1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

122 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 1,85 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội(Luận văn thạc sĩ) Quản lý hoạt động đánh giá kết quả học tập của học sinh theo năng lực ở các trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội

MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii MỤC LỤC iv MỞ ĐẦU .1 Lý chọn đề tài .1 Mục đích nghiên cứu .3 Khách thể, đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu 6.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu .4 6.2 Giới hạn thời gian nghiên cứu .4 6.3 Khách thể khảo sát Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp luận .4 7.2 Phương pháp nghiên cứu 7.3 Phương pháp xử lý số liệu thống kê toán học Những đóng góp đề tài 8.1 Về lý luận 8.2 Về thực tiễn Cấu trúc luận văn i Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC .7 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Các cơng trình nghiên cứu đánh giá kết học tập 1.1.2 Các công trình nghiên cứu đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 1.1.3 Các cơng trình nghiên cứu quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực 10 1.2 Các khái niệm 12 1.2.1 Quản lý 12 1.2.2 Đánh giá kết học tập học sinh 12 1.2.3 Năng lực 15 1.2.4 Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học .16 1.3 Các vấn đề lý luận hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học .18 1.3.1 Chương trình Giáo dục phổ thông 2018 cấp tiểu học 18 1.3.2 Những yêu cầu đánh giá kết học tập học sinh theo Chương trình giáo dục phổ thông 2018 19 1.3.3 Nguyên tắc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo chương trình Giáo dục phổ thông 2018 19 1.3.4 Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 20 ii 1.3.5 Yêu cầu cần đạt đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 27 1.4 Nội dung quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 29 1.4.1 Quản lý xác định mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 29 1.4.2 Quản lý lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 31 1.4.3 Quản lý lựa chọn phương pháp, công cụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 32 1.4.4 Quản lý lựa chọn hình thức thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học .34 1.4.5 Quản lý phân tích kết đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 34 1.4.6 Quản lý lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 35 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 38 1.5.1 Chủ trương, yêu cầu đánh giá học sinh tiểu học .38 1.5.2 Văn đạo của quan quản lý cấp chế quản lý dạy học tiểu học 39 1.5.3 Dư luận xã hội mong muốn phụ huynh học sinh .40 1.5.4 Nhận thức, lực cán quản lý nhà trường giáo viên tiểu học 41 1.5.5 Thái độ, nếp lực học tập học sinh tiểu học .42 iii 1.5.6 Cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 43 Kết luận chương 44 Chương 45 CƠ SỞ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC QUẬN HOÀN KIẾM, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 45 2.1 Khái quát tình hình kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .45 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 45 2.1.2 Tình hình giáo dục tiểu học 46 2.2 Tổ chức khảo sát thực trạng .47 2.2.1 Mục đích khảo sát .47 2.2.2 Đối tượng địa điểm khảo sát 47 2.2.3 Nội dung khảo sát 48 2.2.4 Tiến trình thực khảo sát xử lý kết khảo sát 48 2.2.5 Thời gian tiến hành khảo sát .48 2.2.6 Tiêu chí thang đánh giá thực trạng 48 2.3 Thực trạng hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .49 2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 52 2.3.2 Thực trạng lựa chọn nội dung đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 53 2.3.3 Thực trạng áp dụng phương pháp, công cụ đánh giá kết iv học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 55 2.3.4 Thực trạng áp dụng hình thức đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 57 2.3.5 Thực trạng phân tích kết đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 58 2.3.6 Thực trạng tham gia lực lượng vào hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 59 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội .61 2.4.1 Thực trạng quản lý xác định mục tiêu đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 61 2.4.2 Thực trạng quản lý lựa chọn nội dung đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 64 2.4.3 Thực trạng quản lý áp dụng công cụ, phương pháp đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 66 2.4.4 Thực trạng quản lý áp dụng hình thức đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 68 2.4.5 Thực trạng quản lý kết đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 70 2.4.6 Thực trạng quản lý lực lượng có trách nhiệm tham gia vào hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 71 2.5 Thực trạng mức độ ảnh hưởng yếu tố đến quản lý hoạt động đánh v giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 73 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 74 2.6.1 Ưu điểm .74 2.6.2 Hạn chế 75 2.6.3 Nguyên nhân hạn chế 76 Kết luận chương 78 Chương 79 BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ 79 HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO NĂNG LỰC Ở CÁC TRƯỜNG 79 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 79 3.1.1 Nguyên tắc bảo đảm tính pháp lý 79 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi, hiệu 79 3.1.3 Nguyên tắc tính hệ thống, kế thừa phát triển 80 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 80 3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học 80 3.2.2 Xây dựng văn hướng dẫn kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 84 3.2.3 Tăng cường đầu tư sở vật chất, phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 88 3.2.4 Tổ chức đổi hồn thiện quy trình đánh giá kết học tập vi học sinh theo lực trường tiểu học 91 3.2.5 Chỉ đạo định hướng lực lượng thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học 95 3.2.6 Chỉ đạo kết hợp đồng đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học .98 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 102 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm, nội dung khảo nghiệm 102 3.3.2 Phương pháp, cách đánh giá kết khảo nghiệm 102 3.3.2 Kết khảo nghiệm 103 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 109 Kết luận .109 Khuyến nghị 110 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội 110 2.1 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo quận Hoàn Kiếm 110 2.3 Đối với cán quản lý trường tiểu học 110 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 112 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nghị số 29-NQ / TƯ ngày 04 tháng 11 năm 2013 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI Đổi toàn diện giáo dục đào tạo nhấn mạnh: “Chuyển trình giáo dục từ kiến thức chủ yếu sang phát triển kỹ năng, lực học sinh học sinh Phẩm chất ”[3, tr.2] Đồng thời Nghị rõ: “Đổi hình thức phương pháp thi, kiểm tra đánh giá kết giáo dục, đào tạo, bảo đảm trung thực, khách quan … Phối hợp sử dụng kết đánh giá trình học với đánh giá cuối kỳ, cuối năm học; đánh giá người dạy với tự đánh giá người học; đánh giá nhà trường với đánh giá gia đình xã hội” [3] Hoạt động học tập học sinh, hoạt động dạy học giáo viên công tác quản lý yếu tố tạo nên chất lượng giáo dục nhà trường, kết học tập học sinh tiêu chí quan trọng Đánh giá kết học tập không dừng lại kiểm tra mức độ nắm vững kiến thức mà quan tâm đến mức độ vận dụng kiến thức vào thực tiễn sống giúp, hình thành phát triển nhân cách cho học sinh Đánh giá KQHT q trình thu thập, phân tích xử lý thơng tin, tìm biện pháp nâng cao chất lượng học tập học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục Nhận thức tầm quan trọng đánh giá kết học tập việc dạy học cấp tiểu học, Nghị số 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng” đưa rõ yêu cầu đổi phương pháp đánh giá chất lượng giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất lực học sinh, đảm bảo tính xác, khách quan, kịp thời, phản ánh mức độ đạt chuẩn quy định chương trình sở điều chỉnh hoạt động dạy, hướng dẫn hoạt động học, nâng cao lực học sinh [47] Thông tư số 30/2014/TT- BGD&ĐT năm 2014 Bộ Giáo dục Đào tạo “Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học” [9] Thông tư 22/2016/TT-BGD&ĐT năm 2016 [10] điều chỉnh sửa đổi số điều thông tư 30/2014/TT-BGD&ĐT; Thông tư 27/2020/TTBGD&ĐT ngày tháng năm 2020 thay cho thông tư 22/2016/TT1 BGD&ĐT văn pháp lý quan trọng, đạo việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực, đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông [11] Giáo dục tiểu học cấp học tảng có ảnh hưởng sâu sắc đến trình giáo dục cấp học, trình độ đào tạo sau này, giúp học sinh hình thành sở ban đầu đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ nhân cách bản, tảng để học sinh tiếp tục học lên cấp học cao Nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học chịu tác động nhiều điều kiện khách quan, chủ quan khác nhau, cơng tác quản lý trực tiếp cán quản lý nhà trường quan trọng Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học từ trước tới chủ yếu thực theo cách truyền thống, chưa quan tâm đánh giá việc học sinh ứng dụng kiến thức học vào tình thực tiễn Đã có số tác giả nước nghiên cứu đánh giá kết học tập học sinh tiểu học Tuy nhiên, chưa có nhiều nghiên cứu tổng thể, sâu vào phân tích đổi hoạt động đánh giá kết học tập hướng tới phát triển lực cho đối tượng học sinh Đặc biệt, quận Hoàn Kiếm quận trung tâm thành phố Hà Nội tiến hành đổi mạnh mẽ hoạt động dạy học giáo dục theo chương trình giáo dục phổ thơng 2018, chưa có cơng trình nghiên cứu chuyên sâu quản lý đổi hoạt động đánh giá kết học tập hướng tới phát triển lực cho học sinh tiểu học Một nhiệm vụ quan trọng trường tiểu học địa bàn quận Hoàn Kiếm phải đưa đánh giá kết học tập học sinh diễn định hướng, đạt mục đích chương trình giáo dục phổ thơng Để làm điều này, cán quản lý cần phải có biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh cách phù hợp Từ lý trên, nghiên cứu đề tài “Quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội” có tính cấp thiết có ý nghĩa lý luận thực tiễn 2 Mục đích nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận thực tiễn quản lý đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà Nội, góp phần đáp ứng mục tiêu giáo dục đổi giáo dục đào tạo Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh trường tiểu học theo lực Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục nói chung hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo theo lực thực năm qua quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Tuy nhiên, điều kiện thực cịn bộc lộ nhiều hạn chế gặp phải khó khăn, lúng túng Nếu nghiên cứu lý luận thực tiễn, từ đề xuất biện pháp quản lý giúp đổi hoạt động đánh giá kết học tập học sinh, phù hợp với việc dạy học phát triển lực học sinh tiểu học, phù hợp với chương trình, sách giáo khoa góp phần nâng cao chất lượng dạy học, phát triển lực học sinh trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội, đáp ứng mục tiêu giáo dục tiểu học Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Xây dựng sở lý luận quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh tiểu học theo lực 5.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Ban Giám hiệu nhà trường đạo chuyên môn, xây dựng kế hoạch đánh giá KQHT học sinh theo lực, trọng kết hợp đánh giá trình với đánh giá định kỳ theo lực; triển khai tới toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường, yêu cầu việc thực kế hoạch nghiêm túc Hiệu trưởng cần đạo, có biện pháp khuyến khích giáo viên thực nghiên cứu khoa học viết sáng kiến kinh nghiệm kết hợp đánh giá trình với đánh giá định kỳ, đánh giá KQHT học sinh theo lực - Ban Giám hiệu đạo giáo viên phối hợp chặt chẽ với gia đình việc giúp đỡ học sinh học tập đánh giá học sinh; tuyên truyền để PHHS hiểu thấy vai trị gia đình việc giúp học sinh phát triển lực thông qua kênh liên lạc - Xác định cụ thể trách nhiệm tổ trưởng chuyên môn giáo viên thực đánh giá KQHT học sinh theo lực, kết hợp đánh giá trình với đánh giá định kỳ, đánh giá KQHT học sinh theo lực nội dung tổ trưởng chuyên môn cần trọng buổi sinh hoạt chuyên môn Tổ trưởng chuyên môn lựa chọn chuyên đề để giáo viên tổ trao đổi, toạ đàm nâng cao lực đánh giá KQHT học sinh theo lực theo yêu cầu, trao đổi kinh nghiệm đánh giá KQHT học sinh theo lực với đồng nghiệp để học hỏi, rút kinh nghiệm thực - Đảm bảo điều kiện sở vật chất tạo môi trường cần thiết cho đánh giá học sinh, tạo điều kiện để giáo viên học sinh thực tốt hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực: bố trí khơng gian thích hợp bên ngồi lớp học để học sinh thực hành kiến thức, kĩ học với trang thiết bị đại trang bị đầy đủ phục vụ trình dạy học, kiểm tra, theo dõi, tổng hợp đánh giá KQHT học sinh theo lực 3.2.6.3 Điều kiện thực biện pháp Cán QLGD giáo viên, PHHS cần nâng cao nhận thức đánh giá KQHT học sinh theo lực Trong công tác quản lý đánh giá học sinh, người quản lý cần đặc biệt trọng nội dung 101 Cung cấp đầy đủ văn tài liệu hướng dẫn đánh giá KQHT học sinh theo lực u cầu giáo viên tích cực nghiên cứu, tìm hiểu để thực yêu cầu kết hợp nội dung, hình thức đánh giá KQHT học sinh theo lực Đảm bảo tốt sở vật chất, trang bị thiết bị dạy học nhà trường đáp ứng tốt cho trình giáo dục học sinh đánh giá KQHT học sinh theo lực, đảm bảo nguồn tài phục vụ cơng tác khen thưởng cho phận, cá nhân thực tốt nội dung đánh giá KQHT học sinh theo lực Giáo viên cần tham gia đầy đủ lớp tập huấn, bồi dưỡng đánh giá KQHT học sinh theo lực với thái độ nghiêm túc tinh thần trách nhiệm Giáo viên cần có kỹ kết hợp đánh giá trình với đánh giá định kỳ, đánh giá KQHT học sinh theo lực Mối quan hệ biện pháp Căn vào sở lý luận thực tiễn luận văn đề xuất 06 biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học Mỗi biện pháp có mặt mạnh, ý nghĩa riêng có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, bổ sung, hỗ trợ cho Các biện pháp cần thực đồng tăng tối đa hiệu cho việc quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học Tuỳ theo trường, thời điểm, điều kiện mà biện pháp có vị trí ưu tiên khác nhau, thứ tự biện pháp xếp phù hợp để đạt hiệu tối ưu 3.3 Khảo nghiệm mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm, nội dung khảo nghiệm - Mục đích: Thẩm định mức độ cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học mà tác giả đề xuất 102 - Nội dung: Khảo nghiệm biện pháp trường tiểu học thông qua việc xem xét mục tiêu biện pháp, nội dung điều kiện thực biện pháp 3.3.2 Phương pháp, cách đánh giá kết khảo nghiệm Bước 1: Xây dựng phiếu trưng cầu ý kiến chuyên gia Đề tài đánh giá biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội theo hai tiêu chí: Tính cần thiết biện pháp quản lý (Rất cần thiết, Cần thiết, Bình thường, Khơng cần thiết) Tính khả thi biện pháp quản lý (Rất khả thi, Khả thi, Bình thường, Khơng khả thi) Bước 2: Lựa chọn chuyên gia Nguyên tắc lựa chọn: Cán quản lý giáo dục; giáo viên có kinh nghiệm thực tiễn hoạt động đánh giá KQHT trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Lựa chọn chuyên gia: Tổng số: 30 Bước 3: Tiến hành xin ý kiến chuyên gia phiếu Bước 4: Tổng hợp ý kiến chuyên gia Sau có kết quả, cách tính điểm định lượng ý kiến đánh sau: - Mức độ 1: Rất cần thiết khả thi (A): điểm - Mức độ 2: Cần thiết khả thi (B): điểm - Mức độ 3: Bình thường (C): điểm - Mức độ 4: Không cần thiết không khả thi (D): điểm Từ kết khảo nghiệm tiến hành tính điểm trung bình, xếp thứ bậc, nhận xét đưa kết luận 3.3.2 Kết khảo nghiệm * Đánh giá tính cần thiết biện pháp Bảng 3.1 Kết khảo sát mức độ cần thiết biện pháp TT Biện pháp Tổ chức nâng cao nhận Mức độ cần thiết A B C D 26 103 ∑ (điểm) 115 Thứ bậc 3,83 X TT Biện pháp thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Xây dựng văn hướng dẫn kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Tăng cường đầu tư phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Tổ chức đổi hồn thiện quy trình đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Chỉ đạo định hướng lực lượng thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Chỉ đạo kết hợp đồng đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học Trung bình chung Mức độ cần thiết A B C D ∑ (điểm) X Thứ bậc 24 113 3,77 20 108 3,60 22 111 3,70 18 11 107 3,57 17 11 105 3,50 3,66 Các biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội chuyên gia đánh giá mức độ cần thiết cao thể qua bảng 3.1, điểm trung bình tính cần thiết X = 3,66 có 6/6 biện pháp có điểm trung bình X > 3,0 Tính cần thiết xếp theo thứ bậc sau: Biện pháp: “Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu 104 học” có X = 3,83, xếp thứ Biện pháp: “Xây dựng văn hướng dẫn kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,77, xếp thứ Biện pháp: “Tổ chức đổi hồn thiện quy trình đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,70, xếp thứ Biện pháp: “Tăng cường đầu tư phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,60, xếp thứ Biện pháp: “Chỉ đạo định hướng lực lượng thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,57, xếp thứ Biện pháp: “Chỉ đạo kết hợp đồng đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,50, xếp thứ Với kết cho thấy: Các chuyên gia đánh giá biện pháp nêu cần thiết để nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực Trong biện pháp có 4/6 biện pháp đánh giá cần thiết; có 2/6 biện pháp đánh giá cần thiết biện pháp Tuy nhiên biện pháp có điểm trung bình chung lớn 3,5 nên nói biện pháp quan trọng để góp phần nâng cao chất lượng hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội * Đánh giá tính khả thi biện pháp Bảng 3.2 Kết khảo sát mức độ khả thi biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Mức độ khả thi A B C D 25 23 16 12 21 Biện pháp 17 12 106 Biện pháp 19 107 Stt Biện pháp Trung bình chung 105 ∑ điểm 114 112 104 110 X Thứ bậc 3,80 3,73 3,46 3,67 3,5 3,5 3,63 Số liệu tổng hợp bảng 3.2 cho thấy tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội chuyên gia đánh giá mức độ khả thi cao, thể điểm trung bình chung biện pháp quản lý X = 3,63 có 6/6 biện pháp quản lý có X > 3,0 Tính khả thi đánh giá theo thứ bậc sau: Biện pháp: “Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,80, xếp thứ Biện pháp: “Xây dựng văn hướng dẫn, kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,73, xếp thứ Biện pháp: “Tổ chức đổi hồn thiện quy trình đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,67, xếp thứ Biện pháp: “Chỉ đạo kết hợp đồng đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,57, xếp thứ Biện pháp: “Chỉ đạo định hướng lực lượng thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,53, xếp thứ Biện pháp: “Tăng cường đầu tư phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học” có X = 3,46, xếp thứ * Tương quan tính cần thiết khả thi biện pháp Bảng 3.3 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp Stt Cần thiết Thứ X bậc 3,83 3,77 3,60 3,70 3,5 3,5 Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp Biện pháp 106 Khả thi Thứ X bậc 3,80 3,73 3,46 3,67 3,5 3,5 Stt Cần thiết Khả thi Thứ X Thứ X bậc bậc 3,66 3,63 Biện pháp Trung bình chung Nhận xét: Tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý chuyên gia đánh giá có phù hợp cao Điểm trung bình chung tính cần thiết 3,66; tính khả thi 3,63 Áp dụng cơng thức tính hệ số tương quan Sperman: R = 1- 6 D n(n  1) Trong đó: R hệ số tương quan N số biện pháp đề xuất D hệ số chênh lệch thứ bậc cần thiết tính khả thi Nếu < R ≤ 1: có tương quan thuận cần thiết tính khả thi Các biện pháp đề xuất vừa có cần thiết, vừa có tính khả thi Nếu R < (có giá trị âm): có tương quan nghịch cần thiết tính khả thi Các biện pháp đề xuất có cần thiết khơng có tính khả thi ngược lại R = 1- 6        6(62  1) R= 1- x8 48 = 1= 1- 0,23 = 0,77 x35 210 Với R = 0,77: có mối tương thuận mức chặt chẽ cần thiết tính khả thi biện pháp đề xuất Nghĩa biện pháp vừa có cần thiết vừa có tính khả thi cao Điều cho thấy biện pháp quản lý đề xuất có sở ứng dụng vào thực tiễn công tác quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực nhằm nâng cao chất lượng dạy học trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Kết khảo nghiệm tính cần thiết tính khả thi biện pháp thể biểu đồ sau: 107 Biểu đồ 3.1 Tương quan tính cần thiết tính khả thi biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội 108 Kết luận chương Kết nghiên cứu thực tiễn hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm cho thấy bên cạnh kết đạt cịn có hạn chế định Để phát huy ưu điểm, giảm thiểu hạn chế tồn tại, nhà quản lý cần phối hợp đồng biện pháp với cách hài hoà Từ sở lý luận thực tiễn luận văn đề xuất biện pháp quản lý cụ thể, biện pháp có quan hệ chặt chẽ với tác động hỗ trợ cho Mỗi biện pháp xác định rõ mục tiêu, nội dung, cách thức thực điều kiện thực Để nâng cao hiệu hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học cần thực cách đồng bộ, linh hoạt Các biện pháp đề xuất có mối quan hệ biện chứng, gắn bó chặt chẽ với nhau, bổ sung hỗ trợ cho nhau, tương tác lẫn tạo thành tổ hợp biện pháp thống hướng tới mục tiêu nâng cao hiệu quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Kết khảo nghiệm chứng tỏ biện pháp đề xuất có tính cần thiết khả thi cao 109 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Luận văn nghiên cứu vận dụng sở lý luận khoa học quản lý, quản lý hoạt động đánh giá vào trình quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Cơ sở thực tiễn luận văn khẳng định vị trí quan trọng hoạt động dạy học trường tiểu học nói cung hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học nói riêng Từ nghiên cứu lý luận thực trạng quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học làm sở để đề xuất biện pháp quản lý đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Qua khảo sát, luận văn đưa nhận định, đánh giá thực trạng hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Từ sở lý luận thực tiễn, luận văn đề xuất biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội nay, là: 1) Tổ chức nâng cao nhận thức, trình độ chun mơn giáo viên đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học; 2) Xây dựng văn hướng dẫn kế hoạch đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học; 3) Tăng cường đầu tư phương tiện phục vụ đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học; 4) Tổ chức đổi hồn thiện quy trình đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học; 5) Chỉ đạo định hướng lực lượng thực đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học; 6) Chỉ đạo kết hợp đồng đánh giá thường xuyên đánh giá định kỳ đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học Qua thực tế khảo nghiệm cho thấy biện pháp quản lý đề xuất phù hợp thể rõ 110 tính ưu việt bối cảnh đổi giáo dục Việt Nam Các biện pháp gắn bó mật thiết khơng tách rời nhau, tạo thành hệ thống; biện pháp phát huy hiệu có tác dụng chúng nằm hệ thống, dựa vào chủ thể sử dụng đồng thời với biện pháp khác Do vậy, thực tiễn cần vận dụng tổng hợp biện pháp thể thống nhất, tránh tuyệt đối hóa làm giảm sức mạnh biện pháp hệ thống, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường tiểu học địa bàn quận giai đoạn Khuyến nghị 2.2 Đối với Sở Giáo dục đào tạo thành phố Hà Nội -Xây dựng hệ thống văn hướng dẫn thực hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học; - Xây dựng, ban hành tiêu chí đánh giá hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học - Xây dựng ban hành tiêu chí đánh giá lực GV đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học - Xây dựng kế hoạch tài chính, đầu tư CSVC phục vụ hỗ trợ hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học 2.1 Đối với Phòng giáo dục Đào tạo quận Hoàn Kiếm - Tăng cường giao quyền chủ động, linh hoạt cho nhà trường, cụ thể hoá văn Sở Giáo dục Đào tạo Vụ Giáo dục tiểu học đổi hoạt động đánh giá KQHT học sinh cho phù hợp với địa phương - Tổ chức tập huấn cho GV đổi đánh giá KQHT, cụ thể hoá vào đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học Tạo điều kiện cho trường giao lưu, học hỏi kinh nghiệm đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học 2.3 Đối với cán quản lý trường tiểu học - Là người tiên phong đổi nhận thức đổi hoạt động đánh 111 giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học, tăng cường phổ biến, tuyên truyền để cán bộ, GV trường có nhận thức đầy đủ tầm quan trọng đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học - Nghiên cứu ứng dụng biện pháp quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực trường tiểu học luận văn đề để có văn hướng dẫn tổ chức dạy học, đánh giá nói riêng tổ chức quản lý hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực -Xây dựng kế hoạch dài hạn cho hoạt động đánh giá KQHT học sinh theo lực kế hoạch kiểm tra giám sát thường xuyên hoạt động - Có quy định, chế tài cụ thể việc thực đánh giá KQHT học sinh theo lực, động viên, khuyến khích hỗ trợ GV thực hiện., phê bình GV khơng thực hiện, thực không tốt Đưa việc thực đổi đánh giá KQHT HS vào tiêu chí xét thi đua GV 112 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 12 13 14 15 16 17 Trần Đăng An (2018), Quản lý hoạt động kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh trường trung học phổ thông địa bàn miền núi, tỉnh Quảng Trị, Tạp chí Giáo dục, số 425 Hoàng Tuấn Anh, Nguyễn Đăng Bắc (2015), Tiếp cận dạy học định hướng phát triển lực, Kỷ yếu hội thảo Tâm lý học giáo dục học với phát triển phẩm chất lực người học Ban Chấp hành Trung ương khố XI, Nghị 29-NQ/TW “Đởi mới bản, toàn diện giáo dục đào tạo” Đặng Quốc Bảo (1999), Khoa học tổ chức quản lý, số vấn đề lý luận thực tiễn Nxb Thống kê, Hà Nội Nguyễn Thành Ngọc Bảo (2014), Bước đầu tìm hiểu khái niệm “Đánh giá theo lực”, số 56, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Giáo dục đào tạo (2009), Thông tư 32 /2009/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2012), Thông tư 42/2012/TT-BGDĐT “ Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục quy trình, chu kỳ kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên” Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), thông tư 41/2010/TT-BGDĐT “Thông tư Ban hành điều lệ trường tiểu học” Bộ Giáo dục đào tạo (2014), Thông tư 30 /2014/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2016), Thông tư 22 /2016/TT-BGDĐT Bộ Giáo dục đào tạo (2020), Thông tư 27 /2020/TT-BGDĐT Lưu Bản Cố (2005), Đánh giá học lực học sinh, trích đánh giá giáo dục - Lý luận thực tiễn, Đo lường đánh giá thành học tập, Tài liệu tham khảo, Trung tâm Đảm bảo chất lượng đào tạo Nghiên cứu phát triển giáo dục, ĐHQG Hà Nội, tr 11 - 29 Đoàn Thị Cúc (2016), Một số vấn đề đổi kiểm tra đánh giá học sinh theo hướng tiếp cận lực, Kỷ yếu hội thảo đánh giá Giáo dục, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Trần Khánh Đức (2017), Năng lực học tập đánh giá lực học tập, Nxb Bách Khoa Hà Nội Xuân Nguyệt Hà, Bùi Việt Hùng, Hoàng Mai Lê, Trần Thị Hiền Lương, Nguyễn Đức Mạnh, Trần Thị Tố Oanh, Trần Nguyễn Phương Thuỳ, Lưu Thu Thuỷ, Phạm Quang Tiệp, Nguyễn Khắc Tú (2017), Đánh giá định kỳ lớp 5, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thu Hà (2014), Giảng dạy theo lực đánh giá theo lực giáodục: Một số vấn đề lý luận bản, Tạp chí khoa học Đại học Quốc gia Hà Nội: Nghiên cứu Giáo dục, Tập 30, số Phạm Minh Hạc (chủ biên) (2015), Tâm lý học, Nxb Giáo dục, Tập 113 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 Nguyễn Thị Hạnh (2013), Một số vấn đề đổi đánh giá kết học tập môn tiếng Việt tiểu học, Nxb Giáo dục Bùi Minh Hiền (Chủ biên) - Vũ Ngọc Hải - Đặng Quốc Bảo (2006), Quản lý giáo dục, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Hiền (2014), Đánh giá lực sử dụng từ ngữ học sinh phổ thông”, Tạp chí Khoa học Đại học sư phạm, thành phố Hồ Chí Minh, số 65 Ngơ Cơng Hồn, Trương Thị Khánh Hà (2011), Tâm lý học khác biệt, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Trần Bá Hoành (1996), Đánh giá giáo dục, Nxb Giáo dục, Hà Nội Lê Văn Hồng (1995), Tâm lý học lứa tuổi tâm lý học sư phạm, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Bùi Văn Huệ (2002), Tâm lý học tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Dương Văn Hưng (chủ nhiệm) (2011), Nghiên cứu phương pháp, kỹ thuật đánh giá thường xuyên KQHT học sinh tiểu học theo chương trình giáo dục (đề tài V2011-14) Đặng Thành Hưng (2012), Năng lực giáo dục theo tiếp cận lực, Tạp chí Quản lý Giáo dục, (43), tháng 12-2012 Trần Kiểm (2006), Khoa học quản lý giáo dục - Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trần Kiểm (2012), Những vấn đề khoa học quản lý giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Trần Kiều (2006), Báo cáo tổng kết “Nghiên cứu xây dựng phương thức số công cụ đánh giá chất lượng giáo dục phổ thông”, Đề tài cấp Bộ, mã số B2003- 49-45 TD Trần Ngọc Lan (2015), Đánh giá học sinh tiểu học theo hướng tiếp cận lực, Tạp chí khoa học Tân Trào số 01-tháng 11 năm 2015 Đặng Bá Lãm (1995), Các phương pháp kiểm tra đánh giá giảng dạy đại học, Viện nghiên cứu phát triển giáo dục, Hà Nội Nguyễn Văn Lê (1996), Chuyên đề quản lý nhà trường, tập 1, Nxb giáo dục, Hà Nội Nguyễn Lộc (chủ biên) (2009), Cơ sở lý luận quản lý tổ chức giáo dục, Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội Nguyễn Thị Mỹ Lộc (2015), Quản lý Giáo dục, số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Đại học quốc gia, Hà Nội Dương Thu Mai (2012), Hình thái đánh giá giáo dục đại phương pháp không truyền thống để đánh giá lực học tập học sinh phổ thông Việt Nam sau năm 2015, Kỷ yếu Hội thảo Đánh giá kết học tập học sinh chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2006 Nguyễn Đức Minh (chủ biên) (2015), Đổi đánh giá kết giáo dục học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Đức Minh (2014), Hướng dẫn cán quản lý trường tiểu học 114 38 39 40 41 42 43 44 45 46 47 48 đánh giá lực học sinh cuối cấp tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Tuyết Nga (chủ nhiệm) (2006), Thực trạng việc đánh giá kết học tập học sinh tiểu học hình thức nhận xét (Đề tài cấp Bộ B2006 - 37- 14) Lê Đức Ngọc (2001), Vắn tắt đo lường đánh giá thành học tập giáo dục đại học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội Hoàng Đức Nhuận, Lê Đức Phúc (1995), Cơ sở lý luận việc đánh giá chất lượng học tập học sinh phổ thơng, Chương trình khoa học cơng nghệ cấp Nhà nước, Đề tài KX-07-08, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2007), Đánh giá đo lường kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Trần Thị Tuyết Oanh (2010), Đánh giá kết học tập, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Hoàng Thị Tuyết Oanh (2016), Cẩm nang tạo nhận xét hiệu đánh giá học sinh tiểu học, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Thị Lan Phương (chủ biên), (2011), Đánh giá kết học tập học sinh phổ thông- Một số vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Giáo dục Việt Nam Nguyễn Lan Phương (2015), Đánh giá lực người học, Báo cáo khoa học, Trung tâm Nghiên cứu Giáo dục phổ thông, Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam, tháng 01- 2015 Nguyễn Ngọc Quang (1989), Những khái niệm lý luận quản lý giáo dục, Trường cán quản lý GDTW1, Hà Nội Quốc hội Việt Nam, 2014, Nghị 88/2014/QH13, ngày 28 tháng 11 năm 2014 “Đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông” Trịnh Khắc Thẩm (2005), Đổi phương pháp dạy-học kiểm tra, ĐG- giải pháp hàng đầu để nâng cao chất lượng đào tạo, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội, tr.160-tr175 PHỤ LỤC 115 ... pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH THEO. .. sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội - Đề xuất hệ thống biện pháp quản lý hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hồn Kiếm, thành phố Hà. .. hoạt động đánh giá kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học Chương 2: Cơ sở thực tiễn quản lý hoạt động kết học tập học sinh theo lực trường tiểu học quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội Chương

Ngày đăng: 21/12/2022, 19:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w