1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỬ 6 bài 16 các cuộc KN kntt ( QN)

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 341,6 KB

Nội dung

Trường THCS Tổ Văn Họ và tên giáo viên TIẾT 37,38,39 BÀI 16 CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X Môn Lịch sử 6 Lớp 6A Số tiết thực hiện 03 tiết I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau bài học nà[.]

Trường:THCS Tổ:Văn Họ tên giáo viên: TIẾT 37,38,39- BÀI 16 CÁC CUỘC KHỞI NGHĨA TIÊU BIỂU GIÀNH ĐỘC LẬP TRƯỚC THẾ KỈ X Môn: Lịch sử - Lớp 6A Số tiết thực hiện: 03 tiết I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU Sau học này, giúp HS: Kiến thức: - Lập biểu đồ, sơ đồ trình bày nét chính; giải thích ngun nhân, nêu kết ý nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu nhân dân Việt Nam thời kì Bắc thuộc (khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lý Bí, Mai Thúc Loan, Phùng Hưng, ) Năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử:Cách sử dụng lược thơng tin lược đồ, sơ đồ khởi nghĩa - Năng lực nhận thức tư lịch sử: + Giải thích nguyên nhân khởi nghĩa + Trình bày diễn biến khởi nghĩa tiêu biểu + Trình bày kết ý nghĩa khởi nghĩa tiêu biểu + Lập biểu đồ, sơ đồ khởi nghĩa tiêu biểu - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học:học sinh phát triển lực vận dụng kiến thức, kỹ học học qua việc tham gia tập vận dụng * Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: tư độc lập, tự quản lí hoạt động học tập cá nhân, biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tự thực nhiệm vụ phân cơng + Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp, đối thoại, biết tôn trọng ý kiến khác biệt, hướng tới hoà giải hợp tác với bạn thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề Phẩm chất + Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ độc lập mà tổ tiên dầy công bảo vệ, vun đắp + Yêu nước: Ghi nhớ biết ơn, tự hào công cuộcđấu tranh để bảo vệ vị anh hùng dân tộc lịch sử + Chăm chỉ: Chăm học, chăm lao động, tích cực đóng góp xây dựng đất nước + Trung thực: Tơn trọng thật đánh giá kiện lịch sử, câu trả lời bạn nhận xét nhóm bạn II CHUẨN BỊ : Giáo viên Giáo án soạn theo định hướng phát triển lực, phiếu học tập - Kênh hình, lược đồ phóng to, giấy A2/A0 - Video clip khởi nghĩa Hai Bà Trưng, khởi nghĩa Lý Bí, khởi nghĩa Mai Thúc Loan, - Máy tính, máy chiếu Học sinh - Tranh ảnh, tư liệu sưu tầm liên quan đến học (nếu có) dụng cụ học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi theo yêu cầu giáo viên c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: GV tổ chức cho HS khai thác phần mở đầu học SGK, nhấn mạnh câu hỏi gợi mở vấn đề nhằm kích thích tị mị, hứng thú định hướng HS nội dung khám phá học GV định hướng HS tiếp cận học theo hướng: Ghỉ mâu thuẫn ý đồ tìm “trăm phương nghìn kế” quyền đô hộ để áp đặt ách cai trị nhân dân ta với thực tế phải thừa nhận “dân xứ khó cai trị” Từ nguyên nhân dẫn đến thực tế (do tinh thần đấu tranh liên tục, quật cường chống ách đô hộ người Việt qua khởi nghĩa) - GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động liên hệ, kết nối với kiến thức trước vê' sách cai trị triều đại phong kiến phương Bắc với giả thuyết: Các sách cai trị có thực cách thuận lợi nước ta khơng? GV tổ chức khai thác thông tin từ thực tiễn sống để bắt đầu học Ví dụ: Ở Hà Nội có đường phố, chí quận mang tên Hai Bà Trưng; Thái Nguyên có trường THPT Lý Nam Đế; Nghệ An, Hà Tĩnh có trường THPT Mai Thúc Loan, Việc nhân vật lịch sử đặt tên trường, đường phố, gợi cho em suy nghĩ gì? Cũng phần này, GV giới thiệu khái quát Sơ đồ số khởi nghĩa tiêu biểu trước kỉ X (hình 1) để giúp HS nhận biết số nét (tên khởi nghĩa, thời gian, kết quả, ) khởi nghĩa tiêu biểu thời kì Từ đó, GV yêu cầu HS rút nhận xét chung khởi nghĩa chống Bắc thuộc trước kỉ X: - Nguyên nhân chung dẫn đến khởi nghĩa đặc điềm bật phong trào đấu tranh giành độc lập người Việt (tính liên tục) - Các khởi nghĩa tiêu biểu bùng nổ vào thời điểm khác nhau, phạm vi diễn nhiều nơi thu hút đông đảo nhân dân tham gia, giành số thắng lợi định HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (70’) Mục Khởi nghĩa Hai Bà Trưng a.Mục tiêu: HS rút nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa b Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh kênh chữ SGK để tổ chức hoạt động c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chia lớp thành nhóm giao nhiệm vụ - Nguyên nhân: Mùa xuân năm NV 1: Để khắc hoạ chân dung thủ lĩnh 40, bất bình với sách khởi nghĩa, GV u cầu HS sưu tầm cai trị hà khắc thêm tư liệu ngồi SGK (từ sách báo, quyền hộ nhà Hán, internet, ) số thông tin mở rộng quê gái Lạc tướng huyện Mê hương, tên gọi Hai Bà Trưng Linh Trưng Trắc với NV2 : HS đọc khổ chữ đầu mục nhớ em Trưng Nhị dựng cờ lại điểu học sách cai trị khởi nghĩa để giành lại quyến triều đại phong kiến phương Bắc tự chủ trước, từ thảo luận cặp đơi: Nêu ngun nhân mục đích khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bước 2: Thực nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm, thống ý kiến, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập - GV bao quát, hỗ trợ nhóm Bước 3: Báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh - GV hướng dẫn HS khai thác lời thề Hai Bà Trưng khắc phiến đá : “Một xin rửa nước thù Hai xin dựng lại nghiệp xưa họ Hùng Ba kêu oan ức lịng chồng Bốn xin vẻn vẹn sở cơng lênh này” Bước 1: GV chia lớp thành ba nhóm, để thực yêu cầu câu hỏi 2, 3, SGK: Nhóm 1: Chỉ lược đồ hình (tr.71) diễn biến khởi nghĩa Hai Bà Trưng Nhóm 2: Đoạn tư liệu hình cho em biết điều khí khởi nghĩa Hai Bà Trưng tình hộ? Nhóm 3: Khai thác thơng tin đoạn tư liệu SGK, cho biết kết ý nghĩa khởi nghĩa Hai Bà Trưng Bước 2: Thực nhiệm vụ - Thảo luận theo nhóm, thống ý kiến, hoàn thành nội dung vào phiếu học tập - GV bao quát, hỗ trợ nhóm Bước 3: Báo cáo - Đại diện nhóm báo cáo kết quả, nhóm cịn lại nhận xét, bổ sung Bước 4: - Nét diễn biến, kết quả: + Trưng Trắc, Trưng Nhị phất cờ dậy khởi nghĩa cửa sông Hát (nay thuộc xã Hát Môn, huyện Phúc Thọ, Hà Nội) Tướng lĩnh khắp 65 thành trì đểu quy tụ vê' với khởi nghĩa + Từ sông Hát, nghĩa quân theo đường sông Hồng tiến xuống đánh chiếm quân Hán Mê Linh Cổ Loa (nay thuộc Hà Nội) + Nghĩa quân tiếp tục công thành Luy Lâu chiếm trị sở quyền hộ + Khởi nghĩa thắng lợi, Trưng Trắc lên ngơi vua, đóng Mê Linh - Ý nghĩa: Chứng tỏ tinh thần bất khuất người Việt; tạo tiền đề cho việc khôi phục độc lập sau GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Khởi nghĩa Bà Triệu a.Mục tiêu: HS rút nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa b Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh kênh chữ SGK để tổ chức hoạt động c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV chia lớp làm nhóm xem NỘI DUNG HỌC TẬP: phim Khởi nghĩa Bà Triệu lập Sơ đồ Nguyên - Chính sách cai trị hà khắc 5W1H để trả lời câu hỏi nhân nhà Ngô diễn - Mục đích: “Lấy lại giang sơn, dựng độc lập, cởi ách nơ lệ, khơng chịu khom lưng làm tì thiếp cho người” Người - Bà Triệu (Triệu Thị Trinh) lãnh đạo Thời - Năm 248 gian Bước 2: GV giao nhiệm vụ yêu cầu học diễn sinh hoàn thành Giáo viên quan sát, hỗ trợ Địa - Căn núi Nưa (Triệu em làm điểm Sơn, Thanh Hố)->Cửu Chân, Bước 3: Nhóm xong trước làm Cửu Đức, Nhật Nam, khiến tốt báo cáo kết quả, học sinh khác cho tồn thể Giao Châu nhận xét, góp ý chấn động Bước 4: GV đánh giá kết thực Kết - Thất bại, bà Triệu hi sinh nhiệm vụ chốt kiến thức núi Tùng GV kể thêm chuyện Bà Triệu, nhận Ý nghĩa - Làm rung chuyển xét : Có người khun bà lấy chồng, bà quyến đô hộ phương Bắc khẳng khái đáp: “Tơi muốn cưỡi gió - Góp phần thức tỉnh ý thức mạnh, đạp luồng sóng dữ, chém cá kình dân tộc, tạo đà cho biển khơi, đánh đuổi quân Ngô giành lại khởi nghĩa sau giang sơn, cởi ách nô lệ, đâu chịu khom lưng làm tì thiếp cho người!” Qua câu nói này, ta thấy Bà Triệu người ? người có chí lớn, khí phách hiên ngang Bà nguyện hi sinh hạnh phúc cá nhân cho độc lập dân tộc Học sinh lắng nghe, hoàn thành nội dung học vào phiếu học tập cá nhân Mục Khởi nghĩa Lý Bí thành lập nước Vạn Xuân a.Mục tiêu: HS rút nguyên nhân, diễn biến, kết ý nghĩa b Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh kênh chữ SGK để tổ chức hoạt động c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước : - Nguyên nhân khởi Nhiệm vụ 1: GV cho HS chuẩn bị nhà nhân nghĩa chế độ cai trị khắc vật Lí Bí Triệu Quang Phục, khai thác hình nghiệt nhà Lương sơ đồ khởi nghĩa Lí Bí, Hình Chùa Trấn - Diễn biến: Quốc (Hà Nội) SGK để trả lời câu hỏi: + Đầu năm 542, khởi nghĩa bùng - H1: Thẻ nhớ nhân vật Lí Bí, Triệu Quang nổ, lật đổ quyền hộ, làm Phục ) chủ Giao Châu LÍ BÍ + Đầu năm 544, Lý Bí tự xưng - Tiểu sử (năm sinh, năm mất, xuất thân,…): Lý Nam Đế, lập nước Vạn ………………………………… Xn, đóng vùng cửa sông - Công lao dân tộc: + Trước lên ngơi Hồng đế: Tơ Lịch (Hà Nội), lập triều đình, ……………………………………………………… dựng điện Vạn Thọ xây chùa ……………………………………………………… Khai Quốc + Sau lên ngơi Hồng đế: …………………………………………………… + Năm 545, qn Lương sang xâm lược nước Vạn Xuân Triệu TRIỆU QUANG PHỤC - Tên gọi khác: …………………………………… Quang Phục thay Lí Bí tiếp tục - Năm sinh, năm : lãnh đạo kháng chiến, xây …………………………………………………… dựng đấm Dạ Trạch - Xuất thân: ……………………………………… - Ông tiếng với: ……………………………… (Hưng Yên) Kháng chiến thắng Nhiệm vụ : Cho HS thảo luận cặp đôi lợi, Triệu Quang Phục lên làm nguyên nhân khởi nghĩa Lí Bí ? vua, gọi Triệu Việt Vương Nhiệm vụ : khai thác hình sơ đồ khởi nghĩa + Năm 602, nhà Tuỳ đưa qn Lí Bí, Hình Chùa Trấn Quốc (Hà Nội) sang xâm lược, nước Vạn Xuân SGK để trả lời câu hỏi: diễn biến chấm dứt khởi nghĩa Lí Bí Cơng bảo vệ - Kết quả: Cuộc khởi nghĩa Lý Bí nước Vạn Xuân ? cuối thất bại chứng Nhiệm vụ 4: GV hướng dẫn HS khai thác đoạn tỏ tinh thần độc lập, tự cường tư liệu Trang 75 SGK thảo luận cặp đôi kết người Việt, góp phần thúc đẩy kết hợp kiến thức biết trả lời câu hỏi: đấu tranh nhân dân ta Kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Lí Bí ? giai đoạn sau Bước 2: HS trao đổi thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi số học sinh báo cáo kết quả, số học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá kết thực nhiệm vụ chốt kiến thức: - Giải thích câu nói: "Nước lã mà vã nên hồ, Tay không mà đồ ngoan." Khun người ta điều gì? - Lí Bí điều “đầu tiên”: + Người VN xưng Hoàng đế + Người bỏ tước hiệu phương Bắc đặt niên hiệu riêng VN Thiên Đức + Người nhận vị trí trung tâm ngã ba sơng Tơ Lịch để đóng - GV mở rộng: So sánh điểm giống khác khởi nghĩa Hai Bà Trưng khởi nghĩa Lí Bí? Khởi nghĩa Hai Khởi nghĩa Lí Bà Trưng Bí Giống Đều trải qua giai đoạn khởi nghĩa : kháng chiến Khác - Xưng vương - Xưng đế nhau: - Xây dựng - Xây dựng quyền sơ khai tồn quyền có năm ban Văn, võ, quốc hiệu riêng, tồn lâu - Đóng đơ: Mê - Đóng đơ: sơng Linh Tơ Lịch - GV cho HS trao đổi số điểm kháng chiến Triệu Quang Phục: + Địa hình: đầm lầy nơi nghĩa quân ta thuộc đường lối lại , qn Lương khơng; + Thời gian đánh giặc: tránh ban ngày, chọn ban đêm; + Cách đánh: Dùng thuyền nhỏ bất ngờ tập kích quân Lương - GV giới thiệu đầm Dạ Trạch theo hướng kết nối với địa lý - GV mở rộng cho HS ý nghĩa tên nước Vạn Xuân: Vạn Xuân có nghĩa vạn mùa xuân, mong muốn nước ta trường tồn vạn mùa xuân Mục Khởi nghĩa Mai Thúc Loan a Mục tiêu: Nguyên nhân, nét diễn biến kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa Thúc Loan b Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh kênh chữ SGK để tổ chức hoạt động c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS Bước 1: - GV yêu cầu HS tìm hiểu hình ảnh tư liệu sưu tầm internet khu mộ, đền thờ Mai Hắc Đế Nam Đàn, Nghệ An - HS tìm hiểu nguyên nhân bùng nổ khởi nghĩa - GV hướng dẫn HS kết hợp khai thác sơ đồ diễn biến lược đổ hình để tự rút thông tin theo gợi ý: ? Cuộc khởi nghĩa nổ đâu? ? Phạm vi khởi nghĩa sao? ? Lực lượng tham gia, hưởng ứng khởi nghĩa gồm ai? ? Quân khởi nghĩa giành thắng lợi gì? ? Điều cho thấy quyền tự chủ Mai Thúc Loan thành lập? ? Kết khởi nghĩa Mai Thúc Loan nào? ? Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan có ý nghĩa lịch sử dân tộc? Bước 2: HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi số học sinh báo cáo kết quả, số học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh: - HS hiểu rõ sách cai trị, bóc lột nhà Đường nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa Mai Thúc Loan DỰ KIẾN SẢN PHẨM - Nguyên nhân: sách cai trị, bóc lột nhà Đường - Diễn biến: SGK - Ý nghĩa: khởi nghĩa lớn thời Bắc thuộc, giành giữ quyền độclập khoảng gần 10 năm (713 722) Đây cột mốc quan trọng đường đấu tranh đến giải phóng đất nước Mục Khởi nghĩa Phùng Hưng a Mục tiêu: Nguyên nhân, nét diễn biến kết quả, ý nghĩa khởi nghĩa b Nội dung: GV khai thác lược đồ, hình ảnh kênh chữ SGK để tổ chức hoạt động c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: - Nguyên nhân sách vơ GV yêu cầu HS đọc SGK vét, bòn rút nặng nề quyền Trả lời câu hỏi sau : đô hộ nhà Đường nhân dân ? Nguyên nhân dẫn đến khởi nghĩa ta Phùng Hưng? - Diễn biến, kết quả: SGK ? Cuộc khởi nghĩa nổ đâu - Ý nghĩa: tiếp tục khẳng định ? Phạm vi khởi nghĩa tâm giành lại độc lập, tự chủ ?Lực lượng tham gia, hưởng ứng người Việt, mở đường cho khởi nghĩa gồm ai? thắng lợi to lớn sau ? Quân khởi nghĩa giành thắng lợi gì? ? Cuộc khởi nghĩa kết quả,có ý nghĩa lịch sử dân tộc? Bước 2: HS làm việc cá nhân thực nhiệm vụ Bước 3: GV gọi số học sinh báo cáo kết quả, số học sinh khác nhận xét, bổ sung Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh GV lưu ý thêm: Hiện nay, quê hương Phùng Hưng Đường Lâm cịn có ý kiến chưa thống Đa số ý kiến mặc định Đường Lâm thuộc Sơn Tây ngày nay, số ý kiến khác cho Đường Lâm phải “nằm loanh quanh vùng Thanh Hoá - Nghệ An ngày nay” Quan điểm nghiên cứu khác nhau, song SGK lấy quan điểm đa số để giảng dạy dấu tích lịch sử với tâm thức dân gian vùng “đất hai vua” (Phùng Hưng, Ngơ Quyền) có giá trị đặc biệt 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP ( 35’) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; phiếu tập d Tổ chức thực hiện: Câu Lập bảng so sánh khởi nghĩa theo gợi ý sau: Nội dung Khởi nghĩa Khởi nghĩa so sánh Hai Bà Trưng Lý Bí Thời gian bùng nổ Năm 40 Nơi đóng Mê Linh (Hà Nội) quyền tự chủ Kết Giành quyền tự chủ năm cuối bị đàn áp Năm 542 Khởi nghĩa Khởi nghĩa Mai Khởi nghĩa Thúc Loan Phùng Hưng Bà Triệu Năm 248 Năm 713 Cuối kỉ VII Cửa sông Tô Lịch (Hà Nội) Giành Chiếm quyền tự chủ, nhiều huyện dựng nước lị, khiến Vạn Xuân tồn Giao Châu gần 60 chấn động năm nhưng cuối cuối cùng bị đàn bị đàn áp áp Vạn An (Nghệ An) Giành quyến Giành tự chủ 10 quyền tự chủ năm cuối năm bị đàn áp cuối bị đàn áp Ý nghĩa Chứng tỏ tinh thần bất khuất Cho thấy khả người Việt; “tự làm cổ vũ chủ lấy nước phong trào mình” (nước khởi nghĩa sau Vạn Xuân), này, cho thấy để lại nhiều “hình đất học vể Việt ta đủ dựng dựng nước nghiệp bá giữ nước, vương” “mở đường Một cột mốc quan trọng đường đấu tranh đến giải phóng đất nước thời kì Bắc thuộc Tiếp tục khẳng định tâm giành độc lập, tự chủ người Việt, mở đường cho thắng lợi to lớn sau Không làm rung chuyển hộ mà cịn góp phần thức tỉnh cho nhà Đinh, ý thức dân nhà Lý sau tộc, tạo đà cho này” khởi nghĩa sau Câu Nhận xét tinh thần đấu tranh nhân dân ta: chứng tỏ tinh thần đấu tranh mạnh mẽ, liên tục, bất khuất dân tộc “khơng chịu cúi đầu”, khiến quyền hộ người Hán phải thừa nhận dân tộc “rất khó cai trị” BT thêm: BT1: PHIẾU BÀI TẬP Câu 1.“Vung tay đánh cọp xem dễ/Đối diện Bà Vương khó sao” câu nói vị anh hùng dân tộc nào? A Trưng Trắc B Trưng Nhị C Bà Triệu D Lê Chân Câu Câu sau ý nghĩa lịch sử khởi nghĩa Bà Triệu? A Khẳng định ý chí bất khuất dân tộc đấu tranh giành lại độc lập dân tộc B Thể tinh thần cầu tiến C Thể tinh thần tiếp thu văn hóa nước ngồi D Khẳng định truyền thống đấu tranh kiên cường dân ta Câu Đâu khơng phải lí hào kiệt nhân dân khắp nơi ủng hộ khởi nghĩa Lý Bí? A Muốn giành vua B Nhân dân ta oán hận nhà Lương C Ý chí giành lại độc lập dân tộc nhân dân ta D Nhà Lương cai trị bóc lột tàn bạo nhân dân ta Câu Kết công lần thứ quân nhà Lương? A Hai bên cầm cự năm, quân Lương rút nước B Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hợp Phố C Nghĩa quân đánh bại quân nhà Lương, giải phóng thêm Hồng Châu D Qn Lương bao vây nghĩa quân thành Long Biên Câu Sau khởi nghĩa chống quân Lương thắng lợi, Lý Bí làm gì? A Lý Bí lên ngơi hồng đế lấy hiệu Lý Nam Đế B Lý Bí lên ngơi hồng đế lấy hiệu Lý Thái Tổ C Lý Bí lên ngơi hồng đế, dời Đại La D Lý Bí lên ngơi hồng đế, dời Thăng Long Câu Lý Nam Đế mong muốn điều đặt tên nước Vạn Xuân? A Đất nước tươi đẹp vạn mùa xuân B Mong muốn trường tồn dân tộc C Khẳng định ý chí độc lập, tự chủ D Mong muốn dân giàu nước mạnh Câu Dấu tích thành Vạn An khởi nghĩa Mai Thúc Loan nằm đâu? A Thành phố Vinh, tỉnh Nghệ An B Huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An C Huyện Diễn Châu, tỉnh Nghệ An D Huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An Câu Cuộc khởi nghĩa Phùng Hưng bao vây chiếm thành Tống Bình, tự xếp việc cai trị vòng lâu? A năm B năm C 10 năm D 60 năm Câu Tên gọi “Bố đại vương” ai? A Mai Thúc Loan B Phùng Hưng C Lý Bí D Bà Triệu Câu 10: Hãy xác định câu sau hay sai nội dung lịch sử a Cuộc khởi nghĩa Mai Thúc Loan không lan rộng nước mà nhân dân Chăm pa, Chân Lạp hưởng ứng b Hiện nay, làng Đường Lâm (Sơn Tây, Hà Nội đền thờ người anh hùng Phùng Hưng c Khởi nghĩa Mai Thúc Loan Phùng Hưng diễn vào kỉ VIII, chống lại nhà Đường giành quyền tự chủ thời gian dài BT2 : Trò chơi mảnh ghép: Luật chơi : Các mảnh ghép Lớp học chia thành nhóm tương ứng với tên khởi nghĩa Khi giáo viên đưa mảnh ghép (tương ứng với thời gian, chống lại triều đại nào, nơi đóng đơ, kết quả, ý nghĩa, nhóm phải đưa mảnh ghép tương ứng với nội dung khởi nghĩa Sau hồn thành trị chơi, nhóm có mảnh ghép nội dung khởi nghĩa tương ứng tên nhóm NỘI DUNG HỌC TẬP HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (25’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hoàn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d Tổ chức thực hiện: Học sinh hoàn thành tập 3: GV phân chia nhiệm vụ thuyết trình, hồn thiện phần trình bày: Giới thiệu trường học, đường phố, di tích lịch sử mang tên nhân vật đấu tranh chống Bắc thuộc: Nhóm 1: Hai Bà Trưng Nhóm 2: Bà Triệu Nhóm 3: Mai Thúc Loan Nhóm 4: Phùng Hưng - HS nhóm thuyết trình nội dung chuẩn bị, bổ sung, nhận xét, đánh giá cho điểm - GV chốt , đánh giá BT thêm: Vẽ lại giấy thiết kế mơ hình (bằng xốp, đất nặn…) đầm Dạ Trạch Tìm hiểu viết việc làm Lý Nam Đế mà em ấn tượng nêu suy nghĩ em việc làm TÀI LIỆU THAM KHẢO - “Sử thần Ngơ Sĩ Liên nói: Họ Trưng giận thái thú nhà Hán bạo ngược, vung tay hô tiếng mà quốc thống nước ta hồ khơi phục, khí khái anh hùng há lúc sống dựng nước xưng vương, mà sau chết cịn chống ngăn tai hoạ Phàm gặp việc tai ương hạn lụt, đến cầu đảo khơng việc khơng linh ứng Cả Bà Trưng em Vì đàn bà mà có đức hạnh kẻ sĩ, khí hùng dũng khoảng trời đất khơng thân chết mà Bọn đại trượng phu há chẳng nên nuôi lấy phách cương trực đại ư?”(Đựí Việt sử kí toàn thư (bản dịch), Sđd, tr.157-158) - Tương truyền, máu Hai Bà Trưng thấm đỏ dịng sơng nên đồ thờ đền thờ Hai Bà Trưng Hát Môn (Hà Nội) sơn màu đen, kiêng màu đỏ Bên cạnh đó, hi sinh lẫm liệt Hai Bà dân gian diễn giải hành động nhảy xuống sông Hát tự Trước tự vẫn, Hai Bà ghé quán nước ăn đĩa bánh trôi nước mỗm xanh Lễ hội đền Hai Bà Trưng Hát Mơn năm có tục rước bánh trơi nước ***************************** ... phách cương trực đại ư?? ?(? ?ựí Việt sử kí tồn thư (bản dịch), Sđd, tr.157-158) - Tương truyền, máu Hai Bà Trưng thấm đỏ dòng sông nên đồ thờ đền thờ Hai Bà Trưng Hát Môn (Hà Nội) sơn màu đen, kiêng... nhân vật lịch sử đặt tên trường, đường phố, gợi cho em suy nghĩ gì? Cũng phần này, GV giới thiệu khái quát Sơ đồ số khởi nghĩa tiêu biểu trước kỉ X (hình 1) để giúp HS nhận biết số nét (tên khởi... (tính liên tục) - Các khởi nghĩa tiêu biểu bùng nổ vào thời điểm khác nhau, phạm vi diễn nhiều nơi thu hút đông đảo nhân dân tham gia, giành số thắng lợi định HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (7 0’)

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:37

w