NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

100 3 0
NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘINÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2014 BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH: KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÃ SỐ: 60 31 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS HÀ NỘI - 2014 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết đầy đủ Chữ viết tắt Giá trị sản xuất GTSX Ngân sách nhà nước NSNN Nhà xuất Xây dựng Nxb XDCB MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIẾN VỀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng 1.2 10 10 Thực trạng hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Chương 31 QUAN ĐIỂM CƠ BẢN VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC TRONG ĐẦU TƯ XÂY DỰNG CƠ BẢN Ở QUẬN THANH XUÂN, THÀNH PHỐ HÀ NỘI 2.1 48 Quan điểm nâng cao hiệu sử dụng Ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 2.2 48 Một số giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội 55 KẾT LUẬN 79 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 80 PHỤ LỤC 85 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi nhà nước dự tốn quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để đảm bảo thực chức nhiệm vụ nhà nước; Đầu tư XDCB kênh đầu tư gắn với việc sử dụng lượng vốn lớn để xây dựng cơng trình hướng tới mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, nâng cao đời sống dân sinh, tạo điều kiện tốt để bảo vệ Tổ quốc Trên tinh thần đó, việc sử dụng NSNN đầu tư XDCB không đạt hiệu cao khơng lãng phí NSNN, mà cịn làm chậm tiến trình phát triển kinh tế xã hội ảnh hưởng không nhỏ đến việc thực mục tiêu khác Nghị Đại hội đại biểu Đảng Quận Thanh Xuân lần thứ III xác định “Công tác đầu tư XDCB khâu đột phá lãnh đạo phát triển kinh tế - xã hội” [32, tr.27] Nhiều năm qua, với ngân sách Thành phố cấp, Quận Thanh Xuân sử dụng lượng ngân sách không nhỏ để đầu tư xây dựng, cải tạo trường học, hình thành nhiều tuyến đường giao thông, khu đô thị mới,… góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế, xã hội, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa, tăng cường củng cố quốc phòng an ninh, bước nâng cao chất lượng sống nhân dân tạo nên vẻ đẹp Quận ngày khang trang, đại Tuy nhiên, nhiều nguyên nhân, việc sử dụng NSNN cho đầu tư XDCB địa bàn Quận có biểu hiệu Cùng với thực trạng trên, theo dự báo, năm tới, nhu cầu đầu tư XDCB địa bàn Quận nhiều, xu hướng nguồn NSNN dành cho đầu tư XDCB chững lại ảnh hưởng tiêu cực từ suy thoái kinh tế giới Theo trên, Quận Thanh Xuân đứng trước thách thức không nhỏ sử dụng NSNN đầu tư XDCB, tạo lập hạ tầng kinh tế, xã hội tiếp tục phát triển Xuất phát từ lý trên, tác giả chọn vấn đề: “Nâng cao hiệu sử dụng ngân sách nhà nước đầu tư xây dựng Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Vấn đề hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB cấp quận, huyện nói chung, Hà Nội nói riêng nhiều tác giả bàn luận đến khía cạnh khác Dưới góc độ luận văn, luận án Tháng năm 2009, Hồng Vũ Diệu Thúy bảo vệ thành cơng đề tài luận văn thạc sỹ "Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình" Trường Đại học Xây dựng Trong đề tài này, tác giả hệ thống hóa, phân tích sâu đầu tư, đầu tư XDCB, nghiên cứu thực trạng, rõ nguyên nhân đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình Về mặt lơgic hình thức, đối tượng nghiên cứu đề tài Hoàng Vũ Diệu Thúy gần với đề tài luận văn thạc sỹ tác giả Tuy nhiên, Hoàng Vũ Diệu Thúy không nghiên cứu vấn đề nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình góc độ khoa học kinh tế trị Thêm vào đó, thành phố Đồng Hới tỉnh Quảng Bình có điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội không giống với Thanh Xuân - quận trẻ Thủ đô Hà Nội Cùng với Hồng Vũ Diệu Thúy kể đến tác giả khác Nguyễn Hoàng Lê với đề tài luận văn cao học “Thực trạng giải pháp nâng cao hiệu đầu tư xây dựng tỉnh Phú Thọ năm vừa qua” Tác giả luận văn đề cập đến vấn đề lý luận chung đầu tư xây dựng việc phân tích, làm rõ khái niệm xây dựng đầu tư xây dựng bản, đặc điểm chung đầu tư xây dựng bản, nguồn vốn đầu tư xây dựng đến việc tiêu phản ánh hiệu đầu tư XDCB Trên sở đó, tác giả luận văn đánh giá thực trạng đầu tư XDCB tỉnh Phú Thọ năm qua đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư XDCB tỉnh Phú Thọ năm tới Tất nghiên cứu Nguyễn Hồng Lê thể rõ góc độ nghiên cứu chuyên sâu ngành mà chưa đứng giác độ kinh tế trị Việc phân định nguồn vốn đầu tư tác giả quan niệm gồm: vốn cho thiết kế, lắp đặt, xây dựng, … mà chưa đề cập trực tiếp đến nguồn vốn NSNN Hơn nữa, Phú Thọ tỉnh trung du có nhiều nét khác biệt so với Thanh Xuân quận Hà Nội điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội, quan điểm đầu tư – yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu nâng cao hiệu đầu tư XDCB nói chung, từ nguồn vốn NSNN nói riêng Cũng góc độ luận văn, luận án Tác giả Trần Ngọc Dũng bàn đến “Một số giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Sở giao dịch I - Ngân hàng Công thương Việt Nam”; Nguyễn Thị Hạnh với “Thực trạng giải pháp nâng cao chất lượng công tác thẩm định dự án đầu tư Ngân hàng Đầu tư Phát triển chi nhánh Đông Đô” Tại Hội nghị Sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ Đại học Đà Nẵng năm 2010, tác giả Lê Minh Tuấn công bố kết đề tài “Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Agribank Quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng” … tất cơng trình khoa học có liên quan đến đề tài luận văn tác giả phạm vị hẹp vấn đề thẩm định dự án đầu tư – yếu tố ảnh hưởng đến hiệu nâng cao hiệu đầu tư dự án nói chung – giống đề tài “Quản lý nhà nước dự án đầu tư XDCB nguồn vốn NSNN cấp huyện thuộc Hà Nội” tác giả Vũ Khắc Phương số đề tài khác đề cập đến góc độ quản lý nhà nước hay góc độ nhỏ đầu tư XDCB từ NSNN Dưới góc độ báo khoa học Tháng 1/2007, Tạp chí Cộng sản điện tử có đăng tác giả Nguyễn Sinh Hùng bàn “Quản lý sử dụng NSNN tiến trình cải cách tài cơng” Trong viết này, tác giả nêu bật số vấn đề xung quanh hoạt động quản lý NSNN sử dụng NSNN tiến trình cải cách tài cơng Mặc dù có điểm tương đồng với đề tài luận văn tác giả nghiên cứu NSNN thấy nghiên cứu Nguyễn Sinh Hùng nghiêng nhiều góc độ tài chính, kế tốn phương diện kinh tế khơng phải kinh tế trị, khuôn khổ quận thành phố đề tài luận văn đề cập Cùng với Nguyễn Sinh Hùng kể đến Phan Hùng với “Sử dụng hiệu vốn đầu tư XDCB” đăng Báo Nhân dân điện tử địa http://www.nhandan.com.vn/chinhtri/cung-suy-ngam/item/11805702-.html Trong viết này, tác giả đề cập đến hiệu việc sử dụng nguồn vốn nói chung đầu tư XDCB mà không bàn trực tiếp đến nguồn vốn NSNN địa phương cụ thể Cùng với hướng nghiên cứu Phan Hùng cụ thể việc sử dụng nguồn vốn NSNN, tác giả Nguyễn Văn Cảnh đưa quan niệm hiệu sử dụng NSNN, đề xuất giải pháp cấu tổ chức, nguyên tắc chi NSNN trách nhiệm cá nhân định sử dụng NSNN viết “Nâng cao hiệu sử dụng NSNN” Tuy nhiên, cần thấy rằng, Nguyễn Văn Cảnh bàn đến hiệu sử dụng NSNN hoạt động nói chung mà khơng nghiêng nhiều hoạt động đầu tư, đặc biệt đầu tư XDCB Cùng với cơng trình nêu trên, cịn có số cơng trình khác bàn đến khía cạnh khác vấn đề sử dụng NSNN, hay hiệu đầu tư XDCB, tiêu biểu như: Thu Hằng với “Khắc phục triệt để tình trạng lãng phí lớn chủ trương đầu tư không đúng”; Minh Khánh bàn “Tăng cường quản lý, sử dụng NSNN”; Công Hưng “Hiệu đầu tư XDCB Khánh Vĩnh”; Bộ Tài với“Sử dụng NSNN cịn lãng phí thất thốt” hay “Chỉ tiêu phản ánh kết đầu tư XDCB” http://old.voer.edu.vn/module/khoa-hoc-xa-hoi/cac-chi-tieu-phan-anh-hieuqua-dau-tu-xay-dung-co-ban.html; Ở Thu Hằng, với cách đặt vấn đề khắc phục triệt để tình trạng lãng phí lớn đầu tư không nêu bật thực trạng xã hội vấn đề đầu tư, có đầu tư XDCB đầu tư khơng hướng, không lúc, không nơi, không nhu cầu … tất yếu dẫn đến lãng phí, hiệu đầu tư thấp Tác giả Minh Khánh có hướng nghiên cứu khác với Thu Hằng chỗ bàn đến mục tiêu quản lý, sử dụng NSNN phải đạt hiệu cao cho dù lượng NSNN dùng vào hoạt động bàn riêng sử dụng NSNN đầu tư XDCB Bài viết “Chỉ tiêu phản ánh kết đầu tư XDCB” bàn đến cách chung hiệu đầu tư XDCB không đề cập cụ thể đến nguồn vốn NSNN địa phương cụ thể Những dẫn luận cho thấy, có nhiều cơng trình cơng bố có liên quan đến đề tài luận văn chưa có viết hay cơng trình bàn đến cách trực tiếp vấn đề nâng cao hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu, luận giải sở lý luận thực tiễn sử dụng NSNN đầu tư XDCB, từ đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân, dự báo xu hướng, đề quan điểm giải pháp chủ yếu để nâng cao hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội *Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu, luận giải sở lý luận thực tiễn hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - Đánh giá thực trạng, rõ nguyên nhân hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội - Đề xuất quan điểm giải pháp nâng cao hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Là hiệu sử dụng NSNN đầu tư XDCB Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội * Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, khảo sát, điều tra việc sử dụng NSNN đầu tư XDCB không gian Quận Thanh Xuân, Thành phố Hà Nội với nguồn NSNN mà Quận giao dự án đầu tư XDCB Quận thực thời gian chủ yếu năm gần (2008-2014) Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài * Phương pháp luận nghiên cứu Đề tài dựa quan điểm vật biện chứng, vật lịch sử Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối sách Đảng nhà nước xung quanh hoạt động sử dụng NSNN đầu tư XDCB *Phương pháp nghiên cứu Trên sở phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử, đề tài luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu Kinh tế Chính trị Mác Lênin, đặc biệt trừu tượng hóa khoa học phương pháp khác phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Ý nghĩa đề tài - Cụ thể hóa thêm vấn đề lý luận thực tiễn xung quanh việc sử dụng NSNN để đầu tư phát triển, cụ thể đầu tư XDCB địa bàn cấp quận, huyện Đề tài làm tài liệu tham khảo giảng dạy môn Kinh 84 33 Quận ủy Thanh Xuân (2012), Báo cáo tổng kết năm 2012, trọng tâm công tác năm 2013 34 Quận ủy Thanh Xuân (2013), Báo cáo tổng kết năm 2013, trọng tâm công tác năm 2014 35 Quận ủy Thanh Xuân (2010), Báo cáo sơ kết nhiệm Chương trình số 01-Ctr/QU ngày tháng 11 năm 2010 Quận ủy Thanh Xuân công tác xây dựng Đảng hệ thống trị Quận Thanh Xuân, giai đoạn 2010-2015 36 Quận ủy Thanh Xuân (2010), Báo cáo sơ kết thực Chương trình số 02-Ctr/QU ngày tháng 11 năm 2010 Quận ủy Thanh Xuân phát triển kinh tế xã hội quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2015 37 Quận ủy Thanh Xuân, Báo cáo sơ kết năm thực Đề án số 02ĐA/QU ngày tháng 11 năm 2010 “Tăng cường công tác quản lý phát triển hạ tầng đô thị, quản lý đất đai đảm bảo vệ sinh môi trường quận Thanh Xuân giai đoạn 2010-2015” 38 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1996), Luật Ngân sách Nhà nước, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2005), Luật đầu tư, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 40 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2009), Luật sửa đổi, bổ sung số điều luật liên quan đến đầu tư xây dựng số 38/2009/QH12 41 Lê Hùng Sơn (2005), “Một số bất cập quản lý đầu tư xây dựng nay”, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số (12) 42 Lê Hùng Sơn (2005), “Nhận diện thất thoát lãng phí đầu tư xây dựng thơng qua kiểm sốt TTNSNN ”, Tạp chí Tài chính, số (8) 43 Lê Văn Tề (1996), Từ điển kinh tế Tài - Ngân hàng, Nxb Chính trị quốc gia, Tp Hồ Chí Minh 85 44 Lê Như Thanh (2009), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn nghĩa vụ, quyền quyền lợi công chức giai đoạn nay, Luận án Tiến sĩ 45 Hoàng Vũ Diệu Thúy, Nghiên cứu số giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn Ngân sách Nhà nước lĩnh vực đầu tư xây dựng địa bàn thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Luận văn Thạc sĩ 46 Tổng hội Xây dựng Việt Nam (2006), Công bố danh sách “đen” dự án lãng phí đất đai, Nxb Xây dựng, Hà Nội 47 Nguyễn Ngọc Trân (2004), “Lãng phí, thất bắt nguồn từ đâu?”, Báo điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam, ngày 12/11/2004 48 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2002), Giáo trình Quản lý kinh tế , Nxb Lao đô ̣ng xã hô ̣i, Hà Nô ̣i 49 Lê Minh Tuấn (2010) Đề xuất giải pháp nâng cao chất lượng thẩm định dự án đầu tư Chi nhánh Ngân hàng Agribank Quận Cẩm Lệ - Thành phố Đà Nẵng, Luận văn Thạc sĩ, Đà Nẵng 50 Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2004), Giáo trình kinh tế đầ u tư, Nxb Thố ng kê, Hà Nô ̣i 51 Trầ n Đình Ty (2005), Đổ i mới chế quản lý đầ u tư từ nguồ n vố n ngân sách Nhà nước, Nxb Lao đô ̣ng, Hà Nội 52 Ủy ban nhân dân Quận Thanh Xuân (2013), Báo cáo số 177 ngày 10/12/2013 kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013; phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 53 Ủy ban nhân dân Quận Thanh Xuân (2013), Báo cáo kết thực nhiệm vụ kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng năm 2013, phương hướng nhiệm vụ trọng tâm năm 2014 86 PHỤ LỤC Phụ lục số CÁC TUYẾN PHỐ CỦA QUẬN THANH XUÂN TÊN PHỐ STT TÊN PHỐ STT Bùi Xương Trạch 24 Nguyễn Huy Tưởng Chính Kinh 25 Nguyễn Ngọc Nại Cù Chính Lan 26 Nguyễn Quý Đức Cự Lộc 27 Nguyễn Thị Định Định Công 28 Nguyễn Thị Thập Giải Phóng 29 Nguyễn Trãi Giáp Nhất 30 Nguyễn Tuân Hạ Đình 31 Nguyễn Văn Trỗi Hoàng Đạo Thành 32 Nguyễn Viết Xuân 10 Hoàng Đạo Thúy 33 Nguyễn Xiển 11 Hoàng Minh Giám 34 Nhân Hịa 12 Hồng Ngân 35 Phan Đình Giót 13 Hồng Văn Thái 36 Phương Liệt 14 Khuất Duy Tiến 37 Quan Nhân 15 Khương Đình 38 Tố Hữu 16 Khương Hạ 39 Tô Vĩnh Diện 17 Khương Trung 40 Trần Điền 18 Kim Giang 41 Triều Khúc 19 Lê Trọng Tấn 42 Trường Chinh 20 Lê Văn Lương 43 Vọng 21 Lê Văn Thiêm 44 Vũ Hữu 22 Lương Thế Vinh 45 Vũ Tông Phan 23 Ngụy Như Kon Tum 46 Vũ Trọng Phụng 47 Vương Thừa Vũ 87 Phụ lục số QUY HOẠCH QUẬN THANH XUÂN ĐẾN 2020 88 Phụ lục số TÌNH HÌNH THỰC HIỆN NHIỆM VỤ KINH TẾ XÃ HỘI CHỦ YẾU GIAI ĐOẠN 2001 -2005; DỰ KIẾN 2010 -2015 KINH TẾ Giai đoạn 2001-2005 TT Chỉ tiêu Đơn vị tính Chỉ tiêu kinh tế GTSX (giá cố định năm 1994) GTSX ngành 1.1 nông lâm thủy sản GTSX ngành công 1.2 nghiệp, xây dựng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng GTSX ngành công nghiệp Tỷ đồng Cơng nghiệp quốc doanh Cơng nghiệp ngồi quốc doanh Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Chỉ tiêu đại hội II Thực năm 2001 Thực năm 2005 Tốc độ tăng bình quân/ năm (%) Giai đoạn 2006- 21010 Thực Thực hiện năm năm 2006 20010 Tốc độ Thực tăng so bình với quân/ tiêu đại năm hội II (%) (%) 13,7 11.588 24.586 19,19 19,17 0 32,91 Thực so với tiêu đại hội II (%) Chỉ tiêu đại hội III Chỉ tiêu 2010 - 2015 So với Chỉ tiêu tiêu đại hội III I 1.3 GTSX dịch vụ Cơ cấu GTSX theo ngành (giá thực ) % 5.385 10.219 4.273 8.121 13,7 Tăng 2.631 6.285 13 - 14 23,1 2.071 5.295 24,7 138 645 Tăng 1.109 2.097 – 10 % 100 100 9,6 Tăng 1414.5% 9.523 20.548 20,4 13.42 16,4 2,0 1.161 13 -7 2.065 4.038 14 2,3 7.031 Tăng 12 -13 % Giảm 2% Tăng 14- 15 % Tăng 14- 15 % Giảm 5% Giảm 1.75% 6.071 2.026 44,6 Tăng 20% 15,2 Tăng 11.512% 6.,2 749 100 100 89 2.1 Nông lâm thủy sản 2.2 Công nghiệp xây dựng Công nghiệp 2.3 Ngành dịch vụ Cơ cấu GTSX theo thành phần kinh tế 3.1 Kinh tế nhà nước Kinh tế nhà 3.2 nước Kinh tế có vốn đầu 3.3 tư nước ngồi Thu ngân sách Trong đó: thu từ nghiệp kinh tế Chi ngân sách Đầu tư xây dựng Vốn XDCB tập trung ngân sách thành phố Vốn đầu tư ngân sách Số km đường cải tạo % % % % 0.05 79.35 48.86 20.6 0.0 78 53.9 22 0.0 79.7 50.6 20.3 0.0 84.6 44.1 15.4 % 100 100 100 100 % 63.6 62.83 62.39 56.06 % 29.1 31.1 34.68 42.18 % 7.3 6.06 2.93 1.76 241 868 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tăng>3 % so với thành phố giao 131 134.8 69 22.3 116 533 94 39% 130 285 53.9 57.4 12.2% 64.8 146.8 29.54 37.7 21% 31.5 21.6 24.4 19.6 3.4% 33.3 125.2 11.81 6.2 7.5 8.5 43.652 32.66 6850 17.5 84% 14.5 Tăng>3% so với thành phố giao 90 VĂN HÓA XÃ HỘI Giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2005 – 2010 tiêu 2010 - 2015 Đơn vị tính Chỉ tiêu đại hội II Thực năm 2001 Thực năm 2005 Chỉ tiêu đại hội III - Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên %

Ngày đăng: 06/01/2023, 20:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan