch Hank V and Ronald K Vogel (2000), Introduction: Paths to new regionalism, Publish SAGE Publications Sage CA: Los Angeles, CA Schumpeter Joseph A (1939), Business Cycles Voll I Sharpley Richard (2000), 'Tourism and sustainable development: Exploring the theoretical divide', Journal of Sustainable tourism, Vol 8(1), pp 1-19 Stephens G Ross and Nelson Wikstrom (2000), 'Metropolitan government and governance', Theoretical Perspectives, Empirical Analysis, and the Future, New York Syrquin Moises and Hollis Burnley Chenery (1989), Patterns of Development, 1950 to 1983, Publish World Bank Washington, DC, Syrquin Moshe (1988), 'Patterns of structural change', Handbook of development economics, Vol 1, pp 203-273 Tapscott Don (1996), The digital economy: Promise and peril in the age of networked intelligence, Publish McGraw-Hill New York, Timmer Marcel P and Gaaitzen J de Vries (2009), 'Structural change and growth accelerations in Asia and Latin America: a new sectoral data set', Cliometrica, Vol 3(2), pp 165-190 Tô Trung Thành (2012), 'Đầu tư công "lấn át" đầu tư tư nhân - Góc nhìn từ mơ hình thực nghiệm VECM', Tạp chí Trung tâm nghiên cứu Kinh tế Chính sách (VEPR), Số Bài nghiên cứu NC-27 Todaro MP and SC Smith (2012), 'Classic theories of economic growth and development', Economic development, pp 109-132 Trần Đình Thiên (2003), Cơng nghiệp hố - Hiện đại hố Việt Nam, Phác thảo lộ trình, Nhà xuất Trẻ, Hà Nội Trần Nguyễn Ngọc Anh Thư Lê Hoàng Phong (2014), 'Tác động đầu tư công tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Góc nhìn từ thực nghiệm mơ hình ARDL', Tạp chí Hội nhập Phát triển, Vol 19 Trần Thị Thu Hương (2016), 'Kinh nghiệm quốc tế mơ hình chế điều phối vùng số kiến nghị Việt Nam', Kỷ yếu hội thảo: Liên kết vùng trình tái cấu kinh tế chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam, Hà Nội 149 128 Trần Thị Thu Hương (2017), Nghiên cứu nhân tố liên kết địa phương 129 vùng Việt Nam: trường hợp vùng Đồng sông Cửu Long, Luận án tiến sĩ, Viện Nghiên cứu Kinh tế Quản lý Trung ương Trần Thọ Đạt (2005), Nguồn gốc tăng trưởng kinh tế giai đoạn 1986-2004, 130 Nhà xuất Thống kê UNDP Vietnam (2017), Chỉ số PAPI xu biến đổi hiệu quản trị hành cơng từ 2011-2017, Chương trình phát triển liên hợp quốc Việt Nam 131 Van Ark Bart (1995), 'Manufacturing prices, productivity, and labor costs in five economies', Journal Monthly Lab Review, Vol 118, pp 56 132 Van Ark Bart Marcel Timmer (2003), 'Asia’s productivity performance and potential: The contribution of sectors and structural change', Proceedings of the 133 134 135 136 137 138 139 140 141 142 conference: The Conference Board VCCI (2017), Báo cáo PCI qua năm, Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) Venkataraman Sankaran (2004), 'Regional transformation