Phân tích biện pháp Tả cảnh ngụ tình đặc sắc câu thơ cuối thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” tác giả Nguyễn Du đoạn văn khoảng 15 câu Bài làm Trong câu thơ cuối thơ “Kiều lầu Ngưng Bích” tác giả Nguyễn Du thành công sử dụng bút pháp nghệ thuật tả cảnh ngụ tình để tâm trạng nhân vật Thúy Kiều Trước hết câu thơ tác giả miêu tả tâm trạng Kiều bị giam lỏng lầu Ngưng Bích; nàng nhớ người tình xót thương cha mẹ khơng có chăm sóc Tám câu thơ sau, nhà thơ khắc họa lên bốn tranh cảnh vật để biểu đạt nội tâm nhân vật Bức tranh đầu tiên, tác giả miêu tả thuyền trôi lênh đênh trên mặt biển “Buồn trông cửa biển lúc chiều hơm/Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa” Phải chẳng Nguyễn Du muốn nói đến thân phận Kiều chẳng khác cánh kia, lênh đênh vơ định dòng đời Sau nỗi buồn tha hương, nàng nghĩ số phận lại đau lịng hơn: “Buồn trông nước sa/ Hoa trôi man mác biết đâu?”, hình ảnh ẩn dụ “hoa trơi” biểu trưng cho thân phận Kiều; cịn nước sa giơng bão, sóng gió vùi dập đời nàng Câu hỏi tu từ “biết đâu?” lời than trách, khơng biết đời đâu, đồng thời để nhấn mạnh số phận “bảy ba chìm” nàng Tiếp đến, tranh thứ ba Nguyễn Du sắc xanh héo úa, mù mịt trải dài từ “chân mây” đến “mặt đất”: “Buồn trông nội cỏ rầu rầu/ Chân mây mặt đất màu xanh xanh” Màu xanh gợi cho Kiều nỗi ngao ngán sống chuỗi ngày vô vị, tẻ nhạt kéo dài đến Bức tranh cuối nhà thơ miêu tả hình ảnh thiên nhiên lên thật dự dội: “Buồn trơng gió mặt duềnh/ Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”; Kiều tưởng tượng khơng cịn ngồi lầu Ngưng Bích mà ngồi biển khơi mênh mơng, xung quanh sóng biển gào thét muốn nhấn chìm nàng xuống Từ láy “ầm ầm” vừa diễn tả khung cảnh vô khủng khiếp,vừa diễn tả tâm trạng buồn lo Thúy Kiều Bốn tranh, bốn nỗi buồn tác giả khắc họa qua điệp từ “buồn trông” đứng đầu câu có nghĩa buồn mà trơng bốn phía, mong ngóng có mơ hồ đến làm thay đổi Nhưng thực, nhà thơ nói “ Cảnh cảnh chẳng đeo sầu/ Người buồn cảnh có vui đâu bao giờ” Nhà thơ vận dụng thành công thủ pháp nghệ thuật tăng tiến để miêu tả cảnh vật từ xa đến gần; màu sắc từ nhạt đến đậm; âm từ tĩnh đến động; nỗi buồn từ man mác, mông lung đến lo âu, kinh sợ Như vậy, nhà thơ cho ta thấy tám câu thơ không đơn tranh thiên nhiên mà cịn tranh tâm trạng, qua thể ngịi bút tả cảnh ngụ tình xuất sắc đại thi hào Nguyễn Du Cho câu chủ đề: “ Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sắc lẫn tài” Hãy viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu để hoàn chỉnh thành đoạn văn Bài làm Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sắc lẫn tài Vẻ đẹp Kiều tác giả sử dụng hình tượng nghệ thuật ước lệ "thu thủy", "xuân sơn", "hoa", "liễu" để miêu tả mộ tuyệt giai nhân Vẻ đẹp đặc tả qua đôi mắt đôi mắt cửa sổ tâm hồn Đôi mắt Kiều tinh anh, trẻo nước thu “Làn thu thủy nét xuân sơn” Hình ảnh “ thu thủy” nước mùa thu gợi lên thật sống động vẻ đẹp đôi mắt sáng, long lanh; cịn “nét xn sơn” để tơn lên đơi long mày tú Kiều Vẻ đẹp Kiều không dừng lại đó, câu thơ “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” làm bật lên vẻ đẹp mĩ lệ Kiều Vẻ đẹp vừa hồn mĩ vừa sắc sảo mà lại có sức quyến rũ khiến cho thiên nhiên khồn dễ dàng chịu thua mà nảy sinh lòng ghen ghét, đố kị Đông thời qua câu thơ này, tác giả ngầm báo số phận Kiều gặp sóng gió, trắc trở Không mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, Kiều cịn gái thơng minh tài hoa Cái tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm thẩm mĩ phong kiến, đủ cầm, kì, thi, họa Như vậy, câu thơ đoạn trích mà tác giả Nguyễn Du lột tả hết vẻ đẹp hoàn mĩ sắc lẫn tài Thúy Kiều ... Vân, Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sắc lẫn tài” Hãy viết đoạn văn khoảng 10 -12 câu để hoàn chỉnh thành đoạn văn Bài làm Khác với Thúy Vân, Thúy Kiều đẹp sắc sảo, mặn mà sắc lẫn tài Vẻ đẹp Kiều tác... qua câu thơ này, tác giả ngầm báo số phận Kiều gặp sóng gió, trắc trở Khơng mang vẻ đẹp nghiêng nước nghiêng thành, Kiều cô gái thông minh tài hoa Cái tài Kiều đạt tới mức lí tưởng theo quan niệm... “nét xn sơn” để tôn lên đôi long mày tú Kiều Vẻ đẹp Kiều không dừng lại đó, câu thơ “ Hoa ghen thua thắm liễu hờn xanh” làm bật lên vẻ đẹp mĩ lệ Kiều Vẻ đẹp vừa hoàn mĩ vừa sắc sảo mà lại có sức