1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận tốt nghiệp Thực trạng và giải pháp triển khai chương trình xây dựng Nông thôn mới trên địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng

34 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 301,24 KB

Nội dung

PHẦN MỞ ĐẦU Chương trình mục tiêu quốc gia về xây dựng Nông thôn mới là một chương trình tổng thể về phát triển kinh tế xã hội, chính trị, quốc phòng, an ninh Đây là một trong những nội dung quan trọn[.]

PHẦN MỞ ĐẦU Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng Nơng thơn chương trình tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, trị, quốc phòng, an ninh Đây nội dung quan trọng việc thực Nghị Hội nghị lần thứ 7, BCH Trung ương Đảng Khóa X nông nghiệp, nông dân, nông thôn với mục tiêu: Xây dựng Nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại; cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch; xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự giữ vững; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao Đam Rông 62 huyện nghèo nước - Chính phủ đầu tư thực Chương trình giảm nghèo nhanh bền vững theo Nghị 30a/2008/NQ-CP, nên triển khai thực Chương trình xây dựng nơng thơn mới, huyện Đam Rơng gặp khơng khó khăn lĩnh vực, phương diện Tuy nhiên, nhờ chủ trương “đi sâu sát, liệt sáng tạo lãnh đạo”, đạo, điều hành, tuyên truyền, vận động tổ chức thực hiện, tạo hưởng ứng mạnh mẽ cộng đồng dân cư; nên sau năm (2010-2015) xây dựng, Đam Rông đạt kết đáng ghi nhận Các nội dung công việc huyện lựa chọn sát với nhu cầu thực tế thôn, xã toàn huyện, thực đồng bộ, chặt chẽ, hiệu quả, cụ thể: tiêu chí Bộ tiêu chí Quốc gia nông thôn 8/8 xã huyện thực đạt kết tốt, sở “Dễ làm trước, khó làm sau”, tiêu chí cần thiết, người dân lựa chọn phù hợp với đặc điểm thôn, xã ưu tiên đầu tư thực Từ đó, hàng năm, xã huyện Đam Rông thực đạt từ 01 đến 02 tiêu chí nơng thơn Kết đến 2016, xã Đạ R’Sal đạt 19/19 tiêu chí NTM, lập thủ tục trình UBND tỉnh xét cơng nhận đạt chuẩn nông thôn mới; xã Đạ Tông, Rơ Men đạt 10-14 tiêu chí nơng thơn mới; xã, có xã thuộc diện đặc biệt khó khăn Liêng Srơnh Đạ Long đạt từ đến tiêu chí Từ ngày 1/12/2016, Thủ tướng Chính phủ vừa ban hành Bộ tiêu chí quốc gia xã nông thôn giai đoạn 2016-2020 với 19 tiêu chí, thay Quyết định số 491/QĐ-TTg ngày 16/4/2009 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Quyết định số 342/QĐ-TTg ngày 20/2/2013 Thủ tướng Chính phủ sửa đổi số tiêu chí Bộ tiêu chí quốc gia nơng thơn Theo đó, Đam Rơng bước điều chỉnh phấn đấu hoàn thành tiêu chí giai đoạn Tuy nhiên, trình triển khai thực hiện, huyện gặp nhiều khó khăn Việc triển khai cịn lúng túng, cơng tác quy hoạch xây dựng thiếu đồng bộ, chuyển giao khoa học cơng nghệ đào tạo nguồn nhân lực cịn hạn chế; nông thôn phát triển thiếu quy hoạch, kết cấu hạ tầng yếu kém, xuống cấp, đời sống vật chất tinh thần người dân mức thấp; nhu cầu kinh phí đầu tư xây dựng lớn, việc huy động nguồn kinh phí đầu tư xây dựng nơng thơn khó khăn, vai trị tham gia cộng đồng hạn chế, tiến độ triển khai thực chưa đảm bảo yêu cầu; mức độ đạt so với tiêu chí nơng thơn cịn thấp Xuất phát từ tình hình thực tế yêu cầu phát triển nông thôn mới, chọn nghiên cứu đề tài: “Thực trạng giải pháp triển khai chương trình xây dựng Nơng thơn địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020” làm tiểu luận tốt nghiệp chương trình Trung cấp lý luận Chính trị - Hành K24 Hệ tập trung Mục đích nghiên cứu: Đánh giá tình hình thực chủ trương xây dựng nông thôn huyện Đam Rơng, tỉnh Lâm Đồng; sở đề xuất số giải pháp kiến nghị góp phần đẩy nhanh q trình xây dựng thành cơng mơ hình nông thôn địa phương Ý nghĩa đề tài: Đối với địa phương: Qua nghiên cứu, phân tích thực trạng xây dựng nông thôn địa phương giai đoạn 2016-2018, đánh giá kết đạt được, khó khăn, tồn nhằm đề giải pháp sát với thực tiễn, tạo chuyển biến mặt sản xuất nông nghiệp, kinh tế nông thơn, xóa địi, giảm nghèo, nâng cao chất lượng sống người dân Đối với thân: Qua nghiên cứu đề tài, thân hiểu sâu lý luận xây dựng nơng thơn Từ đó, có phương hướng tham mưu cho cấp giải pháp dựa sở thực tiễn xây dựng mô hình nơng thơn địa phương Kết cấu đề tài: gồm phần chính: Phần mở đầu; phần nội dung; phần kiến nghị kết luận PHẦN NỘI DUNG I ĐẶC ĐIỀM TÌNH HÌNH HUYỆN ĐAM RƠNG Đặc điểm tự nhiên Vị trí địa lý: Đam Rơng là huyện miền núi, nằm hướng Tây Bắc tỉnh Lâm Đồng, Phía Đơng và Đơng Nam giáp huyện Lạc Dương, phía Tây Nam giáp huyện Lâm Hà Mặt phía Tây là huyện Đắk Glong của tỉnh Đắk Nơng. Phía Bắc giáp với huyện Lắk (ở hướng Tây Bắc Bắc), Krông Bông (ở hướng Đông Bắc) tỉnh Đắk Lắk Dọc theo ranh giới với huyện (đồng thời phần ranh giới hai tỉnh) con sơng Đạ M'Rơng (nhánh đầu nguồn dịng sơng Ea Krơng Nơ) Địa hình: Có hướng thấp từ phía Nam Tây Nam xuống phía Bắc Đơng Bắc, chủ yếu núi cao, đồi thấp thung lũng, phân thành 03 dạng địa hình: + Địa hình núi cao: Diện tích khoảng 63.400 ha, chiếm 73.4 % diện tích tồn huyện phân bố theo hình cánh cung từ phía Nam kéo sang Đông Bắc Tây Bắc, độ cao phổ biến từ 1000 – 1300m + Địa hình đồi thấp: diện tích 18.000 ha, chiếm 20.8 % diện tích tồn huyện, phân bố tập trung khu vực phía Bắc huyện, độ cao trung bình từ 600 – 700 m + Địa hình thung lũng: Diện tích 5.000 ha, chiếm 5.8 % diện tích tồn huyện, phân bố tập trung khu vực phía Đơng Bắc Khí hậu: thời tiết mang đặc trưng vùng chuyển tiếp từ khí hậu nhiệt đới vùng núi cao mát lạnh quanh năm xuống vùng khí hậu nhiệt đới núi thấp nằm sâu nội địa phân hóa rõ thành tiểu vùng: + Tiểu vùng phía Nam: khí hậu mát ơn hịa quanh năm, nhiệt độ trung bình từ 20.5°C- 21.5°C, thích hợp với trồng xứ lạnh.cà phê, chè + Tiểu vùng phía Bắc: nhiệt độ trung bình khoảng 22°C- 23°C thích hợp với loại trồng nhiệt đới Dân cư: Tính đến năm 2017 dân số tồn huyện 48.820 người, hầu hết người đồng bào dân tộc thiểu số với 8.787 hộ/35.018 nhân (chiếm 74,4% dân số toàn huyện) chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số gốc Tây Nguyên số đồng bào dân tộc thiểu số di cư từ tỉnh miền núi phía Bắc đến sinh sống, như: Tày, Nùng, Dao, Mường, Thái, Hoa H’Mông tạo nên cộng đồng với 20 thành phần dân tộc chung sống, đoàn kết, giúp phát triển Tôn giáo: Trên địa bàn huyện, cộng đồng dân tộc sinh hoạt tín ngưỡng theo 04 nhóm tơn giáo với 34.492 tín đồ/21 chức sắc, đó: Thiên chúa giáo có 19.885 tín đồ/07 chức sắc với 02 nhà thờ 04 giáo điểm; Phật giáo có 1.639 phật tử/02 chức sắc, với 02 chùa; Tin Lành có 12.905 tín hữu/12 chức sắc với 01 sở thờ tự Đạo Cao Đài có 63 tín đồ Các tín ngưỡng địa bàn huyện sinh hoạt chấp hành theo pháp luật, hoạt động theo khuôn khổ, nề nếp thực theo phương châm tốt đời đẹp đạo Đặc điểm kinh tế, xã hội Huyện Đam Rông thành lập theo Nghị định số 189/2004/NĐ-CP ngày 17/11/2004 Chính phủ, sở chia tách xã vùng sâu, vùng xa huyện Lâm Hà (Liêng Srônh, Đạ Rsal, Phi Liêng, Đạ Knàng, Rô Men) xã huyện Lạc Dương (Đạ Mrông, Đạ Tơng, Đạ Long) Là huyện thuộc vùng khó khăn theo Quyết định số 1049/QĐ – TTg, ngày 26/6/2014 Thủ tướng Chính phủ, với 08 đơn vị hành xã 56 thơn, cịn 07 xã thuộc diện xã khu vực III, 01 xã khu vực II 38 thơn thuộc diện thơn đặc biệt khó khăn Hiện tại, cấu kinh tế huyện bao gồm: Nông nghiệp chiếm 48,76%; công nghiệp - xây dựng 13,56% dịch vụ 37,68%. Giá trị sản xuất nông nghiệp đơn vị diện tích đạt 84,2 triệu đồng/ha/năm, tăng gấp 2,63 lần so với năm 2008 Có số vậy, huyện có bước đột phá phát triển nông nghiệp, đạo đẩy mạnh phát triển sản xuất, nâng cao suất, chất lượng trồng, vật nuôi; đồng thời nhân rộng mô hình sản xuất có hiệu phù hợp với tiểu vùng Cùng với nỗ lực, tâm hệ thống trị, nhân dân dân tộc địa bàn huyện tổ chức thực nhiệm vụ, nên mặt nông nghiệp, nông thôn địa bàn có thay đổi rõ rệt Tốc độ tăng trưởng kinh tế phát triển nhanh, kết cấu hạ tầng quan tâm đầu tư; tỷ lệ hộ nghèo giảm nhanh (giai đoạn 2008 - 2014 giảm bình quân 9,85%/năm; giai đoạn 2015 2017 giảm bình quân 4,82%/năm theo chuẩn nghèo đa chiều); thu nhập bình quân đầu người đạt 29 triệu đồng/người/năm, tăng gấp 5,7 lần; bình quân thu nhập đơn vị diện tích canh tác tăng 2,3 lần so với năm 2008 Số người độ tuổi lao động ước khoảng 26.500 người, lao động chủ yếu khu vực nông, lâm nghiệp, 49 lao động nước làm việc Tỷ lệ hộ nghèo theo tiêu chí cuối năm 2017 giảm từ 35,21% xuống cịn 27,83% (giảm 7,38%) Về Y tế: Cơng tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân quan tâm, hệ thống y tế từ huyện đến xã đầu tư xây dựng sở vật chất mua sắm trang thiết bị phục vụ khám chữa bệnh cho nhân dân 52/52 thơn tồn huyện có y tá, có Trung tâm y tế, phòng khám khu vực, 8/8 xã có trạm y tế, 8/8 xã có bác sỹ Tổng số lượt người khám bệnh năm 2018 90.472 lượt người; số bệnh nhân điều trị 7.478 bệnh nhân Công tác dân số - kế hoạch hóa gia đình tun truyền rộng rãi nhân dân, tỷ lệ sinh thứ giảm, số người áp dụng biện pháp tránh thai tăng, tỷ lệ tăng dân số tự nhiên còn 1,54%, giảm 0,06% so kỳ; tỷ lệ tham gia bảo hiểm y tế toàn dân đạt 92% Về Giáo dục: Tổng kết năm học 2016-2017, tồn huyện có 37 trường, trường đạt chuẩn Quốc gia; tổng số 15.002 học sinh, đó: mầm non 3.170 học sinh, tiểu học 6.167 học sinh, THCS 3.838 học sinh, THPT 1.827 học sinh Tỷ lệ trì sỹ số lên lớp bậc học cao Năm học 2017-2018, tồn huyện có 37 trường/524 lớp học với 15.168 học sinh, 10 trường cơng nhận đạt chuẩn Quốc gia; trường ổn định nề nếp, xếp, bố trí đội ngũ, phân cơng chun môn tổ chức giảng dạy theo kế hoạch Về Văn hóa - Thơng tin: Các hoạt động văn hóa thông tin, tuyên truyền cổ động triển khai đồng theo kế hoạch Tiếp tục thực tốt phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn hóa khu dân cư; tồn huyện có 50/56 thơn văn hóa, chiếm 88,92%; quan đơn vị văn hóa 74,5%, gia đình văn hóa 70,55%; có 01 xã đạt chuẩn văn hóa cấp tỉnh Cơng tác truyền - truyền hình trọng đầu tư, nâng cao chất lượng, đáp ứng kịp thời cho công tác tuyên truyền đường lối sách Đảng, pháp luật Nhà nước, tuyên truyền vận động “Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh”, việc thực Nghị 30a Chính phủ, hoạt động kinh tế - xã hội địa phương đáp ứng nhu cầu hưởng thụ văn hóa nhân dân Về Thực sách xã hội: thường xuyên tổ chức thực công tác chi trả trợ cấp cho đối tượng bảo trợ xã hội địa bàn huyện, làm tốt công tác quản lý, chi trả trợ cấp hàng tháng, nắm bắt tâm tư nguyện vọng đối tượng để có hướng giải hỗ trợ: cụ thể, hỗ trợ đối tượng bảo trợ xã hội 5,8 tỷ đồng, người có cơng 5,3 tỷ đồng. Năm 2017 cấp 41.590 thẻ bảo hiểm y tế cho đối tượng thụ hưởng (trong đó, bảo trợ xã hội 1.609 thẻ, thân nhân người có cơng 307 thẻ, cận nghèo 3.215 thẻ, người có cơng 124 thẻ, hộ nghèo 32.151 thẻ, trẻ em tuổi 4.210 thẻ) Đặc điểm hệ thống trị, quốc phịng, an ninh Hệ thống trị: Tổng số Đảng viên toàn Đảng 1.426 Đảng viên, 1.112 đảng viên thức, 134 đảng viên dự bị, sinh hoạt 30 tổ chức sở Đảng trực thuộc Huyện ủy; đảng viên người đồng bào dân tộc thiểu số chiếm gần 33,1% 52/52 thơn có chi Đảng, số lượng chất lượng đảng viên, đảng viên người đồng bào dân tộc thiểu số không ngừng nâng cao Đảng bộ, quyền địa phương nhiều năm cơng nhận sạch, vững mạnh, đoàn kết, thống ý chí hành động, thực tốt nhiệm vụ trị địa phương Quốc phịng: Đam Rơng địa phương có vị trí chiến lược kinh tế, trị, văn hóa xã hội, quốc phịng an ninh tỉnh Lâm Đồng Quân khu 7; địa bàn trọng điểm mà lực thù địch thường xuyên lợi dụng vấn đề “dân tộc, tôn giáo”, “dân chủ, nhân quyền” để tuyên truyền chống phá, thực chiến lược “Diễn biến hịa bình”, mục đích nhằm làm giảm uy tín Đảng, Nhà nước phá hoại khối đại đồn kết dân tộc Do đó, cơng tác đảm bảo quốc phịng tồn dân ln cấp ủy Đảng, quyền từ huyện đến sở quan tâm Huyện có 8/8 Ban Chỉ huy quân xã, với 8/8 đơn vị tự vệ đã tổ chức huấn luyện dân quân động  năm thứ II, dân quân chỗ tự vệ Năm học 2017 - 2018 trường THPT tổ chức dạy kiểm tra môn Giáo dục Quốc phòng An ninh cho 1.639 học sinh; kết kiểm tra giỏi 367 em đạt 22,4%, 1.112 em đạt 66,1%, đạt yêu cầu 157 em đạt 9,6% Hàng năm, Ban Chỉ huy Quân huyện Đam Rông tổ chức đợt tập huấn, huấn luyện quân cho đối tượng gồm: tập huấn cán phân đội Dân quân tự vệ năm; Huấn luyện Dân quân binh chủng năm; Dân quân động năm thứ I; Tập huấn cán huấn luyện cán B3 Dự bị động viên An ninh trật tự: Đam Rông huyện giáp ranh với địa phương thuộc tỉnh Ðắc Nông (huyện Đắc Glong) Ðắc Lăk (huyện Lăk) Ðịa hình giáp ranh chủ yếu đồi núi hiểm trở, loại tội phạm thường móc nối, chọn nơi ẩn náu, phát sinh nhiều tệ nạn xã hội Qua nắm tình hình, thường xuyên trao đổi thông tin, lực lượng chức kịp thời phòng ngừa, ngăn chặn hoạt động tội phạm, giữ vững an ninh trật tự địa bàn vùng giáp ranh Cấp ủy, quyền từ huyện đến xã thực có hiệu Nghị 09/NQ-CP chương trình quốc gia phịng chống tội phạm, phòng chống ma túy cách rộng rãi quần chúng nhân dân Các ban đạo 130, 138, 139, Nghị liên tịch tăng cường biện pháp phổ biến, giáo dục pháp luật; vận động đồn thể, tổ chức xã hội quần chúng tích cực phòng ngừa, đấu tranh, tố giác tội phạm, tệ nạn xã hội; tham gia quản lý, giáo dục đối tượng địa bàn dân cư Trong năm 2018, quần chúng nhân dân cung cấp tin cho quan chức năng, giúp điều tra, khám phá, bắt giữ 02 vụ, 04 đối tượng vận chuyển trái phép chất ma túy với tang vật 191,6g heroin; vận động 02 đối tượng truy nã đầu thú, đưa 23 đối tượng kiểm điểm trước nhân dân Nhờ đó, tình hình an ninh, trật tự an tồn xã hội địa phương ổn định, khơng phát sinh điểm nóng Đặc điểm xây dựng nông thôn huyện Đam Rông 4.1 Hệ thống văn đạo, hướng dẫn thực Thực Chương trình hành động số 68/CTr ngày 24/10/2008 Tỉnh ủy Lâm Đồng “Thực Nghị số 26-NQ/TW ngày 05/8/2008 Ban chấp hành Trung ương khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nông thôn”, UBND Tỉnh Lâm Đồng ban hành Quyết định số 2242/QĐ-UBND 05/10/2011 “Ban hành Kế hoạch tổ chức, phát động phong trào thi đua “Cùng nước, Lâm Đồng chung tay xây dựng nông thôn mới” Thực Chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2020 Huyện ủy Đam Rông ban hành Nghị số 08-NQ/HU ngày 11/7/2012 “Tăng cường lãnh đạo cấp ủy Đảng thực Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn huyện Đam Rông” Và ban hành nghị quyết, định, chương trình, kế hoạch, văn liên quan đến thực nhiệm vụ xây dựng nông thôn huyện Đam Rông UBND huyện ban hành Quyết định số 270/QĐ-UBND ngày 29/2/2012 “Phê duyệt chương trình xây dựng nông thôn 2012-2020”; Kế hoạch số 45/KH-UBND ngày 15/11/2012 “Triển khai thực Nghị số 08-NQ/HU ngày 11/7/2012 Huyện ủy” văn đạo nhằm định hướng, giao nhiệm vụ phòng ban, địa phương triển khai thực chương trình Định kỳ tổ chức sơ kết, tổng kết để đánh giá kết thực đề phương hướng, giải pháp đảm bảo thực Chương trình theo mục tiêu, kế hoạch Trong năm 2013, Huyện ủy ban hành Quyết định số 1342/QĐ-HU ngày 11/4/2013 “Kiện toàn Ban đạo Chương trình xây dựng nơng thơn thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa huyện Đam Rông giai đoạn 20102020”; Thành lập Tổ thẩm định đề án phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho dân cư; văn đạo đơn đốc hồn quy hoạch xã: Phi Liêng, Đạ K’Nàng Rô Men; Thông báo số 08-TB/BCĐ ngày 27/6/2013 “Phân công nhiệm vụ Ban đạo”; Công văn số 892/UBND ngày 03/10/2013 “Triển khai thực cơng trình áp dụng chế đầu tư đặc thù xây dựng nông thôn mới”; Đến năm 2016, Huyện tiếp tục thực Kế hoạch số 11-KH/BCĐNTM ngày 22/12/2016 Ban đạo xây dựng chương trình nơng thơn “Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thôn huyện đam rông giai đoạn 2016-2022” 4.2 Tổ chức máy thực chương trình xây dựng nơng thôn Huyện ủy thành lập Ban đạo Chương trình xây dựng nơng thơn gồm 23 thành viên lãnh đạo phịng, ban, ngành, đồn thể Đồng chí Bí thư Huyện ủy làm trưởng ban Đồng chí Phó Bí thư Huyện ủy Phó chủ tịch UBND huyện giữ chức phó ban Ban đạo thực phân công nhiệm vụ cho thành viên để đạo, hướng dẫn, triển khai cụ thể hóa chương trình đến cấp ủy, quyền địa phương Đồng thời UBND huyện thành lập Tổ công tác giúp xã xây dựng nông thôn mới, gồm 13 thành viên lãnh đạo thuộc phịng, ban chun mơn Đồng chí Phó Chủ tịch UBND huyện làm tổ trưởng Đồng chí Trưởng phịng NN&PTNT làm tổ phó Tổ cơng tác có trách nhiệm tuyên truyền, hướng dẫn xã xây dựng đề án nông thôn xử lý kịp thời phát sinh xảy trình xây dựng nông thôn Huyện đạo 8/8 xã thành lập Ban đạo, Ban quản lý xây dựng nông thôn cấp xã Ban đạo cấp xã đồng chí Bí thư Đảng ủy xã làm trưởng ban; đồng chí Phó chủ tịch UBND xã phó ban Thành viên lãnh đạo số ban, ngành xã Ban quản lý cấp xã đồng chí Chủ tịch UBND xã làm trưởng ban Đồng chí Phó chủ tịch UBND xã phó ban Thành viên lảnh đạo số ban ngành, đoàn thể trị xã trưởng thơn Ban phát triển (giám sát) cấp thôn cộng đồng thôn trực tiếp bầu Chủ tịch UBND xã định công nhận Nhìn chung Ban đạo cấp huyện, cấp xã hoạt động thường xuyên, trì chế độ hoạt động theo quy chế Thuận lợi khó khăn triển khai chương trình xây dựng Nơng thơn Đam Rông 5.1 Thuận lợi Huyện nằm trên trục đường Quốc lộ 27 từ Lâm Đồng đi Đăk Lăk thuận lợi cho phát triển thương mại, dịch vụ Tổng diện tích tự nhiên 86.090 ha, diện tích đất lâm nghiệp 66.909 ha, chiếm 77,1% diện tích tự nhiên, thận lợi cho phát triển kinh tế lâm nghiệp Dân cư có số nghề truyền thống đan lát, dệt vải, mộc, trồng dâu nuôi tằm… Đảng quyền nhân dân huyện nỗ lực phấn đấu , bước chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn, áp dụng tiến khoa học vào sản xuất Cơ sở hạ tầng nông thôn bước đầu tư, đặc biệt giao thông nông thôn Các trường học tốt thơn có nhà văn hóa… Điều kiện nhà ở, điện nước sinh hoạt nhân dân đảm bảo, đời sống cải thiện rõ rệt An ninh trị, trật tự xã hội nhân dân đảm bảo - Người dân huyện có kinh nghiệm sản xuất tiếp cận thị trường, mạnh dạn đầu tư để phát triển sản xuất, áp dụng tiến khoa học kỹ thuật 5.2 Khó khăn Địa hình tương đối phức tạp, dốc chia cắt mạnh nên đầu tư xây dựng sở hạ tầng tốn kém, đặc biệt hệ thống đường giao thơng, cơng trình lưới điện, cơng trình văn hóa xã hội Diện tích đất nơng nghiệp chưa khai thác phục vụ sản xuất cách có hiệu cao Diện tích đất canh tác thường bị chia nhỏ, chưa tập trung, gây khó khăn cho việc chăm sóc thu hoạch… Hoạt động chăn ni chủ yếu nhỏ lẻ hộ gia đình Một số hộ phát triển theo quy mô tập trung vừa khá, chưa có quy hoạch Khu chăn ni tập trung nằm xa khu dân cư nên suất chăn nuôi thấp Chăn nuôi chưa theo hướng công nghiệp, giữ tập quán chăn nuôi truyền thống, tốn nhiều thời gian chi phí để có sản phẩm đầu Giống lợn, bò giống địa phương chưa phát triển theo hương đại hóa, chưa đưa giống có suất, chất lượng cao vào chăn ni Chuyển dịch cấu kinh tế chậm dẫn đến đời sống người dân cịn gặp nhiều khó khăn Hệ thống hạ tầng kinh tế - xã hội, hạ tầng kỹ thuật xây dựng chưa có quy hoạch, nhiều cơng trình chưa đầu tư, đầu tư chưa đồng gây ảnh hưởng tới phát triển kinh tế xã hội, văn hóa điều kiện sản xuất sinh hoạt người dân Quy mô kinh tế huyện nhìn chung cịn nhỏ, nguồn vốn đầu tư cịn hạn hẹp nên khó khăn cho việc phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế Nhiều tiêu chí nơng thơn chưa đạt đạt mức thấp II THỰC TRẠNG XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN ĐAM RÔNG GIAI ĐOẠN 2016 - 2018 Công tác lãnh đạo, đạo 1.1 Quán triệt, phối hợp thực nhiệm vụ Sau tổng kết thực chương trình xây dựng nơng thơn giai đoạn 2010-2015, Huyện tiến hành kiện toàn Ban đạo chương trình xây dựng nơng thơn thời kì CNH-HĐH huyện Đam Rơng giai đoạn 2010-2020 UBND huyện ban hành “Quyết định thành lập Ban đạo Chương trình mục tiêu quốc gia huyện giai đoạn 2016-2020”; Kế hoạch số 11-KH/BCĐNTM ngày 22/12/2016 Ban đạo xây dựng chương trình nơng thơn “Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện đam rông giai đoạn 2016-2022”; xây dựng tổ chức thực “Chương trình cơng tác Ban đạo nông thôn năm 2016” Khi xây dựng nông thôn mới, huyện quán triệt mục tiêu cuối nhân dân người hưởng lợi trực tiếp từ Chương trình xây dựng nơng thơn mới, nhằm tạo hưởng ứng tích cực tham gia đóng góp sức người, sức xây dựng nơng thơn trực tiếp kiểm tra, giám sát trình triển khai thực xây dựng nông thôn địa bàn thôn Chủ trương Huyện ủy - UBND huyện xây dựng nông thôn theo phương châm: Dễ làm trước, khó làm sau; hạng mục, cơng việc phù hợp với đặc điểm địa phương, nguyện vọng nhân dân kiên làm; chưa xúc, chưa cần thiết khơng hiệu kiên không làm với quan điểm để dân chủ động lựa chọn hạng mục cơng trình đầu tư xây dựng nông thôn mới, theo phương châm: “Dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra” Huyện đẩy mạnh thực Chương trình xây dựng nơng thơn tập trung nâng cao chất lượng tiêu chí quy hoạch; xây dựng phát triển hợp tác xã, tổ hợp tác; đẩy nhanh tiến độ thực tiêu chí thủy lợi, trường học, mơi trường; triển khai thực kế hoạch tái cấu ngành nông nghiệp, phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập giảm nghèo… Mặt trận Tổ quốc đồn thể trị - xã hội huyện tiếp tục phát huy vai trò nòng cốt đạo, tuyên truyền, vận động đoàn viên, hội viên hăng hái thi đua, lao động sản xuất; thực tốt phong trào “Cùng nước, Lâm Đồng chung sức xây dựng nông thôn mới”; “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, thị văn minh”; “Dân vận khéo”; xây dựng “Gia đình khơng sạch”; mơ hình “Thắp sáng dường quê”, “Con đường hoa”, “Giúp phát triển kinh tế, giảm nghèo bền vững”… Nhờ vậy, việc triển khai thực quan điểm, chủ trương, đạo Huyện ủy - UBND huyện xây dựng nông thôn Đam Rông đạt kết khả quan.  1.2 Công tác tuyên truyền, tập huấn, đào tạo Công tác tuyên truyền xác định nhiệm vụ trọng tâm thường xuyên, triển khai sâu rộng đến tâng lớp nhân dân thơng qua nhiều hình thức tun truyền hệ thống loa truyền thanh, hội nghị, buổi họp thôn, phong trào thi đua yêu nước, phong trào phát triển kinh tế xã hội Mặt trận Tổ quốc tổ chức đoàn thể huyện phát động Hàng năm, huyện cử đồng chí lãnh đạo phịng, ban chun mơn, mặt trận Tổ quốc, hội đoàn thể cấp huyện, lãnh đạo Ban đạo, Ban quản lý nông thôn xã tham dự Hội nghị tập huấn chương trình xây dựng nơng thơn Văn phịng điều phối nơng thôn tỉnh tổ chức Tổ chức lớp tập huấn kỹ thuật ni trồng, chăm sóc trồng, vật nuôi cho công chức phụ trách lĩnh vực nông nghiệp cấp xã; mặt trận Tổ quốc hội đồn thể xã, Bí thư trưởng thơn Ngành lao động thương binh xã hội mở lớp dạy nghề cho lao động phổ thông trồng chăm sóc cà phê, kĩ thuật trồng dâu ni tằm, kĩ thuật ni số loại thủy sản, móc len, sửa chữa loại máy khí Tổ chức chuyến học tập kinh nghiệm xây dựng nông thôn gồm cồng tác đạo điều hành, công tác phát triển sản xuất, xây dựng sở hạ tầng, học tập mơ hình điển hình địa phương Đơn Dương, Lạc Dương, Đức Trọng Biểu công tác tập huấn, đào tạo qua năm (ĐVT: đợt/học viên) Năm Lớp đào tạo 2016 2017 2018 Hội nghị tập huấn chương trình xây dựng 1đợt / 110 học viên đợt/165 học viên đợt/168 học viên nông thôn Tham quan, học tập kinh nghiệm xây dựng đợt / 21 học viên đợt / 21 học viên đợt / 23 học viên nông thôn Tập huấn kỹ thuật nuôi trồng, chăm sóc đợt / 242 học viên đợt / 310 học viên đợt / 385 học viên trồng, vật nuôi Đào tạo nghề cho lao đợt / 220 học viên đợt / 410 học viên đợt / 385 học viên động phổ thơng (Nguồn: Ban đạo xây dựng chương trình nơng thôn huyện Đam Rông)  Thông qua công tác tuyên truyền, vận động xuất ngày nhiều cách làm hay, mơ hình triển khai thực tất lĩnh vực Hiện nay, địa bàn huyện có 143 mơ hình, có 20 mơ hình tiêu biểu, mơ hình chủ yếu tập trung lĩnh vực: Phát triển kinh tế, đảm bảo an ninh trật tự, bảo vệ mơi trường, xây dựng đời sống văn hóa gắn với xóa bỏ tập tục lạc hậu… 1.3 Cơng tác huy động nguồn vốn xây dựng nông thôn Nguồn vốn phân bổ triển khai thực kịp thời, đảm bảo tiến độ, kế hoạch đề Việc đóng góp nhân dân chủ yếu thơng qua hoạt động đầu tư, phát triển sản xuất; xây dựng, chỉnh trang nhà ở; đóng góp tiền mặt, cơng lao động, hiến đất, trồng đất dể xây dựng đường giao thơng, nhà văn hóa chi phí cho số hoạt động khác thu gom xử lý rác thải, trồng cây, đèn điện chiếu sáng trục đường chính, bảo vệ mơi trường an ninh nông thôn Biểu tổng hợp kết huy động nguồn lực thực chương trình nơng thơn huyện Đam Rông qua năm (ĐVT: Triệu đồng) S TT I I Nội dung tiêu TỔNG SỐ NGÂN SÁCH TRUNG ƯƠNG Đầu tư phát triển Sự nghiệp Trái phiếu phủ NGÂN SÁCH ĐỊA PHƯƠNG Ước kết thực đến 31/12/2016 272.830,9 10.987 790 638,85 9.558 865 10 Ước kết thực đến 31/12/2017 684.008 4.230 3.160 100 1.000 5.650 Ước kết thực đến 31/12/2018 336.932,2 9.773 7.393 2.380 5.775 Mặt trận đoàn thể sở phối hợp với trưởng thơn, già làng, người có uy tín cộng đồng dân xây dựng hồn chỉnh quy ước, hương ước Bên cạnh việc vận động, Mặt trận cấp trọng giám sát việc thực hương ước, quy ước, thực Pháp lệnh Dân chủ sở  Ban Công tác Mặt trận khu dân cư quan tâm tuyên truyền chủ trương, sách, pháp luật nhân dân, vận động tầng lớp nhân dân học tập, tìm hiểu chấp hành chủ trương, sách Đảng pháp luật Nhà nước Đồng thời, thực dân chủ từ địa bàn khu dân cư thơng qua hình thức: dân chủ trực tiếp, dân chủ đại diện hoạt động tự quản Đoàn kết xây dựng đời sống văn hố, giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc  Thực nội dung góp phần hồn thiện tiêu chí văn hóa xây dựng nơng thơn Mặt trận đồn thể cấp tổ chức tốt việc đăng ký gia đình văn hố, khu dân cư tiên tiến; tích cực vận động nhân dân khu dân cư thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, hoạt động văn hoá, thể thao, tham gia xây dựng thiết chế văn hố, nhà văn hố Đồn kết chăm lo nghiệp giáo dục, chăm sóc sức khoẻ ban đầu, phát triển thể dục thể thao chương trình dân số - kế hoạch hố gia đình, bảo vệ mơi trường Mặt trận, đồn thể khu dân cư tiếp tục phát huy truyền thống hiếu học, với quan tâm gia đình, dịng họ, cộng đồng dân cư để chăm lo cho nghiệp giáo dục em Chăm lo, trì việc phổ cập giáo dục tiểu học, trung học sở phấn đấu phổ cập giáo dục bậc trung học Tích cực vận động nhân dân tự nguyện đóng góp cơng sức, tiền với Nhà nước chăm lo xây dựng sở hạ tầng, nhà trẻ, trường học, tạo mơi trường giáo dục tồn diện Thực nội dung góp phần hồn thiện tiêu chí giáo dục, y tế Đoàn kết xây dựng sở trị vững mạnh, gắn bó mật thiết với nhân dân khu dân cư Thực nội dung này, Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc cấp tổ chức thành viên tập trung tuyên truyền, vận động nhân dân thực chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Hoạt động Ban Thanh tra nhân dân, Ban giám sát đầu tư cộng đồng trọng Các hoạt động giám sát đại biểu dân cử cán bộ, viên chức cộng đồng dân cư đẩy mạnh Mặt trận, đồn thể phát đóng góp ý kiến quý báu cho đội ngũ cán cấp, ngành cộng đồng dân cư - Giám sát trình thực xây dựng nơng thơn mới  Trong q trình xây dựng nơng thơn khó tránh khỏi sai lầm vận động đóng góp, sử dụng vốn, triển khai thực Vì vậy, để  khắc phục hạn chế này, vai trị Mặt trận, đồn thể hoạt động giám sát quan trọng Trong thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới, Ban Giám sát đầu tư cộng đồng tiểu ban sở giám sát việc thực chương trình Ban Giám sát đầu tư cộng đồng thực giám sát việc thực quy hoạch xây dựng, vấn đề thu chi tài chính, đền bù giải phóng mặt bằng, đóng góp nhân dân, bảo đảm 20 ... triển nông thôn mới, chọn nghiên cứu đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp triển khai chương trình xây dựng Nông thôn địa bàn huyện Đam Rông, tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2016-2020” làm tiểu luận tốt nghiệp chương. .. ? ?Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện đam rông giai đoạn 2016-2022”; xây dựng tổ chức thực ? ?Chương trình cơng tác Ban đạo nông thôn năm 2016” Khi xây dựng nông thôn mới, huyện. .. ? ?Thực chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn huyện đam rông giai đoạn 2016-2022” 4.2 Tổ chức máy thực chương trình xây dựng nơng thơn Huyện ủy thành lập Ban đạo Chương trình xây dựng

Ngày đăng: 08/01/2023, 14:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w