Luận án phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh

246 22 0
Luận án phát triển nuôi tôm tại tỉnh trà vinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sở hữu đƣờng bờ biển dài 3260 km (Tổng cục Thống kê, 2019) Việt Nam đất nƣớc đầy tiềm để phát triển thủy sản nói chung ni trồng thủy sản (NTTS) nói riêng, với nhiều chủng loại, phân bố miền Bắc, Trung, Nam Hơn 10 năm qua ngành NTTS Việt Nam, đặc biệt nuôi tôm (NT) phát triển cách vƣợt bậc, có đóng góp quan trọng phát triển kinh tế-xã hội Ngành tôm tiên phong trình mở rộng thị trƣờng tiêu thụ khắp Châu Lục Năm 2019, tơm Việt Nam có mặt 99 thị trƣờng, đạt kim ngạch xuất 3,38 tỷ đô la Mỹ với số thị trƣờng chủ lực nhƣ: Mỹ, EU, Nhật Bản, Trung Quốc, Hàn Quốc, ASEAN, Australia, Brazil, Mexico Trong đó, tơm thẻ chân trắng chiếm 70%, tôm sú chiếm 20,5% sản phẩm tôm biển tơm chiếm 9,5% (VASEP, 2019) Nhìn chung, diện tích sản lƣợng tơm ni tăng thời gia qua tập trung chủ yếu tỉnh ven biển vùng ĐBSCL Năm 2019, diện tích ni tơm đạt 720 nghìn ha, sản lƣợng tơm nƣớc lợ ƣớc đạt 750 nghìn 98,3% so với năm 2018, tơm sú ƣớc đạt 270.000 tấn, tơm chân trắng đạt 480.000 (Tổng Cục Thủy Sản, 2019) Theo Nguyễn Kim Phúc (2010), việc cung cấp thực phẩm cho nhu cầu tiêu dùng nƣớc, sản phẩm tôm mang lại nhiều giá trị kim ngạch xuất với số lƣợng hàng hóa xuất lớn Với yêu cầu cao chất lƣợng vệ sinh an toàn thực phẩm từ trƣờng lớn giới nhƣng sản phẩm tôm nuôi phần đáp ứng tốt nhu cầu Tôm đƣợc xem loại hải sản đƣợc tiêu thụ thông thƣờng phổ biến giới Tơm có giá trị dinh dƣỡng có nhiều lợi ích cho sức khoẻ, cải thiện tình trạng xƣơng, não giảm nguy bệnh tim mạch điều làm cho nhu cầu tiêu thụ sản phẩm chế biến từ tôm phát triển Hiện với phát triển công nghệ ngƣời tiêu dùng tiếp cận đa dạng nguồn thơng tin, xu hƣớng tiêu thụ thực phẩm an toàn, chất béo thấp nhu cầu protein ngƣời tiêu dùng thúc đẩy tăng trƣởng thị trƣờng tôm Theo dự báo FAO, giá tơm ni tăng giai đoạn 2018 - 2020 sau có xu hƣớng ổn định giai đoạn 2020 - 2030 Ngƣời tiêu dùng ngày đòi hỏi cao sản phẩm sạch, tiêu dùng an tồn có nhiều lựa chọn thị trƣờng Chính thế, quốc gia có chất lƣợng sản phẩm tốt giá bán hợp lý chiếm lĩnh thị trƣờng Trà Vinh tỉnh Duyên hải Đồng sông Cửu Long, tiếp giáp với tỉnh Bến Tre, Vĩnh Long, Sóc Trăng; nằm sơng Tiền sơng Hậu Với trị trí tiếp giáp biển Đơng chiều dài 65 km bờ biển hình thành nên vùng đất Trà Vinh gồm vùng đất châu thổ lâu đời, bên cạnh vùng đất trẻ bồi mạng lƣới sơng ngịi chằng chịt Nghề NT Trà Vinh hình thành cách 20 năm với phƣơng thức nuôi quảng canh, thả giống với mật độ thấp Từ xuất phát điểm ban đầu, mơ hình ni đƣợc cải tiến dần lên thành quảng canh cải tiến, nuôi bán thâm canh nuôi thâm canh Hiện nay, nghề nuôi tôm đƣợc xem ngành nghề mang lại thu nhập cao cho ngƣời dân Trà Vinh Vùng ven biển tỉnh Trà Vinh gồm huyện Cầu Ngang, Duyên Hải, Trà Cú Châu Thành Đây huyện có nghề NT phát triển tỉnh Diện tích NT huyện năm 2019 25.663 tơm sú chiếm 44,6% diện tích NTTS tồn tỉnh 7.756 tơm thẻ chân trắng chiếm 13,5% diện tích NTTS tồn tỉnh, sản lƣợng đạt 14.345,4 tôm sú chiếm 9,83% sản lƣợng NTTS 12.438 tôm thẻ chiếm 8,53% sản lƣợng NTTS (Chi cục NTTS, 2019) Các chủng loại tôm đƣợc nuôi tôm thẻ chân trắng tôm sú với nhiều phƣơng thức nuôi (thâm canh, bán thâm canh, quảng canh quảng canh cải tiến) với nhiều loại hình tổ chức sản xuất (hộ, trang trại,) hiệu đem lại cao Tuy nhiên, phát triển NT tỉnh đối mặt khó khăn, thách thức nhƣ: diện tích NT có qui mơ nhỏ (trung bình 0,49ha/hộ với mức cao 3ha/hộ thấp 0,12ha/hộ, chiếm khoảng 50,52% tổng diện tích đất nơng nghiệp), phân tán, chƣa có quy hoạch, suất cịn thấp, NT phát triển tự phát, mang tính phong trào; Chất lƣợng sản phẩm chƣa đủ yêu cầu thị trƣờng, việc truy xuất nguồn gốc sản phẩm; Cơ sở hạ tầng thấp kém, tổ chức sản xuất nhiều bất cập Mặt khác, phát triển ngành NT Tỉnh Trà Vinh nói riêng vùng ven biển Việt Nam nói chung cịn phải chịu tác động trực tiếp biến đổi khí hậu, chịu ảnh hƣởng biến đổi dị thƣờng thời tiết nhƣ: triều cƣờng, lũ lụt, hạn hán ảnh hƣởng lớn đến Hơn nữa, việc nuôi tôm Trà Vinh đứng trƣớc cạnh tranh gay gắt nên cần có phƣơng thức nuôi phù hợp với lợi so sánh địa phƣơng; nông hộ nuôi tôm theo phƣơng thức truyền thống khơng cịn phù hợp với điều kiện biến đổi khí hậu nhƣ Thị trƣờng xuất tôm yêu cầu ngày cao hơn, cần phải có quy trình ni tốt, truy xuất nguồn gốc, an toàn sinh học, bảo vệ môi trƣờng sinh thái; việc liên kết sản xuất tôm hạn chế; sở hạ tầng chƣa đáp ứng đủ nhu cầu Đã có nhiều nghiên cứu trƣớc liên quan đến phát triển NTTS, phát triển NT Các nghiên cứu trƣớc đề cập đến khía cạnh khác phát triển nhƣ đƣa giải pháp kinh tế, phát triển liên kết chuỗi, phân tích ảnh hƣởng biến đổi khí hậu Các nghiên cứu PTNT vùng cụ thể, đặc biệt địa bàn tỉnh Trà Vinh chƣa có Để khai thác lợi tỉnh nhằm phát triển lồi tơm thích hợp, thực chiến lƣợc tái cấu tỉnh Trà Vinh theo định hƣớng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; nhằm đạt đƣợc mục tiêu kế hoạch hành động phát triển ngành tôm tỉnh Trà Vinh đến năm 2025: “Phát triển ngành tôm Trà Vinh trở thành ngành công nghiệp sản xuất mũi nhọn, bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu bảo vệ mơi trƣờng sinh thái; nâng cao chất lƣợng, hiệu sản xuất sức cạnh tranh sản phẩm tôm Việt Nam; mang lại lợi ích cho ngƣời dân, doanh nghiệp kinh tế tỉnh nhà”(UBND tỉnh Trà Vinh, 2018), cần nghiên cứu nhằm thúc đẩy phát triển NT huyện ven biển theo hƣớng bền vững Chính lẽ đó, việc triển khai thực nghiên cứu "Phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh" cần thiết Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá thực trạng, phân tích nhân tố ảnh hƣởng, đề xuất giải pháp chủ yếu đẩy mạnh phát triển ni tơm, góp phần thực chiến lƣợc tái cấu ngành nuôi trồng thủy sản tỉnh tỉnh Trà Vinh 2.2 Mục tiêu cụ thể Để thực mục tiêu tổng quát trên, nghiên cứu hƣớng vào giải mục tiêu cụ thể sau: (1) Hệ thống hóa vấn đề lý luận liên quan đến PTNT ứng với điều kiện Việt Nam Trà Vinh (2) Đánh giá thực trạng PTNT tỉnh Trà Vinh thời gian qua (3) Phân tích nhân tố ảnh hƣởng tới PTNT tỉnh Trà Vinh (4) Đề xuất số giải pháp quan trọng nhằm đẩy mạnh PTNT tỉnh Trà Vinh tƣơng lai Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Lý luận thực tiễn liên quan đến phát triển NTNT, tập trung vào hoạt động nuôi tôm sú tôm thẻ chân trắng với điều kiện cụ thể địa phƣơng Luận án tập trung vào nghiên cứu vấn đề kinh tế ngành địa phƣơng 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: việc nghiên cứu đƣợc tiến hành huyện có hoạt động NT vùng nƣớc mặn, nƣớc lợ ven biển tỉnh Trà Vinh Theo ý kiến chuyên gia Chi cục Thủy sản Trà Vinh, lãnh đạo Sở NN &PTNT chuyến khảo sát thực tế vùng NT, gồm huyện Duyên Hải, Thị xã Duyên Hải, huyện Cầu Ngang, huyện Trà Cú, huyện Châu Thành đƣợc chọn làm địa bàn tập trung nghiên cứu với đối tƣợng nông hộ nuôi tôm Phạm vi nghiên cứu luận án không bao gồm hoạt động nuôi tôm nƣớc vốn mạnh Trà Vinh - Phạm vi thời gian: Các liệu thứ cấp sử dụng cho nghiên cứu đƣợc thu thập giai đoạn từ 2008 - 2019, liệu sơ cấp tiến hành điều tra năm 20172018, đề xuất giải pháp có ý nghĩa đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 Câu hỏi nghiên cứu Các câu hỏi nghiên cứu đƣợc luận án tập trung giải nhƣ sau: Nội dung tiêu chí để đánh giá việc phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh? Hiện nay, nuôi tôm Trà Vinh phát triển nhƣ nào? Nhân tố thúc đẩy, nhân tố kìm hãm phát triển ngành NT Trà Vinh? Những giải pháp cần đƣợc triển khai để thúc đẩy phát triển ngành NT tỉnh Trà Vinh tƣơng lai ? Đóng góp luận án Tác giả kế thừa nghiên cứu có liên quan trƣớc đây, luận án luận giải làm sáng tỏ khái niệm, xây dựng mơ hình, phân tích thực tế liên quan đến đề tài Một số đóng góp luận án nhƣ sau: - Luận giải làm rõ khái niệm, nội dung, hệ thống tiêu đo lƣờng liên quan đến phát triển lĩnh vực ni trồng thủy sản nói chung tơm nói riêng - Xây dựng mơ hình nghiên cứu mối quan hệ nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT áp dụng phạm vi nƣớc địa phƣơng vùng nuôi cụ thể - Để lƣợng hóa đƣợc mức độ tác động nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT Trà Vinh, luận án sử dụng mơ hình nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến PTNT Từ kết ƣớc lƣợng mơ hình xác định đƣợc yếu tố thúc đẩy kìm hãm phát triển NT tỉnh Trà Vinh thời gian qua - Xác định kênh phân phối tôm thẻ chân trắng, đối tƣợng tôm nuôi phát triển trà Vinh Đồng thời, luân án phân tích chi phí, giá trị gia tăng, tỷ lệ lợi nhuận bên tham gia vào chuỗi giá trị - Làm rõ thành công, hạn chế tìm nguyên nhân gây hạn chế việc PTNT tỉnh Trà Vinh thời gian qua - Nghiên cứu xác định mong muốn, nguyện vọng ngƣời ni sách cụ thể để giúp họ PTNT tƣơng lai Đồng thời, việc thực thi sách liên quan đến PTNT nay, tác giả tìm mặt hạn chế chƣa hiệu - Dựa sở khoa học kết nghiên cứu, luận án đề xuất nhóm giải pháp cho PTNT tỉnh Trà Vinh tƣơng lai 6 Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung luận án đƣợc trình bày chƣơng nhƣ sau: Chƣơng Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm Chƣơng Thiết kế nghiên cứu Chƣơng Thực trạng phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian qua Chƣơng Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm từ kết nghiên cứu Chƣơng Các giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian tới CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm 1.1.1 Một số khái niệm phát triển nuôi tôm 1.1.1.1 Sơ lược tôm Ngành: Arthropoda, Lớp: Crustacea, Bộ: Decapoda, Họ:Penaeidea, Giống: Litopenaeus, Loài: Litopenaeus vannamei, Boone 1931 (Tạ Khắc Thƣờng, Nguyễn Trọng Nho & Lục Minh Diệp (dịch), 2006) Tơm lồi động vật ăn tạp thiên, tôm sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn tự nhiên có kích cỡ phù hợp từ mùn bã hữu đến động thực vật thủy sinh, phổ thức ăn rộng, cƣờng độ bắt mồi khỏe (FAO, 2006) 1.1.1.2 Đặc điểm sinh học tôm a Tôm sú: loài động vật máu lạnh, mẫn cảm với dịch bệnh, đặc biệt thời tiết mội trƣờng sống thay đổi thất thƣờng Chúng có tập tính hoạt động ăn nhiều vào ban đêm Tùy thuộc vào tầng nƣớc, độ đục, thức ăn mà màu sắc thể tôm khác từ màu xanh cây, nâu, đỏ, xám, xanh Tôm sú có lƣng xen kẽ màu xanh màu đen màu vàng Điều kiện sống tôm sú nhiệt độ từ 18 – 30 độ C Khi nhiệt độ q giới hạn chịu đựng tơm bị rối loạn sinh lý chết (với biểu nhƣ cong cơ, đục cơ, tơm hoạt động, ngừng ăn, tăng cƣờng hô hấp) Tùy vào giai đoạn phát triển mà độ mặn thích hợp cho tơm sú khác Độ mặn ảnh hƣởng đến độ kiềm, độ pH, khả sinh trƣởng tôm nuôi Nếu độ mặn vƣợt ngồi giới hạn thích ứng tôm gây phản ứng sốc cho thể, làm giảm khả kháng bệnh chúng Trong ao ni tơm, độ kiềm giữ vai trị quan trọng việc trì hệ đệm hệ sinh thái ao nuôi – Đây đƣợc xem tiêu quan trọng tác dụng làm giảm biến động pH nƣớc, hạn chế tác hại chất độc có sẵn nƣớc (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) b Tôm thẻ chân trắng: phân bố vùng ven bờ phía đơng Thái Bình Dƣơng đƣợc di giống nuôi nhiều nƣớc Đông Á Đông Nam Á nhƣ Trung Quốc, Thái Lan, Philippines, Indonesia, Malaysia Việt Nam, Tôm thẻ chân trắng loaị ăn tạp thiên động vật, phổ thức ăn rộng, khả bắt mồi khỏe, tơm có khả sử dụng đƣợc nhiều loại thức ăn với kích cỡ phù hợp từ bùn bã hữu đến động vật thủy sinh nhƣng khơng có nhu cầu nhiều đạm nhƣ tơm sú Để tiết kiểm đƣợc chi phí ni, ngƣời ni thay thức ăn chăn nuôi cao cấp giá thành cao nguồn thức ăn thực vật Tơm lồi khơng chủ động kiếm ăn vào ban ngày, ƣa hoạt động mạnh đêm, nhiên môi trƣờng nuôi nhân tạo, ban ngày cho ăn tôm bắt mồi bình thƣờng, ngun nhân bị kích thích thức ăn cự li gần (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) 1.1.1.3 Các mơ hình ni tơm Hiện nay, có nhiều mơ hình ni tơm đƣợc áp dụng, mơ hình ni ngồi đặc tính kỹ thuật chung cịn có tính đặc thù theo vùng sinh thái Hình thức ni tơm đƣợc phân chia thành quảng canh, bán thâm canh, thâm canh siêu thâm canh Một số hình thức ni đƣợc định nghĩa tiêu chuẩn ngành thuỷ sản Việt Nam - Ni quảng canh: hình thức ni dựa hoàn toàn vào thức ăn tự nhiên ao Mật độ tôm nuôi thƣờng thấp phụ thuộc vào nguồn giống tự nhiên ao, diện tích ao ni thƣờng lớn (gọi đầm nuôi) để đạt sản lƣợng cao Mơ hình có ƣu điểm chi phí vận hành thấp khơng tốn chi phí giống thức ăn, kích cỡ tơm thu hoạch lớn bán đƣợc giá cao, cần lao động cho đơn vị sản xuất thời gian nuôi thƣờng không dài (Bộ NN & PTNT, 2009) Hình thức có suất lợi nhuận thấp, cần diện tích ao ni lớn để tăng sản lƣợng nên vận hành quản lý khó, ao đầm tự nhiên có hình dạng khác (Nguyễn Tài Phúc, 2005) - Quảng canh cải tiến: đặc điểm mùa vụ nuôi quanh năm, diện tích lớn ha, suất nhỏ 300kg/ha/năm; sử dụng giống tự nhiên kết hợp với thả giống bổ sung, mật độ thả giống nhỏ con/m2, không cho ăn, gây màu nƣớc (nếu cần); thu hoạch theo phƣơng pháp thu tỉa thả bù Ƣu điểm mơ hình chi phí vận hành thấp bổ sung giống tự nhiên thu gom hay sinh sản nhân tạo, kích cở tôm thu hoạch lớn bán giá cao, cải thiện suất đầm nuôi Nhƣợc điểm phải bổ sung giống lớn để tránh hao hụt địch hại ao nhiều, hình dạng kích cỡ ao theo dạng QC nên quản lý khó khăn Năng suất lợi nhuận cịn thấp Ngồi cịn có hình thức quảng canh cải tiến nhƣng đƣợc vận hành với giải pháp kỹ thuật cao nhƣ: Ao đầm ni nhỏ, xây dựng ao hồn chỉnh (mƣơng, bờ bao, cống…) mật độ thả cao (có thể đến con/m2) quản lý chăm sóc tốt… Mơ hình ni tơm sú ln canh với trồng lúa vùng ven biển ví dụ hình thức nuôi quảng canh cải tiến (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) - Ni bán thâm canh: Là hình thức nuôi dựa chủ yếu vào nguồn thức ăn từ bên ngồi, kết hợp với thức ăn tƣơi sống hay thức ăn viên Theo tiêu chuẩn ngành thủy sản Việt Nam 2000, mật độ thả dao động từ 8-10 con/m2 Để chủ động quản lý ao, diện tích ao ni nhỏ từ 0,2-0,5 ha, đƣợc xây dựng hồn chỉnh có đầy đủ trang thiết bị nhƣ sục khí, máy bơm, (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) - Nuôi tôm thâm canh: Là hình thức ni dựa hồn tồn vào thức ăn viên bên ngồi, hức ăn tự nhiên khơng quan trọng Theo tiêu chuẩn ngành thuỷ sản Việt Nam 2002, mật độ thả cao từ 25-40 tơm bột/m2 Diện tích ao nuôi từ 0,5–1 ha, tối ƣu Ao đƣợc xây dựng hồn chỉnh, có trang bị đầy đủ phƣơng tiện máy móc, cấp tiêu nƣớc hồn tồn chủ động, có điện giao thơng thuận lợi, nên dễ quản lý vận hành Nhƣợc điểm mơ hình kích cỡ tơm thu hoạch nhỏ (30-35 con/kg), giá bán thấp, chi phí vận hành cao, lợi nhuận đơn vị sản phẩm thấp khí,…), kỹ thuật vận hành quản lý ao nuôi Tuy nhiên, ao nuôi, việc vận hành có khác mức độ thâm canh, vụ ni (vụ mùa khơ) vận hành theo phƣơng thức TC nhƣng sang vụ nuôi phụ vận hành theo phƣơng thức BTC Cách làm vừa hạn chế rủi ro tăng hiệu trại (Nguyễn Thanh Phƣơng & Trần Ngọc Hải, 2009) - Nuôi công nghiệp (nuôi siêu TC) hình thức ni tiên tiến Phƣơng thức nuôi áp dụng kết hợp sản xuất công nghiệp với kỹ thuật ni TC đại Hình thức ni phần thoát khỏi phụ thuộc thiên nhiên cho phép tạo điều kiện sống tốt cho đối tƣợng ni mặt mơi trƣờng sống, giống, thức ăn, chủ động phịng dịch Đây hình hình thức ni có ƣu vƣợt trội xét suất, quy mô, chất lƣợng hiệu Tuy nhiên, khó khăn áp dụng hình thức ni ngƣời ni phải làm chủ kỹ thuật nuôi 10 đại, vốn đầu tƣ ban đầu lớn phải có thị trƣờng đủ lớn Đây trở ngại mà nông hộ ni tơm Việt Nam khó vƣợt qua (Trần Khắc Xin, 2014) 1.1.1.4 Phát triển Phát triển trình vận động tiến triển theo hƣớng tăng lên lĩnh vực, có tăng lên chất lƣợng thay đổi thể chế, tổ chức, chủng loại, thị trƣờng (Fajado T T., 1999) Phát triển theo phạm trù triết học trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ hoàn thiện đến hoàn thiện vật Quá trình phát triển diễn vừa dần dần, vừa nhảy vọt, đƣa tới thay cũ đời Theo Hollis Chenery and T.N Srinivasan (1988), phát triển kết trình thay đổi mặt lƣợng dẫn đến thay đổi chất, trình diễn theo đƣờng xoáy ốc hết chu kỳ vật lặp lại dƣờng nhƣ vật ban đầu nhƣng cấp độ cao Phát triển có nghĩa cải thiện số yếu tố thành phần hay hệ thống Theo nghĩa rộng, phát triển khái niệm đa chiều hệ thống phức tạp đƣợc cải thiện theo cách xảy phận khác với cách khác, lực lƣợng khác, tốc độ khác Tuy nhiên, phát triển hệ thống phận tạo bất lợi cho phát triển phận khác Vì thế, đo lƣờng phát triển cần phải xem xét dƣới nhiều góc độ khác (Lorenzo G B, 2011) (Mamunul Quader, 2012) 1.1.1.5 Phát triển nuôi tôm Phát triển ni tơm q trình lớn lên, tăng tiến mặt hoạt động nuôi tôm địa phƣơng quốc gia thời kỳ định Là trình gia tăng sản lƣợng, nhƣ giá trị sản phẩm tôm nuôi, cải thiện thu nhập ngƣời nuôi, gia tăng hiệu sản xuất Trên sở gia tăng nguồn lực phục vụ cho nuôi trồng, chuyển biến chất lƣợng sản phẩm nhƣ chất lƣợng nguồn lực đảm bảo cho hoạt động nuôi tôm (J Stephen Hopkins; Paul A Sandifer and cg, 1995) Từ cho thấy rằng, PTNT đƣợc xem xét khía cạnh chiều rộng chiều sâu, phát triển cần phát triển theo chiều rộng (là tăng lƣợng) lẫn chiều sâu (tăng lên chất) (Bhattacharya, D., M Rahman, and F Khatun, 2005) Theo nghiên cứu Nguyễn Thị Quỳnh Anh (2014), phát triển theo chiều rộng hƣớng phát triển mở rộng số lƣợng, quy mô nuôi trồng cách mở rộng diện tích lxiii M.I Par Change e32 < > DDV 11.326 -.047 e32 < > e34 13.023 -.038 e31 < > DDV 10.978 047 e26 < > DDV 16.952 057 e16 < > e18 29.454 -.039 e16 < > e17 11.341 025 e15 < > e18 15.020 029 e15 < > e17 27.834 -.040 e12 < > e13 16.989 050 e11 < > e14 13.106 048 e10 < > CTR 12.842 039 e8 < > e9 12.185 -.034 M.I Par Change M.I Par Change CTR1 < - DDV1 11.970 -.122 CTR5 < - DDV1 12.906 127 TNH3 < - DDV 19.330 203 TNH3 < - DDV4 16.457 141 TNH3 < - DDV1 21.365 160 PHS3 < - PHS4 16.548 -.139 PHS1 < - PHS2 14.162 -.125 PTR5 < - CTR2 10.159 143 Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias NT < - PTR 093 003 247 000 004 NT < - DDV 052 001 136 002 002 NT < - TTR 072 002 176 -.009 003 NT < - TNH 080 002 193 001 003 NT < - NGV 045 001 094 002 002 lxiv Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias NT < - CTR 089 003 316 003 004 PHS < - NT 000 000 1.000 000 000 PKQ < - NT 137 004 963 -.001 006 PTR4 < - PTR 000 000 1.000 000 000 PTR6 < - PTR 049 001 903 -.001 002 PTR1 < - PTR 052 002 920 -.001 002 PTR2 < - PTR 062 002 753 -.001 003 PTR5 < - PTR 069 002 777 002 003 DDV1 < - DDV 000 000 1.000 000 000 DDV2 < - DDV 105 003 884 005 004 DDV3 < - DDV 104 003 864 004 004 DDV4 < - DDV 077 002 906 005 003 PHS1 < - PHS 000 000 1.000 000 000 PHS3 < - PHS 050 001 1.013 002 002 PHS2 < - PHS 071 002 725 007 003 PHS4 < - PHS 056 002 655 006 002 TTR3 < - TTR 000 000 1.000 000 000 TTR4 < - TTR 084 002 1.020 005 003 TTR2 < - TTR 059 002 1.043 006 002 TTR1 < - TTR 066 002 964 004 003 TNH2 < - TNH 000 000 1.000 000 000 TNH4 < - TNH 080 002 1.028 001 003 TNH1 < - TNH 081 002 887 004 003 TNH3 < - TNH 086 002 788 003 003 NGV1 < - NGV 000 000 1.000 000 000 NGV4 < - NGV 081 002 855 000 003 NGV2 < - NGV 080 002 827 001 003 NGV3 < - NGV 077 002 766 -.002 003 lxv Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias CTR5 < - CTR 000 000 1.000 000 000 CTR1 < - CTR 095 003 980 -.002 004 CTR3 < - CTR 097 003 820 002 004 CTR2 < - CTR 070 002 723 001 003 PKQ1 < - PKQ 000 000 1.000 000 000 PKQ3 < - PKQ 079 002 732 005 003 PKQ2 < - PKQ 086 002 642 008 004 PKQ4 < - PKQ 066 002 649 -.005 003 Standardized Regression Weights: (Group number - Default model) Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias NT < - PTR 091 003 264 -.003 004 NT < - DDV 069 002 186 002 003 NT < - TTR 073 002 173 -.007 003 NT < - TNH 072 002 179 001 003 NT < - NGV 071 002 149 005 003 NT < - CTR 098 003 354 003 004 PHS < - NT 062 002 764 004 003 PKQ < - NT 062 002 750 -.004 003 PTR4 < - PTR 031 001 772 -.001 001 PTR6 < - PTR 035 001 743 -.002 001 PTR1 < - PTR 037 001 736 -.002 001 PTR2 < - PTR 044 001 627 -.004 002 PTR5 < - PTR 045 001 646 -.001 002 DDV1 < - DDV 036 001 812 001 001 DDV2 < - DDV 045 001 767 -.002 002 DDV3 < - DDV 044 001 736 -.001 002 DDV4 < - DDV 041 001 734 000 002 PHS1 < - PHS 023 001 894 -.002 001 lxvi Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias PHS3 < - PHS 022 001 909 -.001 001 PHS2 < - PHS 044 001 688 001 002 PHS4 < - PHS 044 001 654 001 002 TTR3 < - TTR 036 001 760 -.002 001 TTR4 < - TTR 038 001 728 001 002 TTR2 < - TTR 035 001 753 001 001 TTR1 < - TTR 035 001 761 000 001 TNH2 < - TNH 035 001 844 001 001 TNH4 < - TNH 039 001 806 000 002 TNH1 < - TNH 051 001 654 001 002 TNH3 < - TNH 056 002 599 000 002 NGV1 < - NGV 037 001 798 002 002 NGV4 < - NGV 039 001 723 -.001 002 NGV2 < - NGV 049 001 690 -.001 002 NGV3 < - NGV 038 001 679 -.002 002 CTR5 < - CTR 039 001 783 001 002 CTR1 < - CTR 042 001 772 -.004 002 CTR3 < - CTR 047 001 656 -.001 002 CTR2 < - CTR 048 001 606 000 002 PKQ1 < - PKQ 040 001 802 -.001 002 PKQ3 < - PKQ 044 001 682 000 002 PKQ2 < - PKQ 055 002 549 002 002 PKQ4 < - PKQ 055 002 563 -.005 002 Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias PTR < > DDV 018 001 012 001 001 PTR < > TTR 016 000 029 000 001 PTR < > TNH 013 000 028 000 001 PTR < > NGV 021 001 010 001 001 lxvii Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias PTR < > CTR 017 000 098 -.001 001 DDV < > TTR 016 000 045 000 001 DDV < > TNH 016 000 028 000 001 DDV < > NGV 025 001 008 -.001 001 DDV < > CTR 020 001 007 002 001 TTR < > TNH 012 000 024 000 000 TTR < > NGV 016 000 030 000 001 TTR < > CTR 015 000 023 000 001 TNH < > NGV 017 000 010 000 001 TNH < > CTR 012 000 020 000 000 NGV < > CTR 022 001 029 001 001 Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias PTR < > DDV 076 002 053 005 003 PTR < > TTR 088 003 172 -.003 004 PTR < > TNH 073 002 172 -.003 003 PTR < > NGV 076 002 035 002 003 PTR < > CTR 069 002 502 -.002 003 DDV < > TTR 070 002 209 000 003 DDV < > TNH 074 002 135 000 003 DDV < > NGV 071 002 024 -.002 003 DDV < > CTR 081 002 026 006 003 TTR < > TNH 074 002 162 002 003 TTR < > NGV 068 002 121 003 003 TTR < > CTR 081 002 131 000 003 TNH < > NGV 070 002 043 002 003 TNH < > CTR 069 002 121 000 003 NGV < > CTR 075 002 100 005 003 lxviii Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias PTR 022 001 188 -.001 001 DDV 041 001 306 000 002 TTR 021 001 152 000 001 TNH 019 001 141 001 001 NGV 050 001 405 003 002 CTR 028 001 203 001 001 e41 025 001 073 -.003 001 e39 028 001 115 -.004 001 e40 030 001 115 001 001 e6 015 000 127 -.001 001 e7 013 000 123 000 001 e8 015 000 133 -.001 001 e9 014 000 163 000 001 e10 014 000 157 -.001 001 e11 026 001 156 -.003 001 e12 024 001 164 000 001 e13 024 001 189 -.002 001 e14 025 001 211 -.002 001 e15 014 000 069 000 001 e16 013 000 059 000 001 e17 016 000 161 -.001 001 e18 015 000 158 -.001 001 e19 013 000 110 000 001 e20 015 000 138 -.002 001 e21 014 000 125 -.001 001 e22 012 000 101 -.001 000 e23 011 000 056 -.001 000 lxix Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias e24 014 000 079 -.001 001 e25 017 000 146 -.001 001 e26 015 000 154 -.001 001 e27 036 001 229 -.004 001 e28 031 001 266 -.001 001 e29 036 001 299 -.001 001 e30 024 001 273 -.001 001 e31 018 001 127 -.002 001 e32 019 001 130 000 001 e33 017 000 177 -.002 001 e34 016 000 180 -.002 001 e35 024 001 144 -.001 001 e36 014 000 159 -.002 001 e37 020 001 247 -.003 001 e38 017 000 237 -.001 001 Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias NT 090 003 564 030 004 PKQ 093 003 566 -.003 004 PHS 096 003 588 010 004 PKQ4 061 002 319 -.003 002 PKQ2 060 002 305 005 002 PKQ3 060 002 468 002 002 PKQ1 064 002 645 000 003 CTR2 057 002 370 002 002 CTR3 061 002 432 001 002 CTR1 064 002 598 -.004 003 CTR5 061 002 614 003 002 NGV3 052 001 463 -.002 002 lxx Parameter SE SE-SE Mean Bias SE-Bias NGV2 066 002 479 001 003 NGV4 056 002 525 000 002 NGV1 059 002 638 004 002 TNH3 066 002 362 004 003 TNH1 066 002 431 004 003 TNH4 063 002 651 001 003 TNH2 059 002 714 004 002 TTR1 054 002 580 001 002 TTR2 052 002 568 003 002 TTR4 055 002 532 003 002 TTR3 054 002 579 -.001 002 PHS4 057 002 430 003 002 PHS2 060 002 475 003 002 PHS3 040 001 827 -.002 002 PHS1 041 001 801 -.003 002 DDV4 060 002 540 002 002 DDV3 065 002 544 001 003 DDV2 068 002 590 -.001 003 DDV1 059 002 661 002 002 PTR5 058 002 419 000 002 PTR2 055 002 395 -.003 002 PTR1 054 002 543 -.002 002 PTR6 052 001 553 -.002 002 PTR4 048 001 597 000 002 lxxi Negative Iteration eigenvalue s Condition # Smallest eigenval ue Diamet er 9999.00 4600.20 e 17 -.494 e -.221 4.030 -.072 862 -.082 1.342 e * F 1801.93 NTrie s Ratio 9999.00 20 491 876 831.889 696 1222.56 e e 73.180 725 712.291 913 e 39.770 731 690.140 672 e 43.903 133 681.554 1.137 e 43.803 070 680.825 1.082 e 43.857 010 680.812 1.013 e 43.843 000 680.812 1.000 Iterations Method Method Method 0 0 0 0 0 0 0 