Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoá

118 6 0
Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoá

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoáLuận văn Thạc sĩ Văn học Việt Nam: Vấn đề tính dục trong thơ Nôm của Hồ Xuân Hương dưới góc nhìn văn hoá

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ HIÊN VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG THƠ NƠM CỦA HỒ XN HƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ HÀ NỘI-2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN –––––––––––––––––––– ĐỖ THỊ HIÊN VẤN ĐỀ TÍNH DỤC TRONG THƠ NƠM CỦA HỒ XN HƢƠNG DƢỚI GĨC NHÌN VĂN HỐ LUẬN VĂN THẠC SĨ Chuyênngành: VănhọcViệt Nam Mãsố: 60.22.01.21 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN NHO THÌN HÀ NỘI-2016 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết đƣợc nêu luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Tơi ngƣời chịu trách nhiệm vấn đề liên quan đến luận văn này Tác giả luận văn Đỗ Thị Hiên Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố LỜI CẢM ƠN Tơi xin bày tỏ lòng tri ân sâu sắc tới thầy giáo, cô giáo khoa Văn học- Trƣờng Đại học Khoa Học Xã Hội Nhân Văn, đặc biệt PGS TS Trần Nho Thìn, ngƣời ln kiên nhẫn, tận tình bảo để tơi hồn thành luận văn Tôi Cảm ơn anh chị đồng nghiệp phịng Văn Hố Văn NghệTrung tâm truyền hình- Báo Nhân Dân, đặc biệt anh Đỗ Ngọc Xiêm tạo điều kiện nhƣ hỗ trợ cơng việc quan để tơi có thời gian tập trung cho việc thực luận văn Cảm ơn bạn tôi, đặc biệt bạnNguyễn Trƣờng Sinh nhiệt tình đọc giúp thảo động viên tơi suốt q trình làm luận văn Cảm ơn mẹ Nguyễn Thị Hoa, mẹ Nguyễn Thị Loan, bố Trần Quốc Tuấn em ủng hộ đƣờng học tập công việc Cảm ơn anh Trần Quốc Hà – chồng – ngƣời ln bên chia sẻ với tơi khó khăn sống nhƣ q trình tơi tập trung cho luận văn Tác giả luận văn Đỗ Thị Hiên Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ĐHQG : Đại học Quốc gia ĐHSP : Đại học Sƣ phạm ĐHKHXH&NV : Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn CTQG : Chính trị Quốc gia GD : Giáo dục H : Hà Nội KHXH : Khoa học xã hội Nxb : Nhà xuất Sđd : Sách dẫn SCN : Sau Công nguyên TCN : Trƣớc Cơng ngun Tp HCM : Thành phố Hồ Chí Minh Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Có thể nói văn học trung đại Việt Nam văn học nam giới Cả chủ thể đối tƣợng di sản văn học mƣời kỷ tuyệt đại đa số nam giới Từ tác giả văn học viết nhƣ Đỗ Pháp Thuận, Trần Quang Khải tới nhà nho cuối cùngnhƣ Trần Tế Xƣơng, Tản Đà hầu hết nam nhân Nếu có tác giả tác phẩm nữ giới hoi, đếm đầu ngón tay nhƣ: bà huyện Thanh Quan, Hồ Xuân Hƣơng, Đoàn Thị Điểm… Nếu văn học đặt đứng chân, nhằm phục vụ cho giới (nam), chắn vấn đề tính dục văn học- vấn đề cấm kị thời đại lấy tƣ tƣởng Nho gia làm thống lại khơng dành cho nữ giới Tuy nhiên, bên cạnh tên tuổi nam nhân tiếng chữ nghĩa lại xuất nữ thi sĩ có phong cách nghệ thuật độc đáo, làm tốn nhiều bút mực giới nghiên cứu văn học Hồ Xuân Hƣơng Tên tuổi Hồ Xuân Hƣơng đƣợc đặt cạnh đại thi hào Nguyễn Du Nguyễn Trãi, qua chứng minh nữ sĩ Hồ Xn Hƣơng có vị trí đặc biệt làng văn học nói riêng lịng ngƣời dân Việt Nam nói chung Liệu có thật bà Hồ Xuân Hƣơng sống thời đại giáo truyền thống phƣơng Đông, chịu kiềm toả chặt chẽ tƣ tƣởng “tam tòng tứ đức”, quy tắc ứng xử dành cho ngƣời gái đƣợc dạy rõ ràng chi tiết sách Huấn ca … mà dám mạnh bạo, chủ động tình u nhân, chí cịn có phát ngơn tính dục gan phóng túng nhƣ hay khơng? Hay tƣợng văn học độc đáo nhằm giải toả ẩn ức, đối phó với cấm kị năng? Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố Từ hồi nghi chúng tơi tìm hiểu, phân tích đánh giá vấn đề tác quyền nhóm thơ thuộc mảng thơ Nôm truyền tụng Sự thú vị thúc sâu vào làm rõ thực hƣ có bà Hồ Xuân Hƣơng với thơ truyền tụng đậm dày màu sắc tính dục, tƣợng văn học độc đáo đối phó với cấm kị bối cảnh văn hoá, văn học đƣơng thời? Một lý khiến định chọn đề tài Vấn đề tính dục thơ Hồ Xuân Hương góc nhìn văn hố việc thấy đƣợc vai trị quan trọng phƣơng pháp nghiên cứu văn hố học văn chƣơng Khi trƣờng phái nhƣ Phê bình (New Criticism) hay Chủ nghĩa cấu trúc (Structuralism) xuất hiện, ngƣời ta cho giải vấn đề văn học túy dựa yếu tố nội văn mà không cần đến tham chiếu khác từ nhân tố bên Tuy nhiên thực tế cho thấy rằng: tƣợng văn học xuất bị chi phối bối cảnh xã hội, tƣ tƣởng thời đại mà bị chi phối bối cảnh văn hố, có chi phối nhìn giới tính ngƣời viết Để tránh suy diễn gán ghép cách nghĩ đại, tiếp cận mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng từ quan điểm dựng lại không gian văn hóa thời trung đại lồng ghép lý thuyết nhìn giới đƣợc sử dụng hiệu ngành điện ảnh để thấy thực hƣ vấn đề tác quyền phức tạp Mục đích, ý nghĩa đề tài Thứ nhất, phần lý chọn đề tài đề cập hoài nghi vấn đề thực - hƣ có bà Hồ Xuân Hƣơng hay có “Hồ Xuân Hƣơng đực” Lữ Hồ, Hồng Tú Hồng, Trần Thanh Mại, Mai Quốc Liên… nghi ngờ vấn đề tác giả, tác quyền tƣợng Hồ Xuân Hƣơng Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố Có thực tế: văn học cổ - trung đại nƣớc thuộc khu vực đồng văn/ Đông Á, tƣợng tác giả văn học đến không rõ tiểu sử hành trạng cách xác khơng phải chuyện Cho đến nay, ngƣời ta khơng biết xác tiểu sử Mạnh Tử - vị Á Thánh Nho giáo Hay nhà văn Thi Nại Am- tác giả Thuỷ tiếng không rõ ràng tiểu sử Ở Việt Nam giai đoạn nửa cuối kỷ XVIII, nửa đầu kỷ XIX, nhiều tác giả khơng rõ tiểu sử, ví dụ tác giả khúc ngâm tiếng Chinh phụ ngâm - nhà Nho Đặng Trần Côn rõ năm sinh, năm mà ƣớc đoán Hiện tƣợng Hồ Xuân Hƣơng nằm tình trạng Nhƣng vấn đề tiểu sử Hồ Xuân Hƣơng ẩn chứa quy luật khác, nằm quỹ đạo vấn đề tiểu sử tác giả trung đại Việt Nam Trong sáng tác số nhà Nho, đề tài vƣợt ngồi tính quy phạm văn chƣơng nhà Nho, vi phạm cấm kỵ chế độ chuyên chế mang lại rắc rối, chí thiếu an tồn cho danh dự, tính mạng ngƣời sáng tác Điều làm xuất hiện tƣợng thác lời, kí ngụ tâm Hoặc cho cấm kị xuất đối phó với cấm kị- quy luật văn học Ở thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng, mức độ vi phạm cấm kỵ vƣợt giới hạn chấp nhận mà tác giả khơng chịu hậu đáng kể, tác phẩm thơ tồn theo thời gian Đây điều Thứ hai, nhƣ phần lý chọn đề tài đề cập: Văn học trung đại Việt Nam văn học chịu tƣ tƣởng giáo truyền thống, coi thƣờng vấn đề ngƣời- nên vấn đề tính dục nhạy cảm, phạm vào cấm kị nghiêm trọng- liệu có ngƣời phụ nữ dám phát ngôn sáng tác văn học hay khơng? Chắc chắn có Hồ Xuân Hƣơng xƣơng, thịt sáng tác thơ Nôm, nhƣng liệu bà có dám phát ngơn vấn đề tính dục cấm kị bối cảnh truyền thống văn hoá- xã hội trọng nam khinh nữ, trọng chữ khinh Nôm hay Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố khơng? Chúng tơi mong muốn phần làm sáng tỏ đƣợc tƣợng văn học thú vị Chính vậy, với luận văn này, muốn từ nghi tiền bối trƣớc; từ bối cảnh văn hoá, hệ tƣ tƣởng; bối cảnh văn học; đặc biệt tiếp cận lý thuyết nhìn giới tính; tiếp tục luận giải để phần thấy đƣợc nghi ngờ hồn tồn có nêu quan điểm quy luật văn học thú vị Từ chúng tơi muốn phân loại xem đâu thơ nữ thi sĩ Hồ Xuân Hƣơng đâu sáng tác nam nhân mƣợn giọng Hồ Xuân Hƣơng Tại có tƣợng đó? Và có ý nghĩa quy luật văn học? Đối tƣợng nghiên cứu phạm vi khảo sát Trong luận văn này, chúng tơi kì vọng phần làm rõ vấn đề tác quyền mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng Về vấn đề văn bản, có nhiều ý kiến văn thơ, số lƣợng thơ Nôm truyền tụng, thơ lại xuất nhiều dị trình lƣu truyền dân gian nên không sâu vào vấn đề văn - sai, gốc hay dị mà dựa vào dƣới năm chục thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng để khảo sát Phạm vi khảo sát 47 thơ Nôm truyền tụng đƣợc Lữ Huy Nguyên tuyển chọn giới thiệu Hồ Xuân Hương thơ đời (2008), (Nxb Văn học, Hà Nội) Sau thơ mà dự định khảo sát: Tranh tố nữ Xƣớng hoạ với Chiêu Hổ I Giếng thơi Xƣớng hoạ với Chiêu Hổ II Bánh trôi Xƣớng hoạ với Chiêu Hổ III Quả mít Khơng chồng mà chửa Ốc nhồi Dỗ ngƣời đàn bà khóc chồng Đồng tiền hoẻn Bỡn bà lang khóc chồng Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố Cái quạt I Cái nợ chồng Cái quạt II Lấy chồng chung Trống thủng Khóc Tổng Cóc Miếng trầu Khóc ơng Phủ Vĩnh Tƣờng Tát nƣớc Tự tình I Dệt cửi Tự tình II Thiếu nữ ngủ ngày Tự tình III Đánh đu Quan thị Lũ ngẩn ngơ Sƣ bị ong châm Phƣờng lịi tói Cái kiếp tu hành Chùa Qn Sứ Sƣ hổ mang Đề đền Sầm Nghi Đống Đá Ông Chồng Bà Chồng Động Hƣơng Tích Đài khán xuân Chợ trời chùa Thầy Hang Cắc Cớ Hang Thánh Hoá Kẽm Trống Cảnh thu Quán khánh Trăng thu Đèo Ba Dội Hỏi trăng Cảnh chùa ban đêm Phƣơng pháp nghiên cứu - Phƣơng pháp luận chung mà dự định sử dụng luận văn phƣơng pháp tiếp cận văn hóa học Do tác phẩm văn học đƣợc sinh thành mơi trƣờng văn hóa định, nên việc gắn tác phẩm với thời đại văn hóa đời giúp ta tiệm cận gần với chân lý nghệ thuật Trong nhiều chuyên luận mình,phó giáo sƣ tiến sĩ Trần Nho Thìn sâu nghiên cứu, vận dụng cách tiếp cận văn hoá học tác phẩm văn chƣơng thấy đƣợc hiệu phƣơng pháp Phƣơng pháp tiếp cận văn hố học giúp có nhìn cách đánh giá khoa học hơn, Đỗ Thị HiênCao học K58 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố nữ nói chung- thứ gây nguy hiểm đến nghiệp tu dƣỡng đạo đức nhà Nho- bị coi thƣờng khinh miệt Hơn nữa, học thuyết Nho gia răn dạy phụ nữ phải “tam tòng, tứ đức”, gái phải ý tứ, dịu dàng…Với bối cảnh văn hoá, tâm lý truyền thống nhìn giới đặc thù nhƣ vậy, liệu có thật có bà Hồ Xn Hƣơng dám phơ bày thể nhƣ vậy? dù dƣới vỏ bọc thứ gần gũi nhƣ mít ốc hay khơng? Thứ hai, thực chất ngƣời phụ nữ sùng bái sinh sản Thời nguyên thuỷ, mục đích phụ nữ sinh nhiều để bảo tồn nịi giống, chống lại chết chóc, chống lại thiên tai nguy hiểm thiên nhiên Sau đó, phụ nữ giữ sùng bái đặc thù giới cảm nhận đƣợc thiêng liêng với vai trò làm mẹ nên họ coi trọng việc sinh con, ni nấng, dƣỡng dục cái…vì ngƣời phụ nữ, hoạt động tính giao có đƣợc coi trọng vai trị sinh dục khơng phải lạc dục Ngƣợc lại, đàn ông không sùng bái sinh sản sùng bái khối cảm tình dục hay gọi lạc dục Tính dục văn học truyền thống chủ yếu đƣợc nhìn nhận đánh giá từ trƣờng diễn ngôn đạo đức- thơ Hồ Xuân Hƣơng khơng quan tâm đến trƣờng diễn ngơn đạo đức mà hồn tồn diễn ngơn tính dục đơn thuần- tính dục lạc dục, khối cảm tình dục Diễn ngơn tính dục Truyền kì mạn lục có nhìn đánh giá nhà Nhongƣời tạo nó, Nguyễn Dữ dù có nhìn thoáng với ngƣời phụ nữ so với nhà Nho thời song nhìn ơng vấn đề tính dục, ngƣời phụ nữ có nhu cầu cao hà khắc coi họ ma quỷ nguy hiểm Trong đó, diễn ngơn tính dục nhóm thơ đề vịnh, tức thuộc mảng thơ Nơm truyền tụng Hồ Xn Hƣơng khác: hồn tồn khơng bị ảnh hƣởng diễn ngơn đạo đức, hồn tồn phơ bày khối cảm tình dục, vẻ đẹp tự nhiên trần tục sinh thực khí: Ngày vắng đập tung dăm bảy chiếc, Đêm tỏm cắc đôi hồi, Đỗ Thị HiênCao học K58 103 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố Khi giang thẳng cánh bù cúi Chiến đứng không lại chiến ngồi Khối cảm tình dục thơ đƣợc thể thoải mái dù ẩn dƣới vỏ bọc việc dệt cửi Dệt cửi mà Hồ Xuân Hƣơng khiến ngƣời đọc liên tƣởng đƣợc hƣng phấn, không mệt mỏi việc giao hoan nam nữ, hay chí cịn liệt kê, miêu tả tƣ việc làm tình: “Khi giang thẳng cánh bù cúi / Chiến đứng không lại chiến ngồi” Một ngƣời phụ nữ chắn sùng bái lạc dục cách hồn toàn bỏ qua thiên chức sinh sản, thiên chức làm mẹ nhƣ đƣợc Dó chắn tâm lý cách nhìn ngƣời đàn ông vấn đề tính dục Tiếp cận theo lý thuyết giới, nhóm thơ đề vịnh tức thuộc mảng thơ Nôm truyền tụng, nhận nhìn đàn ơng nhƣ lý thuyết Laura Mulvey Biểu nhìn đàn ơng tác giả cách đánh giá miêu tả ngoại hình gợi cảm ngƣời phụ nữ Nhiều thơ có xu hƣớng miêu tả ngƣời phụ nữ theo xu hƣớng gợi tình thơng qua đặc tả dáng điệu, dung mạo ngƣời phụ nữ Dáng vóc mảnh mai gợi tình ngƣời chinh phụ đƣợc thu vào “ống kính” tác giả đƣợc phản chiếu trang giấy để đến với nhìn độc giả nam giới Những “điểm nhấn” ống kính tác giả cặp câu sau phản ánh nhìn đàn ơng rõ rệt: Lược trúc chải cài mái tóc Yếm đào trễ xuống nương long Đơi gị Bồng Đảo hương cịn ngậm Một lạch đào nguyên suối chửa thông (Thiếu nữ ngủ ngày) Những chi tiết miêu tả giống nhƣ thƣớc phim quay cận cảnh đƣờng nét quyến rũ thể ngƣời phụ nữ Bắt đầu lia máy quay từ mái tóc, xuống nơi ngực “yếm đào trễ” lia máy Đỗ Thị HiênCao học K58 104 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố xuống chút đến “nƣơng long”, máy quay lúc vào cận cảnh “đơi gị Bồng Đảo” sau đỉnh điểm cận đến “một lạch đào nguyên suối chửa thơng”…Tất nhìn đó, hình ảnh kích thích trí tƣởng tƣợng đem lại khoái cảm thị giác cho độc giả nam giới Nhƣ vậy, tiếp cận nhóm thơ đề vịnh tức thuộc mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng ta thấy nhiều vấn đề: nhìn nam giới rõ nét thể miêu tả thể ngƣời phụ nữ, phận kín ngƣời phụ nữ, diễn ngơn tính dục với xu hƣớng lạc dục hoạt động tính giao khơng bị chi phối diễn ngôn đạo đức đƣơng thời Những thơ đề vịnh, tức tục chuyển hố cho tài tình tạo nên phong cách tiêu biểu cho tƣợng Hồ Xuân Hƣơng Tuy nhiên, phụ nữ Việt Nam sống dƣới thời phong kiến có phóng khống, mạnh bạo tới mức chủ động tình yêu thơ thuộc nhóm tự tình xƣớng hoạ khơng khơng thể có phát ngơn gan việc phịng the nam nữ, việc phơi bày thể nhƣ thơ đề vịnh tức truyền tụng đƣợc Vì chắn nhóm đề vịnh, tức truyền tụng phải nam nhân giả giọng Hồ Xuân Hƣơng, hay nói cách khác nam nhân mƣợn mặt nạ ngƣời phụ nữ tiếng phóng túng – Hồ Xuân Hƣơng để nói lên tƣ tƣởng tính dục Tiểu kết Đến đây, hình dung nguồn gốc nhiều thơ Nôm truyền tụng đáng ngờ đƣợc coi Hồ Xuân Hƣơng Một nữ nhân sống dƣới thời phong kiến, sống dƣới chi phối mạnh mẽ tƣ tƣởng giáo truyền thống phƣơng Đông, dƣới chế độ nam quyền hà khắc với ngƣời phụ nữ mà có tiếng nói chủ động, táo bạo tình yêu điều hoi, chƣa thấy lịch sử văn học Văn học Trung đại Việt Nam có tham gia tác giả nữ thƣa tớt, chí gần nhƣ hoi Tác giả nữ có xuất khơng có trƣờng hợp dám Đỗ Thị HiênCao học K58 105 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố bộc lộ tình cảm thầm kín, chủ động bày tỏ tình u với ngƣời khác nhƣ trƣờng hợp thơ tự tình xƣớng hoạ Hồ Xuân Hƣơng, nhƣng trƣờng hợp xảy Cũng trình lƣu truyền, tác phẩm phần bị dân gian hoá, đƣợc dân gian bồi đắp mà thành nhƣ Cũng q trình sáng tác, phong cách sáng tác Hồ Xuân Hƣơng có thay đổi tạo nên táo bạo có điểm dừng Tuy nhiên bối cảnh xã hội mà ngƣời phụ nữ chịu hai lần kìm toả, gấp đơi sức nặng kìm kẹp lớp ảnh hƣởng Nho giáo hà khắc với vấn đề ngƣời lớp chế ngự chế độ nam quyền, ngƣời phụ nữ nhƣ Hồ Xn Hƣơng có khả dám phát ngơn vấn đề tính dục cách bạo dạn gan phơi bày phận kín, hoạt động tính giao nam nữ cách dày đặc đa dạng nhƣ hầu khắp thơ đề vịnh tức Hơn nữa, từ lý thuyết nhìn giới ngành điện ảnh, chúng tơi nhận thấy có ánh mắt nam nhân thơ miêu tả vẻ đẹp thể ngƣời phụ nữ, có nhìn ngƣời đàn ơng miêu tả đồ vật bình thƣờng sống mà liên tƣởng đến “phần kín” phụ nữ, có nhìn nam giới việc thể hài hƣớc, hƣng phấn giao hoan nam nữ- ẩn dƣới chữ khéo léo- sùng bái lạc dục vốn có ngƣời đàn ơng- khơng phải ngƣời phụ nữ Chỉ có nam nhân sáng tác thơ bị nhà Nho coi dâm tục nhƣ Nhƣng áp lực đạo đức giáo khơng cho phép họ kí tên vào sáng tác Họ chọn cách thức lấy tên ngƣời phụ nữ tiếng phóng túng làm tác giả cho thơ Và từ xuất tƣợng thơ Hồ Xuân Hƣơng độc đáo nhƣ Cấm kị xuất cách đối phó với cấm kị Đó quy luật văn học, giống nhƣ việc xuất mặt nạ dân gian, mặt nạ ma quỷ, yêu nữ, mƣợn giọng nữ giới, mƣợn cốt truyện…hiện tƣợng thơ đề vịnh, tức truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng cách Đỗ Thị HiênCao học K58 106 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố đối phó với cấm kị, có điều cách thức kín đáo, thú vị khiến bao đời độc giả phải băn khoăn khó hiểu Hiện tƣợng thơ Hồ Xuân Hƣơng- chủ yếu nhóm thơ đề vịnh tức truyền tụng có ý nghĩa quan trong trình vận động quan niệm tính dục văn học trung đại Việt Nam Đây cách hƣ cấu giọng nữ, sử dụng mặt nạ nữ giới để nói lên tƣ tƣởng tính dục, để tránh búa rìu dƣ luận, tránh nhìn hà khắc sựtrừng phạt ngƣời phát ngơn vấn đề bị cấm kị Nó cho thấy cách khẩn cấp mạnh mẽ việc cần coi ngƣời cách đa diện chữ “tâm” chữ “thân” Đấy đặc điểm nhân văn, nhân tƣợng thơ Hồ Xuân Hƣơng Đỗ Thị HiênCao học K58 107 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề tính dục thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng khơng phải việc làm mẻ, chí có q nhiều cơng trình, viết, khảo luận tác giả tác phẩm Mỗi cơng trình nghiên cứu mang lại hiệu định việc khám phá giới tiểu sử mờ ảo, khám phá giới nghệ thuật độc đáo mảng thơ Nôm truyền tụng tiếng Hồ Xuân Hƣơng Tuy nhiên cảm thấy chƣa thoả đáng việc kết luận vấn đề tác quyền mảng thơ Nơm truyền tụng này, có nhiều cơng trình đề cập đến hƣ thực tên Hồ Xuân Hƣơng tác phẩm thơ Nôm truyền tụng đƣợc coi Hồ Xuân Hƣơng, nhƣng chƣa làm đến tận gốc vấn đề Chúng tiếp cận văn thơ Nơm truyền tụng dƣới góc nhìn văn hố, tiếp cận lý thuyết nhìn giới để đƣa phán đốn việc thực hƣ tác quyền tác phẩm thơ Nôm truyền tụng nữ thi sĩ Hồ Xuân Hƣơng hay có trà trộn “Hồ Xuân Hƣơng đực” mảng thơ Nôm truyền tụng? Bằng việc khảo sát diễn ngơn tính dục ngƣời phụ nữ từ văn hoá đến văn học, từ văn học dân gian đến văn học Viết tƣợng Hồ Xuân Hƣơng Chúng đƣa kết luận sau: Các diễn ngơn tính dục văn hố xuất vơ dày đặc chủ yếu xuất phát từ tín ngƣỡng phồn thực xuất lâu đời đời sống ngƣời Việt Các diễn ngơn thể cách thờ sinh thực khí (cơng cụ sinh sản), thể hội hè, đình đám, truyền thuyết, huyền thoại, tranh ảnh dân gian…Trong văn học, diễn ngơn tính dục văn học dân gian xuất nhiều ca dao, dân ca, câu đố giảng tục, đố tục giảng thanh, truyện tiếu lâm…Tuy nhiên tất sáng tác có chứa diễn ngơn tính dục kiểu sản phẩm quần chúng, tác phẩm khơng rõ ngƣời sáng tác Có tác phẩm thể bác học nghệ thuật sử dụng từ ngữ, hình ảnh, điển cố, Đỗ Thị HiênCao học K58 108 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố điển tích cho thấy có tham gia sáng tác nhà Nho nhƣng khơng đốn định đƣợc tác giả Nhƣ vậy, diễn ngơn tính dục tồn nhƣng bị che đậy mặt nạ dân gian Trong văn học viết, nhiều diễn ngơn tính dục xuất Nhƣng xuất nhiều cách thức đối phó với cấm kị: sử dụng yếu tố kì ảo để nói đến chuyện giao hoan nam nữ, ném vào miệng ma nữ tƣ tƣởng tính dục, dân gian hố tác phẩm để nói đến vấn đề ngƣời, mƣợn cốt truyện nƣớc để ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn thể ngƣời phụ nữ, nói lên khát vọng sống với tình u Có diễn ngơn tính dục ngƣời phụ nữ nói (trƣờng hợp Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm) nam nhân mƣợn giọng ngƣời nữ, ngƣời phụ nữ phát ngôn Nhƣ vậy, truyền thống văn hoá văn học Việt Nam chƣa thấy ngƣời phụ nữ có diễn ngơn tính dục mà lại thƣờng xun mạnh mẽ nhƣ mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hƣơng Liệu có ngƣời phụ nữ gan, liều mình, phóng túng, bạo dạn đến mức tƣợng văn học thú vị: sử dụng mặt nạ tác giả để sáng tác tác phẩm khơng thống? Xét phƣơng diện văn hố giới truyền thống tiếp nhận văn thơ dựa lý thuyết nhìn giới ngành điện ảnh, luận văn thống kê tổng hợp đƣợc số tần suất xuất loại biểu tƣợng tính dục nhóm thơ Nơm truyền tụng Đa số thơ nhóm thơ đề vịnh, tức tác giả miêu tả hoạt động hành vi tính giao, phận sinh dục nữ giới, hình ảnh gợi dục ngƣời gái, theo văn hoá truyền thống ngƣời phụ nữ- dù có mạnh bạo khơng phơi bày thể với tỉ mỉ, chi tiết, gợi dục đến thế… Các phận gợi dục, gợi tình thể ngƣời phụ nữ đƣợc đề cập cách mạnh dạn- dù có che giấu việc đố giảng tục, nhiên suy cho phụ nữ, phận không lạ lẫm để họ phải dụng công miêu tả cho ngƣời khác thấy Cách miêu Đỗ Thị HiênCao học K58 109 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố tả hành vi tính giao mạnh bạo thiên sắc thái lạc dục, ngƣời phụ nữ coi hoạt động tính giao nghiêng chức sinh dục Vì thấy số thơ mảng đề vịnh, tức từ nhìn nam giới đƣợc phát ngôn từ ngƣời phụ nữ Đến hình dung nguồn gốc nhiều thơ Nôm truyền tụng đáng ngờ đƣợc coi Hồ Xuân Hƣơng Một nữ nhân sống dƣới thời phong kiến, sống dƣới kìm nén chế ƣớc chặt chẽ văn hoá thời đại chắn viết thơ đề vịnh, tức đầy màu sắc dục tính Chỉ có nam nhân sáng tác thơ bị nhà Nho coi dâm tục nhƣ Nhƣng áp lực đạo đức giáo không cho phép họ kí tên vào sáng tác nên chọn cách thức lấy tên ngƣời phụ nữ tiếng phóng túng làm tác giả cho thơ Và từ xuất tƣợng thơ Hồ Xuân Hƣơng độc đáo nhƣ TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Thị HiênCao học K58 110 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố Phạm Văn Ánh, Hoa viên kì ngộ : cụ nhà ta có thực „„ghê‟‟ ?, http://www.tienphong.vn/van-nghe/hoa-vien-ky-ngo-cac-cu-nhata-co-thuc-la-ghe-159457.tpo, 2009 Lại Nguyên Ân, Bùi Trọng Cƣờng (1995), Từ điển văn học Việt Nam, Nxb GD, H Nhan Bảo (2000), Phát Hồ Xuân Hương, Nxb KHXH, Phan Kế Bính (2014), Việt Nam phong tục, Nxb Nhã Nam, H Mai Ngọc Chừ (2005), Thần nữ liệt nữ Việt Nam, Nxb Văn Hố H Thơng Tin, H Phạm Tú Châu (1999), Vài suy nghĩ tiểu thuyết tình dục chữ Hán Việt Nam, Tạp chí Hán Nơm, số (tr 38-39) Nguyễn Ngọc Cơn (1963), Giáo trình lịch sử văn học Việt Nam, Nxb GD, H Nguyễn Văn Dân (2011), Lý luận văn học so sánh, Nxb KHXH, H David James (2011), Sự phát triển lý thuyết điện ảnh phương Tây từ thập niên 1960 đến nay, Thuyết trình H https://watchingcafe.wordpress.com/2014/02/22/su-phat-trien-cua-lythuyet-dien-anh-o-phuong-tay-tu-thap-nien-1960-den-nay-gs-david-james 10 Nguyễn Duy Diễn (1956), Luận Hồ Xuân Hương, Nxb Thăng Long, Sài Gòn 11 Xuân Diệu (1982), Các nhà thơ cổ điển Việt Nam, Nxb VH, H 12 Trƣơng Đăng Dung (2004), Tác phẩm văn học trình, Nxb KHXH, H 13 Nguyễn Đăng Điệp, Vấn đề phái tính âm hưởng nữ quyền văn học Việt Nam đương đại, Đỗ Thị HiênCao học K58 111 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố http://thuvien.hpu2.edu.vn:81/index.php?language=vi&nv=tapchi&op=Tapchi-khoa-hoc-so-1-Thang-9-2007/Van-de-phai-tinh-va-am-huong-nuquyen-trong-van-hoc-Viet-Nam-duong-dai-8304, 2008 14 Lƣơng Văn Đang - Nguyễn Thạch Giang - Nguyễn Lộc (biên khảo – giải) (1994), Những khúc ngâm chọn lọc, tập I, Nxb GD, H 15 Đặng Anh Đào (chủ biên) (2008), Văn học phương Tây, Nxb GD, H 16 Lƣu Nguyễn Đạt (2006), Nhãn quan, người xã hội,http://www.vietbang.com, 2000 17 Cao Huy Ðỉnh (1976), Tìm hiểu tiến trình văn học dân gian Việt Nam, Nxb KHXH H 18 Hà Minh Đức, Phạm Thành Hƣng, Đỗ Văn Khang, Phạm Quang Long, Nguyễn Văn Nam, Đoàn Đức Phƣơng, Trần Khánh Thành, Lý Hoài Thu (2012), Lý luận văn học, Nxb GD, H 19 Alain Gheerbrant (Phạm Vĩnh Cƣ, Nguyễn Xn Giao, Lƣu Huy Khánh, Ngun Ngọc, Vũ Đình Phịng, Nguyễn Văn Vỹ - dịch) (2002), Từ điển biểu tượng văn hóa giới, Nxb Đà Nẵng, H 20 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2000), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb GD, H 21 Trần Đình Hƣợu (1998), Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb GD, H 22 Kiều Thu Hoạch (2008), Thơ Nôm Hồ Xuân Hương, Nxb VH, H 23 Trần Thu Hƣơng (2007), Cấm kị đối phó với cấm kị nhìn từ góc độ văn hóa (Khảo sát qua thơ Nôm truyền tụng Hồ Xuân Hương), Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH Nhân Văn, H 24 Nguyễn Thị Hƣơng (2014), Văn hoá dục tính việc tiếp nhận thơ nơm truyền tụng Hồ Xuân Hương miền Bắc 1954-1975, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH Nhân Văn, H Đỗ Thị HiênCao học K58 112 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hoá 25 Tạ Thị Thanh Huyền (2011), Người phụ nữ Chinh phụ ngâm Cung ốn ngâm nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH Nhân Văn, H 26 Nguyễn Hòa, Lịch sử - văn hóa sex văn chương, http://www.vanhoahoc.vn/nghien-cuu/van-hoa-hoc-ung-dung/vhh-nghethuat/765-nguyen-hoa-lich-su-van-hoa-va-sex-trong-van-chuong.html, 2010 27 Trần Đình Hƣợu (1999), Nho Giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb GD, H 28 Trần Thị Thu Hiền (2013), Hình ảnh nam nhi sáng tác Nguyễn Cơng Trứ nhìn từ quan điểm giới, Luận văn thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH Nhân Văn, H 29 Đào Duy Hiệp (2008), Phê bình văn học từ lý thuyết đại, Nxb GD, H 30 Bùi Văn Huyên, Hà Minh Đức (1968), Thơ ca Việt Nam: Hình thức thể loại, Nxb KHXH, H 31 Nguyễn Văn Huyên (1995), Góp phần nghiên cứu văn hoá Việt Nam (Tập 1), Nxb KHXH, H 32 Nguyễn Văn Hun (1996), Góp phần nghiên cứu văn hố Việt Nam (Tập 2), Nxb KHXH, H 33 Cù Hựu, Nguyễn Dữ (1999), Tiễn đăng tân thoại – Truyền kì mạn lục, Nxb GD, H 34 Đinh Gia Khánh (1993), Văn hoá dân gian Việt Nam bối cảnh văn hố Đơng Nam Á, Nxb KHXH, H 35 Trần Thiện Khanh, Bước đầu nhận diện diễn ngôn, diễn ngôn văn học, diễn ngôn thơ, http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&v iew=article&id=4153%3Abc-u-nhn-din-din-ngon-din-ngon-vn-hc-dinngon-th&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vn-hc&Itemid=135&lang=vi, 2013 Đỗ Thị HiênCao học K58 113 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố 36 Phƣơng Lựu (2002), Lý luận văn học, Nxb ĐH Sƣ phạm H, H 37 Hoàng Ly, Tƣởng Linh Tử (1950), Văn nghệ bình dân Việt Nam, Nxb Thanh Hố 38 Lê Hồng Lý (2008), Sự tác động kinh tế thị trường vào lễ hội tín ngưỡng, Nxb Văn hố- Thông tin, H 39 Laura Mulvey, Phân tâm học chủ nghĩa dương vật điện ảnh, https://filmcriticvn.wordpress.com/tag/laura-mulvey/, 2009 40 Thanh Lãng (1967), Bảng lược đồ văn học Việt Nam, Nxb Phong trào văn hố Sài Gịn, Sài Gịn 41 Nguyễn Lộc (2001), Văn học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII nửa đầu kỉ XIX, Nxb GD, H 42 Nguyễn Hữu Lê, Tình dục văn học Việt cách nhìn đạo lý hồn nhiên đạo lý học thuyết, http://www.chungta.com/nd/tulieu-tra-cuu/tinh_duc_trong_van_hoc_viet.html, 2013 43 Lữ Huy Nguyên (2008.), Hồ Xuân Hương thơ đời, Nxb VH, H 44 Phan Ngọc (2001), Tìm hiểu phong cách Nguyễn Du Truyện Kiều, Nxb Thanh niên, H 45 Đặng Thị Thanh Ngân, Quan niệm người Việt Nam thời trung đại ma quái phụ nữ qua trường nghĩa nhân vật nữ ma quái tác phẩm „„Truyền kì mạn lục‟‟, http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/Ngonngu/tabid/100/newstab/463/Def ault.aspx, 2015 46 Vũ Dƣơng Ninh (Chủ biên), Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Quốc Hùng (1999), Lịch sử văn minh giới, Nxb GD, H 47 Nguyễn Phát, ShortFilm Project – Phim ngắn nữ quyền, Trích Tìm hiểu thể loại phim ngắn – 2013, http://cuasang.com/2014/03/29/shortfilm-project-phim-ngan-nu-quyen/, 2013 Đỗ Thị HiênCao học K58 114 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố 48 Vũ Ngọc Phan (1998), Tục ngữ ca dao dân ca Việt Nam, Nxb KHXH, H 49 Hoàng Phê (1994), Từ điển Tiếng Việt, Nxb KHXH, H 50 Trần Phị (2007), Người xưa với văn hố dục tính, Nxb Phụ nữ, H 51 Trần Huyền Sâm, Siêu lý đàn bà nhìn từ góc độ nữ giới, Hồn Việt Quốc học, www.honvietquochoc.com.vn, 2009 52 Nguyễn Kim Sơn (1996), Những xu hướng Nho học Việt Nam nửa cuối kỉ XVIII - nửa đầu kỉ XIX tác động tới văn học, Luận án phó tiến sĩ khoa học ngữ văn, trƣờng ĐH Khoa học xã hội nhân văn, H 53 Trần Đình Sử (1995), Những giới nghệ thuật thi ca, Nxb GD, H 54 Trần Đình Sử, (1999), Mấy vấn đề thi pháp văn học trung đại Việt Nam, Nxb GD, H 55 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn, https://trandinhsu.wordpress.com/2015/01/04/khai-niem-dien-ngon/, 2015 56 Trần Đình Sử, Khái niệm diễn ngơn đời sống văn học hôm nay, http://vietvan.vn/vi/bvct/id3482/Khai-niem-dien-ngon-trong-nghiencuu-van-hoc-hom-nay/, 2015 57 S Freud, Đỗ Lai Thuý biên soạn (2004), Phân tâm học văn học nghệ thuật, Nxb Văn hố- Thơng tin, H 58 Phan Việt Thuỷ, Phái tính ngơn ngữ văn học, http://www.luanhoan.net/GioiThieuTacGia/html/14-613%20gttg%2006.htm, 2006 59 Văn Tân (1955), Hồ Xuân Hương với giới phụ nữ, văn học giáo dục, Nxb Sông Lô 60 Thanh Thanh (2004), Truyện cười dân gian Việt Nam, trạng cười, Nxb Thanh Niên Đỗ Thị HiênCao học K58 115 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hoá 61 Nhất Thanh, Vũ Văn Khiếu (2005), Phong tục làng xóm Việt Nam, Nxb Phƣơng Đơng, Tp HCM 62 Đàm Anh Thƣ, Hành trình tìm kiếm „„ nhân sinh chi khoái lạc‟‟ trỗi dậy khát sống phú Nôm thời trung đại, http://www.hcmup.edu.vn/index.php?option=com_content&view=article&i d=6765%3Ahanh-trinh-tim-kim-nhan-sinh-chi-khoai-lc-va-s-tri-dy-ca-khatvng-sng-trong-phu-nom-thi-trung-i&catid=119%3Avan-hoc-vietnam&Itemid=7243&lang=zh&site=30, 2011 63 Vũ Anh Tuấn, Phạm Thu Yến, Nguyễn Việt Hùng, Phạm Đặng Xuân Hƣơng (2014), Giáo trình văn học dân gian, Nxb GD Việt Nam, Đà Nẵng 64 Trần Ngọc Thêm (1998), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb GD, H 65 Nguyễn Văn Trung (1998), Ca tụng thân xác, Nxb Văn Nghệ, H 66 Đào Thái Tôn (1996), Thơ Hồ Xuân Hương từ cội nguồn vào tục, NXB GD, H 67 Trần Nho Thìn (2009), Văn học Trung đại Việt Nam góc nhìn văn hóa, Nxb GD Việt Nam, Đà Nẵng 68 Trần Nho Thìn (2012), Văn học Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX, Nxb GD Việt Nam, Đà Nẵng 69 Đỗ Lai Thúy (2010), Hồ Xuân Hương hoài niệm phồn thực, Nxb Văn học, H 70 Lê Thị Hoài Thu (2014), Tìm hiểu sắc thái dục tính Truyền Kì mạn lục, Luận văn Thạc sĩ Ngữ Văn, Đại học KHXH Nhân Văn, H 71 Trầ n Minh Thƣơng, Tản Mạn Về Những Yếu Tố Tình Dục Trong Văn Học Việt Nam, http://www.vanchuongviet.org/index.php?comp=tacpham&action=detail&i d=13489, 2008 72 Hoàng Bá Thịnh (2008), Giáo trình xã hội học giới, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, H Đỗ Thị HiênCao học K58 116 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố 73 Dịch Trung Thiên (2014), Chuyện đàn ông đàn bà Trung Quốc, Nxb Phụ Nữ, H 74 Lê Thị Nhâm Tuyết (1973), Phụ nữ Việt Nam qua thời đại, Nxb KHXH Nhân Văn, H 75 Trần Văn Toàn, Dẫn nhập lý thuyết diễn ngôn M.Foucault nghiên cứu văn học,http://nguvan.hnue.edu.vn/Nghiencuu/VanhocVietNamhiendai/tabid/10 3/newstab/475/Default.aspx, 2015 76 Trần Văn Tồn, Về diễn ngơn tính dục văn xi nghệ thuật Việt Nam (Từ đầu kỉ 20 đến 1945), http://khoavanhocngonngu.edu.vn/home/index.php?option=com_content&view=article&id=4 184%3Av-mt-din-ngon-tinh-dc-trong-vn-xuoi-ngh-thut-vit-nam-t-u-th-k20-n-1945-&catid=94%3Aly-lun-va-phe-binh-vnhc&Itemid=135&lang=vi, 2013 77 Trần Văn Tồn, Diễn ngơn giới tính thi pháp nhân vật,http://vienvanhoc.vass.gov.vn/noidung/tintuc/Lists/LichSuVanHoc/Vie w_Detail.aspx?ItemID=73, 2014 78 Nghiêm Lƣơng Thành, Tính dục tâm thức phản kháng, https://nghiemluongthanh.wordpress.com/2015/07/01/tho-ho-xuan-huongtinh-duc-va-tam-thuc-phan-khang/, 2015 79 Trần Ngọc Vƣơng (2010), Thực thể Việt nhìn từ toạ độ chữ, Nxb Tri Thức 80 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Loại hình học tác giả văn học- Nhà Nho tài tử văn học Việt Nam, Nxb Đại học Quốc Gia H, H 81 Trần Ngọc Vƣơng (1999), Văn học Việt Nam- Dòng riêng nguồn chung, Nxb Đại học Quốc Gia H, H 82 Trần Quốc Vƣợng (2003), Văn hố Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn Học, H Đỗ Thị HiênCao học K58 117 ... giả thuyết Lữ Hồ, Đào Thái Tôn… Lữ Hồ viết: Có bà Hồ Xuân Đỗ Thị HiênCao học K58 15 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hoá Hương? cho thơ Hồ Xuân Hƣơng thứ thơ nho sĩ giấu tên làm... coi Hồ Xuân Hƣơng Trong chƣơng này, vào khảo sát, phân loại loại biểu tƣợng tính dục xuất mảng thơ Nôm truyền tụng Hồ Đỗ Thị HiênCao học K58 11 Vấn đề tính dục thơ Nơm Hồ Xn Hương góc nhìn văn hoá. .. bối cảnh văn hoá, văn học đƣơng thời? Một lý khiến định chọn đề tài Vấn đề tính dục thơ Hồ Xn Hương góc nhìn văn hố việc thấy đƣợc vai trị quan trọng phƣơng pháp nghiên cứu văn hoá học văn chƣơng

Ngày đăng: 30/12/2022, 13:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan