(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay(Luận văn thạc sĩ) Thực hiện bình đẳng dân tộc ở tỉnh Yên Bái hiện nay
MỤC LỤC Chương Q AN IỂ CỦA CHỦ NGHĨA ÁC-LÊNIN VỀ BÌNH ẲNG DÂN TỘC VÀ VẤN Ề THỰC HIỆN BÌNH ẲNG DÂN TỘC VIỆT NA HIỆN NAY 1.1 Bình đẳng dân tộc nội dung bình đẳng dân tộc 1.1.1 Bình đẳng dân tộc 1.1.2 Các nội dung bình đẳng dân tộc 12 1.2 Quan điểm mácxít bình đẳng dân tộc 13 1.2.1 Quan điểm Chủ nghĩa Mác-Lênin bình đẳng dân tộc 13 1.2.2 Quan điểm Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng dân tộc 18 1.2.3 Một số quan niệm nảy sinh bình đẳng dân tộc thời đại 33 1.3 Vấn đề thực bình đẳng dân tộc nội dung thực bình đẳng dân tộc nước ta 35 1.3.1 Vấn đề thực bình đẳng dân tộc 35 1.3.2 Một số nội dung thực bình đẳng dân tộc nước ta 43 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN BÌNH ẰNG DÂN TỘC TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY 49 2.1 Vài nét khái quát tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 49 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tỉnh Yên Bái 49 2.1.2 Khái quát đặc điểm cấu, phân bố, hình thái cư trú văn hố dân tộc tỉnh Yên Bái 57 2.2 Thực trạng thực bình đằng dân tộc tỉnh Yên Bái 77 2.2.1 Những thành tựu đạt nguyên nhân 77 2.2.2 Những hạn chế, yếu nguyên nhân 86 Chương ỘT SỐ GIẢI PHÁP CƠ BẢN Ể Ả BẢO THỰC HIỆN CÓ HIỆ Q Ả Q YỀN BÌNH ẲNG DÂN TỘC TỈNH YÊN BÁI HIỆN NAY 90 3.1 Những quan điểm phương hướng 90 3.1.1 Quan điểm 90 3.1.2 Những phương hướng 94 3.2 Một số giải pháp chủ yếu 96 3.2.1 Tập trung phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống vật chất tinh thần vùng dân tộc tỉnh 96 3.2.2 Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái 101 3.2.3 Hồn thiện sách bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái 105 3.2.4 Hoàn thiện công tác tổ chức nâng cao chất lượng đội ngũ cán làm công tác dân tộc tỉnh Yên Bái 109 3.2.5 Tăng cường vai trò lãnh đạo tổ chức Đảng từ Trung ương đến địa phương công tác thực bình đẳng dân tộc Yên Bái 112 KẾT L ẬN 115 DANH ỤC TÀI LIỆ THA KHẢO 117 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Việt Nam quốc gia đa dân tộc Giải tốt vấn đề dân tộc nhằm phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết tồn dân tộc ln nhiệm vụ có tính chiến lược cách mạng Việt Nam Dựa quan điểm lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc, Đảng ta đề chủ trương, sách dân tộc quán thể cách đầy đủ văn kiện Đảng, pháp luật Nhà nước, cụ thể hóa sách phù hợp với u cầu, nhiệm vụ giai đoạn cách mạng Thắng lợi vĩ dân ta kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, giành độc lập, thống Tổ quốc thành tựu to lớn có ý nghĩa lịch sử đạt nghiệp đổi mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa chứng minh đắn, sáng tạo chủ trương, sách dân tộc Đảng Tuy nhiên, bối cảnh toàn cầu hóa phát triển mạnh mẽ công nghệ thông tin, nước ta tiến hành đẩy mạnh nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế, tình hình dân tộc nước ta có đặc điểm diễn biến khác so với thời kỳ trước, đòi hỏi phải thực sách bình đẳng dân tộc là: Các mối quan hệ đồng tộc, thân tộc số dân tộc có xu hướng gia tăng không phụ thuộc vào biên giới quốc gia, chế độ trị tác động tích cực lẫn tiêu cực đến ý thức tộc người, ý thức quốc gia dân tộc, phát triển kinh tế-xã hội, an ninh, quốc phòng, đặc biệt vùng biên giới nước ta với nước láng giềng Sự phân cực, khoảng cách giàu nghèo vùng dân tộc thiểu số, vùng cao, vùng sâu, vùng xa với vùng khác khơng thu hẹp mà ngày dỗng ra, cộng với ảnh hưởng xu hướng ly khai, tự trị số nước giới phận đồng bào dân tộc thiểu số, vùng trọng điểm Tây Bắc, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ đặt vấn đề đại đoàn kết dân tộc Mặt khác, lực thù địch triệt để lợi dụng vấn đề dân tộc, để thực “Diễn biến hịa bình” bạo loạn lật đổ cách mạng nước ta thủ đoạn ngày tinh vi, xảo quyệt An ninh trị số vùng dân tộc tiềm ẩn nguy gây ổn định; vụ việc khiếu kiện tranh chấp đất đai nhiều nơi vùng dân tộc tăng lên, có nơi gay gắt, phức tạp Yên Bái tỉnh miền núi phía Bắc, có nhiều dân tộc anh em chung sống Sau hai mươi năm đổi đời sống vật chất tinh thần đồng bào dân tộc toàn tỉnh có bước cải thiện theo hướng tích cực Những năm qua, cấp, ngành quan tâm triển khai thực có hiệu sách dân tộc Đảng Nhà nước góp phần quan trọng vào việc giáo dục, động viên, cổ vũ đồng bào dân tộc phát huy tinh thần đoàn kết, giữ vững ổn định trị, đảm bảo quốc phịng, an ninh, phát triển kinh tế - xã hội, thực thắng lợi công đổi đất nước Tuy nhiên, q trình phát triển bộc lộ vấn đề bất cập, có vấn đề bất bình đẳng dân tộc trị, kinh tế, văn hóa - xã hội mang tính khách quan xu phát triển thời kỳ Với ý nghĩa vậy, chọn vấn đề: “Thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái nay” làm đề tài luận văn thạc sĩ Triết học chuyên ngành Chủ nghĩa xã hội khoa học với mong muốn góp phần nhỏ bé vào việc hạn chế tìm biện pháp khắc phục tình trạng bất bình đẳng dân tộc diễn Việt Nam nay, góp phần quan trọng vào việc thực Nghị 22, 24 Đảng công tác dân tộc Tình hình nghiên cứu Trước đây, tác phẩm mình, C.Mác đưa luận điểm cơng bình đẳng tác phẩm “Phê phán cương lĩnh Gôta” gợi mở tư tưởng bình đẳng xã hội Trong tác phẩm “Chống Đuyrinh”, Ph.Ăngghen nêu lên luận điểm tiếng quyền bình đẳng dân tộc, phải tuyên bố “quyền người” Trong “Tuyên ngôn Đảng cộng sản”, hai ơng rõ quyền bình đẳng dân tộc có giai cấp cơng nhân nắm quyền Những quan điểm C.Mác Ph.Ăngghen V.I.Lênin chọn lọc, kế thừa bổ sung phát triển thành quan điểm chung chủ nghĩa Mác- Lênin vấn đề dân tộc, quan hệ dân tộc cơng bằng, bình đẳng xã hội quan hệ dân tộc Ở Việt Nam, từ thành lập, Cương lĩnh Đảng Cộng sản Việt Nam xác định công tác dân tộc nhiệm vụ chiến lược cách mạng Việt Nam Trong trình đấu tranh cách mạng Đảng Chủ tịch Hồ Chí Minh vạch đường lối chung ban hành nhiều sách cụ thể, như: đồn kết dân tộc nguyên tắc bình đẳng, tương trợ để tranh thủ độc lập tự hạnh phúc chung Tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng vấn đề dân tộc cho thấy sáng tạo Bác, Đảng việc vận dụng chủ nghĩa Mác-Lênin vào tình hình cụ thể Việt Nam, vấn đề khác bình đẳng dân tộc với quyền dân tộc tự dân tộc Việt Nam; vào đặc điểm dân tộc Việt Nam như: khơng có lãnh thổ riêng, sống xen kẽ, trình độ phát triển khơng đồng đều, phần lớn chưa hình thành giai cấp, Nhà nước Chính vậy, ngồi sách Dân tộc Đảng Nhà nước ta, cịn có nhiều cơng trình, đề tài, nghiên cứu vấn đề dân tộc bình đẳng dân tộc như: Trịnh Quốc Tuấn (1996), Bình đẳng dân tộc nước ta - vấn đề giải pháp, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội; Hồng Chí Bảo (2009), Đảm bảo bình đẳng tăng cường hợp tác dân tộc phát triển kinh tế - xã hội nước ta nay, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội; Nguyễn Quốc Phẩm (1999), Cơng bình đẳng đồn kết giúp phát triển, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội; Nguyễn Quốc Phẩm (2004), Vị trí chiến lược vấn đề dân tộc, công tác dân tộc trọng nghiệp cách mạng nước ta, Tạp chí Lý luận trị; Hồng Vi (2005), Các dân tộc bình đẳng đồn kết giúp phát triển, Nhà xuất Văn hóa Dân tộc, Hà Nội; Phan Hữu Dật (2003), Hợp tác, tương trợ dân tộc hướng tới mục tiêu ổn định phát triển kinh tế - xã hội vùng đa dân tộc nước ta, Tạp chí Lý luận trị; Bế Viết Đẳng (1996), Các dân tộc thiểu số phát triển kinh tế - xã hội miền núi, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Nhà xuất Văn hóa Dân tộc; Trần Văn Giàu (1980), Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Khoa học Xã hội; Ủy ban Dân tộc (2003), Sổ tay công tác dân tộc, Nhà xuất Hà Nội; Ủy ban Dân tộc miền núi (2001), Vấn đề dân tộc công tác dân tộc nước ta, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội; Ủy ban Dân tộc miền núi, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (1996), Bước đầu tìm hiểu tư tưởng Hồ Chí Minh dân tộc Việt Nam, Nhà xuất Chính trị quốc gia Hà Nội Ngồi ra, cịn có luận văn, luận án nghiên cứu vấn đề dân tộc như: - Đề tài khoa học cấp nhà nước: KX.04-11 cố GS.TS Bế Viết Đẳng làm chủ nhiệm: "Luận khoa học cho việc xây dựng sách dân tộc thiểu số nghiệp phát triển kinh tế - xã hội miền núi" - Đề tài khoa học cấp Nhà nước: KX-05: "Mấy vấn đề lý luận thực tiễn cấp bách liên quan đến mối quan hệ dân tộc nay", (sách tham khảo) GS.TS Phan Hữu Dật chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 - Luận án tiến sĩ: "Trí thức người dân tộc thiểu số Việt Nam công đổi mới" tác giả Trịnh Quang Cảnh (2002); Luận án tiến sỹ Triết học: Ý thức xã hội vùng Tây Bắc Việt Nam tác động q trình cơng nghiệp hố, đại hoá vùng này” tác giả Hà Dũng Hải (2010) số đề tài luận văn thạc sỹ tác giả: Tác giả Hà Văn Định (năm 1995) "Một số suy nghĩ vấn đề dân tộc tỉnh Yên Bái" Tác giả Nguyễn Phương Thuỷ (năm 2001) "Đổi việc thực sách dân tộc thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố (từ thực tiễn tỉnh miền núi phía Bắc" Tác giả Lâm Thị Bích Nguyệt (năm 2005) "Đổi việc thực sách dân tộc tỉnh Yên Bái nay" Tác giả Lưu Thị Thanh (năm 2009) "Vấn đề bình đẳng dân tộc tỉnh Lào Cai nay" Tất nghiên cứu thể vận dụng quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam việc góp phần vạch vấn đề bình đẳng dân tộc nước ta sách, đường lối cụ thể Đảng Nhà nước vấn đề dân tộc Trong bối cảnh vấn đề bình đẳng dân tộc ln xác định vấn đề có chiến lược có nhiều tác giả cơng trình nghiên cứu tiếp cận nhiều góc độ khác Tuy nhiên, đề tài cơng trình nghiên cứu vào nghiên cứu cụ thể vấn đề, chưa có tính khái qt tổng hợp Nghiên cứu vấn đề bình đẳng dân tộc Yên Bái nhiều năm qua có nhiều cơng trình đề cập nhiều góc độ khác Tuy nhiên tỉnh Yên Bái, nghiên cứu Ban dân tộc tỉnh từ trước đến chưa có đề tài cụ thể vấn đề thực bình đẳng dân tộc tỉnh Có thể thấy, nghiên cứu vấn đề thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên bái nội dung mẻ nghiên cứu khoa học Chính đề tài đưa cách tiếp cận khái quát có hệ thống quan điểm sách Đảng Nhà nước bình đẳng dân tộc đưa giải pháp cụ thể mặt lý luận thực tiễn để thực có hiệu sách bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn - Mục đích luận văn nghiên cứu cách có hệ thống thực trạng thực bình đẳng dân tộc Yên Bái nay, luận văn bước đầu đề xuất số giải pháp nhằm góp phần thực bình đẳng dân tộc trị, kinh tế, văn hóa - xã hội Với mục đích trên, luận văn đặt hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu sau: Một là, phân tích rõ vấn đề lý luận có liên quan đến vấn đề bình đẳng dân tộc thực bình đẳng dân tộc nước ta Hai là, phân tích thực trạng thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái nay: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân số vấn đề đặt Ba là, đề xuất số giải pháp để nhằm đảm bảo thực có hiệu quyền bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái giai đoạn Đối tượng nghiên cứu luận văn Đối tượng nghiên cứu luận văn nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn có liên quan đến việc thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái 5 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu luận văn Cơ sở lý luận đề tài hệ thống lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Đảng Cộng sản Việt Nam bình đẳng dân tộc thực bình đẳng dân tộc Phương pháp nghiên cứu, đề tài sử dụng hệ thống phương pháp nghiên cứu lý luận chung chủ nghĩa vật biện chứng, vật lịch sử Ngoài ra, đề tài sử dụng số phương pháp có tính chất chun ngành, như: điều tra, khảo sát… Những đóng góp mặt khoa học luận văn Về lý luận: Trên sở phân tích thực trạng, luận văn góp phần tìm giải pháp nhằm làm rõ sâu sắc thêm lý luận vấn đề bình đẳng dân tộc điều kiện hoàn cảnh Trên sở góp phần vào việc hoạch định sách đề giải pháp cụ thể có tính chiến lược sách dân tộc Đảng Nhà nước ta nói chung tỉnh n Bái nói riêng tình hình Về thực tiễn: Kết nghiên cứu luận văn sử dụng làm tài liệu tham khảo trình nghiên cứu giảng dậy vấn đề có liên quan đến vấn đề dân tộc thực sách bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn chia thành chương, tiết: Chương 1: Quan điểm chủ nghĩa Mác-Lênin bình đẳng dân tộc vấn đề thực bình đẳng dân tộc Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp để đảm bảo thực có hiệu quyền bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Bình đẳng dân tộc nội dung bình đẳng dân tộc 1.1.1 Bình đẳng dân tộc Ở xã hội cộng sản nguyên thủy, người sinh sống, hoạt hoạt động lao động mang tính cộng đồng, làm hưởng, thành viên thị tộc, lạc bình đẳng, có quyền lợi nghĩa vụ nhau, săn bắn, hái lượm hưởng phần cải số sản phẩm thu được, nhiên họ phải tuân thủ quy ước chung cộng đồng, khơng có trường hợp ngoại lệ Mọi hành vi trái với quy ước chung cộng đồng phải chịu trừng phạt theo quy ước định Ở xã hội này, Ph.Ăngghen nhận xét: "Với tất tính ngây thơ giản dị nó, chế độ thị tộc tổ chức tốt đẹp Tất bình đẳng tự do" [20, tr.147-148] Tuy nhiên, xã hội cộng sản nguyên thủy, lực lượng sản xuất thấp nên sản phẩm lao động cịn ỏi đủ để tồn tại, nên cách làm hưởng theo kiểu chia phương thức để xã hội tồn Khi lực lượng sản xuất phát triển, cải làm có dư thừa tương đối xuất tư tưởng tư hữu sau chế độ tư hữu, giai cấp, nhà nước, xã hội chiếm hữu nô lệ đời với bất bình đẳng, phân chia đẳng cấp giàu nghèo, sang hèn địa vị cá nhân xã hội Như vậy, bất bình đẳng cộng đồng chủng tộc, tộc thức manh nha bất bình đẳng dân tộc bắt đầu xuất Nhà triết học Hy Lạp thời cổ đại Pla-tôn (427-347 tr.CN) bàn vấn đề Nhà nước cho rằng: nhà nước lý tưởng nhà nước có đạo luật cơng thiết lập sở trí tuệ lợi ích quốc gia khơng phải lợi ích người cầm quyền Ari-xtốt (384-322 tr.CN) cho rằng: phân chia giai cấp địa vị giai cấp lẽ tự nhiên, cơng bình đẳng áp dụng cho người giai cấp, giai cấp khác cơng bình đẳng giai cấp khác nhau; bất bình giai cấp theo ơng cơng Ở Trung Quốc cổ đại, Hàn Phi Tử phát triển tư tưởng pháp trị nhà tư tưởng trước thành học thuyết pháp trị hoàn chỉnh nhằm thiết lập xã hội công Trong xã hội phong kiến, với phân chia giai cấp địa chủ nông dân, đất đai tư liệu sản xuất thuộc giai cấp địa chủ, quý tộc, nông dân người cày thuê cuốc mướn, người hàng ngày phải đối mặt với bất công xã hội Đây nguyên nhân hàng loạt khởi nghĩa nông dân chống lại bọn địa chủ phong kiến địi cơng bình đẳng xã hội Ph Ăngghen nhận xét: "Điều lý giải chế độ phong kiến lại có nhiều khởi nghĩa chống lại địa chủ, lãnh chúa để địi cơng xã hội" [19, tr.243] Chủ nghĩa tư đời, với chiêu bài: "Tự do, bình đẳng, bác ái", giai cấp tư sản nhằm tập hợp lực lượng để thủ tiêu chế độ phong kiến, đồng thời khẳng định quyền tự cá nhân, quyền sống xã hội dân chủ theo mơ hình nhà nước "tam quyền phân lập" với pháp luật tiến bộ, công Đây nội dung tư tưởng công xã hội thời kỳ Tômát Hốpxơ (1588-1679), nhà triết học tiếng đại biểu cho chủ nghĩa vật Anh kỷ XVII cho rằng: người giống mà tạo hóa ban người phải cơng bình đẳng, người lại có tính tham lam ích kỷ nên khơng thể có bình đẳng cơng bằng, ơng rằng: Để đến công người với người phải có lực lượng đứng để dàn xếp lợi ích cá nhân, nhà nước Tư tưởng Tơmát Hốpxơ mang tính vật xã hội lại chưa thấy xã hội có đối kháng giai cấp nhà nước mang tính giai cấp giai cấp thống trị, nên ông cho khơng thể thực CBXH chung cho tồn xã hội Tiếp tục tư tưởng Tômát Hốpxơ, Xpinôza (1632-1677) đưa tư tưởng giải phóng người giải phóng nhận thức, nhận thức mà làm cho người tránh khỏi tệ nạn xã hội, giải phóng áp bất cơng Ơng cho rằng, dốt nát nguyên nhân áp bức, bất cơng, khơng nhận thức thực khơng thể chế ngự lịng ham muốn Tuy nhiên, quan điểm ông chưa vật triệt để xã hội Đến Giăng Giắc Rútxô (1712-1778); nhà tư tưởng vĩ đại, nhà biện chứng lỗi lạc triết học Khai sáng Pháp cho rằng: xã hội cơng dân tạo xiềng xích trói buộc kẻ yếu, lực thuộc kẻ mạnh, kìm hãm, thủ tiêu bình ... tỉnh Yên Bái Chương QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC-LÊNIN VỀ BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC VÀ VẤN ĐỀ THỰC HIỆN BÌNH ĐẲNG DÂN TỘC Ở VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Bình đẳng dân tộc nội dung bình đẳng dân tộc 1.1.1 Bình đẳng. .. Mác-Lênin bình đẳng dân tộc vấn đề thực bình đẳng dân tộc Việt Nam Chương 2: Thực trạng thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái Chương 3: Một số giải pháp để đảm bảo thực có hiệu quyền bình đẳng dân tộc tỉnh. .. có liên quan đến vấn đề bình đẳng dân tộc thực bình đẳng dân tộc nước ta Hai là, phân tích thực trạng thực bình đẳng dân tộc tỉnh Yên Bái nay: thành tựu, hạn chế, nguyên nhân số vấn đề đặt Ba