1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần

91 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần(Luận văn thạc sĩ) Một số vấn đề đạo đức trong kinh tế của Nho gia tiên Tần

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TẾ CỦA NHO GIA TIÊN TẦN LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC HÀ NỘI - 2008 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN o0o NGUYỄN PHƯƠNG THẢO MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG KINH TẾ CỦA NHO GIA TIÊN TẦN Chuyên ngành: Triết học Mã số: 60 22 80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TRIẾT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS TS Nguyễn Tài Thư HÀ NỘI - 2008 MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG 10 Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA NHO GIA TIÊN TẦN TRONG VIỆC GIẢI 10 QUYẾT VẤN ĐỀ KINH TẾ 1.1 Nhân tính luận Nho gia Tiên Tần 11 1.2 “Ái nhân” - Tư tưởng quản lý xã hội mang tinh thần nhân đạo sâu 16 sắc 1.3 “Đạo chi dĩ đức” - Quan điểm chế điều hành quản lý 21 Nho gia Tiên Tần 1.4 “An nhân” - Mục tiêu quản lý Nho gia Tiên Tần 29 Chương 2: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA NHO 37 GIA TIÊN TẦN VỚI VIỆC QUẢN LÝ KINH TẾ HIỆN ĐẠI 2.1 Một số nội dung chủ yếu tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên 37 Tần 2.2 Những vấn đề đạo đức có tính định hướng cho hoạt động kinh tế 59 Nho gia Tiên Tần ý nghĩa quản lý kinh tế đại PHẦN KẾT LUẬN 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nho gia hệ thống tư tưởng lớn, có vị trí quan trọng văn hố truyền thống Trung Quốc nước Đơng Á, có Việt Nam Tuy phải trải qua nhiều thăm trầm bản, Nho gia chiếm vị trí thống trị xã hội phong kiến trước đây, công cụ để giai cấp thống trị quản lý quốc gia Trong xã hội đại ngày nay, phủ định tồn ảnh hưởng sâu sắc hệ thống tư tưởng mặt đời sống Do đó, việc nhận thức, nghiên cứu chọn lọc tiếp thu tinh hoa tư tưởng để phục vụ cho người, xã hội đại vấn đề cần thiết có tính chiến lược lâu dài Về mặt lý luận, tư tưởng Nho gia, đặc biệt tư tưởng Khổng Tử quan tâm nghiên cứu sơi Trên giới có nhiều cơng trình nghiên cứu mối quan hệ truyền thống đại như: Nho gia kết cấu nhân cách lý tưởng, Nho gia hình tượng người trí thức, Nho gia vấn đề tu dưỡng cá nhân, Nho gia luân lý gia đình Nho gia với quản lý đại, Mục đích nghiên cứu góp phần khai thác tinh hoa truyền thống, làm cho xã hội trở nên tốt đẹp phát triển bền vững Hiện nhiều nước chịu ảnh hưởng Nho gia nghiên cứu kết hợp tư tưởng kinh tế Nho gia nói chung Khổng Tử nói riêng với kinh tế đại, nhằm tạo phương cách quản lý phù hợp với hồn cảnh văn hố, xã hội đặc thù nước Và Việt Nam bước đầu quan tâm, đề cập đến đề tài số góc độ, có góc độ kinh tế Tư tưởng Nho gia Tiên Tần chứa đựng lý luận kinh tế nguyên tắc quản lý kinh tế có giá trị, họ xem kinh tế thuộc tính tư tưởng trị - đạo đức, điều kiện để đạt đến mục tiêu trị Nhà Nho coi trọng đạo đức người xã hội Tinh thần ảnh hưởng lớn tới tư tưởng kinh tế họ Họ cho tăng trưởng kinh tế ngồi biện pháp kinh tế cịn phải cần đến biện pháp khác trị, đạo đức Về mặt thực tiễn, sản xuất hàng hoá thị trường động lực làm cho dân giàu nước mạnh, đồng thời nguyên nhân cho người bị tha hoá, bị biến chất, biết quyền lợi ích kỷ thân Hơn thập kỷ trở lại đây, trước biến động phức tạp đời sống xã hội, khơng nước ngồi, giới nghiên cứu Việt Nam có xu hướng đặt lại, nghiên cứu trở lại vấn đề Nho gia tinh thần phê phán nhằm gạn lọc, tiếp thu nhân tố hợp lý, giá trị chung Nho gia Trong thời đại nay, kinh doanh không đơn hoạt động để sinh lợi nhuận mà để nâng cao đời sống cho người vật chất tinh thần, hướng tới yếu tố văn hoá Thực tế cho thấy có đường phát triển kinh tế gắn liền với văn hoá, đạo đức đảm bảo phát triển bền vững cho quốc gia Cùng với phát triển xã hội loài người, tầm quan trọng văn hoá, đạo đức ngày khẳng định vững Ngày nay, phủ quốc gia giới ý thức đạt phát triển bền vững tảng xã hội có văn hoá, đạo đức Nếu muốn đứng vững trước cạnh tranh ngày gay gắt thị trường nhà kinh doanh trang bị kiến thức, công nghệ mà cần trang bị tảng văn hố, đạo đức vững cho Đó vấn đề xây dựng đạo đức kinh tế thị trường, mà tư tưởng Nho gia hướng quan tâm Vì vậy, lựa chọn đề tài “Một số vấn đề đạo đức kinh tế Nho gia tiên Tần”, tác giả hy vọng khai thác yếu tố tích cực kho tàng tri thức Nho gia vơ giá, từ giúp cho có nguồn vốn nhân văn đa tầng, đa diện có ý nghĩa q trình phát triển, hoàn thiện lĩnh vực đời sống xã hội Việt Nam ngày nay, có lĩnh vực kinh tế Tình hình nghiên cứu Các đề tài chuyển biến Nho gia xã hội đại, kết hợp tư tưởng Nho gia với lĩnh vực thực tiễn sống giới học thuật nghiên cứu, bàn luận sôi thời gian dài gần Tư tưởng Nho gia với kinh tế đại số vấn đề thu hút nhiều quan tâm, ý Ở Trung Quốc quê hương Khổng Tử Nho gia, vấn đề tích cực nghiên cứu với mục tiêu kết hợp truyền thống đại, sở tìm phương hướng cho lý luận phương thức quản lý kinh tế mang đặc sắc Trung Quốc Cho tới nay, học giả Trung Quốc cho đời nhiều tác phẩm, cơng trình nghiên cứu tư tưởng Nho gia kinh tế đại có giá trị Nho gia phát triển kinh tế vấn đề nhiều người quan tâm, ý đặc biệt từ sau Nhật Bản, nước có truyền thống Nho giáo, có phát triển thần kỳ kinh tế từ xuất bốn rồng kinh tế châu Á Thực tế cho thấy Nhật Bản bốn nước công nghiệp phát triển - vốn nước tôn sùng Nho gia khứ - có phát triển kinh tế nhanh chóng, nước xã hội chủ nghĩa châu Á - phê phán Nho gia - lại có kinh tế phát triển chậm Chính tượng dẫn đến hai quan điểm trái ngược nhau: * Quan điểm thứ phủ nhận vai trị tích cực Nho gia phát triển kinh tế Phần nhiều học giả Việt Nam nghiêng theo quan điểm Nhiều cơng trình nghiên cứu gần cho Nho gia từ Khổng Tử trở bàn, quan tâm đến vấn đề kinh tế, đến lợi ích vật chất mà tập trung vào vấn đề trị, đạo đức Trong "Nho giáo xưa nay", tác giả Trần Đình Hượu cho rằng: "Những vấn đề kinh tế khơng đặt theo góc độ kinh tế mà theo góc độ trị xã hội, giải không theo cách kinh tế mà theo cách đạo đức, hành Nếu khơng làm cho người no ấm làm cho người vui với cảnh nghèo khổ trật tự phận vị" [18, 100] Giáo sư Hồng Việt có tư tưởng tương tự, ơng cho Nho gia khơng thể đóng vai trị phát triển kinh tế Việt Nam [18, 206 - 216] Tác giả Tương Lai, viết "Đạo đức vấn đề thực ba lợi ích", tạp chí Văn hố Nghệ thuật số 5, 1982 nói rằng: "Nho giáo đối lập đạo đức với lợi ích, đặc biệt lợi ích vật chất" Giáo sư Vũ Khiêu cho rằng: "Nho giáo với tính chất giáo điều tâm bảo thủ trên, vốn sản phẩm trì trệ đất nước, lại trở thành nhân tố củng cố thêm trì trệ Tóm lại, với chế độ quan liêu kinh tế xã hội Việt Nam tạo nên kiềng ba chân tình trạng lạc hậu lâu dài đất nước Việt Nam" [18, 336] Giáo sư Trần Văn Giàu, viết "Đạo đức Nho giáo đạo đức truyền thống Việt Nam", Tạp chí Triết học số 1, 1987 cho Nho gia cản trở tiến trình đại hố Có tác giả cho Nho gia mâu thuẫn với văn hoá truyền thống dân tộc Việt Nam chữ Hán, Nho gia không thuộc truyền thống dân tộc Tác giả Hà Thúc Minh khẳng định: "Khơng thể cho Nho giáo động lực phát triển kinh tế Việt Nam được" "đối với nước tình trạng kinh tế chậm phát triển, thực khơng cần kỳ vọng vào động lực Nho giáo" [28, 24] Ông cho Nho gia vào thời kỳ chưa động lực thúc đẩy kinh tế phát triển, ngày nay, kinh tế thị trường khó coi Nho gia động lực phát triển kinh tế Nho gia đối lập đạo đức với kinh tế "Vi nhân bất phú, vi phú bất nhân", Nho gia cho có khơng có Như vậy, nhìn chung học giả Việt Nam phủ nhận vai trị tích cực Nho gia phát triển kinh tế * Quan điểm thứ hai: Một số nhà nghiên cứu giới lại có quan điểm khác Nhà Đơng phương học người Pháp, L.Vandermensch cho Nho gia làm cho kinh tế Nhật Bản Hàn Quốc phát triển nhanh, Việt Nam kinh tế phát triển chậm Nho gia Việt Nam không phát triển hai nước [18, 84] Một giáo sư trường Đại học Kim Sơn, Hàn Quốc, ơng Kim Nhật Tân nói: "Nho giáo văn hoá quan trọng nhằm thúc đẩy kinh tế nước Đông Á phát triển" [18, 303] Một giáo sư Viện Dân tộc Trung ương Đài Loan, ông Ngưu Kim Chung, cho rằng: "Nho giáo khơng gây trở ngại cho việc đại hố chí cịn có tác dụng tích cực" [18, 304] Nhà nghiên cứu Nhật Bản Michi Morishima, "Chủ nghĩa tư Nho giáo", cho Nho gia nằm di sản văn hoá, khinh rẻ khơng có phát triển [18, 300] Song nhiều người cho Nho gia động lực trực tiếp kinh tế, theo họ, tác động cách gián tiếp đến phát triển kinh tế thơng qua người Điều thể chỗ góp phần bồi dưỡng phẩm chất đạo đức người, góp phần xác lập mối quan hệ cá nhân xã hội Nho gia không đề cao chủ nghĩa cá nhân mà đề cao tính cộng đồng, Nho gia khơng đề cao sống hưởng thụ mà đề cao tinh thần tự lực, tự cường, ý chí cống hiến (Nghĩa) cho xã hội, khơng phải ý thức địi hỏi hưởng thụ (Lợi) Thực tế phát triển kinh tế Nhật Bản bốn rồng châu Á, nhiều, chứng minh điều đó, cho thấy đặc điểm hoạt động kinh tế theo kiểu phương Đông kết hợp kinh tế thị trường với đạo đức Nho gia Tóm lại, hai quan điểm mâu thuẫn với loại có lý riêng Tuy nhiên hai khuynh hướng tư tưởng có điểm chung chưa trình bày cách có hệ thống có luận điểm cịn khiên cưỡng Tất địi hỏi phân tích sâu hệ thống lại có sở Ở Việt Nam, vấn đề Nho gia quan tâm đề tài Nho gia với phát triển kinh tế mẻ chưa sâu nghiên cứu nhiều Hiện có số tác phẩm dịch có liên quan đến đề tài cuốn: “Khổng Tử với tư tưởng quản lý kinh doanh đại” tác giả Trung Quốc Phan Nải Việt, “Đạo quản lý” tác giả Trung Quốc Lê Hồng Lơi, Những tác phẩm có đề cập đến tư tưởng Khổng Tử quản lý kinh tế đại chưa đầy đủ thiếu tính hệ thống Trong luận văn này, người viết sâu phân tích quan niệm đạo đức tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên Tần, sở vận dụng vào lĩnh vực quản lý kinh tế Việt Nam, góp phần vào cơng xây dựng đất nước Mặc dù nghiên cứu hoàn toàn phương diện nhận thức, người viết hy vọng luận văn đóng góp có ý nghĩa cho nghiên cứu khoa học kinh tế Mục đích nhiệm vụ Mục đích nghiên cứu: Xuất phát từ Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài, sở phân tích số vấn đề đạo đức kinh tế nhà Nho Tiên Tần, luận văn khía cạnh hữu dụng, có ý nghĩa tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên Tần quản lý kinh tế Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu: Để đạt mục đích trên, luận văn tập trung làm rõ vấn đề chủ yếu sau: - Cơ sở lý luận Nho gia Tiên Tần giải vấn đề kinh tế - Các quan niệm đạo đức tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên Tần vai trò chúng quản lý kinh tế nước ta Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu Cơ sở lý luận: Luận văn dựa sở lý luận Triết học Mác Lênin xã hội người Phương pháp nghiên cứu: Luận văn chủ yếu sử dụng phương pháp biện chứng vật Triết học Mác - Lênin kết hợp với số phương pháp khác như: phương pháp nghiên cứu lịch sử triết học, phương pháp lơgíc lịch sử, phương pháp phân tích tổng hợp, phương pháp đối chiếu so sánh, phương pháp liên ngành khoa học xã hội Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu : số quan niệm đạo đức tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên Tần có ý nghĩa vận hành kinh tế đại Phạm vi nghiên cứu : - Tài liệu nghiên cứu nhà Nho Tiên Tần, chủ yếu Khổng Tử, Mạnh Tử, Tuân Tử - Tài liệu gốc có liên quan sách Tứ thư, sách Tuân Tử - Luận văn chủ yếu tập trung khai thác số phương diện đạo đức tích cực, phù hợp với thời đại có giá trị tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên Tần, đặc biệt lĩnh vực quản lý kinh tế Đóng góp luận văn Luận văn khẳng định làm rõ số phương diện đạo đức có giá trị tư tưởng kinh tế nhà Nho Tiên Tần quản lý kinh tế đại Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo cho người quan tâm nghiên cứu quản lý kinh tế chuyển biến Nho gia xã hội đại ... LÝ KINH TẾ HIỆN ĐẠI 2.1 Một số nội dung chủ yếu tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên 37 Tần 2.2 Những vấn đề đạo đức có tính định hướng cho hoạt động kinh tế 59 Nho gia Tiên Tần ý nghĩa quản lý kinh tế. .. chi dĩ đức? ?? - Quan điểm chế điều hành quản lý 21 Nho gia Tiên Tần 1.4 “An nhân” - Mục tiêu quản lý Nho gia Tiên Tần 29 Chương 2: VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG TƯ TƯỞNG KINH TẾ CỦA NHO 37 GIA TIÊN TẦN VỚI... tập trung làm rõ vấn đề chủ yếu sau: - Cơ sở lý luận Nho gia Tiên Tần giải vấn đề kinh tế - Các quan niệm đạo đức tư tưởng kinh tế Nho gia Tiên Tần vai trò chúng quản lý kinh tế nước ta Cơ sở

Ngày đăng: 09/01/2023, 08:45

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w