through technological entrepreneurship', Journal of Business venturing, Vol 19(1), pp 153-167 Võ Đại Lược (1998), 'Từ mơ hình cơng nghiệp cổ điển tới mơ hình cơng nghiệp hố theo hướng hội nhập', Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Số 4, tháng 8/1998 Võ Duy Khương (2010), 'Định hướng giải pháp chuyển dịch cấu kinh tế thành phố Đà Nẵng đến năm 2020', Tạp chí Kinh tế - Xã hội Đà Nẵng, Trang 2-10 Võ Trí Thành (2014), 'Thể chế, kinh tế học thể chế cải cách Việt Nam', Proceedings of the conference: Diễn đàn Kinh tế mùa xuân 2014 - Động lực phát triển từ cải cách thể chế Vũ Thành Hưởng Trần Hữu Phước (2014), 'Chuyển dịch cấu ngành kinh tế Việt Nam theo hướng đại', Tạp chí Kinh tế Phát triển, Số 202(II) Vũ Thị Thu Hương (2017), Chuyển dịch cấu lao động Việt Nam: Các yếu tố tác động vai trò tăng trưởng kinh tế, Luận án tiến sĩ, Đại học Đại học Kinh tế Quốc dân Vũ Tuấn Anh (1982), 'Một số vấn đề lý luận cấu kinh tế quốc dân', Tạp chí nghiên cứu kinh tế, Số 2/1982 Vũ Tuấn Anh (2010), 'Tóm tắt tình hình đầu tư cơng Việt Nam mười năm qua', Tạp chí Kỷ yếu hội thảo đầu tư công, Số Huế 28-29/12/2010 Wooldridge Jeffrey M (2015), Introductory econometrics: A modern approach, Publish Nelson Education 150 143 Wübbeke Jost, Mirjam Meissner, Max J Zenglein, Jaqueline Ives and Björn Conrad (2016), 'Made in China 2025: The making of a high-tech superpower and consequences for industrial countries', Mercator Institute for China Studies, Vol 17, pp 2017-2009 144 Yu Bingxin, Shenggen Fan and Anuja Saurkar (2009), 'Does Composition of Government Spending Matter to Economic Growth', Proceedings of the conference: International Association of Agricultural Economists 2009 Conference, August, pp 16-22 i PHỤ LỤC Phụ lục Kết hồi quy mơ hình tĩnh - Mơ hình (1) với số PCI tổng hợp Kết tác động đến biến CNNL CNNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC 0,055 0,142 0,39 0,694 -0,222 0,334 lnDTTN -0,036 0,153 -0,23 0,815 -0,337 0,265 lnFDI 0,034 0,021 1,61 0,108 -0,007 0,075 lnKHCN -0,001 0,059 -0,03 0,979 -0,118 0,114 lnGDDT 0,056 0,043 1,31 0,191 -0,028 0,142 lnNSLD 1,718 1,132 1,52 0,129 -0,501 3,938 lnGDP -1,243 1,101 -1,13 0,259 -3,402 0,914 lnPCI 0,661 0,435 1,52 0,129 -0,191 1,515 lnLKV -0,008 0,094 -0,09 0,926 -0,193 0,175 BINHTHUAN -0,460 0,365 -1,26 0,207 -1,176 0,255 DANANG 10,933 1,021 10,70 0,000 8,930 12,936 HATINH -0,264 0,353 -0,75 0,454 -0,956 0,427 KHANHHOA 0,656 0,376 1,74 0,081 -0,081 1,394 NGHEAN 0,843 0,776 1,09 0,277 -0,677 2,364 NINHTHUAN -1,702 1,013 -1,68 0,093 -3,688 0,282 PHUYEN -0,415 0,538 -0,77 0,440 -1,471 0,639 QUANGBINH -0,500 0,641 -0,78 0,435 -1,758 0,756 QUANGNAM 0,851 0,220 3,87 0,000 0,420 1,283 QUANGNGAI 4,626 0,875 5,29 0,000 2,911 6,341 QUANGTRI -1,343 1,020 -1,32 0,188 -3,343 0,656 THANHHOA 1,553 0,975 1,59 0,111 -0,357 3,465 THUATHIENHUE 0,589 0,462 1,28 0,202 -0,316 1,495 cons 4,436 6,589 0,67 0,501 -8,478 17,350 DP ii Kết tác động đến biến DVNL DVNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC 0,245 0,220 1,11 0,266 -0,187 0,677 lnDTTN 0,487 0,210 2,31 0,021 0,074 0,900 lnFDI -0,011 0,031 -0,38 0,703 -0,072 0,049 lnKHCN -0,030 0,074 -0,41 0,679 -0,176 0,114 lnGDDT 0,030 0,056 0,54 0,590 -0,080 0,141 lnNSLD -0,529 1,598 -0,33 0,741 -3,662 2,604 lnGDP 0,411 1,585 0,26 0,795 -2,696 3,518 lnPCI 0,346 0,622 0,56 0,578 -0,872 1,565 lnLKV 0,062 0,099 0,63 0,527 -0,131 0,257 BINHTHUAN 0,715 0,718 1,00 0,319 -0,693 2,213 DANANG 20,377 2,607 7,82 0,000 15,268 25,487 HATINH 0,696 0,525 1,33 0,185 -0,333 1,725 KHANHHOA 2,056 0,668 3,07 0,002 0,745 3,367 NGHEAN -0,541 1,112 -0,49 0,626 -2,720 1,638 NINHTHUAN 0,836 1,561 0,54 0,592 -2,224 3,896 PHUYEN 1,022 0,831 1,23 0,219 -0,607 2,653 QUANGBINH 1,484 0,962 1,54 0,123 -0,402 3,371 QUANGNAM 1,002 0,412 2,43 0,015 0,193 1,811 QUANGNGAI 0,459 0,472 0,97 0,331 -0,467 1,385 QUANGTRI 1,512 1,482 1,02 0,308 -1,393 4,418 THANHHOA -0,625 1,364 -0,46 0,647 -3,299 2,048 THUATHIENHUE 2,316 0,723 3,20 0,001 0,897 3,735 cons -9,062 10,111 -0,90 0,370 -28,881 10,756 DP iii Kết tác động đến biến PNNNL PNNNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC 0,315 0,347 0,91 0,364 -0,365 0,996 lnDTTN 0,573 0,348 1,64 0,100 -0,109 1,255 lnFDI 0,063 0,051 1,25 0,213 -0,036 0,164 lnKHCN -0,037 0,127 -0,30 0,767 -0,288 0,212 lnGDDT 0,124 0,111 1,11 0,267 -0,094 0,343 lnNSLD 2,312 2,668 0,87 0,386 -2,918 7,543 lnGDP -1,899 2,618 -0,73 0,468 -7,032 3,232 lnPCI 1,173 1,053 1,11 0,265 -0,890 3,237 lnLKV 0,154 0,181 0,85 0,394 -0,201 0,510 BINHTHUAN 0,072 1,069 0,07 0,946 -2,024 2,169 DANANG 30,526 3,393 8,99 0,000 23,874 37,178 HATINH 0,118 0,827 0,14 0,866 -1,504 1,740 KHANHHOA 2,339 1,029 2,27 0,023 0,322 4,356 NGHEAN 0,941 1,837 0,51 0,608 -2,659 4,542 NINHTHUAN -1,713 2,499 -0,69 0,493 -6,613 3,185 PHUYEN 0,242 1,317 0,18 0,854 -2,339 2,823 QUANGBINH 0,608 1,553 0,39 0,695 -2,243 3,654 QUANGNAM 1,867 0,592 3,15 0,002 0,706 3,029 QUANGNGAI 4,838 1,110 4,36 0,000 2,661 7,015 QUANGTRI -0,674 2,429 -0,28 0,781 -5,435 4,086 THANHHOA 1,646 2,267 0,73 0,468 -2,797 6,091 THUATHIENHUE 2,489 1,164 2,14 0,032 0,207 4,771 cons -0,175 16,259 -0,01 0,991 -32,043 31,690 DP iv Kết tác động đến biến S S Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC 1,653 1,472 1,12 0,262 -1,232 4,539 lnDTTN 1,978 1,403 1,41 0,159 -0,772 4,728 lnFDI -0,599 0,241 -2,48 0,013 -1,072 -0,126 lnKHCN -1,334 0,550 -2,42 0,015 -2,413 -0,255 lnGDDT 0,737 0,478 1,54 0,123 -0,199 1,674 lnNSLD 9,529 9,366 1,02 0,309 -8,828 27,887 lnGDP -10,168 9,195 -1,11 0,269 -28,192 7,854 lnPCI -1,763 5,463 -0,32 0,747 -12,470 8,944 lnLKV 1,461 1,064 1,37 0,170 -0,623 3,547 BINHTHUAN -2,549 3,002 -0,85 0,396 -8,435 3,336 DANANG -3,566 5,662 -0,63 0,529 -14,664 7,531 HATINH 1,449 2,876 0,50 0,614 -4,188 7,086 KHANHHOA -2,863 3,523 -0,81 0,416 -9,768 4,041 NGHEAN 3,705 6,813 0,60 0,549 -8,414 15,824 NINHTHUAN -10,059 8,814 -1,14 0,254 -27,335 7,217 PHUYEN -3,790 4,524 -0,84 0,402 -12,659 5,077 QUANGBINH -6,018 5,461 -1,10 0,270 -16,722 4,685 QUANGNAM 0,512 2,296 0,22 0,823 -3,987 5,012 QUANGNGAI 4,539 2,754 1,65 0,099 -0,858 9,937 QUANGTRI -8,806 8,653 -1,02 0,309 -25,766 8,153 THANHHOA 6,722 7,888 0,85 0,394 -8,739 22,184 THUATHIENHUE -2,963 3,708 -0,80 0,424 -10,232 4,304 cons 51,378 62,702 0,82 0,413 -71,514 174,272 DP v - Mơ hình (2) Kết tác động đến biến LCNNL LCNNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC 0,028 0,156 0,18 0,855 -0,278 0,336 lnDTTN 0,102 0,147 0,69 0,489 -0,187 0,392 lnFDI 0,001 0,016 0,11 0,909 -0,030 0,033 lnKHCN -0,009 0,067 -0,14 0,891 -0,140 0,122 lnGDDT 0,003 0,044 0,08 0,938 -0,083 0,090 W 0,001 0,001 0,37 0,715 -0,001 0,002 BS 0,005 0,004 1,17 0,243 -0,003 0,014 JOINT 0,003 0,004 0,82 0,411 -0,004 0,011 lnDTLD 0,001 0,258 0,00 0,997 -0,506 0,507 BINHTHUAN -0,018 0,289 -0,07 0,948 -0,586 0,548 DANANG 3,824 0,641 5,96 0,000 2,566 5,082 HATINH -0,123 0,380 -0,32 0,745 -0,869 0,622 KHANHHOA 4,033 2,004 2,01 0,044 0,104 7,961 NGHEAN -0,248 0,305 -0,81 0,415 -0,847 0,350 NINHTHUAN 0,112 0,312 0,36 0,718 -0,499 0,724 PHUYEN 2,005 1,103 1,82 0,069 -0,157 4,169 QUANGBINH -0,043 0,302 -0,14 0,885 -0,637 0,550 QUANGNAM 0,083 0,343 0,24 0,808 -0,589 0,756 QUANGNGAI -0,053 0,387 -0,14 0,890 -0,813 0,705 QUANGTRI 0,024 0,377 0,07 0,948 -0,714 0,763 THANHHOA -0,218 0,328 -0,67 0,506 -0,862 0,425 THUATHIENHUE 0,414 0,316 1,31 0,189 -0,204 1,034 cons -0,769 1,059 -0,73 0,468 -2,845 1,307 DP vi Kết tác động đến biến LDVNL LDVNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC -0,006 0,442 -0,01 0,988 -0,873 0,861 lnDTTN 0,203 0,416 0,49 0,626 -0,613 1,020 lnFDI 0,001 0,046 0,02 0,983 -0,089 0,091 lnKHCN -0,008 0,174 -0,05 0,963 -0,350 0,334 lnGDDT -0,004 0,116 -0,04 0,967 -0,232 0,223 W -0,001 0,002 -0,13 0,897 -0,004 0,004 BS 0,001 0,010 0,01 0,993 -0,020 0,020 JOINT 0,022 0,011 1,98 0,047 0,001 0,044 lnDTLD -0,124 0,667 -0,19 0,852 -1,433 1,184 BINHTHUAN 0,206 0,971 0,21 0,832 -1,698 2,111 DANANG 7,974 1,735 4,60 0,000 4,573 11,375 HATINH 0,073 1,039 0,07 0,943 -1,963 2,111 KHANHHOA 12,329 6,146 2,01 0,045 0,283 24,375 NGHEAN -0,294 0,978 -0,30 0,763 -2,212 1,622 NINHTHUAN 0,435 1,048 0,42 0,678 -1,619 2,489 PHUYEN 7,230 3,570 2,02 0,043 0,232 14,228 QUANGBINH -0,012 0,957 -0,01 0,990 -1,899 1,865 QUANGNAM 0,182 1,072 0,17 0,865 -1,919 2,285 QUANGNGAI 0,128 1,085 0,12 0,906 -1,999 2,256 QUANGTRI 0,329 1,067 0,31 0,757 -1,761 2,421 THANHHOA -0,274 0,998 -0,27 0,783 -2,232 1,683 THUATHIENHUE 0,951 1,028 0,93 0,355 -1,064 2,967 cons -1,025 2,949 -0,35 0,728 -6,805 4,755 DP vii Kết tác động đến biến LPNNNL LPNNNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC 0,013 0,567 0,02 0,981 -1,098 1,125 lnDTTN 0,312 0,535 0,58 0,560 -0,737 1,362 lnFDI 0,001 0,058 0,01 0,992 -0,114 0,115 lnKHCN -0,022 0,220 -0,10 0,920 -0,455 0,410 lnGDDT -0,003 0,148 -0,00 0,998 -0,291 0,290 W -0,001 0,002 -0,00 0,997 -0,005 0,005 BS 0,005 0,013 0,38 0,706 -0,021 0,031 JOINT 0,024 0,014 1,70 0,089 -0,003 0,053 lnDTLD -0,127 0,831 -0,15 0,878 -1,757 1,502 BINHTHUAN 0,184 1,255 0,15 0,883 -2,276 2,646 DANANG 11,863 2,411 4,92 0,000 7,137 16,590 HATINH -0,040 1,345 -0,03 0,976 -2,678 2,597 KHANHHOA 16,561 8,448 1,96 0,050 0,002 33,120 NGHEAN -0,541 1,281 -0,42 0,673 -3,052 1,969 NINHTHUAN 0,540 1,361 0,40 0,692 -2,129 3,209 PHUYEN 9,365 4,772 1,96 0,050 0,011 18,718 QUANGBINH -0,063 1,247 -0,05 0,959 -2,508 2,381 QUANGNAM 0,282 1,392 0,20 0,839 -2,446 3,011 QUANGNGAI 0,084 1,415 0,06 0,953 -2,690 2,858 QUANGTRI 0,353 1,437 0,25 0,806 -2,464 3,172 THANHHOA -0,482 1,275 -0,38 0,705 -2,982 2,018 THUATHIENHUE 1,375 1,334 1,03 0,303 -1,240 3,990 cons -1,747 3,780 -0,46 0,644 -9,156 5,661 DP viii Kết tác động đến biến LI LI Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC -0,270 0,167 -1,62 0,106 -0,598 0,057 lnDTTN 0,173 0,136 1,27 0,204 -0,093 0,440 lnFDI -0,001 0,023 -0,00 0,997 -0,046 0,045 lnKHCN 0,022 0,059 0,38 0,703 -0,093 0,138 lnGDDT 0,020 0,051 0,40 0,689 -0,079 0,120 W 0,001 0,001 0,46 0,643 -0,001 0,002 BS 0,010 0,004 2,41 0,016 0,001 0,018 JOINT -0,032 0,001 -28,35 0,000 -0,035 -0,030 lnDTLD 0,057 0,299 0,19 0,849 -0,530 0,644 BINHTHUAN -0,039 0,216 -0,18 0,855 -0,463 0,384 DANANG 0,016 0,246 0,07 0,946 -0,467 0,500 HATINH 0,122 0,247 0,49 0,621 -0,363 0,608 KHANHHOA 0,391 0,229 1,71 0,088 -0,058 0,841 NGHEAN 0,037 0,229 0,16 0,871 -0,411 0,486 NINHTHUAN 0,081 0,226 0,36 0,719 -0,361 0,524 PHUYEN -0,347 0,234 -1,48 0,139 -0,807 0,112 QUANGBINH -0,029 0,223 -0,13 0,893 -0,467 0,407 QUANGNAM 0,303 0,278 1,09 0,276 -0,242 0,849 QUANGNGAI 0,133 0,227 0,59 0,558 -0,312 0,578 QUANGTRI -0,025 0,229 -0,11 0,911 -0,474 0,423 THANHHOA 0,083 0,273 0,31 0,760 -0,451 0,618 THUATHIENHUE 0,174 0,241 0,73 0,468 -0,297 0,647 cons 0,354 0,907 0,39 0,696 -1,422 2,132 DP ix Phụ lục Kết hồi quy mơ hình số liệu mảng động - Mơ hình (1) với số PCI tổng hợp Kết tác động đến biến CNNL CNNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC -0,794 1,554 -0,51 0,609 -3,840 2,252 lnDTTN -0,918 0,743 -1,24 0,217 -2,375 0,538 lnFDI 0,092 0,174 0,53 0,597 -0,249 0,433 lnKHCN 0,293 0,301 0,97 0,330 -0,297 0,885 lnGDDT 0,160 0,198 0,81 0,418 -0,228 0,549 lnNSLD 0,271 1,995 0,14 0,892 -3,638 4,182 lnGDP 0,967 2,431 0,40 0,001 3,786 5,733 lnPCI 12,470 4,430 2,81 0,005 -3,798 21,154 lnLKV 0,429 0,304 1,41 0,158 -0,166 1,026 lagCNNL 0,322 2,431 3,28 0,691 0,129 0,515 laglnDTC -0,262 0,266 -0,98 0,325 -0,783 0,259 cons -47,565 19,734 -2,41 0,016 -86,243 -8,886 Kết tác động đến biến DVNL DVNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC -7,636 4,016 -1,90 0,057 -15,509 0,235 lnDTTN 2,537 1,260 2,01 0,044 0,066 5,007 lnFDI 0,027 0,204 0,13 0,894 -0,372 0,427 lnKHCN -3,376 1,928 -1,75 0,080 -7,157 0,403 lnGDDT 0,039 0,409 0,10 0,923 -0,763 0,843 lnNSLD 40,229 25,720 1,56 0,118 -10,182 90,641 lnGDP -28,846 20,457 -1,41 0,159 -68,941 11,248 lnPCI 10,452 6,555 1,59 0,111 -2,396 23,300 lnLKV 3,423 1,871 1,83 0,067 -0,243 7,091 lagDVNL -0,209 0,724 -0.29 0,773 -1,629 1,210 laglnDTC 3,881 3,028 1,28 0,200 -2,053 9,816 119,538 112,153 1,07 0,286 -100,277 339,355 cons x Kết tác động đến biến PNNNL PNNNNL Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC -0,056 4,581 -0,01 0,990 -9,035 8,923 lnDTTN 4,238 2,467 1,72 0,086 -0,598 9,074 lnFDI 1,077 0,301 3,58 0,000 0,487 1,667 lnKHCN 2,133 1,325 1,61 0,107 -0,463 4,731 lnGDDT -2,909 2,061 -1,41 0,158 -6,591 1,131 lnNSLD 27,150 14,688 1,85 0,065 -1,638 55,939 lnGDP -26.484 11,608 -2,28 0,023 -49,236 -3,732 lnPCI 10,476 9,327 1,12 0,261 -7,805 28,757 lnLKV 2,435 0,838 2,90 0,004 0,791 4,079 lagPNNNL 0,342 0,256 1,33 0,182 -0,160 0,846 laglnDTC -1,351 1,326 -1,02 0,308 -3,950 1,248 100,754 83,198 1,21 0,226 -62,311 263,821 cons Kết tác động đến biến S S Coef Std Er z P>|z| [95% Conf Interval] lnDTC -11,663 9,881 -1,18 0,238 -31,032 7,704 lnDTTN -18,548 14,361 -1,29 0,197 -46,697 9,599 lnFDI -3,571 2,747 -1,30 0,194 -8,956 1,813 lnKHCN 2,271 7,887 0,29 0,773 -13,186 17,729 lnGDDT 9,304 8,297 1,12 0,262 -6,958 25,567 lnNSLD -34,554 19,950 -1,73 0,083 -73,655 4,547 lnGDP 26,180 12,222 2,14 0,032 2,224 50,135 lnPCI 175,476 101,000 1,74 0,082 -22,480 373,433 lnLKV -2,374 2,307 -1,03 0,304 -6,896 2,148 lagS 0,077 0,339 0,23 0,819 -0,587 0,742 laglnDTC 11,698 11,528 1,01 0,310 -10,897 34,295 -722,525 365,980 -1,97 0,048 -1439,834 -5,216 cons ... đẩy chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC CƠNG TRÌNH NGHIÊN CỨU VỀ CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN. .. trạng chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ Chương 4: Các nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế tỉnh duyên hải Trung Bộ Chương 5: Giải pháp khai thác nhân tố. .. quan cơng trình nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng đến trình chuyển dịch cấu ngành kinh tế liên quan đến đề tài Chương 2: Cơ sở lý thuyết ảnh hưởng nhân tố đến chuyển dịch cấu ngành kinh tế địa bàn tỉnh

Ngày đăng: 09/01/2023, 16:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN