Luận án phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt nghiên cứu trên địa bàn hà nội

185 6 0
Luận án phân tích kinh tế của quản lý cầu nước sinh hoạt nghiên cứu trên địa bàn hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nước có vai trị đặc biệt quan trọng sinh trưởng, phát triển người loài sinh vật trái đất Nước liên quan đến nhiều lĩnh vực sản xuất tảng phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Vấn đề nước, đặc biệt nước trở nên thiết Tổ chức Nông Lương Liên Hợp Quốc (FAO) cảnh báo năm 2025 có gần tỷ người phải sống khu vực khan nguồn nước 2/3 cư dân hành tinh bị thiếu nước, đặc biệt khu vực khan nước khu đô thị Câu hỏi đặt làm để quản lý hiệu quả, bền vững tài nguyên nước để đáp ứng nhu cầu tương lai? Hội nghị Môi trường Phát triển Liên Hiệp Quốc vào tháng năm 1992 đưa thảo luận vấn đề quản lý tài nguyên nước nội dung quan trọng kết luận hai điểm mấu chốt là: “thông qua quản lý cầu, chế giá biện pháp điều phối để thực phân bổ tài ngun nước cơng bằng, hợp lý, thích hợp với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội” “để nâng cao nhận thức cộng đồng, cần tăng cường tuyên truyền giáo dục, thu phí nước, biện pháp kinh tế khác, triển khai rộng rãi cách dùng nước hợp lý, tiết kiệm” [34] Như vậy, nhiều giải pháp quản lý tài nguyên nước giải pháp quản lý cầu nước định hướng đem lại hiệu bền vững Đối với nhiều quốc gia giới, quản lý cầu nước giữ vai trò quan trọng chiến lược quốc gia tài nguyên nước Việc thực quản lý cầu nhằm tác động đến nhu cầu nước để đạt mức tiêu thụ công bằng, hiệu bền vững Quản lý cầu nước sử dụng kỹ thuật, sách, giải pháp khác quy định, công nghệ, kinh tế, giáo dục truyền thông hướng đến sử dụng nước tiết kiệm, hiệu bền vững như: cấu giá lũy tiến; chương trình tăng giá nước; chương trình quản lý thất thoát nước, dịch vụ tư vấn khách hàng, sử dụng biện pháp khuyến khích để lắp đặt, trang bị thiết bị tiết kiệm nước, tái sử dụng nước, sử dụng nước mưa hay chương trình giáo dục tiết kiệm nước cho cộng đồng;… [65] Kinh nghiệm quốc gia phát triển giới rằng, việc chuyển hướng từ quản lý cung cấp nước (nỗ lực tìm nguồn nước mới; nắn dòng, mở rộng tăng cường xây đập, hồ chứa nước; xây thêm trạm bơm nước ngầm, nhà máy nước cấp nước thải, ) sang quản lý cầu nước giúp giảm bớt đáng kể áp lực lên nguồn nước hữu hạn, góp phần sử dụng bền vững tài nguyên nước đảm bảo công đối tượng sử dụng nước Với tốc độ thị hóa nhanh chóng nay, Việt Nam gặp phải nhiều thách thức lĩnh vực cung cấp nước đô thị Theo Báo cáo trạng mơi trường quốc gia năm 2016 đô thị Việt Nam tỉ lệ dân cấp nước đạt 82%, 18% chưa cấp nước Hiện trạng sử dụng nước sinh hoạt nhiều đô thị tồn nhiều bất cập, cụ thể tượng thất cịn diễn nhiều nơi, người dân sử dụng lãng phí, khơng có ý thức tiết kiệm nước, làm cho nguồn nước ngày bị cạn kiệt, nhu cầu sử dụng nước đô thị ngày gia tăng số lượng đòi hỏi cao chất lượng Một số giải pháp quản lý cầu NSHĐT bước đầu áp dụng Việt Nam giá nước lũy tiến, tăng giá nước, quản lý chống thất thoát nước, tái sử dụng nước sinh hoạt hay tuyên truyền giáo dục sử dụng nước tiết kiệm hiệu Hiện nay, chưa có nghiên cứu đánh giá hiệu chương trình quản lý cầu NSHĐT, nên tốn đặt cần tiến hành phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT để cân nhắc lợi ích chi phí, tương lai phương án Kết phân tích đánh giá hiệu quản lý cầu NSHĐT sở cung cấp thông tin giúp nhà quy hoạch, nhà quản lý định phù hợp việc lựa chọn cách tiếp cận quản lý hiệu Hà Nội thủ đô Việt Nam thành phố lớn thứ hai đất nước Báo cáo Quy hoạch chung thủ Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050 đưa định hướng cấp nước đến năm 2030 90 – 100% dân số sử dụng nước sạch, bình qn cấp nước thị đạt 150 – 200 l/người/ ngày đêm Tuy nhiên, quyền thành phố phải đối mặt với số thách thức việc cung cấp đủ nước sinh hoạt cho người dân cách bền vững, gồm: Thứ nhất, q trình thị hóa thách thức gia tăng dân số đô thị Hà Nội làm tăng nhu cầu sử dụng nước sạch: Dân số năm 2015 7,7 triệu người Sự mở rộng địa giới hành Hà Nội với trình di dân tự làm cho tốc độ gia tăng dân số 3,35% năm; Thứ hai, nhu cầu chất lượng nước ngày cao chất lượng nguồn cung suy giảm: Nguồn nước cấp cho nội thành Hà Nội chủ yếu nguồn nước ngầm, nhiên nguồn nước phải đối mặt với tình trạng suy thối, nhiễm, cạn kiệt Bên cạnh đó, nguồn nước mặt lưu vực sơng có nhiều vùng bị nhiễm chất thải, nước sinh hoạt nước thải từ sản xuất sơng Nhuệ, sơng Đáy, ước tính Hà Nội ngày đêm có từ 100.000 – 150.000 m3 nước thải công nghiệp không qua xử lý đổ trực tiếp lưu vực Các sông lớn sông Hồng, sông Đà, sông Đáy lại nguồn nước liên quốc gia, chịu tác động lớn chất lượng trữ lượng từ khu vực đầu nguồn khó sử dụng chủ động; Thứ ba, nước bị lãng phí thất lớn: Nước sinh hoạt thị Hà Nội có tỉ lệ rị rỉ, thất thoát cao, năm 2015 tỉ lệ thất thoát nước 23% (trong tỷ lệ thất thoát nước trung bình nước 25%) [4] Các ngun nhân thất thốt, lãng phí hệ thống cấp nước từ phía người sử dụng gây ảnh hưởng lớn đến vấn đề cung cấp nước cho thị Hà Nội Xuất phát từ tình hình thực tiễn với mong muốn cung cấp dẫn liệu khoa học cho quan quản lý nhà nước tài nguyên nước tham khảo việc hoạch định sách nhằm vừa bảo đảm quản lý, sử dụng nước bền vững, vừa có hiệu kinh tế, nghiên cứu sinh lựa chọn thực luận án với đề tài: “Phân tích kinh tế quản lý cầu nƣớc sinh hoạt: nghiên cứu địa bàn Hà Nội" Mục tiêu nghiên cứu luận án 2.1 Mục tiêu chung Xây dựng mơ hình quy trình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT, vận dụng nghiên cứu quản lý cầu NSHĐT nội thành Hà Nội nhằm đánh giá hiệu quản lý cầu NSHĐT cung cấp thông tin phục vụ công tác quản lý nhà nước hướng đến việc bảo đảm nhu cầu nước người dân đồng thời sử dụng tiết kiệm hiệu nguồn tài nguyên nước 2.2 Mục tiêu cụ thể Luận án tập trung mục tiêu nghiên cứu cụ thể sau: Thứ nhất, luận giải làm sáng tỏ vấn đề lý luận thực tiễn quản lý cầu NSHĐT phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT; Thứ hai, đề xuất mơ hình quy trình phân tích kinh tế để đánh giá hiệu quản lý cầu NSHĐT phù hợp với điều kiện Việt Nam; Thứ ba, đánh giá điều kiện áp dụng quản lý cầu NSHĐT Hà Nội phân tích hiệu kinh tế phương án quản lý cầu NSHĐT Hà Nội; Thứ tƣ, đề xuất số giải pháp sách quản lý cầu nước sinh hoạt phù hợp với đô thị Hà Nội giai đoạn dự báo đến năm 2025 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án sở lý luận thực tiễn quản lý cầu NSHĐT; hiệu kinh tế quản lý cầu NSHĐT quận nội thành Hà Nội (liên quan trực tiếp hộ gia đình sử dụng nước nội thành Hà Nội Công ty nước Hà Nội), tập trung nghiên cứu vận dụng mơ hình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu sở khoa học quản lý cầu NSHĐT, mơ hình quy trình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT Phạm vi thời gian: Việc phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT thực với số liệu trạng cho giai đoạn từ 2010 đến 2015, dự báo cho giai đoạn đến năm 2025 Luận án lựa chọn giai đoạn nghiên cứu theo Quyết định 2147/2010/ QĐ-TTg ngày 24/11/2010 Thủ tướng phủ “Phê duyệt Chương trình quốc gia chống thất thoát, thất thu nước đến năm 2025” Giải pháp quản lý chống thất thoát giải pháp quan trọng quản lý cầu NSHĐT Hà Nội Phạm vi không gian: Nghiên cứu tiến hành quận quận nội thành (cũ) thành phố Hà Nội khu vực tập trung đông dân cư, cầu nước lớn gia tăng nhanh năm qua, vượt khả cung nhà máy nước Nội thành Hà Nội khu vực hầu hết người dân tiếp cận với dịch vụ cung cấp nước máy, thu thập số liệu thống kê hoạt động cung cấp sử dụng nước nhiều năm tài liệu liên quan quản lý cầu NSHĐT phục vụ cho nghiên cứu Việc thu thập số liệu sơ cấp phục vụ nghiên cứu sâu luận án thực quận nội thành: Đống Đa, Hai Bà Trưng, Hoàn Kiếm - số quận có dân số đơng tỷ trọng sử dụng nước theo đầu người lớn thành phố, bên cạnh nhiều khu dân cư xảy tình trạng thiếu nước dài ngày đặc biệt mùa hè, chất lượng nước nhiều nơi chưa đảm bảo gây xúc lớn nhân dân Các quận nhà quản lý nhân viên công ty cấp nước đánh giá nơi có nhiều thắc mắc, đơn thư người dân liên quan chất lượng trữ lượng nước sinh hoạt Hình 0.1: Vị trí quận nội thành Hà Nội Những đóng góp luận án Về lý luận: Luận án xây dựng khung nghiên cứu chi tiết nhằm làm rõ sở lý luận thực tiễn quản lý cầu NSHĐT; xây dựng mơ hình bước phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT phù hợp điều kiện Việt Nam, góp phần lấp đầy khoảng trống nghiên cứu quản lý nước sinh hoạt đô thị Về thực tiễn: Luận án phân tích, đánh giá khoa học khách quan nhu cầu áp dụng quản lý cầu NSHĐT; ứng dụng mơ hình quy trình phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT để đánh giá hiệu kinh tế quản lý cầu NSHĐT Hà Nội nhằm cung cấp thông tin phục vụ quản lý nước sinh hoạt thành phố giai đoạn đến năm 2025 Một số phát cụ thể từ kết nghiên cứu luận án: Kết khảo sát, điều tra mức bình quân sử dụng nước người khu vực nội thành Hà Nội 3,8 m3/người/tháng mức chi phí trung bình cho sử dụng nước sinh hoạt hộ 110.107,69 đồng/tháng; số hộ sử dụng nước bình quân từ 10 m3/tháng đến 20 m3/tháng chiếm tỷ lệ cao 46,15%; ước tính tỉ lệ lượng cầu NSHĐT cho mục đích thiết yếu thiết yếu (như bể bơi, rửa xe, tưới cảnh, nuôi cá cảnh ) hộ gia đình Hà Nội tương ứng 94,76% 5,24% so với tổng lượng cầu NSHĐT Lượng cầu NSHĐT cho mục đích ngồi thiết yếu tương đương khoảng 0,78 m3/hộ/tháng Kết điều tra mức sẵn lòng chi trả trung bình hộ gia đình cho sử dụng nước sinh hoạt đô thị Hà Nội WTPTB = 9.534,88 đồng/1m3 Kết phân tích mơ hình hồi quy đa biến với biến phụ thuộc mức sẵn lòng chi trả WTP biến độc lập (gồm biến tuổi, giới tính, học vấn, thu nhập, lượng nước sử dụng), cho thấy biến độc lập mơ hình giải thích khoảng 62,34% biến động mức WTP Trong đó, biến thu nhập lượng nước sử dụng có mối tương quan chặt chẽ với biến WTP Kết ước tính lượng nước tiết kiệm thực quản lý cầu NSHĐT đến năm 2025 6,98 triệu m3 (tương đương17,1%) so với kết dự báo lượng cầu nước sinh hoạt tăng thêm 40,92 triệu m3 phương án sở (BAU) Thực quản lý cầu NSHĐT góp phần tiết kiệm chi phí xây dựng vận hành hệ thống cấp nước, xử lý nước thải, đồng thời đem lại nhiều lợi ích khác môi trường xã hội Áp dụng tỷ lệ chiết khấu 0,08 phân tích chi phí – lợi ích quản lý cầu NSHĐT Hà Nội đến năm 2025 cho kết NPV = 734.597,01 (triệu VNĐ, năm 2013), thể hiệu rõ ràng cần thiết áp dụng quản lý cầu NSHĐT Với kết nêu trên, luận án cung cấp thông tin tài liệu tham khảo hữu ích cho quan quản lý, nhà hoạch định thực thi sách lĩnh vực quản lý nước cấp đô thị, đồng thời tài liệu tham khảo cho nghiên cứu đào tạo lĩnh vực môi trường, tài nguyên nước Cấu trúc luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận án cấu trúc thành chương chính: Chƣơng Tổng quan quản lý cầu nước sinh hoạt thị phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Chƣơng 2: Cơ sở lý luận quản lý cầu nước sinh hoạt thị phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Chƣơng Khung tiếp cận phương pháp nghiên cứu Chƣơng Phân tích kinh tế đề xuất giải pháp quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẦU NƢỚC SINH HOẠT ĐÔ THỊ VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CẦU NƢỚC ĐƠ THỊ 1.1 Tổng quan cơng trình nghiên cứu Từ sau thập niên 1970, cơng trình nghiên cứu liên quan đến quản lý cầu NSHĐT tiến hành nhiều quốc gia Trên giới vấn đề quản lý cầu NSHĐT thường đề cập nghiên cứu chung số cơng trình nghiên cứu cụ thể Có thể kể tới số cơng trình quản lý cầu NSHĐT phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT tiêu biểu 1.1.1 Các nghiên cứu giới 1.1.1.1 Các nghiên cứu giới quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Bài báo cáo hội nghị giới phát triển bền vững tác giả Auerbach Karassin (2007) [33] quản lý tài nguyên nước Israel, nhấn mạnh việc tăng cường thực quản lý cầu NSHĐT nhiệm vụ bỏ qua muốn trì nguồn cung ổn định quản lý cầu NSHĐT mang lại hiệu kinh tế cho tất đối tượng dùng nước Nói cách khác, việc quản lý nguồn cung vế phương trình quản lý tài ngun nước, vế cịn lại quản lý cầu quan trọng không Báo cáo đưa lý giải thích từ thập niên 1970, nhà quản lý nước cấp đô thị Hoa Kỳ tiên phong chuyển sang hướng quản lý cầu Kể từ đó, nhiều quốc gia giới có nhiều thay đổi mặt sách cơng tác quản lý nước cấp đô thị - Các tác giả Benedykt [40], Ben [39], Cecilia [44], AWA [45], giải pháp thực chương trình quản lý cầu NSHĐT bao gồm: • Giải pháp giáo dục nâng cao nhận thức tiết kiệm nước, gồm: giáo dục tiết kiệm nước trường tiểu học, trường cấp 2, trường cấp 3; chương trình thơng tin cơng cộng phương tiện thông tin đại chúng (radio, tivi, báo); liên hệ cá nhân tuyên truyền đường dây nóng hỗ trợ khách hàng; • Giải pháp kỹ thuật, gồm: chương trình trang bị đường ống lắp đặt đồng hồ đo nước cho khu vực dân dụng quan quản lý nhà nước; chương 10 trình thay bồn cầu mức xả nước thấp; chương trình tái sử dụng nước, quay vịng tuần hồn nước; chương trình phát rị rỉ khu vực nước dân dụng; • Giải pháp kiểm tra sử dụng nước, gồm: chương trình kiểm tra nước hộ sử dụng nhiều; kiểm tra hệ thống tưới tiêu cảnh quan lớn; • Giải pháp luật pháp sách, gồm: ban hành luật thiết bị nước nhà với cơng trình xây mới; luật kinh doanh thiết bị nước; luật tạo cảnh quản khu vực nước dân dụng; luật đồng hồ đo nước; luật nước thải; • Giải pháp kinh tế, gồm: Cơ cấu giá lũy tiến; sách phụ phí mùa hè; áp dụng giảm thuế cho thiết bị tiết kiệm nước - Eva M Opitz (1997) [55] nghiên cứu quy trình lập kế hoạch quản lý cầu NSHĐT bao gồm nhiều bước cần thực điều tra kỹ lưỡng tiến hành trước đưa định thực chương trình quản lý cầu NSHĐT: (1) thiết lập mục tiêu bảo tồn, (2) xác định khả áp dụng tính khả thi, (3) xác định mức độ chấp nhận xã hội, (4) điều kiện thực hiện, (5) ước lượng mức độ tiết kiệm nước, (6) lợi ích chi phí dự kiến Nhìn chung, cơng trình bước cần thiết phân tích chi tiết bước việc áp dụng lồng ghép quản lý cầu NSHĐT quy hoạch cấp nước khu vực Tuy vậy, nghiên cứu tập chung phân tích giải pháp quản lý cầu kỹ thuật, chưa phân tích giải pháp kinh tế - Brown Caldwell (1990) nghiên cứu chương trình kiểm tra nước nhà cần thực hạng mục công việc như: (1) kiểm tra nhà với hoạt động đo lưu lượng nước, kiểm tra rò rỉ, điều tra tần suất sử dụng thiết bị, lắp đặt vòi sen lưu lượng thấp, vách ngăn bồn chứa nước bồn cầu đầu tạo bọt; (2) kiểm tra trời với hoạt động thăm dò đất, kiểm tra loại cỏ, kiểm tra hệ thống phân phối độ ẩm, kiểm tra tỷ lệ lưu lượng đầu phun, khuyến nghị thời gian tần suất tưới Một số nghiên cứu cụ thể vai trò giáo dục nâng cao nhận thức, giải pháp kinh tế kỹ thuật quản lý cầu NSHĐT, gồm: PHỤ LỤC 3: BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM MÔI TRƢỜNG HÀ NỘI Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỘ GIA ĐÌNH (Về tăng cường thực thi sách cho việc sử dụng nước sinh hoạt tham gia chương trình tiết kiệm nước) Xin ƠNG/BÀ vui lịng đưa ý kiến số thơng tin nêu đây: PHẦN I THÔNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƢỚC Gia đình ƠNG/BÀ sử dụng nƣớc máy từ ? Tháng ……… năm…………… Trƣớc sử dụng nƣớc máy, gia đình ƠNG/BÀ sử dụng nguồn nƣớc cho mục đích sinh hoạt?  Nước giếng khoan  Nước giếng khơi  Nước mưa  Nước ao, hồ, sông  Khác (nêu cụ thể):…………………………………………………… Lƣợng nƣớc mà gia đình sử dụng bình quân hàng tháng bao nhiêu? Bình quân:…………………………………………(m3/ tháng) Tháng cao nhất:……………………………………(m3) Tháng thấp nhất:………………………………… (m3) Ông (bà) trả tiền nƣớc tính theo giá nƣớc lũy tiến (sử dụng nhiều giá nƣớc tăng) khơng?  Có  Khơng Giá nƣớc mà ông (bà) trả trung bình cho m3 nƣớc bao nhiêu? …………………………………………………… (nghìn đồng/ m3) Ơng (bà) có sử dụng thêm nguồn nƣớc khác ngồi nguồn nƣớc máy khơng?  Khơng  Sử dụng nước mưa  Sử dụng nước giếng khoan  Sử dụng nước ao, hồ, sông  Khác:……………………………………………………………………………… Theo cảm nhận ông (bà), nguồn nƣớc máy mà ông (bà) sử dụng có chất lƣợng nhƣ nào?  Rất tốt (có thể uống trực tiếp)  Tốt (có thể sử dụng để nấu ăn, khơng uống trực tiếp)  Chưa đảm bảo (có thể sử dụng để làm sử dụng cho ăn uống)  Kém (phải qua xử lý sử dụng được) 7.Gia đình ơng (bà) cải thiện chất lƣợng nguồn nƣớc cách nào?  Không xử lý  Sử dụng bể lọc nước  Sử dụng máy lọc nước  Sử dụng chất keo tụ, lắng cặn (phèn chua,….)  Khác:……………………………………………………………………………… 8.Đƣờng ống dẫn nƣớc gia đình ơng (bà) có thƣờng xun bị rị rỉ khơng?  Khơng bị rị rỉ  Rị rỉ  Thường xun bị rị rỉ  Khơng quan tâm Nếu có, trung bình năm gia đình ơng (bà)chi phí tiền cho khắc phục rị rỉ nƣớc? (VNĐ) Gia đình ơng (bà) có thƣờng xun bị nƣớc không?  Thường xuyên Tần suất:…………………………  Thỉnh thoảng Tần suất:…………………………  Chưa 10.Khi nƣớc, gia đình ơng (bà) đƣợc báo trƣớc khơng? Nếu có phƣơng tiện nào?  Khơng  Có Phương tiện:  Gửi tin nhắn  Loa, đài truyền phường  Cán bộ, nhân viên đơn vị cung cấp nước  Khác:……………………………… 11 Ơng (bà) có hài lịng dịch vụ cấp nƣớc khơng?  Có  Khơng Lý do:………………………………………………………… ………………………………………………………… 12 Ơng (bà) đánh giá nhƣ dịch vụ cung cấp nƣớc nay?  Ngày phát triển tốt  Bình thường  Ngày 13 Theo ý kiến ông (bà), nƣớc sinh hoạt sử dụng cho mục đích thiết yếu hoạt động gia đình tiêu tốn nhiều nƣớc nhất?  Tắm  Giặt  Vệ sinh nhà cửa  Nấu ăn  Khác:………………………………………………………………………… 14 Ngoài việc sử dụng nƣớc sinh hoạt cho mục đích thiết yếu, gia đình có tiêu thụ nƣớc cho mục đích khác nhƣ bể cá, hồ bơi, tƣới vƣờn cây, rửa xe, khơng?  Có Tỷ lệ:……………(% tổng lượng nước sử dụng hàng tháng)  Khơng 15.Gia đình ơng (bà) áp dụng biện pháp để sử dụng tiết kiệm nguồn nƣớc?  Tái sử dụng nước số hoạt động (nước giặt, nước rửa rau củ,…)  Dùng vòi hoa sen để tắm gội  Thường xuyên sửa chữa, kiểm tra đường ống nước, van vịi bị rị rỉ  Khơng áp dụng biện pháp  Khác:……………………………………………………………………………… 16 Gia đình ơng (bà) có quan tâm đến hiệu tiết kiệm nƣớc mua vật dụng gia đình?  Có  Khơng  Khơng biết 17 Gia đình ơng (bà) có gặp phải bệnh liên quan đến sử dụng nguồn nƣớc không?  Có  Khơng Nếu có, xin vui lịng trả lời tiếp câu 17  Không biết 18 Các bệnh liên quan đến sử dụng nguồn nƣớc gì?  Bệnh đường tiêu hóa (tả, lỵ, thương hàn, tiêu chảy,…)  Bệnh mắt  Bệnh da  Bệnh phụ khoa Khác:……………………………………………………………………………… PHẦN II THÔNG TIN VỀ NHU CẦU SỬ DỤNG VÀ MỨC SẴN LÒNG CHI TRẢ CHO SỬ DỤNG NƢỚC SẠCH SINH HOẠT Trong điều kiện dân số ngày tăng, môi trường ngày bị ô nhiễm, nguồn nước không đảm bảo trữ lượng chất lượng bị ô nhiễm Nguồn nước máy chưa đạt tiêu chuẩn, với việc đường ống dẫn nước bị hư hỏng, xuống cấp Vì vậy, Chính quyền thành phố Cơng ty nước Hà Nội có dự định thực số biện pháp nhằm cải thiện chất lượng nguồn nước tốt hơn, đảm bảo đáp ứng đầy đủ nhu cầu sử dụng nước người dân, tránh tình trạng nước, thiếu nước sinh hoạt Và thực chủ trương xã hội hóa công tác quản lý sử dụng nước sinh hoạt để đảm bảo bền vững nguồn nước sinh hoạt thị, hộ gia đình nên đóng góp khoản Quỹ Mơi trường Khoản tiền đóng góp người dân trích từ hóa đơn tiền nước hàng tháng, phần chênh lệch so với giá nước nay, sử dụng hồn tồn cho mục đích cải thiện dịch vụ cung cấp nước (kiểm soát rị rỉ, thất nâng cao nhận thức sử dụng nước tiết kiệm, hiệu quả) (Người trả lời xem số hình ảnh nước sinh hoạt bị nhiễm, hình ảnh thiết bị nước rị rỉ, hình ảnh nước sinh hoạt nhiều khu vực Hà Nội) Vậy mong ông (bà) cho biết số ý kiến liên quan tới dự định này: 19 Ơng (bà) có sẵn lịng trả mức giá nhằm cải thiện dịch vụ nƣớc sinh hoạt khơng?  Có  Khơng Mức giá cao mà ơng/bà chi trả nhằm cải thiện dịch vụ nước bao nhiêu?  8.000 (đồng/m3)  9.000 (đồng/m3)  10.000 (đồng/m3)  11.000 (đồng/m3)  Khác:………………………………………… ……… (đồng/m3) 20 Lƣợng nƣớc mà ông (bà) cần sử dụng bao nhiêu? (m3/ tháng) 21 Ông (bà) có sẵn sàng tham gia vào chƣơng trình thực tiết kiệm nƣớc thành phố phát động không?  Có  Khơng 22 Ơng (bà) có ý kiến khác để sử dụng nƣớc tiết kiệm hiệu quả? PHẦN III THÔNG TIN CHUNG VỀ NGƢỜI TRẢ LỜI 23 Họ tên: 24 Năm sinh: 25 Giới tính:  Nam  Nữ 26 Địa chỉ: 27 Số thành viên gia đình ơng (bà) (khơng kể đến thành viên học làm ăn xa nhà): (người) 28.Trình độ học vấn ơng (bà):  Dưới cấp  Cấp Trung học phổ thông (cấp 3)  Trung cấp, Cao đẳng, Đại học  Sau Đại học 29.Nghề nghiệp ông (bà):  Cán  Công nhân  Đang học  Tự  Đã nghỉ hưu  Nghề nghiệp khác: 30.Thu nhập trung bình ơng (bà) khoảng tháng?  triệu đồng  từ triệu đến 10 triệu đồng  từ triệu đến triệu đồng  từ 10 triệu đến 15 triệu đồng  15 triệu đồng  khác: Trân trọng giúp đỡ ÔNG/BÀ ! PHỤ LỤC : KẾT QUẢ HỒI QUY XÁC ĐỊNH HÀM CẦU NƢỚC SINH HOẠT TẠI ĐÔ THỊ HÀ NỘI BẰNG PHẦN MỀM EVIEW 8.1 Mơ hình Logit Dependent Variable: VOTE Method: ML - Binary Logit (Quadratic hill climbing) Date: 09/25/17 Time: 00:48 Sample: 308 Included observations: 308 Convergence achieved after iterations Covariance matrix computed using second derivatives Variable Coefficient Std Error z-Statistic Prob C -3.508258 2.097085 -1.672921 0.0943 AGE 0.045654 0.025670 1.778489 0.0753 EDU 0.553649 0.387155 1.430046 0.1527 INCOME 1.857481 0.564600 3.289909 0.0010 OTHERS -0.006674 0.110210 -0.060558 0.9517 SEX -0.414596 0.543003 -0.763524 0.4452 TRUST 3.983875 0.641332 6.211875 0.0000 TRADE -1.479279 0.953853 -1.550845 0.1209 USE -0.160386 0.054218 -2.958176 0.0031 McFadden R-squared 0.623423 Mean dependent var 0.837662 S.D dependent var 0.369360 S.E of regression 0.223885 Akaike info criterion 0.392485 Sum squared resid 14.98727 Schwarz criterion 0.501481 Log likelihood Hannan-Quinn criter 0.436067 Deviance Restr deviance 273.2120 Restr log likelihood -136.6060 LR statistic 170.3267 Avg log likelihood Prob(LR statistic) 0.000000 Obs with Dep=0 50 Obs with Dep=1 258 Total obs Tác động biên dy/dx Variable Coefficient Dx/dy AGE 0.045654 0.00919 EDU 0.553649 0.111452 INCOME 1.857481 0.373919 OTHERS -0.00667 -0.00134 SEX -0.4146 -0.08346 TRUST 3.983875 0.801972 TRADE -1.47928 -0.29779 USE -0.16039 -0.03229 Hàm cầu theo WTP tổng lƣợng nƣớc (TONG) Dependent Variable: WTP Method: Least Squares Date: 10/22/17 Time: 22:34 -51.44265 102.8853 -0.167022 308 Sample: Included observations: Variable Coefficie nt Std Error t-Statistic Prob C TONG 12584.19 1405.738 8.952019 -0.001081 0.000471 -2.296137 0.0122 0.1485 R-squared Adjusted Rsquared 0.724982 Mean dependent var 9500.000 0.587473 1290.994 S.D dependent var Akaike info S.E of regression 829.1837 criterion Sum squared resid 1375091 Schwarz criterion Hannan-Quinn Log likelihood -31.17123 criter F-statistic 5.272244 Durbin-Watson stat Prob(F-statistic) 0.148541 16.58561 16.27876 15.91225 1.721225 PHỤ LỤC BẢNG SỐ LIỆU VỀ CHI PHÍ CUNG CẤP NƢỚC SẠCH Năm 2010 2011 2012 2013 2014 2015 Dân số (ngƣời) Bình quân (m3/ngƣời/năm) 2.816.500 2.861.564 2.907.349 2.953.867 3.001.128 3.049.147 43,00 43,30 43,60 43,91 44,22 44,53 Tổng lƣợng nƣớc (triệu m3) 121,11 123,91 126,77 129,70 132,70 135,77 Chi phí quản lý Chi phí Chi phí thất điện vận hành nƣớc (VNĐ/m3) (VNĐ/m3) (VNĐ/m ) 75,35 421,11 3.208,88 137,30 516,28 3.542,04 154,91 579,74 3.985,24 231,56 629,19 4.044,57 232,61 631,16 4.855,75 246,92 634,10 4.920,52 Nguồn: Công ty Nước Hà Nội, 2016 Loại lợi ích/chi phí Tiết kiệm chi phí vận hành cho việc cung cấp nƣớc Tiết kiệm chi phí điện cung cấp nƣớc Tiết kiệm chi phí cho xử lý nƣớc thải Tiết kiệm chi phí điện xử lý nƣớc thải Giảm phát thải khí nhà kính Mã lợi ích/chi phí B1 B2 B3 B4 B5 Giá trị sử Giá trị tăng dụng vai trò nƣớc đối nƣớc với ngƣời tiêu dòng chảy dùng B6 B7 Lợi ích truyền thơng Chi phí chƣơng trình tăng giá nƣớc Chi phí chƣơng trình quản lý chống thất Chi phí chƣơng trình giáo dục tiết kiệm nƣớc B10 C1 C2 C3 2010 2011 2012 2013 94,19 50,10 20,23 38,54 -23.991,74 -12.987,02 -5.468,37 4.126,63 178,53 364,67 -0,81 71,41 145,88 -0,33 -28 31 65 10.208,85 12,06 -10.550,35 -21.488,45 -1.675,53 -1,98 1.731,58 3.526,80 0 474,31 0 51,30 -16.008,91 -9.435,02 -8.138,89 -3.459,43 2014 2015 2016 2017 2018 2019 -17,24 -24,65 -193,24 -234,20 -275,72 -317,82 14.170,37 24.316,97 33.697,19 44.209,80 54.973,32 65.993,69 190,36 909,30 4.338,82 8.530,04 13.611,63 19.731,74 76,15 363,74 1.735,63 3.412,22 5.444,98 7.893,17 101 181 269 373 498 646 -32.825,17 -44.558,79 -56.700,18 -69.260,45 -82.251,00 -95.683,53 5.387,44 17.064,20 29.345,28 44.180,78 61.992,50 83.265,25 474,31 474,31 54,38 57,64 474,31 474,31 61,10 64,77 474,31 474,31 68,65 72,77 1.593,65 5.040,76 9.744,06 14.279,27 18.934,38 23.712,34 2020 2021 2022 2023 2024 2025 -360,50 -403,76 -447,60 -492,04 -537,08 -582,73 77.277,02 88.829,53 100.657,63 112.767,84 125.166,85 137.861,52 27.060,75 35.794,41 46.157,43 58.407,57 72.840,26 89.793,84 10.824,95 14.318,63 18.464,09 23.364,44 29.137,86 35.919,70 823 1.033 1.282 1.579 1.930 2.347 -109.570,01 -123.922,72 -138.754,23 -154.077,46 -169.905,61 -186.252,24 108.555,85 138.503,20 173.839,83 215.405,01 264.159,58 321.202,89 474,31 474,31 77,14 81,76 474,31 474,31 86,67 91,87 474,31 474,31 -3.634,22 841.601,23 377.908,55 151.172,53 11.1248 -574.634,46 1466.482,68 6.166,03 Tổng 80,67 80,67 80,67 80,67 80,67 80,67 97,38 103,23 28.616,18 33.649,00 38.813,98 44.114,36 49.553,48 55.134,75 968,65 286.143.96 1.048,71 PHỤ LỤC 6: Bảng số liệu lợi ích – chi phí phương án quản lý cầu NSHĐT Hà Nội (VNĐ) (Nguồn: Tính tốn tác giả) 0 80,67 80,67 80,67 80,67 80,67 80,67 80,67 PHỤ LỤC 7: Logarit-tuyến tính Dependent Variable: COST Method: Least Squares Date: 11/15/17 Time: 00:02 Sample: Included observations: Variable Coefficient C LN_USE -506807.0 110630.7 R-squared 0.881910 Adjusted R-squared 0.763821 S.E of regression 708.0368 Sum squared resid 501316.1 Log likelihood -22.29639 F-statistic 7.468147 Prob(F-statistic) 0.223321 Std Error t-Statistic 196611.9 -2.577703 40482.66 2.732791 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.2356 0.2233 30491.02 1456.918 16.19759 15.59667 14.98965 3.000000 Hàm nghịch đảo Dependent Variable: COST Method: Least Squares Date: 11/15/17 Time: 00:04 Sample: Included observations: Variable Coefficient Std Error C 1_USE 140978.6 -14207626 40880.23 3.448576 5256533 -2.702851 R-squared 0.879596 Adjusted R-squared 0.759193 S.E of regression 714.9400 Sum squared resid 511139.2 Log likelihood -22.32549 F-statistic 7.305405 Prob(F-statistic) 0.225594 Hàm log-tuyến tính Dependent Variable: LN_COST t-Statistic Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.1797 0.2256 30491.02 1456.918 16.21700 15.61607 15.00906 2.999975 Method: Least Squares Date: 11/15/17 Time: 00:04 Sample: Included observations: Variable Coefficient Std Error t-Statistic Prob C USE 6.723195 0.028003 1.275180 0.009915 5.272348 2.824249 0.1193 0.2166 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.888597 0.777193 0.022301 0.000497 8.800449 7.976382 0.216643 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat 10.32444 0.047246 -4.533633 -5.134558 -5.741569 2.999975 Hàm log-log Dependent Variable: LN_COST Method: Least Squares Date: 11/15/17 Time: 00:05 Sample: Included observations: Variable Coefficient C LN_USE -7.143103 3.596599 R-squared Adjusted R-squared S.E of regression Sum squared resid Log likelihood F-statistic Prob(F-statistic) 0.886340 0.772680 0.022526 0.000507 8.770372 7.798182 0.218916 Std Error t-Statistic 6.255125 -1.141960 1.287939 2.792523 Mean dependent var S.D dependent var Akaike info criterion Schwarz criterion Hannan-Quinn criter Durbin-Watson stat Prob 0.4579 0.2189 10.32444 0.047246 -4.513581 -5.114506 -5.721517 3.000000 PHỤC LỤC Lý thuyết tài nguyên nƣớc giá trị kinh tế nƣớc 1.1 Tài nguyên nước vai trò nước Theo Nguyễn Thanh Sơn (2010) [19] tài nguyên nước lượng nước sông, ao hồ, đầm lầy, biển, đại dương khí Trong Luật Tài nguyên nước, số 17/2012/QH13 ngày 21/6/2012 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam “tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước đất, nước mưa nước biển thuộc lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam” [17] Thuật ngữ nguồn nước dạng tích tụ nước tự nhiên nhân tạo khai thác, sử dụng bao gồm sông, suối, kênh, rạch, hồ, ao, đầm, phá, biển, tầng chứa nước đất; mưa, băng, tuyết dạng tích tụ nước khác Nước mặt nước tồn đất liền hải đảo Nước đất nước tồn tầng chứa nước đất Nước đóng vai trị thiết yếu vơ quan trọng không người mà sinh vật Trái Đất Nước thành phần bản, yếu tố quan trọng hàng đầu môi trường sống, nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia tồn nhân loại Vai trị nước mặt hoạt động đời sống kinh tế xã hội thể lĩnh vực cụ thể sau: Nước yếu tố thiếu thay sinh hoạt hàng ngày người Sự sống người loài động thực vật trái đất phụ thuộc hoàn toàn vào nguồn nước Nếu thiếu nước cho nhu cầu hàng ngày có hại cho sức khỏe, nhà khoa học ước tính trung bình ngày người cần 100 – 150 lít nước Trong ngành sản xuất nơng nghiệp, cơng nghiệp, nước đóng vai trị định tồn phát triển Bên cạnh đó, nước có vai trị quan trọng việc phục vụ nhu cầu nghỉ dưỡng du lịch Tài nguyên nước với yếu tố môi trường khác cảnh quan thiên nhiên, danh lam thắng cảnh… điều kiện cho phát triển ngành kinh tế, du lịch, dịch vụ Tầm quan trọng nước thể ảnh hưởng nước chu trình tuần hồn tự nhiên thành phần mơi trường 1.2 Giá trị kinh tế nước Nước hàng hóa thiết yếu, người sử dụng nước cho mục đích khác nhau, giá trị nước thường xác định thông qua việc trì lợi ích người Trên thực tế, nước lại đóng vai trị quan trọng khơng thể thay nhiều dịch vụ hệ sinh thái chẳng hạn tạo mơi trường sống, điều hịa khí hậu, đồng hóa chất thải nhiều dịch vụ khác Do đó, tổng giá trị kinh tế nước phải tổng giá trị người hệ sinh thái Khung Tổng giá trị kinh tế (TEV) sử dụng để xác định đánh giá tổng thể giá trị kinh tế nước Cho đến nay, có nhiều quan điểm nhóm giá trị khác tổng giá trị kinh tế TNN David W Marcouiller (1999) [49], Turner (2001) [58], Katia Karousakis (2005) [68], Beacon (2010) [40] Tuy nhiên, điểm chung quan điểm việc chia tổng giá trị kinh tế thành hai nhóm giá trị sử dụng (use value) giá trị phi sử dụng (non use value) Tác giả luận án đồng tình với cách phân chia tác giả Turner (2001) [58], giá trị kinh tế TNN bao gồm cấu phần theo hình TỔNG GIÁ TRỊ KINH TẾ GIÁ TRỊ SỬ DỤNG Giá trị sử dụng trực tiếp Giá trị sử dụng gián iếp GIÁ TRỊ PHI SỬ DỤNG Giá trị lựa chọn Giá trị tồn Giá trị lƣu truyền Hình 1: Tổng giá trị kinh tế TNN Nguồn: Tổng hợp theo nghiên cứu Turner (2001) [58] - Giá trị sử dụng trực tiếp: bao gồm hàng hoá dịch vụ TNN cung cấp tiêu dùng trực tiếp gồm: nước uống, giao thông, phát điện, cung cấp nước cho nông nghiệp (tưới tiêu, chăn nuôi), nước cho sản xuất công nghiệp, cung cấp nước cho thủy sản; du lịch, giải trí (câu cá, tham quan, chèo thuyền,…), lượng tái tạo - Giá trị sử dụng gián tiếp: giá trị, lợi ích từ dịch vụ TNN cung cấp chức sinh thái như: tuần hoàn dinh dưỡng, hấp thụ CO2, điều hồ khí hậu, tiếp nhận đồng hóa chất thải, nơi cư trú cho động thực vật thủy sinh - Giá trị lựa chọn chất giá trị sử dụng trực tiếp gián tiếp TNN sử dụng chưa sử dụng lý mà để lại sử dụng tương lai Ví dụ cảnh quan tiềm phục vụ giải trí, thẩm mỹ, dược phẩm Giá trị phi sử dụng giá trị chất, nội TNN chia thành giá trị tồn (existence value) giá trị lưu truyền (bequest value) - Giá trị tồn TNN giá trị nằm nhận thức, cảm nhận thỏa mãn cá nhân biết thuộc tính TNN tồn trạng thái thường đo sẵn sàng chi trả cá nhân để có trạng thái - Giá trị lưu truyền thỏa mãn nằm cảm nhận cá nhân biết tài nguyên lưu truyền hưởng thụ hệ tương lai Giá trị thường đo sẵn sàng chi trả cá nhân để bảo tồn tài nguyên cho hệ mai sau Cách tiếp cận phân loại tổng giá trị kinh tế TNN Turner (2001) thừa nhận sử dụng phổ biến để đánh giá giá trị kinh tế tài nguyên, áp dụng nhiều nghiên cứu mang tính học thuật ... Tổng quan quản lý cầu nước sinh hoạt thị phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Chƣơng 2: Cơ sở lý luận quản lý cầu nước sinh hoạt thị phân tích kinh tế quản lý cầu nước sinh hoạt đô... đánh giá hiệu kinh tế quản lý cầu NSHĐT Thứ hai, đánh giá điều kiện áp dụng quản lý cầu NSHĐT phân tích kinh tế quản lý cầu NSHĐT quận nội thành Hà Nội;  Luận án phân tích trạng thực quản lý. .. nghiên cứu Chƣơng Phân tích kinh tế đề xuất giải pháp quản lý cầu nước sinh hoạt đô thị Hà Nội Chƣơng 1: TỔNG QUAN VỀ QUẢN LÝ CẦU NƢỚC SINH HOẠT ĐƠ THỊ VÀ PHÂN TÍCH KINH TẾ ĐỐI VỚI QUẢN LÝ CẦU

Ngày đăng: 06/01/2023, 16:20

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan