1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận án phát triển thương mại theo hướng bền vững tại việt nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế

200 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết nghiên cứu luận án Tồn cầu hố trở thành xu quốc gia giới Tham gia tồn cầu hố hội nhập quốc tế mang lại nhiều lợi ích cho quốc gia nhƣ phát triển xuất nhập khẩu, mở rộng thị trƣờng, góp phần thúc đẩy lực lƣợng sản xuất … Tuy nhiên, tác động tiêu cực đến hầu hết mặt đời sống kinh tế, xã hội, môi trƣờng không nhỏ, đặc biệt nƣớc phát triển Hội nhập quốc tế góp phần thúc đẩy xuất khẩu, đặc biệt xuất nguyên liệu thô hàng sơ chế, dẫn đến việc cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên huỷ hoại môi trƣờng nghiêm trọng Những cảnh báo phát triển không bền vững thách thức quốc gia tham gia vào hội nhập quốc tế Phát triển bền vững q trình hệ hơm phát triển mà không làm phƣơng hại đến hệ tƣơng lai Với quan niệm đó, phát triển bền vững đòi hỏi phối hợp, lồng ghép ba vấn đề bản: Tăng trƣởng kinh tế, công xã hội bảo vệ mơi trƣờng Trong q trình hội nhập quốc tế, thƣơng mại trở thành lĩnh vực tiên phong, quan hệ thƣơng mại trƣớc mở đƣờng cho quan hệ ngoại giao thức quốc gia Là ngành kinh tế quốc dân, thƣơng mại có vai trị quan trọng kinh tế Phát triển thƣơng mại đƣờng để khai thác tiềm mạnh quốc gia, thu hút đầu tƣ nƣớc ngoài, đẩy mạnh thực cơng nghiệp hóa- đại hóa đất nƣớc, hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững Việc mở cửa thị trƣờng, tăng cƣờng hội nhập với mục tiêu đảm bảo phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững vấn đề thiết, thu hút quan tâm Nhà nƣớc, tổ chức thành viên xã hội Các quốc gia cần thiết phải xây dựng chiến lƣợc phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững phù hợp với thực lực lợi quốc gia Một sách thƣơng mại thực bền vững tránh đƣợc phụ thuộc mức vào tài nguyên thiên nhiên, cam kết tiêu chuẩn môi trƣờng cao hiệp định thƣơng mại hạn chế nhiễm khơng khí nƣớc Liên hệ với Việt Nam, tồn cầu hố hội nhập quốc tế đem lại bƣớc tiến đáng kể cho kinh tế Việt Nam Sau thực sách đổi mới, Việt Nam mở rộng quan hệ hợp tác với nƣớc, ký hiệp định song phƣơng, đa phƣơng Tính đến tháng 02 năm 2020, Việt Nam tham gia 16 FTA song phƣơng đa phƣơng, 16 FTA có hiệu lực tổng số đối tác Việt Nam tăng lên 57 quốc gia Từ quốc gia nghèo đói thiếu lƣơng thực sau chiến tranh năm 1975, Việt Nam trở thành quốc gia xuất hàng đầu giới nhƣ gạo, cà phê Tổng kim ngạch xuất hàng Việt Nam năm gần nhìn chung năm sau cao năm trƣớc, kim ngạch xuất năm 2019 đạt 263,45 tỷ USD, tăng 8,1% so với năm 2018 năm thứ tƣ liên tiếp xuất siêu Năm 2019, Việt nam có độ mở kinh tế 200%; GDP tăng 7,02%; vốn đầu tƣ cho phát triển với tổng số vốn đăng ký 362,58 tỷ USD với 30.827 dự án đầu tƣ nƣớc ngồi cịn hiệu lực Hội nhập quốc tế góp phần tạo nên nhiều phƣơng thức kinh doanh đại (năm 2019, nƣớc có khoảng 1.089 siêu thị, 240 trung tâm thƣơng mại hàng nghìn cửa hàng chuyên doanh cửa hàng tiện lợi) (GSO, 2020) Tuy nhiên, tác động hội nhập quốc tế ảnh hƣởng ngày sâu sắc đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Việt Nam Những mặt hàng xuất Việt Nam chiếm vị giới dầu thơ, khống sản, dệt may, da giày, đồ gỗ Đây nhóm hàng thâm dụng tài nguyên, yêu cầu lao động giản đơn với số lƣợng lớn, nhƣng đem lại giá trị gia tăng thấp Cơ cấu hàng hố nhập chủ yếu từ thị trƣờng cơng nghệ trung gian, công nghệ thấp Cơ cấu xuất khẩu, nhập theo thị trƣờng diễn biến ngày tiêu cực Xuất lệ thuộc mức vào thị trƣờng giới, gây rủi ro có biến động thị trƣờng Hệ thống sách thƣơng mại cịn hạn chế Chính sách thúc đẩy phát triển thƣơng mại nội địa chƣa đƣợc quan tâm mức; môi trƣờng pháp lý cho hoạt động kinh doanh chƣa hoàn thiện, thiếu đồng Ngoài ra, Việt Nam tham gia cam kết quốc tế đặc biệt FTA hệ mang tính bị động, chƣa tận dụng tốt ƣu đãi FTA để thúc đẩy chuyển dịch cấu thƣơng mại theo hƣớng nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng phát triển bền vững Hệ sinh thái biển bị ảnh hƣởng nghiêm trọng, tài nguyên khoáng sản có nguy cạn kiệt, diện tích rừng tự nhiên bị suy thoái với tốc độ khơng bền vững Hệ thống sách bảo vệ môi trƣờng cong nhiều vƣớng mắc, bất cập chƣa theo theo kịp với biến đổi nhanh thực tiễn, thể chế kinh tế thị trƣờng yêu cầu hội nhập quốc tế Bất bình đẳng kinh tế kéo theo bất bình đẳng hội, phân phối thu nhập Khoảng cách thu nhập bình qn tính theo đầu ngƣời thành thị nông thôn tăng từ 292.000 đồng năm 1999, lên 1.060.000 đồng năm 2010 1.900.000 đồng năm 2019 Do đó, cần xây dựng chiến lƣợc, giải pháp phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế Việt Nam Trên phƣơng diện lý thuyết, đến có nhiều cơng trình nghiên cứu phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững dƣới nhiều khía cạnh góc độ khác Chính sách thƣơng mại quốc gia có khác biệt bị phụ thuộc vào tính đặc thù kinh tế, trị, văn hố, xã hội quốc gia Tuy nhiên, chƣa có nghiên cứu đầy đủ tồn diện phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Việc nghiên cứu chuyên sâu phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Việt Nam, bối cảnh hội nhập quốc tế cần thiết, góp phần phát triển lý luận giải tình quản lý thực tế Chính vậy, đề tài “Phát triển thương mại theo hướng bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế” đƣợc lựa chọn nghiên cứu, có ý nghĩa lý luận thực tiễn Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan 2.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu liên quan đến phát triển thương mại theo hướng bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Cho đến nay, có nhiều tài liệu, viết, cơng trình nghiên cứu khoa học tác giả nƣớc nƣớc nghiên cứu lĩnh vực phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Việt Nam dƣới nhiều khía cạnh góc độ tiếp cận khác Cụ thể đƣợc tóm tắt sơ lƣợc dƣới 2.1.1 Phát triển bền vững Thời gian qua, vấn đề phát triển thƣơng mại bền vững đƣợc quan tâm nghiên cứu nƣớc dƣới góc độ, phạm vi khác Năm 1987, Hội đồng giới môi trƣờng phát triển Liên hợp quốc (WCED) báo cáo ―Tƣơng lai chúng ta‖ (Our common future), phân tích nguy thách thức đe doạ phát triển bền vững quốc gia giới Trong đó, khái niệm phát triển bền vững đƣợc xây dựng, ―sự đáp ứng nhu cầu hệ mà không gây trở ngại cho hệ mai sau‖ đƣợc sử dụng rộng rãi Nghiên cứu Tatyana P Soubbotina năm 2004 ―Beyond Economic Growth: An Introduction to Sustainable Development‖ phát triển kinh tế bền vững Cuốn sách đƣợc chuẩn bị nhƣ phần dự án quốc tế thuộc chƣơng trình giáo dục phát triển cuả ngân hàng giới Những tiền đề sách hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững, phát triền phải đƣợc toàn diện – phát triển phải cân mục tiêu kinh tế, xã hội môi trƣờng Sự phát triển đƣợc hiểu khác nhƣng quốc gia chí cá nhân, nhƣng thực vƣợt xa mục tiêu tăng thu nhập bình qn chí thứ nhƣ tự do, y tế, giáo dục thứ khác Peter P Rogers, Kazi F Jalal John A Boyd (2007) đƣa kiến thức sở phát triển bền vững, tập trung phân tích vấn đề đo lƣờng số đánh giá tính bền vững; vấn đề đánh giá, quản lý sách mơi trƣờng; cách tiếp cận mối liên kết với giảm nghèo; ảnh hƣởng phát triển sở hạ tầng; vấn đề kinh tế, sản xuất, tiêu dùng thị trƣờng Về mặt học thuật, phát triển bền vững đƣợc giới khoa học nƣớc ta tiếp thu nhanh Đã có hàng loạt cơng trình nghiên cứu liên quan mà phải kể đến cơng trình giới nghiên cứu môi trƣờng tiến hành nhƣ "Tiến tới môi trƣờng bền vững‖ (1995) Trung tâm tài nguyên môi trƣờng, Đại học Tổng hợp Hà Nội Công trình tiếp thu thao tác hố khái niệm phát triển bền vững theo báo cáo Brundtland nhƣ tiến trình địi hỏi đồng thời bốn lĩnh vực: Bền vững mặt kinh tế, bền vững mặt nhân văn, bền vững mặt môi trƣờng, bền vững mặt kỹ thuật "Nghiên cứu xây dựng tiêu chí phát triển bền vững cấp quốc gia Việt Nam - giai đoạn I‖ (2003) Viện Môi trƣờng phát triển bền vững, Hội Liên hiệp Hội Khoa học kỹ thuật Việt Nam tiến hành Trên sở tham khảo tiêu chí phát triển bền vững Brundtland kinh nghiệm nƣớc: Trung Quốc Anh, Mỹ, tác giả đƣa tiêu chí cụ thể phát triển bền vững quốc gia bền vững kinh tế, bền vững xã hội bền vững môi trƣờng Đồng thời đề xuất số phƣơng án lựa chọn tiêu chí phát triển bền vững cho Việt Nam "Quản lý môi trƣờng cho phát triển bền vững (2000) Lƣu Đức Hải cộng tiến hành trình bày hệ thống quan điểm lý thuyết hành động quản lý mơi trƣờng cho phát triển bền vững Cơng trình xác định phát triển bền vững qua tiêu chí: bền vững kinh tế, bền vững mơi trƣờng, bền vững văn hóa, tổng quan nhiều mơ hình phát triển bền vững nhƣ mơ hình vịng trịn kinh kế, xã hội, môi trƣờng giao Jacobs Sadler (1990), mơ hình tƣơng tác đa lĩnh vực kinh tế, trị, hành chính, cơng nghệ, quốc tế, sản xuất, xã hội WCED (1987), mơ hình liên hệ thống kinh tế, xã hội, sinh thái Villen (1990), mơ hình nhóm mục tiêu kinh tế, xã hội, mơi trƣờng World Bank Các cơng trình nghiên cứu có điểm chung thao tác hố khái niệm phát triển bền vững theo Brundtland, nhiên cịn mang tính liệt kê, chƣa làm rõ đƣợc tính thích ứng báo với thực tế Việt Nam, cụ thể phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Ngồi ra, cịn số cơng trình nghiên cứu đề cập đế mục tiêu phát triển bền vững chung ngành kinh tế nhƣ tác giả Đinh Văn Ân (2005) ―Quan niệm thực tiễn phát triển kinh tế, xã hội tốc độ nhanh, bền vững chất lượng cao Việt Nam”; số báo khoa học tác giả Lê Xuân Đình (2005), ‗Phát triển bền vững đảm bảo định hƣớng xã hội chủ nghĩa kinh tế thị trƣờng Việt Nam‘, Tạp chí Cộng sản, tác giả Trần Nguyễn Tuyên (2006), ‗Phát triển bền vững – Kinh nghiệm quốc tế định hƣớng Việt Nam‘ Nghiên cứu ―Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng‖ năm 2007 tác giả Nguyễn Quang Thái Ngô Thắng Lợi phân tích thƣc trạng phát triển kinh tế Việt Nam thời gian đổi mới; yếu tố điều kiện thuận lợi để Việt Nam đạt mục tiêu phát triển bền vững, có đề cập đến vấn đề tăng trƣởng với chất lƣợng cao thông qua tiêu chí nhƣ xác định cấu kinh tế chuyển dịch cấu kinh tế theo hƣớng tiến Tác giả đƣa tiêu chí nội dung phát triển kinh tế bền vững cách sơ lƣợc, chƣa đề cập trực tiếp đến khái niệm phát triển kinh tế bền vững Tác giả Hà Huy Thành năm 2009 nghiên cứu ―Phát triển bền vững từ quan niệm đến hành động‖, với nội dung bản, trình hình thành phát triển khái niệm, khung khổ, chƣơng trình hành động, tiêu phát triển bền vững Liên Hiệp Quốc quốc gia, khu vực giới, học phát triển bền vững phù hợp cho Việt Nam Báo cáo “Thực phát triển bền vững Việt Nam - Báo cáo quốc gia Hội nghị cấp cao Liên Hợp Quốc Phát triển bền vững (RIO+20)‖, tháng năm 2012 Báo cáo với bốn nội dung bản: (1) Toàn cảnh 20 năm thực phát triển bền vững Việt Nam, tổng quát sách nhằm phát triển bền vững, lồng ghép phát triển bền vững chiến lƣợc, quy hoạch kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội phát triển ngành (2) Những thành tự đạt đƣợc hạn chế việc thực Định hƣớng chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam kinh tế, xã hội môi trƣờng, viêc thực 19 lĩnh vực ƣu tiên cam kết quốc tế (3) Hƣớng tới kinh tế xanh để phát triển bền vững Xu toàn cầu đinh hƣớng Tăng trƣởng xanh Việt Nam (4) Những học kinh nghiệm khuyến nghị Việt Nam cho Liên Hợp Quốc Các chƣơng trình Chính phủ đƣa tảng quan điểm mục tiêu phát triển chung cho ngành kinh tế Tổ chức phát triển công nghiệp Liên Hợp Quốc - UNIDO năm 2012, ―Hướng tới tăng trưởng xanh từ phát triển công nghiệp xanh Việt Nam‖ chia sẻ kết đánh giá toàn diện hội thách thức cho việc giải số vấn đề cấp bách Việt Nam môi trƣờng công nghiệp bối cảnh kinh tế xã hội Tổng số có ba dự án thí điểm đƣợc thực hiện: Trƣớc hết, hiệu suất sử dụng tài nguyên ngành thép Thứ hai, Đô thị Sinh thái Hội An.Thứ ba, làng nghề Bình n tái chế nhơm phế liệu.Theo nghiên cứu, tốc độ cơng nghiệp hóa nhanh chóng tác nhân chủ yếu thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế xóa đói giảm nghèo Việt Nam nhƣ tất nƣớc phát triển khác, nên yêu cầu đặt cho phát triển công nghiệp bền vững phải đáp ứng đƣợc khát vọng toàn cầu phát triển bền vững Các phát cơng trình nghiên cứu cho thấy doanh nghiệp hộ gia đình ngun nhân gây ô nhiễm, suy thoái môi trƣờng nghiêm trọng khắp nơi cộng đồng địa phƣơng, sách Nhà nƣớc lại tập trung vào doanh nghiệp lớn Công nghiệp Xanh đƣợc xem chiến lƣợc đƣợc ƣu tiên nhằm thúc đẩy phát triển công nghiệp bền vững quốc gia phát triển nhƣ thời kỳ độ 2.1.2 Thương mại phát triển thương mại theo hướng bền vững Tác giả John Asafu-Adjaye năm 2004 với tác phẩm ―International trade and sustainable development in Sub-Saharan Africa‖, xem xét vai trò thƣơng mại việc thúc đẩy phát triển kinh tế bền vững nƣớc tiểu vùng Sahara Châu Phi Hoạt động kinh tế thƣơng mại vừa gây tác động xấu đến mơi trƣờng, nhƣng lại vừa làm tăng thu nhập sử dụng cho chƣơng trình xóa đói giảm nghèo Các yếu tố nhƣ thiếu ổn định kinh tế vĩ mô trị, chi phí lao động cao, kỹ thấp, chế quản lý theo kiểu huy kiểm sốt, khơng có khả khai thác mạng lƣới tiếp thị quốc tế… ức chế mở rộng thƣơng mại khu vực Tác giả đề xuất giải pháp khai thác tiềm xuất cách liên kết với đối tác nƣớc tiên tiến UNEP với ―Sustainable Trade and Poverty Reduction: New Approaches to Intergrated Policy Making at the National Level‖ năm 2006, tập trung vào phân tích vai trị quan trọng sách cơng, đƣa giải pháp hồn thiện sách nhằm mục tiêu phát triển bền vững Chính sách cơng, đặc biệt lĩnh vực phát triển, có vai trị quan trọng việc thực phát triển bền vững tập trung vào phân tích vai trị quan trọng sách cơng, đƣa giải pháp hồn thiện sách nhằm mục tiêu phát triển bền vững Chen Jiyong, Liu Wei Hu Yi năm 2006 nghiên cứu ―Foreign trade, environmental protection and sustaiable economic growth in China‖ Nhóm tác giả đƣa phân tích thực nghiệm thƣơng mại ô nhiễm môi trƣờng, thảo luận mối quan hệ ngoại thƣơng, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững Ngồi ra, nghiên cứu cịn đƣa số gợi ý sách nhằm điều chỉnh cấu thƣơng mại, thực thi bảo vệ môi trƣờng thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế bền vững Trung Quốc Các tác giả Moustapha Kamal Gueye, Malena Sell, Janet Strachan năm 2009 nghiên cứu vấn đề ―Trade, climate change and sustainable development: key issues for small states, least development countries and vulnerable economic‖ Ứng phó với biến đổi khí hậu thách thức toàn cầu với ý nghĩa quan trọng nƣớc nhỏ phát triển Các sách thƣơng mại giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu tập trung vào nƣớc phát triển kinh tế lớn, đặc biệt Trung Quốc, Brazil Ấn Độ, nhƣng có tác dụng tác động kinh tế nhỏ dễ bị tổn thƣơng, nƣớc phát triển quốc đảo nhỏ phát triển hay không Những quốc gia dễ bị tổn thƣơng trƣớc tác động biến đổi khí hậu nhƣng họ đƣợc trang bị để đối phó với thay đổi sách thƣơng mại Thƣơng mại, biến đổi khí hậu phát triển bền vững xem xét hội nhiều thách thức lớn mà họ gặp phải việc thích nghi lĩnh vực thƣơng mại trọng điểm với tác động biến đổi khí hậu, giải biện pháp thay đổi khí hậu thúc đẩy lực thƣơng mại khả cạnh tranh thị trƣờng toàn cầu Tác giả Paul Hawken (2013) nghiên cứu ―The Ecology of Commerce‖ đề cập đến tác động công nghiệp môi trƣờng Môi trƣờng đƣợc cho bị phá hủy hệ thống kinh tế Chất thải thách thức cần đƣợc khắc phục, q trình cơng nghiệp khơng tạo chất thải vào môi trƣờng Một số giải pháp đƣợc đƣa nhƣ sử dụng hydro lƣợng mặt trời thay cho cacbon, sử dụng loại nhiên liệu hóa thạch… đặc biệt nâng cao trách nhiệm bảo vệ tôn trọng môi trƣờng doanh nghiệp Nghiên cứu ―Trade and Green Economy‖ Chƣơng trình mơi trƣờng Liên Hợp Quốc (UNEP) Viện quốc tế phát triển bền vững (IISD) năm 2004 Mục đích sổ tay làm cho mối quan hệ phức tạp thƣơng mại quốc tế kinh tế xanh trở nên dễ hiểu dễ tiếp cận để hoạch định sách sách cộng đồng mở rộng hơn, phản ánh kinh tế xanh nhƣ công cụ quan trọng để đạt đƣợc phát triển bền vững xóa đói giảm nghèo, để họa cho tồn diện yêu cầu giải vấn đề mối liên hệ thƣơng mại môi trƣờng 2.1.3 Phát triển thương mại theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế a Phát triển thương mại theo hướng bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế Nhóm tác giả Grant Hewison, Veena Jha Maree Underhill (1997) nghiên cứu mối liên kết mục tiêu tự hóa thƣơng mại quốc tế, bảo vệ môi trƣờng phát triển bền vững sách ―Trade, Environment and Sustainable Development: A South Asian Perspective‖ Cuốn sách đƣa nội dung sách mơi trƣờng, lực cạnh tranh tiếp cận thị trƣờng; sách sinh thái tiêu chuẩn mơi trƣờng SAARC Sau nhóm tác giả phân tích sâu sắc phạm vi khu vực Nam Á với nghiên cứu phát triển ngành cơng nghiệp da Bangladesh, sách thƣơng mại Bhutan, sách xuất da Ấn Độ tác động môi trƣờng đến thị trƣờng xuất Ấn Độ, sách thƣơng mại – mơi trƣờng Nepal, Pakistan Ngồi nhóm tác giả số nguyên tắc cho thƣơng mại – môi trƣờng hợp tác phát triển Các tác giả mối quan tâm nƣớc phát triển khu vực Nam Á tác động mơi trƣờng sách phát triển họ Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) xuất sách “Trade, Development and the Environment” năm 2000 với nội dung mối quan hệ thƣơng mại sách mơi trƣờng, tự hóa thƣơng mại, bảo vệ mơi trƣờng phát triển bền vững, thƣơng mại phát triển nƣớc phát triển bối cảnh hội nhập quốc tế hệ thống thƣơng mại đa phƣơng Mối quan hệ thƣơng mại môi trƣờng, thƣơng mại ngày trở nên phức tạp Do đó, cần thiết phải trì hài hịa nhu cầu cạnh tranh tăng trƣởng kinh tế, phát triển kinh tế bảo vệ môi trƣờng Vấn đề hạn chế phát triển thƣơng mại bảo vệ môi trƣờng quốc gia phát triển đƣợc đề cập nhƣ cấu tài chính, vấn đề nợ cơng, trình độ khoa học kỹ thuật, sách tài Một số gợi ý giải pháp đƣợc đƣa cho nƣớc phát triển bao gồm phát triển thƣơng mại điện tử, mở rộng thị trƣờng, thiết lập hệ thống thƣơng mại quốc tế, xây dựng chiến lƣợc phát triển kinh tế tổng thể có tƣơng tác với mơi trƣờng, tăng cƣờng đối thoại để tìm nguồn tài trợ Tuy nhiên sách đề cập đến vai trò WTO tổ chức khác việc giải thách thức phát triển thƣơng mại môi trƣờng quốc gia phát triển Nghiên cứu Wiliam R Cline (2004) vấn đề ―Trade Policy and Global Poverty” Theo tác giả, tự hóa thƣơng mại giúp 500 triệu ngƣời khỏi đói nghèo tạo 200 tỷ USD năm cho kinh tế nƣớc phát triển Cuốn sách cung cấp phân tích tồn diện tiềm cho tự hóa thƣơng mại để thúc đẩy tăng trƣởng giảm nghèo nƣớc phát triển Nghiên cứu cho thấy thay đổi sách thƣơng mại Mỹ nƣớc cơng nghiệp khác giúp giảm đói nghèo nƣớc phát triển thông qua nghiên cứu mức độ đói nghèo tồn cầu, mối quan hệ thƣơng mại tăng trƣởng; thảo luận tác động thƣơng mại, tự hóa thƣơng mại đa phƣơng tác động tăng trƣởng xuất vào tăng trƣởng GDP nƣớc phát triển; mối liên hệ GDP tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo dự đốn giảm đói nghèo hai thập kỷ áp dụng sách thƣơng mại đƣợc đề xuất Nghiên cứu Zoltan Ban năm 2012 ―Sustainable Trade: Changing the Environment the Market Operates in Through Standardized Global Trade Tariffs Paperback‖ Tác giả thụt lùi bảo vệ môi trƣờng, bảo vệ quyền lợi ngƣời lao động khan tài nguyên thiên nhiên chạy đua tòa cầu Giải pháp đƣợc đề xuất chuẩn hóa hệ thống thuế quan tồn cầu hỗ trợ Chính Phủ để ngăn ngừa lạm dụng mơi trƣờng, ngƣời góp phần bền vững thƣơng mại Một nghiên cứu khác tự hóa thƣơng mại Paul Ekins ―Trade, Globalization and Sustainability Impact Assessment: A Critical Look at Methods and Outcomes‖ năm 2012, phát triển Tổ chức thƣơng mại giới (WTO) trở thành nhân tố điều khiển, chi phối hoạt động tự hóa thƣơng mại Tác giả đề xuất cần đánh giá tác động bền vững thƣơng mại (SIA) – công cụ thƣơng mại để hỗ trợ đàm phán thƣơng mại lớn, nhƣ cách thức tạo hiểu biết tốt tác động xã hội, mơi trƣờng tự hóa thƣơng mại phù hợp với phát triển bền vững Nghiên cứu ―Những giải pháp chủ yếu nhằm phát triển thương mại theo tiếp cận phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam‖ Hà Văn Sự năm 2004 Đề tài nghiên cứu luận khoa học thực tiễn vấn đề phát triển thƣơng mại theo tiếp cận phát triển bền vững bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nƣớc ta, tập trung xử lý vấn đề phát triển thƣơng mại, đặc biệt hoạt động xuật nhập hàng hóa tầm vi mơ vĩ mô Ở 10 phát triển thƣơng mại theo tiếp cận phát triển bền vững đƣợc nghiên cứu với trọng tâm xem xét khía cạnh thƣơng mại tác động tới kinh tế, xã hội môi trƣờng quốc gia trƣớc yêu cầu phát triển bền vững Đề tài số hạn chế nguyên nhân vấn đề tồn thực trạng phát triển thƣơng mại theo tiếp cận bền vững nhƣ: Trình độ phát triển cấu kinh tế Việt Nam thấp lạc hậu, khả tiếp cận chế thị trƣờng kinh tế toàn cầu cịn nhiều hạn chế; Cơ chế, sách Nhà nƣớc chƣa ổn định, phối hợp chƣa đủ tạo sức mạnh Bộ, ngành, địa phƣơng, doanh nghiệp chƣa thực chuẩn bị tốt cho hội nhập, cho q trình tự hố thƣơng mại; Nhận thức môi trƣờng phát triển bền vững nói chung lĩnh vực thƣơng mại nói riêng thấp quan định, nhà quản lý, doanh nghiệp cộng đồng dân cƣ Luận án tiến sĩ kinh tế ―Giải pháp tăng cường quản lý nhà nước bảo vệ môi trường nhằm phát triển thương mại Việt Nam điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế‖ Đoàn Thị Thanh Hƣơng, năm 2008, Viện nghiên cứu thƣơng mại Luận án nghiên cứu sở khoa học, nội dung quản lý nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam; dự báo xu phát triển thƣơng mại ảnh hƣởng đến mơi trƣờng đến năm 2020, đề xuất giải pháp tăng cƣờng quản lý Nhà nƣớc bảo vệ môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Việt Nam theo định hƣớng phát triển bền vững chủ động hội nhập quốc tế Đối tƣợng nghiên cứu hoạt động thƣơng mại (bao gồm hoạt động xuất khẩu, nhập khẩu, quản lý thị trƣờng nội địa, hôi nhập kinh tế quốc tế) ảnh hƣởng đến mơi trƣờng Việt Nam, hệ thống tổ chức, sách quản lý môi trƣờng hoạt động thƣơng mại Luận án nêu bật đƣợc tính thiếu đồng bộ, quán sách thƣơng mại sách bảo vệ môi trƣờng, đồng thời mặt yếu việc thực thi sách, pháp luật bảo vệ môi trƣờng hoạt động thƣơng mại nhằm đáp ứng yêu cầu hội nhập quốc tế Luận án chƣa đề cập đến khía cạnh giải hài hòa mối quan hệ phát triển thƣơng mại vấn đề xã hội hƣớng tới mục tiêu phát triển bền vững Luận án tiến sĩ kinh tế ―Xuất bền vững Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế‖ (2009) Hồ Trung Thanh, Trƣờng đại học Kinh tế Đại học quốc gia Hà Nội Luận án nghiên cứu làm rõ chất xuất bền vững vận dụng hoạt động xuất Việt Nam nhằm góp phần phát triển xuất nƣớc ta theo hƣớng bền vững điều kiện hội nhập quốc tế Đối tƣợng 179 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế………………………………………………… 180 PHỤ LỤC 2: Việt Nam với hiệp định thƣơng mại tự do…………………… 173 PHỤ LỤC 3: Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá bán lẻ phân theo vùng kinh tế … 182 PHỤ LỤC 4: Xuất nhập hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019………183 PHỤ LỤC 5: Cơ cấu thị trƣờng xuất Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 …………………………………………………………………………… 184 PHỤ LỤC 6: Cơ cấu thị trƣờng nhập hàng hoá Việt Nam 1995-2019…… 185 PHỤ LỤC 7: Đóng góp thƣơng mại GDP Việt Nam giai đoạn 1995 2019 …………………………………………………………………………… 186 PHỤ LỤC 8: Tăng trƣờng GDP Việt Nam số nƣớc…………………… 187 PHỤ LỤC 9: Chỉ số lực cạnh tranh quốc gia năm 2019………… 188 PHỤ LỤC 10: Số lƣợng chợ địa phƣơng giai đoạn 2008 – 2019…………… 189 PHỤ LỤC 11: Diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1995-2019 ………………190 PHỤ LỤC 12: Phân tích tác động nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế………………………………………………………………………………… 191 180 PHỤ LỤC 1: Các nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững bối cảnh hội nhập quốc tế Nhóm Nội dung Nhóm yếu tố 1.1 Mức độ tăng trƣởng dựa vào tài thuộc mơ ngun hình phát triển 1.2 Hiệu sử dụng vốn đầu tƣ kinh tế -Tỷ lệ ngành Nông, lâm, thuỷ sản/GDP Cơ sở Antonio M.A.Pedro(2015) - Tỷ lệ Vốn đầu tƣ/GDP (ICOR) VCCI (2010) - Sự phát triển kinh tế tƣ nhân VCCI (2010) - Tăng trƣởng bình quân đầu ngƣời K.S.Weibe (2012) 1.4 Chính sách phát triển bền vững - Chỉ số phát triển ngƣời HDI VCCI (2010) 2.1 Độ mở kinh tế Tỷ lệ (Xuất + Nhập khẩu)/GDP VCCI (2010) 2.2 Chi phí thƣơng mại Chi phí thƣơng mại PAPI Yang Mei (2016) 2.3 Những cam kết thƣơng mại Việt Nam với đối tác - Số đối tác Việt Nam có quan hệ thƣơng mại - Số đầu tƣ FDI thực Yang Mei (2016) 1.3 Thể chế, sách kinh tế Nhóm yếu tố thuộc tồn cầu hố tự hố thƣơng mại Cách đo lƣờng 3.1 Trình độ lao động Nhóm yếu tố 3.2 Khoa học cơng nghệ thuộc trình 3.3 Năng suất nhân tố tổng hợp độ phát triển kinh tế 3.4 Năng lực cạnh tranh -Tỷ lệ lao động đƣợc qua đào tạo/tổng lao động -Tỷ lệ lao động Nông nghiệp/ tổng lao động Chi phí R&D/GDP Tỷ lệ TFP/GDP Chỉ số lực cạnh tranh Wu Yingyu (2003) EIU (2016) YuLi Chen (2015) Kris.M.Y.Law (2010), UN (2015) Nguồn: Tổng hợp tác giả, 2020 181 PHỤ LỤC 2: Việt Nam với hiệp định thƣơng mại tự STT FTA Đối tác Hiện trạng Phân loại FTAs có hiệu lực Nguồn AFTA Có hiệu lực từ 1993 ASEAN FTA truyền thống ACFTA Có hiệu lực từ 2003 ASEAN, Trung Quốc FTA truyền thống AKFTA Có hiệu lực từ 2007 ASEAN, Hàn Quốc FTA truyền thống AJCEP Có hiệu lực từ 2008 ASEAN, Nhật Bản FTA truyền thống VJEPA Có hiệu lực từ 2009 Việt Nam, Nhật Bản FTA truyền thống AIFTA Có hiệu lực từ 2010 ASEAN, Ấn Độ FTA truyền thống AANZFTA Có hiệu lực từ 2010 FTA truyền thống VCFTA Có hiệu lực từ 2014 ASEAN, Úc, New Zealand Việt Nam, Chi Lê VKFTA Có hiệu lực từ 2015 Việt Nam, Hàn Quốc 10 VN – EAEU FTA Có hiệu lực từ 2016 Việt Nam, Nga, Belarus, Amenia, Kazakhstan, Kyrgyzstan FTA hệ có hạn chế FTA hệ có hạn chế 11 CPTPP (Tiền thân TPP) Có hiệu lực từ 30/12/2018, có hiệu lực Việt Nam từ 14/1/2019 FTA hệ đầy đủ 12 AHKFTA Việt Nam, Canada, Mexico, Peru, Chi Lê, New Zealand, Úc, Nhật Bản, Singapore, Brunei, Malaysia ASEAN, Hồng Kông (Trung Quốc) Có hiệu lực Hồng Kơng (Trung Quốc), Lào, Myanmar, Thái Lan, Singapore Việt Nam từ 11/6/2019 FTA ký nhƣng chƣa có hiệu lực FTA truyền thống 13 EVFTA Ký kết vào 30/6/2019 Việt Nam, EU (28 thành viên) FTA đàm phán FTA hệ đầy đủ 14 RCEP 15 Khởi động đàm phán ASEAN, Trung Quốc, FTA hệ tháng 3/2013 Hàn Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Úc, New Zealand Khởi động đàm phán Việt Nam, EFTA (Thụy tháng 5/2012 Sĩ, Na uy, Iceland, Liechtenstein) Việt Nam – EFTA FTA Việt Nam – Khởi động đàm phán Việt Nam, Israel Israel FTA tháng 12/2015 16 FTA truyền thống : Trung tâm WTO (2020) 182 PHỤ LỤC 3: Tổng mức lƣu chuyển hàng hoá bán lẻ phân theo vùng kinh tế Đơn vị tính: Tỷ đồng Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 CẢ NƢỚC 119.569,60 144.102,60 159.701,60 183.212,10 198.292,20 220.410,60 245.315,00 280.884,00 333.809,30 398.524,50 480.293,50 596.207,10 746.159,40 1.007.213,50 1.238.145,00 1.677.344,70 2.079.523,50 2.369.130,60 2.615.203,60 2.916.233,90 3.223.202,60 3.546.268,60 3.956.599,10 4.416.620,70 Đồng sông Hồng 23.749,40 29.532,00 31.637,00 36.636,20 39.745,30 46.596,20 52.742,00 62.230,00 72.991,20 87.851,40 106.737,90 136.853,80 171.585,00 237.424,50 282.715,70 363.695,40 445.164,90 513.143,10 585.147,30 645.346,00 724.009,60 801.756,30 876.383,90 974.154,60 Trung du miền núi phía Bắc 5.730,00 7.561,50 8.270,40 8.938,30 9.280,30 9.915,10 12.343,00 14.424,00 16.850,60 20.620,20 24.783,70 29.803,00 38.015,80 50.541,00 62.460,70 78.912,10 99.890,30 114.033,60 129.288,10 144.765,90 161.397,80 177.574,40 199.975,80 223.031,20 Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 20.803,90 24.337,00 27.696,30 31.109,50 33.561,90 35.433,50 40.921,00 44.666,00 53.700,80 63.516,30 76.728,30 95.477,00 119.845,00 156.810,40 194.927,10 247.026,10 306.864,80 356.184,20 409.152,10 464.501,10 522.495,70 576.094,50 640.877,20 717.025,70 Tây Nguyên Đông Nam Bộ Đồng sông Cửu Long 2.259,60 43.161,50 23.865,20 3.639,30 51.535,10 27.497,80 4.344,90 55.991,60 31.761,40 5.271,20 65.748,80 35.508,00 6.466,50 70.481,30 38.756,90 7.599,00 77.361,10 43.505,70 8.006,00 84.049,00 47.254,00 9.254,00 96.342,00 53.968,00 10.543,60 115.786,30 63.936,80 12.926,80 137.277,20 76.332,60 17.398,20 157.144,20 97.501,20 21.681,00 196.027,90 116.364,40 27.870,10 244.059,10 144.784,50 40.170,90 336.668,20 185.598,50 52.575,20 420.436,30 225.030,00 68.981,70 616.116,60 302.612,80 86.419,00 777.509,50 363.675,00 103.187,60 863.089,50 419.492,60 120.061,10 892.483,10 479.071,90 137.032,20 979.306,20 545.282,50 148.719,20 1.070.878,40 595.701,90 158.958,80 1.170.962,90 660.921,70 180.023,40 1.313.378,60 745.960,10 197.169,10 1.469.557,80 835.682,40 Nguồn: Tổng cục thống kê (2019) 183 PHỤ LỤC 4: Xuất nhập hàng hoá Việt Nam giai đoạn 1995 - 2019 Năm Tổng số Triệu USD Xuất Nhập Kim ngạch Tăng trưởng Triệu USD % Kim ngạch Triệu USD Tăng trưởng % Cán cân thƣơng mại Triệu USD 1995 1996 13.604,3 18.399,4 5.448,9 7.255,8 34,4% 33,2% 8.155,4 11.143,6 40,0% 36,6% -2.706,5 -3.887,8 1997 1998 20.777,3 20.859,9 9.185,0 9.360,3 26,6% 1,9% 11.592,3 11.499,6 4,0% -0,8% -2.407,3 -2.139,3 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 23.283,5 30.119,2 31.247,1 36.451,7 45.405,1 58.453,8 69.208,2 84.717,3 111.326,1 143.398,9 127.045,1 157.075,3 203.655,5 228.309,6 264.065,5 298.066,2 327.792,6 351.384,6 424.866,0 480.879,3 516.960,0 11.541,4 14.482,7 15.029,2 16.706,1 20.149,3 26.485,0 32.447,1 39.826,2 48.561,4 62.685,1 57.096,3 72.236,7 96.905,7 114.529,2 132.032,9 150.217,1 162.016,7 176.580,8 213.770,0 243.697,3 263.450,0 23,3% 25,5% 3,8% 11,2% 20,6% 31,4% 22,5% 22,7% 21,9% 29,1% -8,9% 26,5% 34,2% 18,2% 15,3% 13,8% 7,9% 9,0% 21,1% 14,0% 8,1% 11.742,1 2,1% -200,7 15.636,5 33,2% -1.153,8 16.217,9 3,7% -1.188,7 19.745,6 21,8% -3.039,5 25.255,8 27,9% -5.106,5 31.968,8 26,6% -5.483,8 36.761,1 15,0% -4.314,0 44.891,1 22,1% -5.064,9 62.764,7 39,8% -14.203,3 80.713,8 28,6% -18.028,7 69.948,8 -13,3% -12.852,5 84.838,6 21,3% -12.601,9 106.749,8 25,8% -9.844,1 113.780,4 6,6% 748,8 132.032,6 16,0% 0,3 147.849,1 12,0% 2.368,0 165.775,9 12,1% -3.759,2 174.803,8 5,4% 1.777,0 211.096,0 20,8% 2.674,0 237.182,0 12,4% 6.515,3 253.510,0 6,9% 9.940,0 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) 184 PHỤ LỤC 5: Cơ cấu thị trƣờng xuất Việt Nam giai đoạn 1995 – 2019 Đơn vị tính: % Năm ASEAN 1995 18,3 1996 22,8 1997 20,8 1998 20,8 1999 21,8 2000 18,1 2001 17,0 2002 14,6 2003 14,7 2004 15,3 2005 17,7 2006 16,7 2007 16,7 2008 16,5 2009 15,3 2010 14,3 2011 14,1 2012 15,2 2013 14,1 2014 12,7 2015 11,2 2016 9,9 2017 10,2 2018 10,2 2019 9,6 Hàn Quốc 4,3 7,7 4,5 2,4 2,8 2,4 2,7 2,8 2,4 2,3 2,0 2,1 2,6 2,9 3,6 4,3 5,0 4,9 5,1 4,8 5,5 6,5 6,9 7,5 7,5 Đông Bắc Á Nhật Trung Hoa Bản Quốc Kỳ EU Khác 26,8 6,6 3,1 12,2 28,6 21,3 4,7 2,8 11,7 29,0 18,2 5,2 3,1 17,5 30,6 16,2 4,7 5,0 22,2 28,7 15,5 6,5 4,4 21,8 27,3 17,8 10,6 5,1 19,6 26,4 16,7 9,4 7,1 20,0 27,1 14,6 9,1 14,7 18,9 25,3 14,4 9,3 19,5 19,1 20,5 13,4 10,9 19,0 18,8 20,3 13,4 9,9 18,3 17,0 21,7 13,2 8,1 19,7 17,8 22,4 12,5 7,5 20,8 18,7 21,1 13,5 7,7 19,0 17,4 23,1 11,1 9,5 20,0 16,5 24,0 10,7 10,7 19,7 15,8 24,5 11,4 12,0 17,5 17,1 22,9 11,4 11,2 17,2 17,7 22,4 10,3 10,0 18,1 18,4 24,1 9,8 9,9 19,1 18,6 25,2 8,7 10,2 20,6 19,1 24,6 8,3 12,4 21,8 19,3 21,9 7,9 16,6 19,5 18,0 21,0 7,7 17,0 19,5 17,2 20,9 7,7 15,8 23,0 15,8 20,6 Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) 185 PHỤ LỤC 6: Cơ cấu thị trƣờng nhập hàng hố Việt Nam 1995-2019 Đơn vị tính: % Năm ASEAN 1995 27,8 1996 26,1 1997 27,8 1998 29,1 1999 28,0 2000 28,5 2001 25,7 2002 24,2 2003 23,6 2004 24,3 2005 25,4 2006 27,9 2007 25,3 2008 24,2 2009 23,5 2010 19,3 2011 19,6 2012 18,3 2013 16,1 2014 15,5 2015 14,3 2016 13,8 2017 13,3 2018 13,4 2019 12,7 Đông Bắc Á Hàn Nhật Trung Quốc Bản Quốc Hoa Kỳ EU Khác 15,4 11,2 4,0 1,6 8,7 31,2 16,0 11,3 3,0 2,2 10,3 31,1 13,5 13,0 3,5 2,2 11,5 28,5 12,4 12,9 4,5 2,8 10,8 27,5 12,7 13,8 5,7 2,7 9,3 27,7 11,2 14,7 9,0 2,3 8,4 25,9 11,6 13,5 9,9 2,5 9,3 27,5 11,5 12,7 10,9 2,3 9,3 29,0 10,4 11,8 12,4 4,5 9,8 27,5 10,5 11,1 14,4 3,5 8,4 27,8 9,8 11,1 16,0 2,3 7,0 28,4 8,7 10,5 16,5 2,2 7,0 27,2 8,5 9,9 20,3 2,7 8,2 25,1 9,0 10,2 19,8 3,3 6,9 26,6 9,6 9,8 22,0 3,9 7,6 23,6 11,5 10,6 23,8 4,4 7,5 22,8 12,3 9,7 23,3 4,2 7,3 23,5 13,7 10,2 25,5 4,2 7,7 20,4 15,7 8,8 27,9 4,0 7,1 20,4 14,7 8,7 29,5 4,3 6,0 21,4 16,6 8,6 29,8 4,7 6,3 19,6 18,4 8,6 28,6 5,0 6,4 19,3 22,0 7,9 27,5 4,4 5,7 19,2 20,1 8,1 27,6 5,4 5,9 19,5 18,7 7,7 29,7 5,6 5,8 19,8 Nguồn: Tổng cục Thống kê (2020) 186 PHỤ LỤC 7: Đóng góp thƣơng mại GDP Việt Nam giai đoạn 1995 -2019 Đơn vị tính: Triệu USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Thƣơng mại Thƣơng mại /GDP 22198,22 107,05% 29053,71 117,83% 32055,95 119,42% 32450,41 119,26% 35260,02 122,93% 43097,05 138,25% 44829,95 137,16% 50952,77 145,31% 62351,77 157,64% 78434,68 172,66% 92783,44 160,99% 113674,37 171,27% 147017,29 189,91% 191364,96 193,04% 192469,93 181,55% 224458,76 193,61% 278526,97 205,50% 311868,26 200,15% 357918,61 209,04% 401596,20 215,67% 438575,61 226,96% 472143,86 230,00% 557520,21 249,14% 628169,18 256,17% 682931,89 259,80% Nguồn: WB tổng hợp nghiên cứu sinh (2020) 187 PHỤ LỤC 8: Tăng trƣờng GDP Việt Nam số nƣớc Đơn vị tính: % 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 2015 2016 2017 2018 2019 Singapore Việt Nam Thái Lan Philippines Indonesia 7,201 9,54 8,12 4,679 8,22 7,471 9,34 5,652 5,846 7,818 8,32 8,152 -2,754 5,185 4,7 -2,195 5,764 -7,634 -0,577 -13,127 5,724 4,774 4,572 3,082 0,751 9,039 6,787 4,456 4,411 4,92 -1,069 6,193 3,444 2,894 3,643 3,915 6,321 6,149 3,646 4,499 4,536 6,899 7,189 4,97 4,78 9,82 7,536 6,289 6,698 5,031 7,359 7,547 4,188 4,778 5,693 9,005 6,978 4,968 5,243 5,501 9,002 7,13 5,435 6,617 6,345 1,868 5,662 1,726 4,153 6,014 0,121 5,398 -0,691 1,148 4,629 14,526 6,423 7,514 7,632 6,224 6,262 6,24 0,84 3,66 6,17 4,449 5,247 7,243 6,684 6,03 4,815 5,422 2,687 7,064 5,557 3,901 5,984 0,984 6,145 5,007 2,892 6,679 3,134 6,067 4,876 2,962 6,211 3,356 6,884 5,033 3,7 6,821 4,024 6,678 5,067 3,139 7,076 4,129 6,244 5,171 0,5 7,02 2,8 5,9 Nguồn: WB tổng hợp nghiên cứu sinh (2020) 188 PHỤ LỤC 9: Chỉ số lực cạnh tranh quốc gia năm 2019 Nguồn: WEF (2019) 189 PHỤ LỤC 10: Số lƣợng chợ địa phƣơng giai đoạn 2008 – 2019 CẢ Hạng Hạng Hạng NƢỚC Đồng sông Hồng Bắc Trung Bộ duyên hải miền Trung Trung du miền núi phía Bắc Đơng Tây Nam Nguyên Bộ Đồng sông Cửu Long 2008 7.871 215 921 6.735 1.717 1.236 2.325 345 572 1.676 2009 8.495 219 954 7.322 1.745 1.393 2.475 352 763 1.767 2010 8.538 224 907 7.407 1.781 1.404 2.462 356 756 1.779 2011 8.550 232 936 7.382 1.782 1.423 2.427 370 766 1.782 2012 8.547 247 926 7.374 1.798 1.407 2.457 368 778 1.739 2013 8.546 236 935 7.375 1.815 1.429 2.466 362 748 1.726 2014 8.597 236 932 7.429 1.822 1.442 2.482 369 744 1.738 2015 8.660 284 924 7.452 1.843 1.439 2.488 378 761 1.751 2016 8.591 236 902 7.453 1.845 1.416 2.431 374 750 1.775 2017 8.580 234 888 7.458 1.851 1.416 2.401 380 757 1.775 2018 8.475 229 903 7.343 1.861 1.413 2.381 385 760 1.675 2019 8.500 234 907 7.359 - - Nguồn: Tổng cục thống kê (2020) 190 PHỤ LỤC 11: Diện tích rừng Việt Nam giai đoạn 1995-2019 Tổng diện tích rừng Rừng tự nhiên Rừng trồng Mới trồng Tỷ lệ che phủ rừng Nghìn Nghìn Nghìn Nghìn % 1995 9.302,00 8.252,00 1.050 - 28,2 1999 10.994,70 9.470,70 1.524 - 33,1 2000 10.915,20 9.444,20 1.471 - 33,2 2002 11.784,60 9.865,00 1.919,60 - 35,8 2004 12.306,90 10.088,30 2.218,60 - 36,7 2005 12.600,00 10.332,40 2.267,60 - 37 2007 12.739,60 10.188,20 2.551,40 - 37,2 2008 13.118,80 10.348,60 2.770,20 342,7 38,7 2009 13.258,70 10.338,90 2.919,80 - 39,1 2010 13.388,10 10.304,80 3.083,30 357,1 39,5 2011 13.515,10 10.285,40 3.229,70 377 39,7 2012 13.862,00 10.423,80 3.438,20 398,4 40,7 2013 13.954,40 10.398,10 3.556,30 396 2014 13.796,50 10.100,20 3.696,30 414,1 40,4 2015 14.061,90 10.175,50 3.886,30 540,9 40,8 2016 14.377,70 10.242,10 4.135,60 - 41,2 2018 14.491,30 10.255,50 4.235,80 - 41,7 2019 14.609,22 10.292,43 4.316,79 - 41,89 41 Nguồn: Tổng cục thống kê, WB (2020) 191 PHỤ LỤC 12: Phân tích tác động nhân tố ảnh hƣởng đến phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững Việt Nam bối cảnh hội nhập quốc tế Quy mô mẫu nghiên cứu, thang đo nguồn số liệu Mẫu quan sát giai đoạn 1995 – 2019, biến lấy theo liệu hàng năm Nguồn liệu từ sở liệu Tổng cục thống kê, Ngân hàng giới, ADB tradingeconomics,… Phương pháp phân tích liệu Theo Perasan cộng (2001) việc áp dụng mơ hình ARDL đƣợc tiến hành theo trình tự sau: Thứ nhất, thống kê mơ tả liệu Dữ liệu sau thu thập đƣợc mã hóa đƣa vào phần mềm STATA để phân tích Ban đầu thống kê mơ tả liệu giúp đƣa số trung bình, lớn nhất, nhỏ biến nghiên cứu giai đoạn xem xét Thứ hai, với đặc điểm liệu nghiên cứu dạng timeseries nên trƣớc phân tích , kiểm định tính dừng sử dụng kiểm định Dickey – Fuller mở rộng (ADF), để tiến hành kiểm tra ổn định liệu thông qua kiểm định tính dừng Các kiểm định nghiệm đơn vị nhƣ ADF đƣợc sử dụng để kiểm tra Với giá trị p-value kiểm định nghiệm đơn vị nhỏ 0.05 (lấy mức ý nghĩa 5%) biến dừng Trong trƣờng hợp biến chƣa dừng, tiến hành lấy sai phân tiến hành kiểm tra lại dừng Kiểm định tính dừng ADF đƣợc mô tả nhƣ sau: k Yt   o  Yt 1   j Yt  j   t j 1 In which: Yt  Yt  Yt 1 Yt: data series over consider time K: the length of lag level t: white noise Testing hypothesis: H0: β=0 (Yt is not stationary) H1: β chấp nhận giả thuyết Ho (Mơ hình khơng tồn phƣơng sai thay đổi); ngƣợc lại p-value nhỏ 0.05 -> mơ hình tồn phƣơng sai thay đổi Kiểm định tự tƣơng quan: Ho: Mơ hình khơng có tự tƣơng quan H1: Mơ hình có tự tƣơng quan Với p-value kiểm định autocorrelation lớn 0.05 -> chấp nhận giả thuyết Ho (Mơ hình khơng tồn tự tƣơng quan); ngƣợc lại p-value nhỏ 0.05 -> mơ hình tồn tự tƣơng quan Sau mơ hình thỏa mãn kiểm định này, phân tích ảnh hƣởng yếu tố lên phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững 193 Kết phân tích liệu a Kết thống kê mơ tả liệu VarName Obs SD TM 25 46.025 XKTN 25 3.541 LB 25 1.299 GDP 25 1.068 ICOR 25 1.135 HDI 25 0.053 GEPrivate 24 2.32e+05 Openess 25 39.216 FTA 25 4.934 FDI 25 16028.480 b Kết kiểm định tính dừng TM XKTN LB GGDP ICOR HDI GE_PRIVATE Openess LFDI LB_Agri GCI Sai phân bậc TM XKTN LB ICOR GEPRIVATE Openess LFDI LB_Agri GCI Mean 179.215 15.166 1.640 5.579 5.503 0.627 2.45e+05 129.650 5.440 17648.400 Min 107.050 12.060 0.043 3.554 3.300 0.531 20000.000 65.610 1.000 2282.500 Max 259.800 24.670 4.785 7.699 7.400 0.695 8.03e+05 196.770 16.000 71726.800 ADF 1.0690 -1.7710 -1.4990 -2.9530 -2.4360 -4.7520 -0.9840 0.3440 -1.1950 -0.4820 -2.5340 P-VALUE 0.9949 0.3950 0.5340 0.0395 0.1319 0.0001 0.7589 0.9793 0.6758 0.8955 0.1075 -5.9280 -3.9700 -3.8180 -3.8100 -2.8450 -3.7340 -2.6210 -4.9980 -4.8610 0.0000 0.0016 0.0027 0.0028 0.0521 0.0037 0.0887 0.0000 0.0000 c Kết kiểm tra độ trễ tối ưu Với mẫu nghiên cứu hay chuỗi thời gian từ 1995 đến 2019 có biến độc lập mơ hình, nên độ trễ tối ƣu nhƣ tối đa sử dụng Tác giả sử dụng độ trễ cho phân tích ... phản ánh phát triển thƣơng mại theo hƣớng bền vững quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế 1.2.1.1 Nội dung phát triển thương mại theo hướng phát triển bền vững quốc gia bối cảnh hội nhập quốc tế Phát. .. trƣởng phát triển kinh tế- xã hội Trong luận án này, hội nhập quốc tế đƣợc tập trung nghiên cứu hội nhập quốc tế kinh tế hay hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế quốc tế quốc gia... VỀ PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ 1.1 BẢN CHẤT VÀ SỰ CẦN THIẾT CỦA PHÁT TRIỂN THƢƠNG MẠI THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRONG BỐI CẢNH HỘI NHẬP QUỐC TẾ CỦA CÁC QUỐC

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:22

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w