0 9 10 64 11 159 12 173 13 123 14 44 lxxii Iterations Method Method Method 15 17 16 17 18 0 19 Total 600 | -951.304 |* 989.430 |* 1027.556 |* 1065.682 |**** 1103.809 |************ 1141.935 |****************** 1180.061 |****************** N = 600 1218.187 |***************** Mean = 1200.317 1256.314 |************ S e = 3.315 1294.440 |*********** 1332.566 |****** 1370.692 |** 1408.818 |* 1446.945 |* 1485.071 |* | -| 754.340 |* 764.949 |** 775.558 |****** 786.168 |************ 796.777 |***************** lxxiii 807.386 |****************** 817.995 |****************** N = 600 828.604 |*********** Mean = 812.874 839.213 |******* S e = 1.031 849.822 |****** 860.431 |*** 871.040 |** 881.649 |* 892.259 |* 902.868 |* | -| -325.139 |* -229.346 |* -133.552 |*** -37.759 |******** 58.035 |*************** 153.828 |*************** 249.622 |***************** N = 600 345.415 |***************** Mean = 260.906 441.208 |************* S e = 8.537 537.002 |********* 632.795 |*** 728.589 |** 824.382 |* 920.176 | 1015.969 |* | | -36.253 |* lxxiv 70.654 |* 105.056 |** 139.457 |****** 173.858 |*********** 208.259 |************** 242.660 |******************** N = 600 277.061 |**************** Mean = 259.462 311.462 |*************** S e = 2.954 345.863 |********** 380.264 |***** 414.665 |*** 449.066 |* 483.467 |* 517.868 |* | Model Default model Saturated model Independence model Model NPAR CMIN DF P CMIN/DF 89 680.812 472 000 1.442 561 000 33 4542.676 528 000 8.604 RMR GFI AGFI PGFI Default model 016 884 862 743 Saturated model 000 1.000 Independence model 073 395 357 372 Model Default model Saturated model Independence model Model Default model NFI RFI IFI TLI Delta1 rho1 Delta2 rho2 850 832 949 942 1.000 000 1.000 000 000 CFI 948 1.000 000 000 PRATIO PNFI PCFI 894 760 847 lxxv Model PRATIO PNFI PCFI 000 000 000 1.000 000 000 Saturated model Independence model Model NCP LO 90 HI 90 208.812 143.403 282.226 000 000 000 4014.676 3803.067 4233.603 Default model Saturated model Independence model Model FMIN F0 LO 90 HI 90 Default model 2.240 687 472 928 000 000 000 000 14.943 13.206 12.510 13.926 RMSEA LO 90 HI 90 PCLOSE Default model 038 032 044 999 Independence model 158 154 162 000 Saturated model Independence model Model Model AIC BCC BIC CAIC 858.812 881.226 1189.919 1278.919 Saturated model 1122.000 1263.289 3209.095 3770.095 Independence model 4608.676 4616.987 4731.446 4764.446 Default model Model ECVI LO 90 HI 90 MECVI Default model 2.825 2.610 3.067 2.899 Saturated model 3.691 3.691 3.691 4.156 15.160 14.464 15.880 15.187 Independence model Model Default model Independence model HOELTER HOELTER 05 01 234 244 39 41 Minimization: 071 Miscellaneous: 1.280 Bootstrap: 2.522 Total: 3.873 lxxvi Hình ảnh mơ hình ni tơm tỉnh Trà Vinh lxxvii ... đẩy mạnh phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh thời gian tới 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM 1.1 Cơ sở lý luận phát triển nuôi tôm 1.1.1 Một số khái niệm phát triển nuôi tôm 1.1.1.1... đƣợc luận án tập trung giải nhƣ sau: Nội dung tiêu chí để đánh giá việc phát triển nuôi tôm tỉnh Trà Vinh? Hiện nay, nuôi tôm Trà Vinh phát triển nhƣ nào? Nhân tố thúc đẩy, nhân tố kìm hãm phát triển. .. sở lý luận phát triển nuôi tôm Chƣơng Thiết kế nghiên cứu Chƣơng Thực trạng phát triển nuôi tôm địa bàn tỉnh Trà Vinh thời gian qua Chƣơng Phân tích nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển nuôi tôm từ

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan