MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU 1 1 Lý do chọn đề tài 1 2 Mục đích nghiên cứu 3 3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3 4 Giả thuyết khoa học 3 5 Nhiệm vụ[.]
MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .4 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu .4 6.3 Khách thể khảo sát Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận .4 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn i Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá kết học tập 1.1.2 Các công trình nghiên cứu đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Đánh giá kết học tập học sinh 12 1.2.3 Năng lực 15 1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học .16 1.3 Các vấn đề lý luận hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học .18 1.3.1 Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học 18 1.3.2 Những yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 19 1.3.3 Nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 19 1.3.4 Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 20 ii 1.3.5 Yêu cầu cần đạt đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 27 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 29 1.4.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 29 1.4.2 Quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 31 1.4.3 Quản lý lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 32 1.4.4 Quản lý lựa chọn hình thức thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học .34 1.4.5 Quản lý phân tích kết đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 34 1.4.6 Quản lý lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 35 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 38 1.5.1 Chủ trương, yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học .38 1.5.2 Văn đạo của quan quản lý cấp chế quản lý dạy học tiểu học 39 1.5.3 Dư luận xã hội mong muốn phụ huynh học sinh .40 1.5.4 Nhận thức, lực cán quản lý nhà trường giáo viên tiểu học 41 1.5.5 Thái độ, nếp lực học tập học sinh tiểu học .42 iii 1.5.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 43 Kết luận chương 44 Chương 45 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học 46 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .47 2.2.1 Mục đích khảo sát .47 2.2.2 Đối tượng địa điểm khảo sát 47 2.2.3 Nội dung khảo sát 48 2.2.4 Tiến trình thực khảo sát xử lý kết khảo sát 48 2.2.5 Thời gian tiến hành khảo sát .48 2.2.6 Tiêu chí thang đánh giá thực trạng 48 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .49 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 52 2.3.2 Thực trạng lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 53 2.3.3 Thực trạng áp dụng phương pháp, công cụ đánh giá kết iv học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 55 2.3.4 Thực trạng áp dụng hình thức đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 57 2.3.5 Thực trạng phân tích kết đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 58 2.3.6 Thực trạng tham gia lực lượng vào hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 59 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .61 2.4.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 61 2.4.2 Thực trạng quản lý lựa chọn nội dung đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 64 2.4.3 Thực trạng quản lý áp dụng công cụ, phương pháp đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 66 2.4.4 Thực trạng quản lý áp dụng hình thức đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 68 2.4.5 Thực trạng quản lý kết đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 70 2.4.6 Thực trạng quản lý lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 71 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đánh v giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 73 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 74 2.6.1 Ưu điểm .74 2.6.2 Hạn chế 75 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 76 Kết luận chương 78 Chương 79 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 79 HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG 79 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính pháp lý 79 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 79 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống, kế thừa phát triển 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 80 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học 80 3.2.2 Xây dựng văn hướng dẫn kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 84 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 88 3.2.4 Tổ chức đổi hồn thiện quy trình đánh giá kết học tập vi học sinh theo lực trường tiểu học 91 3.2.5 Chỉ đạo định hướng lực lượng thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 95 3.2.6 Chỉ đạo kết hợp đồng đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học .98 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 102 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm, nội dung khảo nghiệm 102 3.3.2 Phương pháp, cách đánh giá kết khảo nghiệm 102 3.3.2 Kết khảo nghiệm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận .109 Khuyến nghị 110 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội 110 2.1 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo quận Hoàn Kiếm 110 2.3 Đối với cán quản lý trường tiểu học 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ / TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Chuyển trình giáo dục từ kiến thức chủ yếu sang phát triển kỹ năng, lực học sinh học sinh Phẩm chất ”[3, tr.2] Đồng thời Nghị cịn rõ: “Đởi mới hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan … Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [3] Hoạt động học tập học sinh, hoạt động dạy học giáo viên công tác quản lý yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục nhà trường, kết học tập học sinh tiêu chí quan trọng Đánh giá kết học tập không dừng lại kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức mà quan tâm đến mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống giúp, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Đánh giá KQHT q trình thu thập, phân tích xử lý thơng tin, tìm biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đánh giá kết học tập việc dạy học cấp tiểu học, Nghị số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” đưa rõ yêu cầu đổi mới phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, đảm bảo tính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình sở điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học, nâng cao lực học sinh [47] Thông tư số 30/2014/TT- BGD&ĐT năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo “Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học” [9] Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT năm 2016 [10] điều chỉnh sửa đổi số điều thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT; Thông tư 27/2020/TT-BGD&ĐT ngày tháng năm 2020 thay cho thông tư 22/2016/TT- BGD&ĐT văn pháp lý quan trọng, đạo việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông [11] Giáo dục tiểu học cấp học tảng có ảnh hưởng sâu sắc đến trình giáo dục cấp học, trình độ đào tạo sau này, giúp học sinh hình thành sở ban đầu đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhân cách bản, tảng để học sinh tiếp tục học lên cấp học cao Nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học chịu tác động nhiều điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau, công tác quản lý trực tiếp cán quản lý nhà trường quan trọng Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học từ trước tới chủ yếu thực theo cách truyền thống, chưa quan tâm đánh giá việc học sinh ứng dụng kiến thức học vào tình thực tiễn Đã có số tác giả nước nghiên cứu đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tổng thể, sâu vào phân tích đổi hoạt động đánh giá kết học tập hướng tới phát triển lực cho đối tượng học sinh Đặc biệt, quận Hoàn Kiếm quận trung tâm thành phố Hà Nội tiến hành đổi mạnh mẽ hoạt động dạy học giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quản lý đổi hoạt động đánh giá kết học tập hướng tới phát triển lực cho học sinh tiểu học Một nhiệm vụ quan trọng trường tiểu học địa bàn quận Hoàn Kiếm phải đưa đánh giá kết học tập học sinh diễn định hướng, đạt mục đích chương trình giáo dục phổ thơng Để làm điều này, cán quản lý cần phải có biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh cách phù hợp Từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội” có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi giáo dục đào tạo Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học theo lực Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục nói chung hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo theo lực thực năm qua quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, điều kiện thực cịn bộc lộ nhiều hạn chế gặp phải khó khăn, lúng túng Nếu nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ đề xuất biện pháp quản lý giúp đổi hoạt động đánh giá kết học tập học sinh, phù hợp với việc dạy học phát triển lực học sinh tiểu học, phù hợp với chương trình, sách giáo khoa góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội ... pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO. .. sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà. .. hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương