Vuihoc24h Kờnh hc tp Online Page 1
CHUYấN : MT S BIN PHP SO SNH PHN S
A. Đặt vấn đề:
Để sosánh hai phânsố ngoài cách quy đồng mẫu hoặc tử (các sosánh "hai
tích chéo" thực chất là quy đồng mẫu số), trong mộtsố tr-ờng hợp cụ thể, tuỳ theo
đặc điểm của các phân số, ta còn có thể sosánh bằng mộtsố ph-ơng pháp khác.
Tính chất bắc cầu của thứ tự th-ờng đ-ợc sử dụng, trong đó phát hiện ra phânsố
trung gian để làm cầu nối là vấn đề quan trọng.
B. Nội dung cần truyền đạt.
I. Kiến thức cơ bản.
1. Dùng số 1 làm trung gian.
a) Nếu
b
a
> 1 và
d
c
< 1 thì
b
a
>
d
c
b) Nếu
b
a
= 1 + M ;
d
c
= 1 +N
mà M>N thì
d
c
b
a
M và N theo thứ tự gọi là "phần thừa" so với 1 của hai phânsố đã cho.
* Nếu hai phânsố có "phần thừa" so với 1 khác nhau, phânsố nào có "phần
thừa" lớn hơn thì lớn hơn.
Ví dụ:
198
199
= 1 +
198
1
;
199
200
= 1 +
199
1
Vì
198
1
>
199
1
nên
198
199
>
199
200
c) Nếu
b
a
= 1- M ;
d
c
= 1 + N nếu M > N thì
b
a
<
d
c
M và N theo thứ tự gọi là "phần thiếu" hay "phần bù" tới đơn vị của hai phân
số đã cho.
* Nếu hai phânsố có "phần bù" tới đơn vị khác nhau, phânsố nào có "phần
bù" lớn hơn thì phầnsố đó nhỏ hơn.
Ví dụ:
2006
2005
= 1 -
2006
1
;
2007
2006
= 1 +
2007
1
Vì
2006
1
>
2007
1
nên
2006
2005
<
2007
2006
2. Dùng mộtsốphânsố làm trung gian.
Ví dụ : Sosánh
31
18
và
37
15
Giải: Xét phânsố trung gian
37
18
( Phânsố này có tử là tử của phânsố thứ
nhất, có mẫu là mẫu của phânsố thứ 2). Ta thấy:
31
18
>
37
18
và
37
18
>
31
15
suy ra
31
18
>
37
15
( tính chất bắc cầu)
Vuihoc24h Kờnh hc tp Online Page 2
(Ta cũng có thể lấy phânsố
31
15
làm phânsố trung gian).
b) Ví dụ : Sosánh
47
12
và
17
19
Giải: cả hai phânsố
47
12
và
77
19
đều xấp xỉ
4
1
nên ta dùng phânsố
4
1
làm
trung gian.
Ta có:
47
12
>
48
12
=
4
1
77
19
<
76
19
=
4
1
Suy ra
47
12
>
77
19
II. Bài tập áp dụng:
Bài 1: Sosánh
a)
85
64
và
81
73
b)
2
1
n
n
và
3n
n
( n
N*)
H-ớng dẫn: b) Dùng phânsố
81
64
(hoặc
85
73
) làm phânsố trung gian.
b) dùng phânsố
3
1
n
n
(hoặc
2n
n
) làm phânsố trung gian.
Bài 2: Sosánh
a)
77
67
và
83
73
b)
461
456
và
128
123
c)
2004.2003
12004.2003
và
2005.2004
12005.2004
H-ớng dẫn: Mẫu của hai phânsố đều hơn tử cùng mộtsố đơn vị nên ta sử dụng
so sánh "phần bù"của hai phânsố tới đơn vị .
Bài 3: So sánh:
a)
12
11
và
49
16
b)
89
58
và
53
36
H-ớng dẫn: a) Hai phânsố
32
11
và
49
16
đều xấp xỉ
3
1
nên ta dùng phânsố
3
1
làm
trung gian .
b) Hai phânsố
89
58
và
53
36
đều xấp xỉ
3
2
nên ta dùng phânsố
3
2
làm
phân số trung gian .
Baì 4: Sosánh các phânsố .
A =
2323.353535
232323.2535
; B =
3534
3535
; C =
2322
2323
H-ớng dẫn : Rút gọn A = = 1
B = 1 +
3534
1
C = 1 +
2322
1
Từ đó suy ra : A < B < C.
Bài 5: Sosánh :
Vuihoc24h Kờnh hc tp Online Page 3
A =
52.4426.22
)26.2213.11.(5
và B =
548137
690138
2
2
H-ớng dẫn : Rút gọn A = =
4
5
= 1 +
4
1
B = =
137
138
= 1 +
137
1
Vì
4
1
>
137
1
nên A > B
Bài 6: Sosánh .
a)
57
53
và
571
531
; b)
26
25
và
26261
25251
H-ớng dẫn :
a)
57
53
=
570
530
= 1 -
570
40
;
571
531
= 1 -
571
40
b)
26
25
= 1 +
26
1
= 1 +
26260
1010
;
26261
25251
= 1 +
26261
1010
Bài 7: Cho a , b , m
N*
Hãy sosánh
mb
ma
với
b
a
.
H-ớng dẫn : Ta xét ba tr-ờng hợp
b
a
=1 ;
b
a
< 1 ;
b
a
> 1.
a) Tr-ờng hợp :
b
a
= 1
a = b thì
mb
ma
=
b
a
= 1
b) Tr-ờng hợp :
b
a
< 1
a < b
a + m = b + m
mb
ma
= 1 -
mb
ab
;
b
a
= 1 -
b
ab
c) Tr-ờng hợp :
b
a
> 1
a > b
a+m > b + m
Bài
8: Cho A =
110
110
;
110
110
11
10
12
11
B
.
Hãy sosánh A với B.
H-ớng dẫn: Dễ thấy A<1. áp dụng kết quả bài trên nếu
1
b
a
thì
b
a
mb
ma
với
m>o.
Bài 9:So sánh các phânsố sau mà không cần thực hiện các phép tính ở mẫu.
A =
54107.53
53107.54
. B =
135269.134
133269.135
.
H-ớng dẫn: Tử của phânsố A
54.107-53 = (53 +1).107 - 53 =
Tử của phânsố B
135.269-133= (134+1).269 - 133=
Bài 10: So sánh:
Vuihoc24h Kờnh hc tp Online Page 4
a, (
80
1
)
7
với (
243
1
)
6
. b, (
8
3
)
5
với (
243
5
)
3
.
H-ớng dẫn:
a =(
28
77
3
1
)
81
1
()
80
1
(
30
6
3
1
)
243
1
.
b,
15
5
2
243
)
8
3
(
15
3
3
243
)
243
5
(
.
Chọn phânsố
15
3
243
làm phânsố trung gian để so sánh.
Bài 11: Chứng tỏ rằng:
44
1
43
1
17
1
16
1
15
1
6
5
.
H-ớng dẫn:
Từ
45
15
30
15
6
2
6
3
6
5
.
=
)
45
1
45
1
()
30
1
30
1
(
.
Từ đó ta thấy:
(
30
1
30
1
30
1
29
1
16
1
15
1
Có 15 phân số).
45
1
45
1
45
1
44
1
31
1
30
1
(Có 15 phân số).
Từ đó suy ra điều phải chứng minh.
. 2. Dùng một số phân số làm trung gian. Ví dụ : So sánh 31 18 và 37 15 Giải: Xét phân số trung gian 37 18 ( Phân số này có tử là tử của phân số thứ nhất, có mẫu là mẫu của phân số thứ. 3 1 nên ta dùng phân số 3 1 làm trung gian . b) Hai phân số 89 58 và 53 36 đều xấp xỉ 3 2 nên ta dùng phân số 3 2 làm phân số trung gian . Baì 4: So sánh các phân số . A = 2323.353535 232323.2535 . (Ta cũng có thể lấy phân số 31 15 làm phân số trung gian). b) Ví dụ : So sánh 47 12 và 17 19 Giải: cả hai phân số 47 12 và 77 19 đều xấp xỉ 4 1 nên ta dùng phân số 4 1 làm trung