Luận văn thực hiện pháp luật bảo vệ rừng tại huyện trà bồng, tỉnh quảng ngãi

64 7 0
Luận văn thực hiện pháp luật bảo vệ rừng tại huyện trà bồng, tỉnh quảng ngãi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Rừng có vai trò hết sức quan trọng đối với việc phát triển kinh tế, quốc phòng an ninh, chính trị, điều hòa nguồn nước và tạo môi trường trong lành, để thực hiện[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Rừng có vai trị quan trọng việc phát triển kinh tế, quốc phịng an ninh, trị, điều hịa nguồn nước tạo mơi trường lành, để thực tốt vai trị địi hỏi Đảng, Nhà nước, toàn dân thực tốt quản lý bảo vệ rừng đặc biệt thực pháp luật bảo vệ rừng Cùng với thực pháp luật bảo vệ rừng, Trà Bồng huyện miền núi nằm phía Tây Bắc tỉnh Quảng Ngãi, có tổng diện tích tự nhiên 42.124,37 Trong đó: Đất có rừng 34.948,96 (Rừng tự nhiên (rừng gỗ) 12.627,98 ha; Rừng trồng 12.276,12 ha; Đất có rừng trồng chưa thành rừng: 10.044,86 ha); Đất đồi núi không rừng 2.954,05 ha; Đất khác (đất quy hoạch lâm nghiệp): 4.221,36 Có 04 dân tộc anh em sinh sống gồm: người Kinh, người Kor, người Hrê người Ca Dong Huyện Trà Bồng có 10 đơn vị hành gồm 09 xã: Trà Bình, Trà Phú, Trà Giang, Trà Sơn, Trà Hiệp, Trà Thủy, Trà Lâm, Trà Tân, Trà Bùi thị trấn Trà Xn Phía Đơng giáp huyện Bình Sơn Sơn Tịnh, phía Tây giáp huyện Tây Trà, phía Nam giáp huyện Sơn Tịnh Sơn Hà, phía Bắc giáp huyện Bắc Trà My huyện Núi Thành Là huyện miền núi nên diện tích đồi núi chiếm phần lớn đất đai huyện, vùng đồng nằm phía Đơng huyện, giáp với huyện Bình Sơn phía hữu ngạn sơng Trà Bồng, gồm xã Trà Phú, Trà Bình thị trấn Trà Xuân; đường sá lại đến thôn xã vùng cao cịn nhiều khó khăn, đặc biệt vào mùa mưa, lũ Với đặc điểm huyện miền núi, đất đai phần lớn đất rừng có độ dốc cao, nhân dân địa bàn sống chủ yếu, sản xuất lâm nghiệp tiếp giáp với nhiều xã thuộc huyện miền núi Tình trạng phá rừng lấy đất trái phép diễn nhiều nơi, với mục đích trồng nguyên liệu (Keo), đối tượng phá rừng chủ yếu người đồng bào Kor nên thực pháp luật Bảo vệ rừng địa bàn huyện gặp khơng khó khăn Do đó, việc nhân dân xã huyện nhân dân xã thuộc huyện giáp ranh phát sinh tình trạng xâm canh, lấn chiếm đất lâm nghiệp để sản xuất điều khó tránh khỏi Để góp phần công sức việc Bảo vệ rừng, khắc phục tồn tại, thiếu sót nhằm lập lại trật tự kỹ cương công tác quản lý, bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng, đồng thời ổn định phát triển diện tích rừng vốn có, góp phần bảo vệ mơi trường Vì vậy, với tinh thần người dân Quảng Ngãi tác giả lựa chọn đề tài “Thực pháp luật Bảo vệ rừng huyện Trà Bồng, tỉnh Quảng Ngãi” làm đề tài luận văn Thạc sỹ cần thiết Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Cùng với quan tâm Đảng, Nhà nước sách thực bảo vệ phát triển rừng Đồng thời, có nhiều cơng trình nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng, góp phần cơng sức lớn đến việc bảo vệ phát triển rừng nhằm ổn định môi trường không bị tàn phá, ôi nhiễm bảo vệ tính mạng người Cụ thể: - Đánh giá hiệu giao rừng, khoán bảo vệ rừng theo định 304/2005/ QĐ-TTg 02 huyện Chư Sê Chư Pưh, tỉnh Gia Lai, Nguyễn Đức Huấn, Luận văn Thạc sỹ Lâm nghiệp, năm 2011; - Xử lý vi phạm hành lĩnh vực quản lý bảo vệ rừng, Nguyễn Thị Ngọc Bích luận văn thạc sỹ Lý luận lịch sử Nhà nước pháp luật, năm 2010; - Pháp luật xử lý vi phạm hành lý luận thực tiễn, Bùi Tiến Đạt, Luận văn thạc sỹ Luật học, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2008; - Hoàn thiện pháp luật quản lý bảo vệ tài nguyên rừng Việt Nam nay, Nguyễn Thanh Huyền, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2012; - Quản lý Nhà nước xã hội văn hóa bảo vệ phát triển rừng Tây Nguyên, Lê Văn Từ, Luận án tiến sĩ quản lý hành cơng, Học viện Hành Quốc gia, năm 2015 Tuy nhiên, tình trạng chủ rừng thiếu trách nhiệm thiếu kiểm tra, phát hiện, ngăn chặn kịp thời, để tình trạng chặt phá rừng, xâm hại rừng đất rừng diễn biến phức tạp; việc chặt phá rừng làm nương rẫy, khai thác, vận chuyển, mua bán lâm sản trái phép xảy nhiều nơi đặc biệt tỉnh có huyện miền núi, thực pháp luật bảo vệ rừng chưa nghiêm túc Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: Luận văn nghiên cứu sở thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng với lý luận thực tiễn pháp luật quản lý bảo vệ rừng Qua đó, đề xuất giải pháp để khắc phục tồn tại, thiếu sót nhằm lập lại trật tự kỹ cương công tác quản lý, bảo vệ rừng đất lâm nghiệp địa bàn huyện Trà Bồng, đồng thời định hướng ổn định phát triển diện tích rừng vốn có, góp phần bảo vệ môi trường - Nhiệm vụ: Để đạt mục đích trên, đề tài tập trung giải nhiệm vụ sau: + Thống kê, tổng hợp vụ vi phạm lĩnh vực bảo vệ rừng đó, số vụ xử lý chưa xử lý; làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực pháp luật bảo vệ rừng huyện Trà Bồng nay, nêu vấn đề cần đặt ra, xây dựng hệ thống thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện theo quy định hành; + Nghiên cứu, đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện ưu điểm măṭ hạn chế, bất cập cần khắc phục; + Làm rõ ý nghĩa tầm quan trọng tài nguyên rừng môi trường sống tác động kinh tế huyện; + Nghiên cứu pháp luật bảo vệ rừng Việt Nam tội phạm xâm hại đến tài nguyên rừng từ năm 2004 đến năm 2017; + Nghiên cứu thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng quy định pháp luật Bảo vệ rừng bảo vệ tài nguyên rừng; + Tổng hợp kết nghiên cứu, đánh giá yếu tố làm cho tình hình tội phạm lĩnh vực tài nguyên rừng ngày diễn biến phức tạp, gây ảnh hưởng xấu đến phát triển kinh tế xã hội địa bàn huyện; + Đề xuất luận chứng giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng, giải pháp bảo vệ rừng pháp luật bảo vệ rừng + Trên sở vấn đề lý luận thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng nêu trên, đề tài xác định điṇh hướng đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện “Thực pháp luật Bảo vệ rừng huyện Trà Bồng” Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu chủ yếu đề tài thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng với quy định pháp luật bảo vệ rừng - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu đề tài tập trung vào việc thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Nghiên cứu sở chủ nghĩa Mác - Lê Nin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam lý luận Nhà nước pháp luật, sách pháp luật bảo vệ rừng - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp: Lịch sử cụ thể; phân tích tổng hợp; kết hợp vấn Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Để đóng góp phần cơng sức vào việc bảo vệ rừng bảo vệ môi trường Tổ quốc nói chung địa bàn huyện Trà Bồng nói riêng Qua đề xuất, khắc phục tồn tại, thiếu sót để thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng ngày tốt Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận pháp luật bảo vệ rừng Chương 2: Thực trạng thực pháp luật Bảo vệ rừng huyện Trà Bồng Chương 3: Các giải pháp thực tốt việc thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG 1.1 Khái niệm, hình thức đặc điểm thực pháp luật bảo vệ rừng 1.1.1 Khái niệm, hình thức Khái niệm: Khái niệm rừng thể Khoản 1, Điều 3, Luật Bảo vệ Phát triển rừng, năm 2004 “Rừng hệ sinh thái bao gồm quần thể thực vật rừng, động vật rừng, vi sinh vật rừng, đất rừng yếu tố mơi trường khác, gỗ, tre nứa hệ thực vật đặc trưng thành phần có độ che phủ tán rừng từ 0,1 trở lên Rừng gồm rừng trồng rừng tự nhiên đất rừng sản xuất, đất rừng phòng hộ, đất rừng đặc dụng” Các hoạt động bảo vệ rừng gồm: Tổ chức tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật bảo vệ rừng; phòng ngừa ngăn chặn kịp thời hành vi xâm hại đến rừng như: phá rừng, đốt rừng, lấn chiếm rừng, đất lâm nghiệp; khai thác, mua bán, vận chuyển lâm sản; xuất nhập thực vật rừng, động vật rừng; săn bắn động vật rừng, chăn thả gia súc vào rừng trái quy định pháp luật Thực biện pháp phòng cháy, chữa cháy; phòng, trừ sâu bệnh hại Thanh tra, kiểm tra xử lý hành vi vi phạm theo quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ rừng Theo khái niệm bảo vệ rừng bao gồm phát triển rừng Theo quy định khoản Điều Luật BV&PTR thì: Phát triển rừng việc trồng rừng mới, trồng lại rừng sau khai thác, khoanh nuôi xúc tiến tái sinh phục hồi rừng, cải tạo rừng nghèo việc áp dụng biện pháp kỹ thuật lâm sinh khác để tăng diện tích rừng, nâng cao giá trị đa dạng sinh học, khả cung cấp lâm sản, khả phòng hộ giá trị rừng Trên sở hoạt động bảo vệ rừng hiểu thực pháp luật bảo vệ rừng: Là việc triển khai thực hiện, chấp hành quy định bảo vệ phát triển rừng nhằm bảo tồn, phát triển hệ sinh thái rừng có, bao gồm thực vật, động vật rừng, đất lâm nghiệp yếu tố tự nhiên khác; phòng, chống tác động gây thiệt hại đến đa dạng sinh học rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ môi trường sinh thái Theo GS TS Hoàng Thị Kim Quế khẳn định “khó đưa hay đánh giá định nghĩa pháp luật Mà phải tích hợp ưu việt trường phái: trọng pháp luật thực định, pháp luật tự nhiên, pháp luật phải phù hợp lý trí cơng bằng, phải kiểm nghiệm từ thực tiễn Trên quan điểm đại sứ mệnh, vai trò giá trị pháp luật, đưa định nghĩa pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử có tính bắt buộc chung, Nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí, lợi ích nhân dân, Nhà nước đảm bảo thực hiện, nhằm điều chỉnh quan hệ xã hội mục đích bảo vệ, bảo đảm quyền, tự người phát triển bền vững xã hội.” [20,tr 295, 492 – 495] Hình thức: Hiện có nhiều hình thức bảo vệ rừng Tuy nhiên, hình thức xem phổ biến gồm bốn hình thức - Tuân thủ pháp luật “là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật kiềm chế không thực hành vi mà pháp luật ngăn cấm” Quy định hành vi cấm theo Điều 12 Luật bảo vệ phát triển rừng năm 2004, có 16 hành vi nghiêm cấm Chặt phá rừng, khai thác rừng trái phép; Săn, bắn, bắt, bẫy, nuôi nhốt, giết mổ động vật rừng trái phép; Thu thập mẫu vật trái phép rừng; Huỷ hoại trái phép tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng; Vi phạm quy định phòng cháy, chữa cháy rừng; Vi phạm quy định phòng, trừ sinh vật hại rừng; Lấn, chiếm, chuyển mục đích sử dụng rừng trái phép; Khai thác trái phép cảnh quan, môi trường dịch vụ lâm nghiệp; Vận chuyển, chế biến, quảng cáo, kinh doanh, sử dụng, tiêu thụ, tàng trữ, xuất khẩu, nhập thực vật rừng, động vật rừng trái với quy định pháp luật; Lợi dụng chức vụ, quyền hạn làm trái quy định quản lý, bảo vệ phát triển rừng; Chăn thả gia súc phân khu bảo vệ nghiêm ngặt khu rừng đặc dụng, rừng trồng, rừng non; Ni, trồng, thả vào rừng đặc dụng lồi động vật, thực vật khơng có nguồn gốc địa chưa phép quan Nhà nước có thẩm quyền; Khai thác trái phép tài nguyên sinh vật, tài nguyên khoáng sản tài nguyên thiên nhiên khác; làm thay đổi cảnh quan thiên nhiên, diễn biến tự nhiên rừng; làm ảnh hưởng xấu đến đời sống tự nhiên loài sinh vật rừng; mang trái phép hoá chất độc hại, chất nổ, chất dễ cháy vào rừng; Giao rừng, cho thuê rừng, chuyển đổi, chuyển nhượng, thừa kế, tặng cho, chấp, bảo lãnh, góp vốn giá trị quyền sử dụng rừng, giá trị rừng sản xuất rừng trồng trái pháp luật; Phá hoại cơng trình phục vụ việc bảo vệ phát triển rừng hành vi khác xâm hại đến tài nguyên rừng, hệ sinh thái rừng - Chấp hành pháp luật “là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực nghĩa vụ pháp lý hành động tích cực Trong hình thức chấp hành pháp luật, chủ thể pháp luật hành động tích cực thực quy phạm pháp luật giao nghĩa vụ bắt buộc” Chấp hành pháp luật bảo vệ rừng Nhà nước giao nhiệm vụ cụ thể cho chủ thể quản lý, hướng dẫn tổ chức thực nhiều hình thức để bảo vệ rừng bên cạnh để bảo đảm thực theo quy định Nhà nước kiểm sốt quyền lực hình thức Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành văn quy phạm pháp luật bảo vệ phát triển rừng địa phương - Sử dụng pháp luật “là hình thức thực pháp luật, chủ thể pháp luật thực quyền chủ thể (thực hành vi mà pháp luật cho phép) Những quy phạm pháp luật quy định quyền tự dân chủ cơng dân thực hình thức Đặc thù hình thức sử dụng pháp luật thể chỗ, chủ thể pháp luật chủ động, tự định việc thực hay không thực việc mà pháp luật cho phép, khơng áp đặt bắt buộc cá nhân phải sử dụng quyền mình” Áp dụng pháp luật “ hình thức thực pháp luật Nhà nước thơng qua quan có thẩm quyền nhà chức trách tổ chức cho chủ thể pháp luật thực quy định pháp luật, tự vào quy định pháp luật ban hành định làm phát sinh, thay đổi, đình chấm dứt quan hệ pháp luật cụ thể” Áp dụng pháp luật hình thức thực pháp luật mang tính tổ chức, thể quyền lực Nhà nước, hoạt động tương ứng quan Nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội Nhà nước ủy quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Áp dụng pháp luật trường hợp cần áp dụng pháp luật chủ thể pháp luật quan nhà nước có thẩm quyền thực Áp dụng pháp luật hoạt động mang tính tổ chức, thể quyền lực nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền, nhà chức trách tổ chức xã hội nhà nước trao quyền, nhằm cá biệt hóa quy phạm pháp luật vào trường hợp cụ thể cá nhân, tổ chức cụ thể Các trường hợp cần áp dụng pháp luật Áp dụng pháp luật cần thiết trường hợp sau: Trong trường hợp cần truy cứu trách nhiệm pháp lý, áp dụng chế tài pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật áp dụng biện pháp cưỡng chế nhà nước theo quy định pháp luật Khi quyền nghĩa vụ pháp lý chủ thể pháp luật không phát sinh, thay đổi chấm dứt thiếu can thiệp quan nhà nước có thẩm quyền việc áp dụng quy định pháp luật tương ứng Khi xảy tranh chấp quyền chủ thể nghĩa vụ pháp lý bên tham gia quan hệ pháp luật mà bên không tự giải Trong số quan hệ pháp luật cần đến tham gia quan có thẩm quyền nhà nước để kiểm tra, giám sát hoạt động cá nhân, tổ chức theo quy định pháp luật để xác nhận tồn hay không tồn số việc, kiện thực tế Chẳng hạn, việc kiểm tra chi cục quản lý thị trường tỉnh hộ kinh doanh, việc chứng thực di chúc, chứng thực chấp, công chứng loại giấy tờ theo quy định pháp luật v.v 1.1.2 Các đặc điểm thực pháp luật bảo vệ rừng Thực pháp luật bảo vệ rừng có đặc điểm sau: Là hoạt động đưa quy định pháp luật lĩnh vực bảo vệ phát triển rừng thực thực tế, mang tính rộng rãi Hoạt động thực pháp luật đưa kết hoạt động xây dựng pháp luật văn quy phạm pháp luật có hiệu lực thi hành vào sống, quy phạm pháp luật chủ thể khác thực cách hợp pháp thực tế quy định dạng văn cụ thể hóa hành động thực Đối tượng điều chỉnh có đủ thành phần xã hội có liên quan 10 ... luật bảo vệ rừng Các yếu tố tác động đến thực hiện pháp luật bảo vệ rừng Đây sở để đánh giá thực trạng thực pháp luật bảo vệ rừng huyện Trà Bồng 14 Chương THỰC TRẠNG THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG... xuất luận chứng giải pháp nhằm bổ sung, hoàn thiện thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng, giải pháp bảo vệ rừng pháp luật bảo vệ rừng + Trên sở vấn đề lý luận thực trạng thực pháp luật. .. luật Bảo vệ rừng huyện Trà Bồng Chương 3: Các giải pháp thực tốt việc thực pháp luật bảo vệ rừng địa bàn huyện Trà Bồng Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CƠ BẢN VỀ THỰC HIỆN PHÁP LUẬT BẢO VỆ RỪNG 1.1

Ngày đăng: 09/01/2023, 14:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan