Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
1,27 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC DƯƠNG NGUYỄN THU THẢO VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ ĐỒ TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Huế, Năm 2022 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y - DƯỢC DƯƠNG NGUYỄN THU THẢO VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ ĐỒ TRONG CHẨN ĐOÁN CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ Y KHOA Người hướng dẫn luận văn: ThS BSCKII NGUYỄN THANH MINH Huế, Năm 2022 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn y khoa này, xin chân thành cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y Dược Huế - Ban Giám đốc Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Khoa Ngoại Tiết niệu – Thần kinh Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Kế hoạch tổng hợp Bệnh viện Trường Đại học Y Dược Huế - Phòng Đào tạo Đại học Thư viện Trường Đại học Y Dược Huế - Ban chủ nhiệm quý thầy cô môn Ngoại Trường Đại học Y Dược Huế tận tình dạy truyền đạt cho kiến thức chuyên môn Đặc biệt, xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy – ThS BSCKII Nguyễn Thanh Minh, người trực tiếp dẫn dắt, dành thời gian tâm huyết để tận tình dạy cho tơi suốt q trình hồn thành luận văn Xin bày tỏ lịng biết ơn đến ThS BS Đinh Thị Phương Hoài, ThS BS Nguyễn Vĩnh Lạc nhiệt tình hướng dẫn, truyền đạt kinh nghiệm hỗ trợ để luận văn hồn thành nhanh chóng hiệu Xin cảm ơn bệnh nhân tình nguyện tham gia nhiệt tình hợp tác với tơi suốt q trình thực nghiên cứu Cuối xin bày tỏ trân trọng sâu sắc đến bố mẹ, người thân bạn bè bên cạnh động viên tơi suốt thời gian hồn thành luận văn Xin gửi đến người lời cảm ơn chân thành ! Huế, tháng năm 2022 Sinh viên Dương Nguyễn Thu Thảo LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu tơi thực Các số liệu kết luận văn hồn tồn trung thực, xác chưa cơng bố cơng trình khác Nếu sai khác tơi xin chịu hồn tồn trách nhiệm Huế, tháng 07 năm 2022 Người cam đoan Dương Nguyễn Thu Thảo KÝ HIỆU VIẾT TẮT AANEM American Association of Neuromuscular & Electrodiagnostic Medicine (Hội Thần kinh Chẩn đoán điện y học Hoa Kỳ) AMP Amplitude (Biên độ) CMAP Compound muscle action potential (Điện hoạt động toàn phần) CV Conduction Velocity (Tốc độ dẫn truyền) DML Distal motor latency (Thời gian tiềm vận động ngoại vi) DSL Distal sensory latency (Thời gian tiềm cảm giác ngoại vi) EMG Electromyography (Điện đồ) ICD 10 Internation Classification of Disease, 10th Edition (Phân loại bệnh quốc tế lần thứ 10) LSS Lumbar spinal stenosis (Hẹp ống sống thắt lưng) MRI Magnetic Resonance Imaging (Cộng hưởng từ) NCS Nerve conduction study (Nghiên cứu dẫn truyền thần kinh) SNAP Sensory nerve action potential (Điện hoạt động dây thần kinh cảm giác) TK Thần kinh MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .4 1.1 Giải phẫu cột sống thắt lưng 1.2 Hẹp ống sống thắt lưng 1.3 Nghiên cứu dẫn truyền thần kinh hẹp ống sống thắt lưng 12 1.4 Các nghiên cứu nước .17 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.1 Đối tượng nghiên cứu 18 2.2 Phương pháp nghiên cứu .18 2.3 Các biến số nghiên cứu 19 2.4 Phương pháp xử lý số liệu .23 2.5 Kiểm soát sai số đo điện 23 2.6 Vấn đề y đức nghiên cứu 24 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 25 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 25 3.2 Đặc điểm lâm sàng 28 3.3 Đặc điểm hình ảnh học 30 3.4 Đặc điểm điện đồ 32 3.5 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh học với điện đồ .34 Chương BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 39 4.2 Đặc điểm lâm sàng hẹp ống sống thắt lưng 41 4.3 Đặc điểm hình ảnh học điện đồ bệnh 42 4.4 Mối liên quan đặc điểm lâm sàng hình ảnh học với điện đồ bệnh .46 Chương KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Theo phân loại bệnh quốc tế ấn lần thứ 10 ( Internation Classification of Disease, 10th Edition) chẩn đoán bệnh lý cột sống phân loại tình trạng bao gồm thối hóa cột sống, vị đĩa đệm, hẹp ống sống,… Các bệnh lý đưa đến tình trạng chung làm ống sống thu hẹp lại gây chèn ép rễ thần kinh ống sống biểu triệu chứng chèn ép rễ khiến bệnh nhân phải vào viện Hẹp ống sống thắt lưng tình trạng ống sống bị thu hẹp chèn ép dây thần kinh qua thắt lưng vào chân làm phát sinh triệu chứng chèn ép dây thần kinh cột sống tủy sống Đây tình trạng đặc trưng đau thần kinh theo rễ dấu cách hồi thần kinh Mặc dù ảnh hưởng đến bệnh nhân trẻ tuổi, nguyên nhân phát triển, thường tình trạng thối hóa gây đến người từ 60 tuổi trở lên [20], [21], [25], [73] Theo kết nghiên cứu Jensen R.K cộng [44] để ước tính tỷ lệ mắc hẹp ống sống thắt lưng người lớn, xác định triệu chứng lâm sàng và/ tiêu chuẩn X quang cho thấy tỷ lệ mắc trung bình dân số chung 11% Các ước tính tỷ lệ mắc thay đổi từ 11-38% dựa chẩn đoán lâm sàng 11-39% dựa chẩn đoán X quang Một nghiên cứu khác Shoji Yabuki cộng [74] ước tính mức độ phổ biến hẹp ống sống thắt lưng cho thấy tỷ lệ mắc 5,7%, tăng dần theo độ tuổi đặc biệt cao đối tượng 70-79 tuổi, không khác biệt hai giới Mô tả lâm sàng hẹp ống sống thắt lưng cho Verbiest vào năm 1954, có số mơ tả trước Hơn nửa thập kỷ sau, chưa có tiêu chuẩn chẩn đoán phân loại chấp nhận rộng rãi để chẩn đoán hẹp ống sống thắt lưng đó, nghiên cứu sử dụng tiêu chí khác làm cho tính tổng quát bị hạn chế dịch tễ học xác khó xác định Tuy nhiên, để đánh giá đau thắt lưng, hình ảnh học thần kinh định có triệu chứng khởi phát nghi nghờ bệnh nhân bệnh rễ thần kinh hẹp ống sống để không chứng minh có hẹp ống sống, mà cịn xác định vị trí ảnh hưởng cấu trúc xương mô mềm cho phép lập kế hoạch trước phẫu thuật Cần lưu ý rằng, hẹp ống sống thắt lưng biểu thường thấy chẩn đốn hình ảnh, đặc biệt bệnh nhân 60 tuổi thiếu mối tương quan độ trầm trọng tổn thương chẩn đốn hình ảnh độ nặng triệu chứng lâm sàng bệnh nhân Cộng hưởng từ phương pháp hỗ trợ hữu ích cho chẩn đốn hình ảnh thường quy Bênh cạnh đó, nay, nghiên cứu điện dẫn truyền sử dụng để hỗ trợ chẩn đốn xác định, điều giúp xác định bệnh đa dây thần kinh, bệnh rễ thần kinh rối loạn thần kinh ngoại vi khác với hẹp ống sống thắt lưng [62], [73] Xét nghiệm điện chẩn đoán đặc hiệu nhạy chẩn đoán hẹp ống sống so với người đau thắt lưng không triệu chứng Ở bệnh nhân mắc bệnh cột sống thắt lưng, chẩn đoán điện thường định bệnh nhân có nghi ngờ tổn thương rễ thần kinh Điều mở cánh cửa cho việc sử dụng chẩn đoán điện rối loạn cột sống [40] Ở nước ngồi có nhiều nghiên cứu điện dẫn truyền chẩn đốn tình trạng hẹp ống sống thắt lưng Việt Nam có nghiên cứu tập trung vào vị đĩa đệm mà chưa bao quát nguyên nhân dẫn đến tình trạng hẹp ống sống bệnh nhân Nhằm bổ sung thêm liệu giá trị nghiên cứu dẫn truyền thần kinh đánh giá vai trị điện dẫn truyền chẩn đốn hẹp ống sống thắt lưng hỗ trợ cho chẩn đoán đánh giá bệnh cột sống thắt lưng, tiến hành nghiên cứu đề tài “Nghiên cứu vai trị điện đồ chẩn đốn bệnh cột sống thắt lưng” với hai mục tiêu sau: Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh học điện đồ hẹp ống sống thắt lưng Đánh giá mối tương quan điện đồ với lâm sàng, hình ảnh học bệnh nhân chẩn đoán hẹp ống sống thắt lưng Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 GIẢI PHẪU CỘT SỐNG THẮT LƯNG 1.1.1 Cột sống Cột sống cột xương dài uốn éo từ mặt xương chẩm đến hết xương cụt Cột sống bao bọc bảo vệ tủy gai Nó bao gồm nhiều đốt xương độc lập gọi đốt sống Các đốt sống tiếp khớp với nhau, giúp cho thân vận động nhịp nhàng Nhìn nghiêng cột sống có đoạn cong: Đoạn cổ thắt lưng lồi trước, đoạn ngực đoạn lồi sau Cấu trúc thích nghi với tư đứng thẳng người, nâng đỡ trọng lượng thể truyền nặng xuống hai chi Cột sống gồm 33 đến 35 đốt nằm chồng lên nhau, chia thành đoạn: đốt sống cổ, 12 đốt sống ngực, đốt sống thắt lưng, đốt tiếp dính với thành khối xương cùng, từ đến đốt cuối nhỏ cằn cỗi dính với tạo nên xương cụt Các đốt sống có tính chất chung giống có đặc điểm riêng tùy theo chức cử động khác đoạn cột sống Các đặc tính riêng điển hình Các đốt sống liên kết với khớp thân đốt sống khớp mỏm khớp đốt sống Khớp thân đốt sống khớp bán động sụn, cấu tạo gồm diện khớp đĩa gian đốt sống Diện khớp mặt mặt thân hai đốt sống kề nhau, hai mặt lõm nên hai mặt khớp có đĩa gian đốt sống Đĩa gian đốt sống cấu tạo xơ sụn có hình thấu kính hai mặt lồi Có tất 23 đĩa nằm thân đốt sống từ đốt sống cổ thứ đến xương Mỗi gồm có hai phần: phần chu vi gọi vịng sợi cấu tạo vòng xơ sụn đồng tâm đàn hồi phần trung tâm gọi nhân tủy Nhân tủy cấu tạo lớp đàn hồi di chuyển vịng sợi Thường nhân nằm gần bờ sau bờ trước đĩa gian đốt sống, nên gấp mạnh thân người trước gây vị đĩa sau đẩy lồi vào ống sống Đĩa gian đốt sống dày lớn đoạn thắt lưng Dây chằng dọc trước bám từ xương chẩm tới tận xương cùng, dính vào thân đốt sống đĩa gian đốt sống Dây chằng dọc sau bám từ xương chẩm tới tận xương cụt mặt sau thân đốt sống tức thành trước ống sống Khớp mỏm khớp đốt sống khớp phẳng bọc bao khớp Các mảnh, mỏm gai mỏm ngang liên tiếp với dây chằng: Dây chằng vàng, dây chằng gai, dây chằng gáy, dây chằng gian gai, dây chằng gian ngang [9], [10], [15] 1.1.2 Tủy sống Tủy sống nằm ống sống, liên tiếp với hành tủy Ở dưới, tủy sống tận hết ngang mức bờ đốt sống thắt lưng 2, đầu tận hình nón, gọi nón tủy Đầu nón có dây tận kéo dài xuống tận xương cụt Vậy phần ống sống đốt thắt lưng trở xuống khơng cịn tủy sống, mà có dây tận rễ thần kinh sống cuối tụm lại thành đuôi ngựa, nên người ta thường chọc ống sống khoảng gian đốt thắt lưng 4, để lấy dịch não tủy [9], [10], [15] 1.1.3 Các đốt sống thắt lưng 1.1.3.1 Đặc điểm chung - Thân to, rộng, chiều ngang lớn chiều trước sau - Lỗ đốt sống hình tam giác, rộng lỗ đốt sống đốt sống ngực, nhỏ lỗ đốt sống cổ - Cuống ngắn dày dính vào thân 3/5 Khuyết đốt sống sâu khuyết đốt sống - Mảnh cao rộng - Mỏm gai hình chữ nhật, chạy ngang sau - Mặt khớp mỏm khớp lõm hướng vào trong, sau Trên bờ sau mỏm xương nhô lên tạo nên mỏm vú Mỏm khớp có mặt khớp lồi nhìn ngồi trước 49 Chương KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 42 bệnh nhân có hẹp ống sống thắt lưng, định đo điện dẫn truyền Bệnh viện Đại học Y Dược Huế từ tháng 06/2021 đến tháng 02/2022, rút số kết luận CÁC THÔNG TIN CHUNG, ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, HÌNH ẢNH HỌC VÀ ĐIỆN CƠ ĐỒ Tuổi trung bình bệnh nhân 55,60 ± 12,601 (30 – 78 tuổi), 60 – 69 nhóm tuổi thường gặp Nữ giới chiếm 59,5% Đa số bệnh nhân có nghề nghiệp lao động tay chân chủ yếu sống huyện, xã Các triệu chứng lâm sàng thường gặp đau cột sống thắt lưng (100%), đau chân kiểu rễ (97,6%), lặc cách hồi (97,6%), yếu liệt chi (64,3%), rối loạn trịn gặp (11,9%) Trên cộng hưởng từ, hẹp tuyệt đối (81,0%), 19,0% hẹp tương đối; hình thái hẹp theo Schizas A (35,7%), B (26,2%), C (23,8%) D (14,3%) Hẹp thường xảy tầng (45,2%) tầng hay hẹp L4L5 Rễ L5 bị chèn ép nhiều (85,7%) Trên điện đồ cho thấy 66,7% bệnh nhân có bất thường dẫn truyền thần kinh (54,8% bất thường dây vận động 42,9% bất thường dây cảm giác) Khoảng 21,5% bệnh nhân có bất thường sóng F Rễ L5 (57,1%) bị ảnh hưởng nhiều MỐI LIÊN QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ HÌNH ẢNH HỌC VỚI ĐIỆN CƠ ĐỒ Với đặc điểm lâm sàng, có mối liên quan có ý nghĩa thống kê điện đồ với thời gian khởi phát triệu chứng, triệu chứng teo yếu/liệt chân Bệnh nhân có triệu chứng đau lưng, điểm đau cột sống thắt lưng, đau chân kiểu rễ, lặc cách hồi rối loạn tròn có tỷ lệ bất thường điện cao Tuy nhiên, khơng tìm thấy liên quan có ý nghĩa thống kê triệu chứng với bất thường điện 50 Với đặc điểm hình ảnh học, hình thái hẹp Schizas cho thấy xu hướng tăng bất thường điện với hình thái hẹp thuộc nhóm C-D tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê với phân loại theo hình thái hẹp Schizas Về phát rễ thần kinh bị chèn ép MRI điện đồ, tỷ lệ phát điện cao rễ L5, S1 (lần lượt 55,6% 60%) bệnh nhân có chèn ép MRI, khơng tìm thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê chúng Tóm lại, điện xét nghiệm hỗ trợ cho bác sĩ q trình chẩn đốn LSS, nên định trường hợp nghi ngờ tổn thương rễ thần kinh nên định cho bệnh nhân LSS Đặc biệt, trường hợp có bất đồng triệu chứng lâm sàng hình ảnh học, điện góp phần làm tăng hiệu chẩn đoán cung cấp thêm liệu cho bác sĩ để đưa định điều trị hợp lý cho bệnh nhân Điện xét nghiệm giúp ích trường hợp bệnh nhân có chống định chụp cộng hưởng từ sở khơng có chụp cộng hưởng từ để đánh giá tổn thương rễ với khám lâm sàng Điều mở hội việc chẩn đoán rối loạn cột sống TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ môn Sinh lý học Trường Đại học Y dược Huế (2016), "Bài giảng thăm dị chức sở", Bộ mơn Sinh lý học Trường Đại học Y dược Huế, tr 148157 Trần Cơng Chính Nguyễn Đình Tồn, "Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, hình ảnh cộng hưởng từ, dẫn truyền thần kinh bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng", Tạp chí Y Dược học, Trường Đại học Y Dược Huế Công N H., "Ghi điện lâm sàng thần kinh", Hội thần kinh học Việt Nam Lê Văn Công (2017), "Kết điều trị hẹp ống sống thắt lưng-cùng thoái hóa phẫu thuật giải ép kết hợp hàn xương liên thân đốt Bệnh viện Quân y 121 năm 2016-2017" Vũ Văn Cường, Đinh Thế Hưng cộng (2022), "Kết phẫu thuật nội soi liên sống điều trị bệnh lý hẹp ống sống thắt lưng", Tạp chí Y học Việt Nam 513(1) Nguyễn Vĩnh Lạc (2020), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng bệnh nhân lớn tuổi", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược Huế Nguyễn Đức Liên (2011), "Nghiên cứu chẩn đoán lâm sàng, hình ảnh học đánh giá kết phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng bệnh viện Việt Đức", Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ XII, tr 289-530 Nguyễn Tuấn Lượng, Nguyễn Hữu Công cộng (2021), "Đánh giá vai trò ghi điện kim cạnh sống bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng cùng", Tạp chí Y học Việt Nam 500(1) Trịnh Văn Minh (2011), Các xương khớp thân mình, Giải phẫu người, tập 2, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 10 Trịnh Văn Minh (2011), "Tủy sống", tập 3, Nhà xuất giáo dục Việt Nam 11 Nguyễn Thanh Minh (2019), "Đánh giá kết điều trị bệnh lý hẹp ống sống thắt lưng phương pháp phẫu thuật giải áp, kết hợp xương hàn xương liên thân đốt", Luận văn Bác sĩ chuyên khoa 2, Đại học Y Dược Huế 12 Phan Việt Nga (2017), "Nghiên cứu mối liên quan số dẫn truyền thần kinh chi với hình ảnh cộng hưởng từ bệnh nhân thoát vị đĩa đệm cột sống thắt lưng", Tạp chí Y học Việt Nam 13 Lê Hồng Nhã, Kiều Đình Hùng cộng (2022), "Đánh giá kết sớm phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng bệnh viện đa khoa tỉnh trà vinh", Tạp chí Y học Việt Nam 514(1) 14 Phạm Thanh Nhân (2017), "Đánh giá kết điều trị trượt đốt sống thắt lưng vít chân cung kèm hàn xương liên thân đốt qua lỗ liên hợp", Luận văn Thạc sĩ, Đại học Y Dược Huế 15 Nguyễn Quang Quyền (1993), "Các xương khớp thân", Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học 16 Nguyễn Trung Sơn (2009), "Nghiên cứu số đặc điểm lâm sàng hình ảnh học hội chứng hẹp ống sống thắt lưng – cùng" 17 Vi Trường Sơn, Nguyễn Văn Sơn cộng (2021), "Kết phẫu thuật giải chèn ép ống sống qua ống banh điều trị hẹp ống sống thắt lưng thối hóa", Tạp chí Y học Việt Nam 505(1) 18 Lê Hữu Trì (2011), "Đánh giá kết điều trị phẫu thuật hẹp ống sống thắt lưng bệnh viện Đà Nẵng", Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần thứ XII, tr 77-83 19 Nguyễn Trọng Yên (2014), "Đánh giá hiệu quả, an toàn việc sử dụng dụng cụ Coflex điều trị hẹp ống sống thắt lưng thối hóa có sử dụng nẹp mềm INTRASPINE", Hội nghị phẫu thuật thần kinh Việt Nam lần Thứ XV, tr 28-32 Tiếng Anh 20 American Academy of Orthopaedic Surgeons (2021), "Lumbar Spinal Stenosis" 21 American Association of Neurological Surgoens (2022), "Lumbar Spinal Stenosis" 22 Amundsen T., Weber H et al (2000), "Lumbar spinal stenosis: conservative or surgical management?: A prospective 10- year study", Spine 25(11), pp 1424-1436 23 Ando M., Tamaki T et al (2013), "Electrophysiological diagnosis using sensory nerve action potential for the intraforaminal and extraforaminal L5 nerve root entrapment", European Spine Journal 22(4), pp 833-839 24 Binder D K., Schmidt M H et al (2002), Lumbar spinal stenosis, pp 157166 25 Bristish Association of Spine Surgones (2019), "Spinal Stenosis" 26 Chad D A (2007), "Lumbar spinal stenosis", Neurologic clinics 25(2), pp 407-418 27 Chang M C., Park D (2021), Findings of electrodiagnostic studies in moderate to severe lumbar central spinal stenosis—electrodiagnostic studies in lumbar central spinal stenosis, pp 164 28 Chen S., Andary M et al (2016), "Electrodiagnostic reference values for upper and lower limb nerve conduction studies in adult populations", Muscle nerve 54(3), pp 371-377 29 Chiba D., Tsuda E et al (2016), "Lumbar spondylosis, lumbar spinal stenosis, knee pain, back muscle strength are associated with the locomotive syndrome: rural population study in Japan", Journal of Orthopaedic Science 21(3), pp 366-372 30 Chiodo A., Haig A J et al (2007), "Needle EMG has a lower false positive rate than MRI in asymptomatic older adults being evaluated for lumbar spinal stenosis", Clinical neurophysiology 118(4), pp 751-756 31 Cho S C., Ferrante M A et al (2010), "Utility of electrodiagnostic testing in evaluating patients with lumbosacral radiculopathy: An evidence‐based review", Muscle nerve 42(2), pp 276-282 32 Chu-Andrews J., Johnson R et al (1986), "Common injuries and entrapment syndromes involving the peripheral nerves", Electrodiagnosis: an anatomical clinical approach Philadelphia: JB Lippincott, pp 336-8 33 De Schepper E I., Overdevest G M et al (2013), "Diagnosis of lumbar spinal stenosis: an updated systematic review of the accuracy of diagnostic tests", Spine 38(8), pp E469-E481 34 Dillingham T R (2002), "Electrodiagnostic approach to patients with suspected radiculopathy", Physical Medicine Rehabilitation Clinics 13(3), pp 567-588 35 Dillingham T R (2013), "Evaluating the patient with suspected radiculopathy", PM&R 5(5), pp S41-S49 36 Fisher M A (2002), "Electrophysiology of radiculopathies", Clinical Neurophysiology 113(3), pp 317-335 37 Genevay S., Atlas S J (2010), "Lumbar spinal stenosis", Best practice research Clinical rheumatology 24(2), pp 253-265 38 Goddard D., Barnes C et al (1983), "Measurement of nerve conduction—a comparison of orthodromic and antidromic methods", Clinical rheumatology 2(2), pp 169-174 39 Haig A J., Geisser M E et al (2007), "Electromyographic and magnetic resonance imaging to predict lumbar stenosis, low-back pain, and no back symptoms", JBJS 89(2), pp 358-366 40 Haig A J., Tong H C et al (2005), "The sensitivity and specificity of electrodiagnostic testing for the clinical syndrome of lumbar spinal stenosis", Spine (Phila Pa 1976) 30(23), pp 2667-76 41 Hall S., Bartleson J D et al (1985), "Lumbar spinal stenosis: clinical features, diagnostic procedures, and results of surgical treatment in 68 patients", Annals of internal medicine 103(2), pp 271-275 42 Hermansen E., Myklebust T Å et al (2019), "Clinical outcome after surgery for lumbar spinal stenosis in patients with insignificant lower extremity pain A prospective cohort study from the Norwegian registry for spine surgery", BMC Musculoskeletal Disorders 20(1), pp 1-8 43 Iversen M D., Katz J N (2001), "Examination findings and self-reported walking capacity in patients with lumbar spinal stenosis", Physical therapy 81(7), pp 1296-1306 44 Jensen R K., Jensen T S et al (2020), "Prevalence of lumbar spinal stenosis in general and clinical populations: a systematic review and meta-analysis" 29(9), pp 2143-2163 45 Kimura J (2013), "Electrodiagnosis in diseases of nerve and muscle Principles and practice", Oxford University Press, New York 46 Kirkaldy-Willis W., Wedge J et al (1978), "Pathology and pathogenesis of lumbar spondylosis and stenosis", Spine 3(4), pp 319-328 47 Ko S., Oh T (2019), "Comparison of bilateral decompression via unilateral laminotomy and conventional laminectomy for single-level degenerative lumbar spinal stenosis regarding low back pain, functional outcome, and quality of life-A Randomized Controlled, Prospective Trial", Journal of orthopaedic surgery research 14(1), pp 1-7 48 Kraft G H (1998), "A physiological approach to the evaluation of lumbosacral spinal stenosis", Physical Medicine Rehabilitation Clinics of North America 9(2), pp 381-389 49 Krarup C (1999), "Pitfalls in electrodiagnosis", Journal of neurology 246(12), pp 1115-1126 50 Kreiner D S., Shaffer W O et al (2013), "An evidence-based clinical guideline for the diagnosis and treatment of degenerative lumbar spinal stenosis (update)", The Spine Journal 13(7), pp 734-743 51 Lee C K., Rauschning W et al (1988), "Lateral lumbar spinal canal stenosis: classification, pathologic anatomy and surgical decompression", Spine 13(3), pp 313-320 52 Lee J H., Lee S H (2012), "Physical examination, magnetic resonance image, and electrodiagnostic study in patients with lumbosacral disc herniation or spinal stenosis", Journal of Rehabilitation Medicine 44(10), pp 845-850 53 Lin S.-I., Lin R.-M (2005), "Disability and walking capacity in patients with lumbar spinal stenosis: association with sensorimotor function, balance, and functional performance", Journal of Orthopaedic Sports Physical Therapy 35(4), pp 220-226 54 London S F., England J D (1991), "Dynamic F waves in neurogenic claudication", Muscle Nerve: Official Journal of the American Association of Electrodiagnostic Medicine 14(5), pp 457-461 55 Lønne G., Ødegård B et al (2014), "MRI evaluation of lumbar spinal stenosis: is a rapid visual assessment as good as area measurement?", European Spine Journal 23(6), pp 1320-1324 56 Nardin R A., Patel M R et al (1999), "Electromyography and magnetic resonance imaging in the evaluation of radiculopathy", Muscle Nerve: Official Journal of the American Association of Electrodiagnostic Medicine 22(2), pp 151-155 57 Olmarker K., Holm S et al (1990), "Importance of compression onset rate for the degree of impairment of impulse propagation in experimental compression injury of the porcine cauda equina", Spine 15(5), pp 416-419 58 Olmarker K., Rydevik B et al (1990), "Compression-induced changes of the nutritional supply to the porcine cauda equina", Journal of Spinal Disorders 3(1), pp 25-29 59 Peng H., Tang G et al (2019), "Minimally invasive spine surgery decreases postoperative pain and inflammation for patients with lumbar spinal stenosis", Experimental Therapeutic Medicine 18(4), pp 3032-3036 60 Plastaras C T (2003), "Electrodiagnostic challenges in the evaluation of lumbar spinal stenosis", Physical Medicine Rehabilitation Clinics 14(1), pp 57-69 61 Roberts T T., Leonard G R et al (2017), "Classifications In Brief: American Spinal Injury Association (ASIA) Impairment Scale", Clinical Orthopaedics and Related Research 475(5), pp 1499–1504 62 Saifuddin A (2000), "The imaging of lumbar spinal stenosis", Clinical radiology 55(8), pp 581-594 63 Sakai Y., Ito S et al (2017), "Low back pain in patients with lumbar spinal stenosis-hemodynamic and electrophysiological study of the lumbar multifidus muscles", Spine Surgery Related Research 1(2), pp 82-89 64 Schizas C., Theumann N et al (2010), "Qualitative grading of severity of lumbar spinal stenosis based on the morphology of the dural sac on magnetic resonance images", Spine 35(21), pp 1919-1924 65 Singh K., Phillips F M (2005), The biomechanics and biology of the spinal degenerative cascade, Elsevier, pp 128-136 66 Splansky G L., Corey D et al (2007), "The third generation cohort of the National Heart, Lung, and Blood Institute's Framingham Heart Study: design, recruitment, and initial examination", American journal of epidemiology 165(11), pp 1328-1335 67 Thapa B B., Magar S R et al (2015), "Outcome of surgical treatment of degenerative lumbar spinal stenosis", Medical Journal of Shree Birendra Hospital 14(1), pp 25-28 68 Tominaga R., Kurita N et al (2022), "Diagnostic accuracy of the lumbar spinal stenosis-diagnosis support tool and the lumbar spinal stenosis-selfadministered, self-reported history questionnaire", PloS one 17(5) 69 Tullberg T., Svanborg E et al (1993), "A preoperative and postoperative study of the accuracy and value of electrodiagnosis in patients with lumbosacral disc herniation", Spine 18(7), pp 837-842 70 Vena P., Franzoso G et al (2005), "A finite element model of the L4–L5 spinal motion segment: biomechanical compatibility of an interspinous device", Computer methods in biomechanics biomedical engineering 8(1), pp 7-16 71 Watters III W C., Baisden J et al (2008), "Degenerative lumbar spinal stenosis: an evidence-based clinical guideline for the diagnosis and treatment of degenerative lumbar spinal stenosis", The spine journal 8(2), pp 305310 72 Wilbourn A J., Aminoff M J (1998), "AAEM Minimonograph 32: The electrodiagnostic examination in patients with radiculopathies", Muscle & Nerve: Official Journal of the American Association of Electrodiagnostic Medicine 21(12), pp 1612-1631 73 Wu L., Cruz R (2021), "Lumbar spinal stenosis", StatPearls [Internet] 74 Yabuki S., Fukumori N et al (2013), "Prevalence of lumbar spinal stenosis, using the diagnostic support tool, and correlated factors in Japan: a population-based study" 18(6), pp 893-900 75 Zheng C., Liang J et al (2018), "F-waves of peroneal and tibial nerves in the differential diagnosis and follow-up evaluation of L5 and S1 radiculopathies", European Spine Journal 27(8), pp 1734-1743 76 Ziegler M S., Scalco R S et al (2014), "Electromyography and nerve conduction studies in patients with lumbar spinal stenosis: is neurophysiological examination an important tool?", Journal of Neurology Neurophysiology 5(3), pp 1-4 77 Zileli B., Ertekin C et al (2002), "Diagnostic value of electrical stimulation of lumbosacral roots in lumbar spinal stenosis", Acta neurologica scandinavica 105(3), pp 221-227 PHỤ LỤC Hình Máy Neurowerk EMG2 sản xuất Đức sử dụng để ghi điện đồ Đơn vị Thăm dò chức năng, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế Hình Đo dẫn truyền chi Đơn vị Thăm dò chức năng, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế Hình Đo dẫn truyền chi Đơn vị Thăm dò chức năng, Bệnh viện Đại học Y Dược Huế PHIẾU NGHIÊN CỨU VAI TRÒ CỦA ĐIỆN CƠ ĐỒ TRONG CHẨN ĐOÁN BỆNH LÝ CÁC BỆNH LÝ CỘT SỐNG THẮT LƯNG Phiếu số: Mã bệnh nhân: A THÔNG TIN CHUNG BỆNH NHÂN Phần Hành A1.1 Họ tên bệnh nhân: A1.2 Tuổi: A1.3 Giới: Nam Nữ A1.4 Nghề nghiệp: Lao động tay chân Lao động trí óc A1.5 Địa dư: Thành phố Khác: Huyện, xã A1.6 SĐT: Phần 2: Bệnh sử - Tiền sử A2.1 Lý vào viện: Đau, mỏi vùng cột sống thắt lưng Yếu, liệt hai chân Đau/tê từ lưng lan chân kiểu rễ Rối loạn tròn Khác: A2.2 Thời gian khởi phát (tháng): A.2.3 Bệnh lý gây hẹp ống sống: Thốt vị đĩa đệm Thối hóa Khác: B ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG Phần Hội chứng cột sống: B1.1 Đau cột sống thắt lưng: Có B1.2 VAS chân phải: B1.3 VAS chân trái: Không Phần Hội chứng chèn ép rễ thần kinh B2.1 Đau, tê từ cột sống thắt lưng lan chân kiểu rễ: Không Chân phải B2.2 Đi lặc cách hồi: Không Chân trái >500m Hai chân 100-500m B2.3 Yếu / Teo cơ: Có Khơng B2.4 Cơ lực chân phải: 5/5 4/5 0-3/5 B2.5 Cơ lực chân trái: 5/5 4/5 0-3/5