Bài giảng Một số kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 2 - ThS. Nguyễn Duy Cường

40 7 0
Bài giảng Một số kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học: Phần 2 - ThS. Nguyễn Duy Cường

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Nội dung Bài giảng Một số kỹ năng học tập và phương pháp nghiên cứu khoa học gồm có Kế hoạch học tập và kỹ năng đọc, lắng nghe, ghi chép; Kỹ năng thuyết trình, ôn tập và thi; Một số vấn đề chung về khoa học, nghiên cứu khoa học; Cách thức tiến hành một luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung phần 2 dưới đây.

Phần PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC Chƣơng MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KHOA HỌC, NGHIÊN CỨU KHOA HỌC2 1.1 KHOA HỌC 1.1.1 Khái niệm khoa học Khoa học trình nghiên cứu nhằm khám phá kiến thức mới, học thuyết mới,… tự nhiên xã hội Những kiến thức hay học thuyết tốt hơn, thay dần cũ, khơng cịn phù hợp Thí dụ: Quan niệm thực vật vật thể khơng có cảm giác thay quan niệm thực vật có cảm nhận Như vậy, khoa học bao gồm hệ thống tri thức qui luật vật chất vận động vật chất, qui luật tự nhiên, xã hội tư Hệ thống tri thức hình thành lịch sử khơng ngừng phát triển sở thực tiễn xã hội 1.1.2 Tri thức khoa học tri thức kinh nghiệm Có nhiều cách tiếp cận khác để phân loại tri thức Việc phân biệt hai hệ thống tri thức: tri thức kinh nghiệm tri thức khoa học cách tiếp cận - Tri thức kinh nghiệm hiểu biết tích lũy qua hoạt động sống hàng ngày mối quan hệ người với người người với tự nhiên Quá trình giúp người hiểu biết vật, cách quản lý thiên nhiên hình thành mối quan hệ người xã hội Tri thức kinh nghiệm người không ngừng sử dụng phát triển hoạt động thực tế Tuy nhiên, tri thức kinh nghiệm chưa thật sâu vào chất, chưa thấy hết thuộc tính vật mối quan hệ bên vật người Vì vậy, tri thức kinh nghiệm phát triển đến hiểu biết giới hạn định, tri thức kinh nghiệm sở cho hình thành tri thức khoa học Xem thêm: Phương Kỳ Sơn, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001; Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2013 13 - Tri thức khoa học hiểu biết tích lũy cách có hệ thống nhờ hoạt động nghiên cứu khoa học, hoạt động có mục tiêu xác định sử dụng phương pháp khoa học Không giống tri thức kinh nghiệm, tri thức khoa học dựa kết quan sát, thu thập qua thí nghiệm qua kiện xảy ngẫu nhiên hoạt động xã hội, tự nhiên Tri thức khoa học tổ chức khuôn khổ ngành môn khoa học (discipline) như: triết học, sử học, kinh tế học, toán học, sinh học,… 1.1.3 Sự kiện (hiện tƣợng) tƣ khoa học - Sự kiện xảy tự nhiên, xã hội trình vận động phát triển tư mà người nhận thức trực tiếp (bằng giác quan) gián tiếp (bằng phương tiện hỗ trợ) Sự kiện sở tất yếu khoa học, nguồn sống phát triển khoa học Tuy nhiên, thân kiện nguyên liệu chưa phải khoa học Nhờ có tư lý luận, có trừu tượng hóa khoa học, người gạt bỏ liên hệ ngẫu nhiên tượng, sâu vào liên hệ sâu xa, phát quy luật khách quan Bản thân biểu quan hệ ngẫu nhiên tượng chưa phải tri thức khoa học mà phát triển tượng định ngẫu nhiên mà quy luật khách quan Tuy nhiên khoa học khơng nghiên cứu tất nhiên, mà cịn nghiên cứu ngẫu nhiên hình thức yếu tố biểu có quy luật - Tư khoa học tư biện chứng, dạng lơ gích biện chứng, đóng vai trị liên kết tư thực tiễn Đặc trưng nguyên tắc tư khoa học là: + Tính khách quan: xuất phát từ thân vật, tượng + Toàn diện: xem xét đầy đủ khía cạnh + Lịch sử: nhận thức vật, tượng phát triển + Thống mặt đối lập Tóm lại, kiện khơng có tư lý luận khơng có khoa học, xem nhẹ tư lý luận làm cho người khả sâu vào chất tự nhiên xã hội Ngược lại, coi thường không cần kiện tư lý luận trở thành ý chí 1.1.4 Phƣơng pháp khoa học Nghiên cứu khoa học phải sử dụng phương pháp khoa học: bao gồm chọn phương pháp thích hợp (luận chứng) để chứng minh mối quan hệ luận 14 toàn luận với luận đề; cách đặt giả thuyết hay phán đoán sử dụng luận phương pháp thu thập thông tin xử lý thông tin (luận cứ) để xây dựng luận đề - Luận đề: Luận đề trả lời câu hỏi “cần chứng minh điều gì?” nghiên cứu Luận đề “phán đốn” hay “giả thuyết” cần chứng minh Thí dụ: Lúa bón nhiều phân N bị đỗ ngã Để chứng minh luận đề nhà khoa học cần đưa chứng hay luận khoa học Luận bao gồm thu thập thông tin, tài liệu tham khảo; quan sát thực nghiệm Luận trả lời câu hỏi “Chứng minh gì?” - Luận cứ: Các nhà khoa học sử dụng luận làm sở để chứng minh luận đề Có hai loại luận sử dụng nghiên cứu khoa học: Luận lý thuyết: bao gồm lý thuyết, luận điểm, tiền đề, định lý, định luật, qui luật khoa học chứng minh xác nhận Luận lý thuyết xem sở lý luận Luận thực tiễn: dựa sở số liệu thu thập, quan sát làm thí nghiệm - Luận chứng: Để chứng minh luận đề, nhà nghiên cứu khoa học phải đưa phương pháp để xác định mối liên hệ luận luận với luận đề Luận chứng trả lời câu hỏi “Chứng minh cách nào?” Trong nghiên cứu khoa học, để chứng minh luận đề, giả thuyết hay tiên đoán nhà nghiên cứu sử dụng luận chứng, chẳng hạn kết hợp phép suy luận, suy luận suy diễn, suy luận qui nạp loại suy Một cách sử dụng luận chứng khác, phương pháp tiếp cận thu thập thông tin làm luận khoa học, thu thập số liệu thống kê thực nghiệm hay loại nghiên cứu điều tra Những ngành khoa học khác có phương pháp khoa học khác Ngành khoa học tự nhiên vật lý, hố học, nơng nghiệp sử dụng phương pháp khoa học thực nghiệm, tiến hành bố trí thí nghiệm để thu thập số liệu, để giải thích kết luận Còn ngành khoa học xã hội nhân chủng học, kinh tế, lịch sử… sử dụng phương pháp khoa học thu thập thông tin từ quan sát, vấn hay điều tra Tuy nhiên, phương pháp khoa học có bước chung như: Quan sát vật hay tượng, đặt vấn đề lập giả thuyết, thu thập thông tin, số liệu dựa số liệu để rút kết luận Nhưng có khác trình thu thập số liệu, xử lý phân tích số liệu 15 1.1.5 Giả thuyết khoa học Giả thuyết câu trả lời ướm thử tiên đoán để trả lời cho câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu Cần lưu ý giả thuyết quan sát, mô tả tượng vật, mà phải kiểm chứng sở lý luận thực nghiệm - Các đặc tính giả thuyết: + Giả thuyết phải theo nguyên lý chung không thay suốt trình nghiên cứu + Giả thuyết phải phù hợp với điều kiện thực tế sở lý thuyết + Giả thuyết đơn giản tốt + Giả thuyết kiểm nghiệm mang tính khả thi - Một giả thuyết tốt phải thoả mãn yêu cầu sau: + Phải có tham khảo tài liệu, thu thập thơng tin + Phải có mối quan hệ nhân - + Có thể thực nghiệm để thu thập số liệu - Mối quan hệ giả thuyết “vấn đề” khoa học Sau xác định câu hỏi hay “vấn đề” nghiên cứu khoa học, người nghiên cứu hình thành ý tưởng khoa học, tìm câu trả lời giải thích tới vấn đề chưa biết (đặt giả thuyết) Ý tưởng khoa học gọi tiên đoán khoa học hay giả thuyết giúp cho người nghiên cứu có động cơ, hướng hay tiếp cận tới mục tiêu cần nghiên cứu Trên sở quan sát bước đầu, tình đặt (câu hỏi hay vấn đề), sở lý thuyết (tham khảo tài liệu, kiến thức có,…), tiên đoán dự kiến tiến hành thực nghiệm giúp cho người nghiên cứu hình thành sở lý luận khoa học để xây dựng giả thuyết khoa học Thí dụ, quan sát thấy tượng xoài rụng trái, câu hỏi đặt làm để giảm tượng rụng trái (vấn đề nghiên cứu) Người nghiên cứu xây dựng giả thuyết dựa sở hiểu biết, nghiên cứu tài liệu,… sau: Nếu giả thuyết cho NAA làm tăng đậu trái xồi Cát Hịa Lộc Bởi NAA giống kích thích tố Auxin nội sinh, chất có vai trị sinh lý giúp tăng đậu trái, làm giảm hàm lượng ABA hay giảm tạo tầng rời NAA làm tăng đậu trái số loài ăn trái xồi Châu Hạng Võ, nhãn …, việc phun NAA giúp xồi Cát Hịa Lộc đậu trái nhiều so với không phun NAA - Cấu trúc “giả thuyết” 16 + Cấu trúc có mối quan hệ “nhân - quả” Cần phân biệt cấu trúc “giả thuyết” với số câu nói khác khơng phải giả thuyết Thí dụ: nói “Cây trồng thay đổi màu sắc gặp lạnh” “Tia ánh sáng cực tím gây đột biến”, câu câu kết luận, câu giả thuyết Đôi giả thuyết đặt mối quan hệ ướm thử thực thí nghiệm để chứng minh Thí dụ: “tơi chơi vé số, tơi giàu” “nếu tơi giữ ấm men bia, nhiều gas sinh ra” Cấu trúc giả thuyết có chứa nhiều “biến quan sát” chúng có mối quan hệ với Khi làm thay đổi biến đó, kết làm thay đổi biến cịn lại Thí dụ: Cây trồng quang hợp tốt cho suất cao Có nhiều yếu tố ảnh hưởng đến khả quang hợp Một cấu trúc “giả thuyết” tốt phải chứa đựng “mối quan hệ nhân-quả” thường sử dụng từ ướm thử “có thể” Thí dụ: giả thuyết “Phân bón làm gia tăng sinh trưởng hay suất trồng” Mối quan hệ giả thuyết ảnh hưởng quan hệ phân bón sinh trưởng suất trồng, cịn ngun nhân phân bón kết sinh trưởng hay suất trồng + Cấu trúc “Nếu - thì” Một cấu trúc khác giả thuyết “Nếu-vậy thì” thường sử dụng để đặt giả thuyết sau: “Nếu” (hệ nguyên nhân)… có liên quan tới (nguyên nhân hệ quả) …, “Vậy thì” ngun nhân hay ảnh hưởng đến hệ Thí dụ: “Nếu vỏ hạt đậu có liên quan tới nẩy mầm, hạt đậu có vỏ nhăn khơng nẩy mầm” Một số nhà khoa học đặt cấu trúc tiên đốn dựa để xây dựng thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết Thí dụ: Nếu dưỡng chất N có ảnh hưởng đến sinh trưởng lúa, bón phân N làm gia tăng suất lúa - Cách đặt giả thuyết: Điều quan trọng cách đặt giả thuyết phải đặt để thực thí nghiệm kiểm chứng “đúng” hay “sai” giả thuyết Vì vậy, việc xây dựng giả thuyết cần trả lời câu hỏi sau: Giả thuyết tiến hành thực nghiệm khơng? Các biến hay yếu tố cần nghiên cứu? 17 Phương pháp thí nghiệm (trong phịng, khảo sát, điều tra, bảng câu hỏi, vấn,…) sử dụng nghiên cứu? Các tiêu cần đo đạt suốt thí nghiệm? Phương pháp xử lý số liệu mà người nghiên cứu dùng để bác bỏ hay chấp nhận giả thuyết? - Một giả thuyết hợp lý cần có đặc điểm sau đây: + Giả thuyết đặt phải phù hợp dựa quan sát hay sở lý thuyết (kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm, kết nghiên cứu tương tự trước đây, dựa vào nguồn tài liệu tham khảo), ý tưởng giả thuyết phần lý thuyết chưa chấp nhận + Giả thuyết đặt làm tiên đốn để thể khả hay sai (thí dụ, tỷ lệ cao người hút thuốc bị chết ung thư phổi so sánh với người khơng hút thuốc Điều tiên đốn qua kiểm nghiệm) + Giả thuyết đặt làm thí nghiệm để thu thập số liệu, để kiểm chứng hay chứng minh giả thuyết (đúng hay sai) Tóm lại, giả thuyết đặt dựa quan sát, kiến thức vốn có, nguyên lý, kinh nghiệm trước dựa vào nguồn tài liệu tham khảo, kết nghiên cứu tương tự trước để phát triển nguyên lý chung hay chứng để giải thích, chứng minh câu hỏi nghiên cứu Xét chất logic, giả thuyết đặt từ việc xem xét chất riêng, chung vật mối quan hệ chúng hay gọi trình suy luận Quá trình suy luận sở hình thành giả thuyết khoa học Thí dụ: quan sát nẩy mầm hạt đậu dựa tài liệu nghiên cứu khoa học người nghiên cứu nhận thấy hạt đậu bình thường, hạt no, vỏ hạt bóng láng nẩy mầm tốt (đây kết biết qua lý thuyết, tài liệu nghiên cứu trước đây,…) Như vậy, người nghiên cứu suy luận để đặt câu hỏi hạt đậu có vỏ bị nhăn nheo nẩy mầm nào? (Đây câu hỏi) Giả thuyết đặt “Nếu nẩy mầm hạt đậu có liên quan tới vỏ hạt, hạt đậu có vỏ nhăn khơng nẩy mầm” Đây giả thuyết mà dễ dàng làm thí nghiệm để kiểm chứng - Kiểm chứng giả thuyết qua so sánh tiên đốn với kết thí nghiệm: Bên cạnh việc kiểm nghiệm, yếu tố quan trọng đánh giá tiên đoán Nếu tiên đốn tìm thấy khơng (dựa kết hay chứng thí nghiệm), người nghiên cứu kết luận giả thuyết (một phần giả 18 thuyết) “sai” (nghĩa bác bỏ hay chứng minh giả thuyết sai) Khi tiên đoán (dựa kết hay chứng thí nghiệm), kết luận giả thuyết “đúng” Thường nhà khoa học vận dụng kiến thức để tiên đoán mối quan hệ biến độc lập biến phụ thuộc Thí dụ: giả thuyết đặt tiên đoán “Nếu gia tăng phân bón, làm gia tăng suất, đậu bón phân nhiều cho suất cao hơn” Nếu tiên đốn khơng dựa vào kiến thức khoa học, tài liệu nghiên cứu làm trước tiên đốn vượt ngồi kết mong muốn 1.1.6 Phân loại khoa học Tuỳ thuộc vào đối tượng nghiên cứu, phân khoa học thành nhiều loại khác Đối với nước ta, cách phân loại phổ biến sử dụng cách phân loại C.Mác cách phân loại UNESCO chia khoa học thành nhóm: - Khoa học tự nhiên khoa học xác - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp - Khoa học y học - Khoa học xã hội nhân văn Một số khoa học tự nhiên như: sinh học, hóa học, vật lý v.v… liên quan đến giới vật thể giới vật chất như: đất đai, cối, hóa chất, máu, điện v.v… Khoa học tự nhiên tảng khoa học công nghệ quảng bá rộng rãi, công khai Khoa học kỹ thuật tri thức, biện pháp tác động để cải tạo đối tượng Đó cơng nghệ mới, giải pháp kỹ thuật hữu ích lao động sản xuất đời sống Khoa học xã hội nhân chủng học, trị học, tâm lý học, kinh tế học v.v… liên quan đến nghiên cứu người, tín ngưỡng, hành vi tương tác họ định chế…, đơi có số người gọi “khoa học mềm” v.v… 1.2 NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 1.2.1 Khái niệm nghiên cứu khoa học Nghiên cứu khoa học hoạt động tìm kiếm, xem xét, điều tra, thử nghiệm dựa số liệu, tài liệu, kiến thức …đạt từ thí nghiệm Nghiên cứu khoa học để khám phá để phát chất vật, giới tự nhiên xã hội để sáng tạo phương pháp phương tiện kĩ thuật 19 cao hơn, giá trị Vì vậy, hoạt động nghiên cứu khoa học hoạt động trí tuệ phức tạp, có tính sáng tạo cao Con người muốn làm nghiên cứu khoa học phải có kiến thức định lĩnh vực nghiên cứu, điều yếu phải rèn luyện cách làm việc tự lực, có phương pháp từ lúc cịn ngồi ghế nhà trường Vì vậy, q trình học tập, sinh viên tập nghiên cứu vấn đề có tính chất tập giảng viên cần đổi phương pháp dạy học theo “kiểu khám phá” để phát triển tư cho sinh viên 1.2.2 Mục đích, chức năng, đối tƣợng nghiên cứu khoa học - Mục đích + Thứ nhất, đáp ứng nhu cầu nhận thức chủ thể Nó có tác dụng củng cố, hồn thiện nâng cao hiểu biết chủ thể đối tượng khảo sát + Thứ hai, nhằm phát kiến thức chất đối tượng thể dạng thông tin quy luật tồn tại, vận động phát triển đối tượng + Thứ ba, sở kiến thức phát hiện, chủ thể nghiên cứu, sáng tạo tri thức đường, cách thức, phương pháp, biện pháp tác động vào đối tượng phục vụ nhu cầu vật chất tinh thần người, đồng thời sáng tạo phương tiện, thiết bị mới… để thực hóa sáng tạo Các mục đích khơng tách rời nhau, có vị trí khác cấp độ đề tài, công trình nghiên cứu, nhà nghiên cứu trẻ - Chức + Chức mô tả: người ta bắt đầu chất đối tượng thông qua thao tác nhằm mơ tả đúng, xác khách quan diễn biến, biểu bề đối tượng cần tìm hiểu Bởi khơng thể nội dung, chất đối tượng khơng tìm hiểu hình thức, tượng Một mơ tả đúng, đầy đủ quan sát (trực tiếp hay gián tiếp) coi kiện, tiền đề thiết yếu cho việc nghiên cứu + Chức giải thích: nghiên cứu khoa học dừng lại mức nắm bắt hình thức, tượng bề ngồi mà sở liệu ban đầu ấy, nhà nghiên cứu bắt đầu phát vấn đề, điểm cần tiếp tục làm sáng tỏ 20 cho câu hỏi sao? Như nào? Nhà nghiên cứu khoa học bắt đầu thực chức quan trọng giải thích Thực chức tìm ngun nhân vấn đề phát hiện, nhờ mà phán đoán mối quan hệ bên hợp thành nội dung, chất vật sáng tỏ + Chức sáng tạo: nghiên cứu khoa học không dừng lại giải thích, nhận thức vật, tượng, điều quan trọng phải nắm bắt quy luật phát triển chúng, tìm kiếm giải pháp phương pháp tác động có hiệu lên đối tượng khảo sát… Nghiên cứu khoa học có chức sáng tạo Nó thể việc thông qua phát minh, phát quy luật Đó dự báo xu vận động, biến đổi chúng giải pháp cách thức tác động đưa để tác động có hiệu vào đối tượng - Đặc trưng bản: + Tính kế thừa nghiên cứu khoa học: Tìm hiểu, phát hiện, khám phá thuộc tính vật, tượng, bước hình thành kiến thức khoa học dạng định lý, định luật, học thuyết, phương pháp mới… đặc trưng quan trọng nghiên cứu khoa học Chính vậy, nghiên cứu khoa học xem công việc không lập lại kiến thức cũ Chính đặc trưng này, địi hỏi người làm khoa học say mê lao động, sáng tạo ham hiểu biết không tự thỏa mãn với đạt được, ln tìm cách làm đầy đủ hơn, phong phú xác tri thức đối tượng khảo sát Tuy nhiên, nghiên cứu khoa học đơi với tính kế thừa tri thức tích lũy trước đó, đồng thời ln bắt nguồn từ đòi hỏi bản, cấp thiết thực tiễn Kết với thời gian, tri thức nhóm thứ ln ln củng cố, ngày hồn thiện hơn, tri thức nhóm thứ hai thứ ba đổi mới, hồn thiện thay đổi tri thức hồn tồn + Tính khách quan, tin cậy, trung thực thông tin nghiên cứu khoa học (tính thơng tin): Thơng tin nghiên cứu khoa học nguyên liệu đầu vào cho quy trình xử lý, chế biến để sáng tạo lượng thông tin thuộc tính chất đối tượng, đáp ứng mục đích nghiên cứu đề tài cụ thể 21 Thông tin nghiên cứu khoa học chuyển tải, chứa đựng với vật mang thông tin đa dạng phong phú Nhưng dù vật mang thông tin nào, thông tin khoa học phải bảo đảm tính khách quan, tính tin cậy nguồn gốc xuất xứ, phải thu thập, xử lý biện pháp phù hợp Tơn trọng tính khách quan thơng tin, bảo đảm tính cập nhật, tin cậy thơng tin, trung thực thu thập, phổ biến thông tin coi nguyên tắc hàng đầu nghiên cứu khoa học + Tính mạnh dạn, mạo hiểm nghiên cứu khoa học (tính mạo hiểm): nghiên cứu khoa học ln phải hướng đến sáng tạo giá trị tri thức mới, nên đề tài thành công dễ dàng Những thất bại, không thành công nghiên cứu khoa học điều xảy Chính đặc trưng địi hỏi phải có chuẩn bị kỹ lưỡng q trình nghiên cứu Khơng q trình phát hiện, thẩm định vấn đề mà cịn lựa chọn, sử dụng phương pháp khai thác, xử lý thông tin, công bố áp dụng sản phẩm nghiên cứu + Tính kinh tế phi kinh tế nghiên cứu khoa học: nghiên cứu khoa học suy cho nhằm nhận thức cải tạo giới Đó lợi ích, sứ mệnh cao nghiên cứu khoa học Lợi ích kinh tế phận cấu thành, dù nhiều trường hợp, lợi ích chung Tuy nhiên khơng nên xem lợi ích kinh tế hay hiệu kinh tế theo nghĩa hẹp Ngay đề tài nghiên cứu túy có tính chất kinh tế - kỹ thuật việc áp dụng kết nghiên cứu khơng có tác động túy kinh tế - kỹ thuật Chính đặc trưng mà hoạt động khoa học nói chung nghiên cứu khoa học nói riêng phải điều chỉnh hệ thống pháp lý đặc thù, có lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội nói chung tồn xã hội, nâng cao trách nhiệm xã hội, trách nhiệm công dân nhà nghiên cứu việc sáng tạo áp dụng kết nghiên cứu + Đặc trưng tính độc đáo cá nhân trung thực người nghiên cứu nghiên cứu khoa học (tính cá nhân): Thành cơng hay thất bại cơng trình nghiên cứu khoa học phụ thuộc lớn vào tài năng, kiên trì, say mê, khám phá sáng tạo hay số cá nhân người nghiên cứu Sự khám phá, vượt trội cá nhân giai đoạn lịch sử, công trình nghiên cứu điểm hút cá nhân khác nghiên cứu khoa học Mặc dù đồng nghiệp tập thể khoa học có vai trị quan trọng phản biện, thẩm định, góp ý ý tưởng, hướng nghiên cứu mà cá nhân tiên 22 tóm tắt nội dung cần trình bày cỡ chữ phù hợp bảng chụp trang viết Những bảng số liệu, đồ thị chụp nguyên luận văn, hình ảnh thêm bên ngồi cho báo cáo thêm sinh động, phong phú ■ Một báo cáo khoa học, đặc biệt báo cáo luận văn ln có chất vấn Hội đồng nghiệm thu (Hay hội đồng chấm luận văn) trao đổi tác giả cử tọa Vì trình bày, tác giả khơng cần nói tỉ mỉ chuyện làm, khơng cần dừng lại lâu trình chiếu, sơ đồ, biểu bảng Khi trao đổi, người cần chỗ nào, ta chiếu lại cho rõ để lý giải thêm 2.2.5 Luận văn, luận án (Xem chương 3) 2.2.6 Cơng trình khoa học (Xem chương 3) Chƣơng CÁCH THỨC TIẾN HÀNH MỘT LUẬN VĂN, ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC5 3.1 KHÁI NIỆM LUẬN VĂN, CƠNG TRÌNH KHOA HỌC 3.1.1 Luận văn Luận văn hình thức nghiên cứu khoa học, báo cáo đề tài nghiên cứu tác giả kết thúc cấp học Nếu nói hình thức trình bày khái niệm: Luận văn cử nhân, luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ Nhưng phân biệt nội dung có khác nhiều 03 hình thức chất - Luận văn cử nhân nghiên cứu sinh viên năm cuối khóa học Mục đích luận văn tạo điều kiện cho sinh viên làm quen công tác nghiên cứu khoa học cấp độ tổng hợp lý thuyết, vận dụng lý thuyết học vào công việc cụ thể, thao tác nhiều phịng thí nghiệm, cho sản phẩm nhỏ (bằng ngơn ngữ: sưu tầm có hệ thống lý thuyết học, phát từ thực tế vật chất, chế tạo, lắp ráp thí nghiệm, sưu tầm mẫu Chúng tơi có tham khảo sử dụng số thành tựu nghiên cứu, xin xem thêm: Trần Văn Hiếu, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Dùng cho sinh viên ngành sư phạm Giáo dục công dân), Cần Thơ, 2009 38 vật cây, …) Để hoàn thành luận văn, sinh viên cần tự lực nhiều, ln có giúp đỡ người hướng dẫn, cách làm, cách tìm tài liệu v.v… - Luận văn thạc sĩ nghiên cứu học viên tốt nghiệp cao học Nội dung luận văn thạc sĩ mang tính chất nghiên cứu nhiều hơn, tự lực nhiều hơn, lực tìm kiếm, sử dụng thiết bị tốt so với luận văn tốt nghiệp đại học - Luận án tiến sĩ coi cơng trình khoa học độc lập, gần tác giả tự lực hoàn toàn, thực theo hướng mà người hướng dẫn vạch Luận án tiến sĩ đánh dấu bước ngoặt người làm nghiên cứu khoa học, chứng tỏ tác giả có khả làm khoa học độc lập Khơng thế, tác giả cịn có khả hướng dẫn chủ trì cơng việc khoa học quan trọng sau Các luận văn có khác nhiều giá trị khoa học, mức tự lực… hình thức trình bày khơng khác 3.1.2 Cơng trình khoa học Thực tế cơng trình khoa học đánh giá từ báo trở lên, kể loại luận văn Song đây, tạm phân biệt cơng trình khoa học với loại luận văn để so sánh mặt ý nghĩa hình thức trình bày Cơng trình khoa học xuất phát từ ý tưởng tác giả, từ “đặt hàng” Cơng trình khoa học xuất phát từ thực tế thực phục vụ thực tế, giải vấn đề khó khăn thực tế Cho nên cơng trình khoa học khơng cịn tập dượt Chính vậy, số nhà khoa học trình bày cơng trình khoa học ý vào cơng việc cụ thể, trình bày lý thuyết đơi họ quan tâm đến hình thức trình bày Nói vậy, để đây, trình bày luận văn nói chung, song khơng có nghĩa cơng trình khoa học khơng cần để ý đến hình thức trình bày Dù luận văn học nên hình thức coi trọng 3.2 QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN MỘT LUẬN VĂN 3.2.1 Chọn đề tài Luận văn tốt nghiệp đại học cơng trình đầu tay sinh viên có xu hướng chuyên sâu trình học tập đại học Luận văn thạc sĩ tiến sĩ sâu Vì vậy, chất lượng luận văn phụ thuộc nhiều vào khả năng, sở trường, lòng say mê nhiều yếu tố khác Do khâu chọn đề tài quan trọng Để chọn đề tài, người làm luận văn phải trả lời 10 câu hỏi sau: 39 Đề tài có mẻ khơng? “Mới” so với bậc học mình: Vấn đề mới, hướng mới, khám phá (Luận án tiến sĩ) chẳng hạn Mình có thích đề tài khơng? Đề tài dù hay, song không phù hợp với sở trường mình, khơng thích nên chọn đề tài khác Khả có đủ làm đề tài không? Đôi câu hỏi cần phải nhân nhượng, dung hịa Mình thích mà khơng có khả khó thành cơng Lợi ích đề tài? Nếu luận văn cử nhân nên xem lợi ích cho thân chính, tri thức cách làm việc Các loại luận văn khác, đặc biệt luận án tiến sĩ cần xem xét thêm lợi ích kinh tế, tính thực tiễn Có tài liệu tham khảo khơng? Sách, báo, tạp chí, thực tiễn địa phương v.v… Thời gian có đủ để làm đề tài khơng? Điều phải hiểu ngược lại, với thời gian cho phép, nội dung nghiên cứu có q nhiều khơng, cần giới hạn nào? Giới hạn đề tài Dùng phương tiện nghiên cứu có đủ khơng? Dùng phương pháp nghiên cứu nào? 10 Ai hướng dẫn? Đối với luận án tiến sĩ câu hỏi 10 vơ quan trọng Trình độ, phong cách người hướng dẫn có tác dụng đến nghiên cứu sinh Chú ý: Nói đề tài khơng có nghĩa tên luận văn Đề tài ý tưởng, hướng cho cơng việc nghiên cứu khoa học Cũng có tên đề tài (chính xác) đề luận văn mà người hướng dẫn giao cho Tuy nhiên, thông thường người ta làm xong đề tài cấu trúc xác tên 3.2.2 Lập kế hoạch Khi có ý niệm đề tài, việc lập lịch cơng việc tất yếu người nghiên cứu Đặc biệt luận văn tốt nghiệp lại có thời gian nghiên cứu (1 năm học), cần xếp lịch chi tiết theo tháng Để có lịch cơng việc tốt xác, cần bước phụ sau: - Quyết định đề tài (hướng cụ thể) - Xác định cho mục tiêu mà phải đạt - Biến mục tiêu thành giả thuyết - Xác định định nghĩa (hoặc giới hạn) thuật ngữ chủ yếu dùng đề tài (trong q trình làm bổ sung thuật ngữ khác) 40 - Lập danh sách tài liệu tham khảo - Dự kiến quan sát, làm thí nghiệm (Làm gì? Làm nào? Cần kiện nào? Ghi chép nào? Phân tích nào?) - Sắp xếp lịch làm việc 3.2.3 Sƣu tầm tài liệu chuẩn bị thiết bị, phƣơng tiện nghiên cứu 3.2.4 Khai thác tài liệu, lập phiếu nghiên cứu - Đọc tài liệu + Không phải sách phải đọc hết Hãy tìm mục lục đọc hết vấn đề cần thiết cho việc nghiên cứu + Đọc lướt để lấy nội dung ghi vào phiếu, sau đọc lại + Một số nội dung liên quan trực tiếp, làm phương tiện trực tiếp cho công việc nghiên cứu đọc kỹ, ghi phiếu chi tiết - Phiếu nghiên cứu: giấy tờ nhỏ, giống đủ để ghi tóm tắt nội dung vấn đề đọc, địa (Trang nào? Tài liệu nào) Có thể phân loại phiếu theo ý đồ để vào riêng phong bì riêng Sau cần nghiên cứu kỹ (đọc lại) đưa nội dung vào viết (có thích tác giả mục lục tài liệu tham khảo) Ví dụ: Đề tài: “Tổ chức dạy học khám phá môn Giáo dục công dân trường trung học phổ thơng” Các ơ, phiếu xếp loại : + Tâm lý: Tư - Tích cực hóa - Trực quan hóa - Tâm lý học sinh + Dạy học: hoạt động - khám phá - dạy học nêu vấn đề - câu hỏi … + Tổ chức dạy học: trao đổi - Thảo luận nhóm + Giáo dục công dân: tập - vấn đề - nội dung Ví dụ : phiếu (ơ vấn đề) Nêu vấn đề Khái niệm Nêu vấn đề Cơ sở dạy học nêu Nêu vấn đề Kích thích tư (Sách…….trang ) (Bài….Tạp chí…) (Tác giả….) (Nhà xuất bản, năm… ) vấn đề (Sách…….trang ) (Tác giả….) (Nhà xuất bản, năm… ) (Bài….Tập san…) (Tác giả….) ( Nhà xuất bản, năm… ) Việc ghi phiếu chủ yếu nghiên cứu lý thuyết, sau tìm lại viết luận văn Cũng lập phiếu ghi số liệu, mẫu vật v.v Loại phiếu có 41 nội dung nhiều nên kích thước lớn ghi trình thực đề tài 3.2.5 Thực đề tài Các bước vạch mục 3.2 tiến hành công đoạn Trong q trình làm việc, điều chỉnh kế hoạch phát sinh Thậm chí thay đổi hẳn kế hoạch theo hướng Tuy nhiên, thay đổi phải cân nhắc theo thời hạn làm đề tài Điều yếu phải nghiêm túc thực hồn thành cơng việc theo kế họach 3.2.6 Trình bày luận văn (sẽ trình bày chi tiết mục 3.3) 3.2.7 Viết tóm tắt luận văn (xem phần 2.2.1 chương 2) Những tóm tắt gửi nơi tham khảo ý kiến thầy cô ngành Khi bảo vệ phát tóm tắt cho người cử tọa khơng có điều kiện đọc cơng trình Đặc biệt luận án tiến sĩ, tóm tắt phải đóng thành tập gởi giáo sư đầu ngành để xin nhận xét trước bảo vệ 3.2.8 Bảo vệ luận văn 3.3 HÌNH THỨC TRÌNH BÀY MỘT LUẬN VĂN 3.3.1 Ý nghĩa luận văn Làm luận văn nội dung quan trọng chương trình mà tác giả học luận văn kết nội dung đào tạo Nó luyện tập cho người học khơng tìm kiếm nội dung khoa học mà nghệ thuật trình bày để tương lai tác giả tự bắt tay vào nghiên cứu khoa học viết cơng trình Luận văn khơng đề tài nghiên cứu khoa học khám phá tác giả mà cịn cơng trình để người khác (trong chun mơn) đọc hiểu tồn suy nghĩ trình làm việc kết tác giả Nó đánh dấu mốc trưởng thành mặt chuyên môn tác giả, kể cách lập luận, sử dụng ngơn ngữ v.v… Do hình thức trình bày để lại ấn tượng tốt người đọc mà trước hết người hướng dẫn phản biện 3.3.2 Trình bày luận văn - Cấu trúc chung: Luận văn gồm phần chính: Mở đầu, trình bày cơng việc nghiên cứu (cịn gọi nội dung) kết luận Gọi “phần” phần có ý nghĩa riêng mặt lơgíc khơng có nghĩa dung lượng chúng tương đương Mỗi phần có nhiều mục, chương, đặc biệt phần hai luận văn 42 Ngoài người viết luận văn đừng quên phần phụ như: lời cảm ơn (ở đầu luận văn), danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục (nếu có) mục lục - Mục đích nội dung phần chính: + Phần mở đầu: Phần mở đầu khơng có ý nghĩa lớn mặt khoa học, mang nhiều tính lơgíc thủ tục Song “phần mở đầu” thiếu được, phía tác giả thể ý thức làm việc khoa học tác giả, tôn trọng tác giả người đọc Về phía người đọc làm cho họ hiểu mục đích cơng trình đó, ý đồ tác giả, cách làm việc tác giả nội dung chính, “cái tiêu” cơng trình Nội dung phần mở đầu tối thiểu bao gồm: ■ Lý chọn đề tài hay cịn gọi tính cấp thiết đề tài: Việc chọn cách gọi được, sở đào tạo thống nhất, nhà khoa học thường dùng cách gọi “Tính cấp thiết đề tài” Yêu cầu phải trả lời lý chọn đề tài? Chọn đề tài có ý nghĩa khoa học hay thực tiễn khơng? Về nội dung có nhiều học viên mắc phải lỗi diễn đạt vịng vo, dài dịng mà khơng ý rõ ràng được, đến phản biện hỏi lúng túng ■ Lịch sử nghiên cứu vấn đề hay cịn gọi Tình hình nghiên cứu đề tài Hiện nay, nội dung quy định thành chương “Tổng quan” (một số nơi chưa nắm bắt chuẩn bị nên hướng dẫn học viên theo lối cũ “Tình hình nghiên cứu đề tài”) trình bày khái quát, đánh giá kết nghiên cứu (theo hướng cơng trình) nước Chương yêu cầu nặng luận văn thạc sĩ tiến sĩ, chứng tỏ hiểu biết nhiều sâu tác giả lĩnh vực Vấn đề mà tác giả nghiên cứu liên quan đến phần tác giả nghiên cứu nghiên cứu nước, nước chưa? Nghiên cứu góc độ nào? Có thỏa mãn khơng? Đánh nào? Có kế thừa khơng? Việc viết nội dung thành chương “Tổng quan” yêu cầu cao nội dung bố cục tổng thể đề tài Nhiều học viên thường mắc phải lỗi liệt kê cơng trình liên quan mà khơng có đánh giá, phân tích rõ cơng trình ■ Đối tượng nghiên cứu: Trả lời câu hỏi nghiên cứu gì? 43 ■ Phạm vi nghiên cứu: Một số tác giả dùng “giới hạn nghiên cứu” thay cho “Phạm vi nghiên cứu”, dù nội dung cần viết phải đạt là: phạm vi thời gian, phạm vi không gian, phạm vi nội dung ■ Những giả thuyết: Cấu trúc giả thuyết, có giải thích sơ lược dự đoán trước Đối với số đề tài mang tính thống kê, tổng hợp lý thuyết người tập làm nghiên cứu đa số họ sử dụng giả thuyết sẵn có số người hướng dẫn ngầm định bỏ qua mục Nhưng số đề tài thực nghiệm cần phải có mục ■ Các phương pháp phương tiện nghiên cứu: Phương pháp cách thức, phương tiện để đạt mục tiêu, tức cách thức để tiếp cận đối tượng nghiên cứu Quá trình nhận thức thực tiễn hình thành nên số phương pháp quy tắc chung tư khoa học như: ▪ Phương pháp quy nạp diễn dịch ▪ Phương pháp phân tích tổng hợp ▪ Phương pháp thực nghiệm ▪ Phương pháp so sánh ▪ Phương pháp phân tích hệ thống cấu trúc ▪ Phương pháp lịch sử, lơ gíc ▪ Phương pháp từ trừu tượng đến cụ thể Có thể nhóm phương pháp thành loại: ▪ Phương pháp chung nhất: phương pháp triết học vật biện chứng, áp dụng cho khoa học lĩnh vực ▪ Phương pháp chung: phương pháp ngành khoa học riêng biệt phương pháp toán học, thống kê… Phạm vi ứng dụng rộng, áp dụng sang số ngành khoa học khác ▪ Phương pháp cụ thể: phương pháp ứng dụng phạm vi hẹp ngành khoa học, ví dụ phương pháp giải phẫu so sánh giải phẫu học, phương pháp xây dựng mơ hình giáo dục giáo dục học, phương pháp lịch sử lơ gíc lịch sử… Trên thực tế nay, nảy sinh nhiều phương pháp sử dụng rộng rãi phương pháp khoa học khác ngành khoa học, có mượn nhau, áp dụng, sử dụng phạm vi ứng dụng ■ Những khái niệm dùng cơng trình: Mục cần thiết nhằm làm cho người đọc hiểu khái niệm “lạ” mang 44 nội dung yếu phần nghiên cứu đề tài Các khái niệm “lạ” khái niệm mà tác giả đưa vào, khái niệm biết, chưa dùng giới hạn cơng trình Mỗi khái niệm “lạ” cần định nghĩa, giải thích rõ Chú ý: Bắt đầu phần mở đầu bắt đầu phần nghiên cứu, không viết lời cám ơn, nhắn nhủ hay tâm huyết Như vậy, phần “mở đầu” phải đạt bố cục sau: Cách tiếp cận cũ (thường dùng cho sinh viên, người bước đầu tập nghiên cứu) Tính cấp thiết đề tài (hay cịn gọi Lý chọn đề tài) Tình hình nghiên cứu vấn đề (hay cịn gọi Lịch sử nghiên cứu vấn đề) Đối tượng phạm vi nghiên cứu (phạm vi nghiên cứu gọi Giới hạn nghiên cứu) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Bố cục đề tài Đóng góp đề tài Cách tiếp cận (thường dùng cho bậc học cao: Thạc sĩ, Tiến sĩ; đề tài cấp cao) Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu (trong có nêu số khái niệm cần thiết) Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nguồn tài liệu phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Bố cục + Trình bày công việc nghiên cứu ■ Đây nội dung khoa học cơng trình, cịn gọi phần “nội dung” Phần tách thành nhiều mục lớn, chương, tùy theo mức độ nhiều hay ít, đơn giản hay phức tạp công việc Tùy ngành khoa học mà cách bố cục cho phần “nội dung” khác ■ Dưới cách tiếp cận nội dung phần gồm: ▪ Những nghiên cứu lý thuyết thực tế phục vụ cho việc nghiên cứu tác giả Theo cách tiếp cận cũ, thông thường nhiều đề tài người ta hiểu chương “cơ sở lý luận”, “cơ sở lý thuyết” để phục vụ “làm nền” cho việc nghiên cứu đề tài, tức vấn đề nghiên cứu, đúc kết có liên quan đến đề tài 45 ▪ Phương pháp chung đạo việc nghiên cứu: phương pháp chọn mẫu, phương pháp xây dựng mẫu điều tra, phương pháp thực nghiệm, phương pháp lấy kết đánh giá kết (thống kê, đồ thị v.v…) ▪ Công việc nghiên cứu mới: Chọn mẫu, xây dựng bảng câu hỏi, chia lớp thực nghiệm, xây dựng giáo án thực nghiệm… Tổ chức điều tra thực nghiệm Lấy kết quả, biểu bảng thống kê, số liệu, hình ảnh Các phép tính (nếu có) Đánh giá kết quả: cần tập trung vào việc chứng minh cho giả thuyết đặt ra, khơng trình bày điều lan man có tính chất phơ trương tri thức Chú ý: ■ Những vấn đề lý thuyết cần trình bày ngắn gọn phải thể rõ ràng nhằm phục vụ cho việc nghiên cứu sau Khơng nên nói dài vấn đề đơn giản, vấn đề không liên quan trực tiếp đến đề tài Nếu vấn đề lý thuyết thấy phải chia nhiều mục sau mục, chương, nên có tóm tắt kết chương Ví dụ, ý chương gì, phục vụ cho việc thực mục tiêu ■ Những biểu mẫu, hình ảnh, đồ thị… để chứng minh cho rõ thêm mà không dùng trực tiếp cho đoạn viết để phụ lục, đánh số để tiện dẫn viết Khi viết cần ý để người đọc xem thêm, họ cần Như vậy, nội dung tập trung hơn, không bị ngắt quảng nhiều biểu, bảng, tranh, ảnh v.v… Vậy có cách để xây dựng bố cục chương mục cho phần này? Chúng xin vài cách sau: ■ Có thể bố cục dọc theo vấn đề lớn cần nghiên cứu Ví dụ: Đề tài tình hình văn hóa, giáo dục của… từ năm… đến năm… - Chương Tình hình văn hóa… - Chương Tình hình giáo dục… ■ Hoặc bố cục ngang theo thời gian vấn đề nghiên cứu Ví dụ: - Chương Tình hình văn hóa, giáo dục của… từ năm… đến năm… - Chương Tình hình văn hóa, giáo dục của… từ năm… đến năm… 46 Hai cách thường thấy ngành khoa học lịch sử, lịch sử Đảng, quân sự, văn học, địa lý, du lịch, văn hóa, kinh tế… Cách tiếp cận cũ (thường dùng cho sinh viên, người bước đầu tập nghiên cứu) Chương Khái quát trình hình thành phát triển của… Hoặc: Cơ sở lý thuyết, lý luận Chương Thực trạng/mối quan hệ/… Hoặc: Nội dung vấn đề nghiên cứu Chương Giải pháp/biện pháp, phương hướng Hoặc: kết nghiên cứu, thực nghiệm Cách tiếp cận (thường dùng cho bậc học cao: Thạc sĩ, Tiến sĩ; đề tài cấp cao) Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu Chương Nội dung lớn vấn đề nghiên cứu Chương Nội dung lớn vấn đề nghiên cứu (nếu cịn có thêm nữa) Chương Nhận xét Hoặc: Kết nghiên cứu, thực nghiệm + Phần kết luận Đây phần thủ tục làm cho viết có hậu Tuy nhiên, khơng có phần này, người đọc khơng hiểu hết mục đích cơng trình đặc biệt ý nghĩa sâu xa khơng thể nói số suy luận có cuối luận văn (những kết quả) Vì vậy, phần kết luận có nội dung sau: ■ Nhắc lại ngắn gọn trình làm việc, kết khẳng định suy nghĩ tác giả thông qua giả thuyết khoa học sai số ảnh hưởng đến kết ■ Đánh giá kết quả, hạn chế ý nghĩa kết đạt đến thực tiễn, lĩnh vực khác (nếu có) Chú ý viết nội dung dễ trùng lặp với nội dung tính cấp thiết đề tài, đóng góp đề tài phần mở đầu ■ Bài học kinh nghiệm (nếu có) ■ Những kiến nghị (khuyếch trương hay bãi bỏ) Chú ý viết phần cần tránh sa vào kiến nghị chung chung, phương hướng chung chung đề báo cáo hàng năm ■ Hứa hẹn tiếp tục nghiên cứu để vận dụng kết mở rộng nghiên cứu sâu lĩnh vực - Các phần phụ cơng trình 47 + Mục lục: Đặt trước cơng trình trước tài liệu tham khảo Trong mục lục, đề mục nhỏ tới đâu tùy tác giả, thông thường tối đa không chữ số, song phải đánh số trang rõ ràng để người đọc dễ tìm kiếm nội dung + Tài liệu tham khảo ■ Vị trí: đặt sau luận văn, sau mục lục (nếu không để mục lục luận văn) ■ Nội dung: tất tài liệu trích dẫn, đọc tham khảo cho cơng trình ■ Hình thức: xếp đánh số theo thư mục quy định chung thư viện Những tài liệu có tên tác giả xếp thứ tự chữ tên tác giả theo mẫu tự A, B, C (in đậm, in thường không đậm) Những tài liệu tên tác giả người nước ngồi xếp theo tên gia đình - họ Những tài liệu nhiều tác giả ghi tên tác giả đến tác giả khác theo tài liệu trình bày Sau tên tài liệu (in nghiêng nhạt), nơi xuất bản, năm xuất Tạp chí ghi số mấy, năm Ví dụ: TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Phan Dũng (1997), Phương pháp luận sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Sở Khoa học - Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà Nội [3] Lê Phước Lộc (1994), Phân tích chương trình vật lý phổ thông, Đại học Cần Thơ [4] Dương Thiệu Tống (2002), Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục tâm lý, tập 1, NXB Đại học quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh [5] Từ điển triết học (Tiếng Việt), (1988), NXB Sự Thật, Mátxcơva + Phụ lục ■ Vị trí: đặt sau luận văn Nếu có nhiều phụ lục tách chúng thành tập riêng ■ Nội dung: Biểu, bảng, tranh, ảnh, bảng câu hỏi, đồ thị, viết, nói cơng việc mình, chương trình máy tính tự viết, thư điện tử v.v… người khác có liên quan đến cơng trình ■ Hình thức: cần đánh số bài, bảng… để viết, có dẫn địa - Một số điều cần ý cách viết: 48 Nội dung viết không vắn tắt, không dài lê thê Cần tập trung vào công việc nghiên cứu Hết sức tránh đoạn vô bổ, câu sáo rỗng (ví dụ: ln viết đẹp, hay, tốt, cần phải… mà khơng có nội dung cụ thể) Muốn vậy, sau viết chương, cần có tiểu kết chương, cần xem lại để bổ sung, cắt bớt chỗ khơng cần Sau hồn thành viết, xem lại tồn thể, vừa sửa lỗi tả, vừa điều chỉnh câu viết cho xác cần cắt bớt bổ sung lần để viết đầy đủ, sáng sủa, lơ gích… Những dẫn viết có lợi, làm cho viết không lập lại, làm cho viết trở nên thuyết phục Có trường hợp: + Chỉ dẫn bài: Khi cần nhắc lại nội dung viết nội dung phía sau, mở ngoặc đơn (…) số trang Ví dụ: (xem trang) (mục lục) + Để thuyết phục chứng tỏ trung thực tác giả, đơi cần trích dẫn kết luận, nguyên tắc hay ý tưởng tác giả khác, nhà kinh điển v.v… để làm cho viết có “trọng lượng” Trong trường hợp trích ngun văn để ngoặc kép “…” Nếu khơng trích ngun văn thích số thứ tự tài liệu tham khảo để ngoặc vng […], có thêm số trang tốt Ví dụ: Khi nói đến tư duy, ta trích câu nói Einstein lại nằm tài liệu số 3, trang 20 tài liệu tham khảo (tức tài liệu xếp theo thứ tự luận văn) chẳng hạn, ta viết: Einstein có nói: “Suy nghĩ vẩn vơ… tư duy…” [3; 20] - Việc sử dụng chữ số viết + Những chữ số bình thường, số thứ tự nên viết chữ Ví dụ: Sau hai lần thí nghiệm… Cuộc điều tra kéo dài đến lần thứ ba… + Những số ngày, tháng, năm, số lớn viết chữ số Ví dụ: Cuộc điều tra kéo dài từ ngày 01 tháng 12 năm 2005 đến hai tuần sau lấy ý kiến 4117 học sinh - Cách trình bày đề mục + Đánh số đề mục: Có nhiều cách đánh số đề mục cốt cho việc làm quán để dễ theo dõi Cách đánh số thông dụng đánh số Ảrập theo cấp (Chúng ta theo dõi cách đánh số giảng này) Kiểu đánh số theo vần chương Ví dụ: Phần 1: MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 49 1.1 Thực trạng vấn đề 1.2 Sự cần thiết phải đổi phương pháp dạy học Các giả thuyết khoa học 2.1 Giả thuyết 2.2 Giả thuyết v.v Phần 2: NHỮNG NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ KẾT QUẢ 2.1 Nghiên cứu lý thuyết 2.1.1 Lý thuyết dạy học 2.1.1.1 Những yếu tố tâm lý lứa tuổi 2.1.1.2 Các phương pháp dạy học truyền thống phương pháp 2.1.2 Các định hướng trình dạy học 2.1.2.1 2.2 Nghiên cứu thực tiễn v.v + Nội dung đề mục Việc thống cách viết cơng trình cịn thể phân bố nội dung đề mục hình thức viết chúng ■ Phân bố nội dung đề mục phải có dung lượng tương đương, có ý nghĩa tầm quan trọng tương đương đề mục có cấp Ví dụ: đề tài, mục mang số 1, 2, cấp Các đề mục mang số 1.2, 1.3, 1.4 cấp Những nội dung đề mục cấp lớn phải bao trùm nội dung đề mục cấp nhỏ thuộc ■ Về hình thức trình bày: ngày có máy tính cho phép ta làm điều nhanh chóng tiện lợi Các đề mục lớn chữ phải lớn ngược lại Các đề mục cấp phải có cỡ chữ, kiểu chữ + Cỡ chữ, độ giãn dịng Ngày nay, áp dụng tiến cơng nghệ máy tính, điều chỉnh đơn giản Tùy sở đào tạo quy định cỡ chữ, độ giãn dịng Nhưng thơng thường làm luận văn cỡ chữ 13 14, kiểu chữ Vn Time Times New Roman, chế độ giãn dòng 1,5 line Dù tùy số lượng chữ trang giấy nên cần chỉnh cho phù hợp, đảm bảo thẩm mỹ không sai quy định 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO CHỦ YẾU [1] Vũ Cao Đàm, Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 2003 [2] Trần Văn Hiếu, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục (Dùng cho sinh viên ngành sư phạm Giáo dục công dân), Cần Thơ, 2009 [3] Tạ Minh, Giáo trình xã hội học, NXB Sư phạm kỹ thuật, Hồ Chí Minh, 2002 [4] Phương Kỳ Sơn, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001 [5] Nguyễn Bảo Vệ, Nguyễn Huy Tài, Giáo trình phương pháp nghiên cứu khoa học, Trường Đại học Cần Thơ, 2013 51 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu Phần Một số kỹ học tập Chương 1: Kế hoạch học tập kỹ đọc, lắng nghe, ghi chép 1.1 Xây dựng kế hoạch học tập 1.2 Kỹ đọc, lắng nghe, ghi chép Chương 2: Kỹ thuyết trình, ơn tập thi 2.1 Kỹ thuyết trình 2.2 Ơn tập, thi 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học 13 Chương 1: Một số vấn đề chung khoa học, nghiên cứu khoa học 13 1.1 Khoa học 13 1.2 Nghiên cứu khoa học 20 Chương 2: Hình thức nghiên cứu khoa học 30 2.1 Một số phƣơng pháp, trình tự điều tra 30 2.2 Hình thức nghiên cứu khoa học 33 Chương 3: Cách thức tiến hành luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học 40 3.1 Khái niệm luận văn, cơng trình khoa học 40 3.2 Quá trình thực luận văn 41 3.3 Hình thức trình bày luận văn 44 Tài liệu tham khảo chủ yếu 54 Phần 52 ... chia khoa học thành nhóm: - Khoa học tự nhiên khoa học xác - Khoa học kỹ thuật - Khoa học nông nghiệp - Khoa học y học - Khoa học xã hội nhân văn Một số khoa học tự nhiên như: sinh học, hóa học, ... Chương 2: Kỹ thuyết trình, ơn tập thi 2. 1 Kỹ thuyết trình 2. 2 Ơn tập, thi 10 Phương pháp nghiên cứu khoa học 13 Chương 1: Một số vấn đề chung khoa học, nghiên cứu khoa học 13 1.1 Khoa học 13 1 .2 Nghiên. .. Dũng (1997), Phương pháp luận sáng tạo khoa học - kỹ thuật, Sở Khoa học - Kỹ thuật, Thành phố Hồ Chí Minh [2] Vũ Cao Đàm (1996), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB Khoa học - Kỹ thuật, Hà

Ngày đăng: 09/01/2023, 03:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan