1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NÓI với CON

3 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khổ thơ thứ nhất bài thơ “Nói với con” Bài làm Qua khổ thơ đầu bài thơ “Nói với con”, nhà thơ Y Phương đã gợi về cội nguồn sinh dưỡng của mỗi con người và từ đó ôn[.]

Viết đoạn văn nêu cảm nhận em khổ thơ thứ thơ “Nói với con” Bài làm Qua khổ thơ đầu thơ “Nói với con”, nhà thơ Y Phương gợi cội nguồn sinh dưỡng người từ ơng bộc lộ cảm xúc, niềm tự hào sức sống bền bỉ quên hương Mở đầu khổ thơ, tác giả nói với cội nguồn sinh thành ni dưỡng trước hết gia đình “Chân phải bước tới cha/ Chân trái bước tới mẹ/ Một bước chạm tiếng nói/ Hai bước tới tiếng cười”, hệ thống từ ngữ “chân phải”, “chân trái”, “một bước”, “hai bước” gợi cho liên tưởng đến bước chân chập chững em bé vui mừng cha mẹ Cấu trúc đối xứng cặp câu – 2, – tạo nên âm điệu vui tươi, quấn quýt; tiếng nói, tiếng cười cha mẹ chăm chút vui mừng đón nhận Khơng có tình u thương gia đình, người cha cịn nói cho biết lớn lên sống lao động, tình yêu thương “người đồng mình” tình nghĩa q hương, làng xóm “Người đồng yêu ơi”, quê hương giới thiệu qua lối nói hình ảnh người vùng cao “người đồng mình”, cách giới thiệu liền với hai chữ “yêu lắm” để thể niềm tự hào quê hương đất nước kết hợp với hô ngữ “con ơi” khiến cho lời người cha với thật trìu mến, thân thương Trong dịng cảm xúc ấy, nhà thơ có liên tưởng độc đáo khiến cho công việc lao động ngày thường “người đồng mình” trở nên giàu chất nhạc, chất thơ, đẹp “Đan lờ cài nan hoa” tả thực cơng cụ lao động cịn thơ sơ trang trí trở nên đẹp đẽ; gợi đôi bàn tay khéo léo, tài hoa, sáng tạo “người đồng mình” khiến cho nan nứa, nan tre đơn sơ, thô mộc trở thành “nan hoa” “Vách nhà ken câu hát” tả thực lối sinh hoạt văn hóa cộng đồng, gia đình “người đồng mình”, vách nhà khơng ken gỗ, tre, nứa mà ken câu hát, gợi giới tâm hồn tinh tế tràn đầy lạc quan người miền cao “Rừng cho hoa/ Con đường cho lòng”, hai câu thơ sử dụng nghệ thuật nhân hóa kết hợp với điệp từ “cho” cho thấy lòng rộng mở, hào phóng, sẵn sàng ban tặng tất đẹp đẽ nhất, tuyệt vời quê hương, thiên nhiên dành cho người mảnh đất thân thương Hình ảnh “Rừng cho hoa” tả thực vẻ đẹp rừng hoa mà thiên nhiên, quê hương ban tặng, vẻ đẹp hun đúc nên tâm hồn cao đẹp người Cịn hình ảnh “Con đường cho lịng” nghĩa đường khơng ngược xi mà cịn cho ta lòng nhân đạo, bao dung, lịng biết xích lại gần nhau, gắn bó thân thiết với Như vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, nhân hóa kết hợp với giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, khổ thơ đầu thơ “Nói với con”, nhà thơ Y Phương khơi gợi cội nguồn sinh dưỡng người, qua ta thấy người cha muốn dạy dỗ tình cảm cội nguồn tình u lịng tự vào quê hương, gia đình Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ thứ hai bai thơ “Nói với con” tác giả Y Phương Bài làm Qua khổ thơ thứ hai tác phẩm “Nói với con” nhà thơ Y Phương mượn lời nhắc nhở cội nguồn sinh thành để ca ngợi vẻ đẹp phẩm chất cao quý “người đồng mình”, ngợi ca sắc văn hóa quê hương mong muốn kế tục xứng đáng phẩm chất tốt đẹp “Người đồng thương ơi” động từ “thương” liền với từ mức độ “lắm” để bày tỏ đồng cảm với nỗi vất vả, khó khăn người quê hương “Cao đo nỗi buồn/ Xa ni chí lớn” hai tính từ “cao”, “xa” gợi liên tưởng đến dãy núi cao, trùng điệp nơi cư trú đồng bào vùng cao Những tính từ xếp theo trình tự tăng tiến gợi khó khăn chồng chất khó khăn để thử thách ý chí người “Sống đá không chê đá gập ghềnh/ Sống thu khơng chê thung nghèo đói” điệp cấu trúc “sống….khơng chê” lặp lặp lại liên tiếp tô đậm mong ước mãnh liệt cha dành cho Hình ảnh ẩn dụ phép liệt kê “đá gập ghềnh”, “thung nghèo đói” cho ta thấy khơng gian sống hiểm trở, khó làm ăn, canh tác, gợi đến sống với nhiều vất vả, gian khó, cực nhọc, đói nghèo Hình ảnh so sánh “Sống sơng suối” gợi sống bình dị, gần gũi với thiên nhiên, sống phóng khống, dạt tình cảm sông suối Câu thành ngữ “Lên thác xuống nghềnh” gợi sống vất vả, lam lũ, nhọc nhằn, khơng phẳng, dễ dàng Từ người cha mong muốn phải biết đối mặt với khó khăn, thử thách, phải biết vươn lên làm chủ hồn cảnh Cha cịn nói với niềm tự hào sâu sắc người đồng mình: “Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu con” Hình ảnh “thơ sơ da thịt” tả thực vóc dáng nhỏ bé “người đồng mình”, cịn cụm từ “chẳng nhỏ bé” gợi ý chí, nghị lực phị thường vượt lên hồn cảnh khó khăn, thiếu thốn “người đồng mình” Hình ảnh “tự đục đá kê cao quê hương” vừa mang ý nghĩa tả thực, vừa mang nghĩa ẩn dụ sâu sắc; tả thực trình dựng nhà, dựng người vùng cao ẩn dụ cho tinh thần tự lực cách sinh, họ dựng xây nâng tầm quê hương Cuối lời nhắn nhủ người cha con: “Con thô sơ da thịt/ Lên đường/ Không nhỏ bé được/ Nghe con” cha dặn đường đời phải ngẩng cao đầu, phải kiên cường, lĩnh, phải biết chấp nhận vượt qua khó khăn, thử thách Như vậy, việc sử dụng biện pháp nghệ thuật ẩn dụ, so sánh, điệp từ, điệp cấu trúc câu, thành ngữ kết hợp với giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, khổ thơ cuối thơ “Nói với con” nhà thơ Y Phương truyền cho lòng thủy chung với quê hương, chấp nhận vượt qua khó khăn, thử thách ý chí, nghị lực niềm tin ...Viết đoạn văn cảm nhận khổ thơ thứ hai bai thơ ? ?Nói với con? ?? tác giả Y Phương Bài làm Qua khổ thơ thứ hai tác phẩm ? ?Nói với con? ?? nhà thơ Y Phương mượn lời nhắc nhở cội nguồn sinh thành... từ, điệp cấu trúc câu, thành ngữ kết hợp với giọng thơ nhẹ nhàng, tha thiết, khổ thơ cuối thơ ? ?Nói với con? ?? nhà thơ Y Phương truyền cho lòng thủy chung với quê hương, chấp nhận vượt qua khó khăn,... phải biết đối mặt với khó khăn, thử thách, phải biết vươn lên làm chủ hồn cảnh Cha cịn nói với niềm tự hào sâu sắc người đồng mình: “Người đồng thơ sơ da thịt/ Chẳng nhỏ bé đâu con? ?? Hình ảnh “thơ

Ngày đăng: 06/01/2023, 20:10

w