1. Trang chủ
  2. » Tất cả

SỬ 6 bài 19 vương quốc chăm pa tuần 30,31 kntt( QN)

12 27 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 32,83 KB

Nội dung

Trường THCS Họ và tên Tổ Văn Tiết 47,48 BÀI 19 VƯƠNG QUỐC CHĂM PA TỪ THẺ KÌ II ĐẾN THÊ KÌ X Môn Lịch sử 6 Lớp 6A Số tiết thực hiện 02 tiết I MỤC ĐÍCH, YÊU CẤU 1 Kiến thức Mô tả được sự thành lập, quá[.]

Trường THCS Tổ: Văn Họ tên : Tiết 47,48 - BÀI 19 VƯƠNG QUỐC CHĂM-PA TỪ THẺ KÌ II ĐẾN THÊ KÌ X Mơn: Lịch sử - Lớp 6A Số tiết thực hiện: 02 tiết I MỤC ĐÍCH, U CẤU Kiến thức: - Mơ tả thành lập, trình phát triển Champa - Trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Champa - Nhận biết số thành tựu văn hoá Champa Năng lực *Năng lực riêng/ đặc thù - Năng lực tìm hiểu lịch sử: Biết cách khai thác sử dụng tư liệu để tiếp nhận kiến thức - Năng lực nhận thức tư lịch sử + Mô tả thành lập, trình phát triển Champa + Trình bày nét tổ chức xã hội kinh tế Champa + Nhận biết số thành tựu văn hoá Champa - Năng lực vận dụng kiến thức, kĩ học: + Hiểu yếu tố văn hóa Champa góp phần tạo nên phong phú văn hóa Việt Nam + Những thành tựu văn hóa tiêu biểu vương quốc Champa bảo tồn đến ngày * Năng lực chung: + Năng lực tự chủ, tự học: tư độc lập, tự quản lí hoạt động học tập cá nhân, biết tự tìm kiếm nguồn thơng tin, tự thực nhiệm vụ phân công + Năng lực giao tiếp hợp tác: Phát triển lực giao tiếp, đối thoại, biết tôn trọng ý kiến khác biệt, hướng tới hoà giải hợp tác với bạn thực nhiệm vụ học tập + Năng lực giải vấn đề sáng tạo: HS biết suy luận khoa học, có khả phát giải vấn đề Phẩm chất + Trách nhiệm: Có ý thức trách nhiệm giữ gìn phát huy tinh hoa văn hóa Chămpa + Nhân ái: Giáo dục tinh thần tương thân tương cộng đồng người có chung số phận lịch sử chung lãnh thổ + Yêu nước: Ghi nhớ biết ơn, tự hào giá trị văn hóa tổ tiên để lại + Chăm chỉ: Chăm học, chăm lao động, tích cực đóng góp xây dựng đất nước + Trung thực: Tôn trọng thật đánh giá kiện lịch sử, câu trả lời II CHUẨN BỊ Giáo viên - Giáo án biên soạn theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho HS, phiếu học tập - Lược đồ Vương quốc Chăm-pa - Một số video thành tựu văn hố Chăm-pa - Máy tính, máy chiếu, giấy A0 Học sinh - SGK - Đồ dùng học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (5’) a Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung bước đầu học cần đạt được, đưa học sinh vào tìm hiểu nội dung học, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu b Nội dung: HS hướng dẫn GV xem tranh ảnh để trả lời câu hỏi: ?Hình điêu khắc đài thờ Trà Kiệu miêu tả gì? Từ đó, em có suy nghĩ trình độ kĩ thuật đời sống văn hoá tinh thẩn người Chăm xưa? c Sản phẩm học tập: HS lắng nghe tiếp thu kiến thức d Tổ chức thực hiện: Bước 1: GV yêu cầu HS quan sát hình đài thờ Trà Kiệu (Quảng Nam), ( Cho HS xem đoạn phim tư liệu vương quốc Champa) Bước 2: GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời: Hình điêu khắc đài thờ Trà Kiệu miêu tả gì? Từ đó, em có suy nghĩ trình độ kĩ thuật đời sống văn hoá tinh thần người Chăm xưa? GV linh hoạt tổ chức hoạt động khởi động tuỳ theo cách tiếp cận riêng kiểm tra vốn hiểu biết HS quan sát quần thể tháp Chăm Thánh địa Mĩ Sơn cho biết di tích gì, giới thiệu vài điều di tích Cũng cho HS nghe hát Tiếng trống Pa-ra-nưng, Mưa bay tháp cổ, dẫn dắt em tìm hiểu Vương quốc Chăm-pa xưa Bước 3: HS tra thông tin, trả lời câu hỏi, nhận xét Bước 4: GV bổ sung, chuyển nội dung 2.HOẠT ĐỘNG HÌNH THÀNH KIẾN THỨC (50’) Mục Quá trình hình thành bước đầu phát triển Vương quốc Chămpa a Mục tiêu: HS rút số tính chất chất b Nội dung: GV sử dụng kênh chữ, kênh hình cho HS khai thác nội dung d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: GV tổ chức cho học sinh lớp hoạt động cá nhân để thực nhiệm vụ sau Nhiệm vụ 1.Quan sát lược đồ em xác định vị trí Chăm-pa? nêu số điếu kiện tự nhiên bật vùng miền Trung nước ta? Nhiệm vụ Dựa vào mục Em có biết nêu cội nguồn cư dân Chăm –pa? Tượng Lâm tên địa danh nằm đâu? Vỉ nhân dân Tượng Lâm dậy khởi nghĩa? Nhiệm vụ Kể tên khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỉ X mà em học? So sánh với nhà nước Văn Lang Bước 2: GV yêu cầu HS tìm hiểu số điếu kiện tự nhiên bật vùng miền Trung nước ta - HS thấy nét bật điều kiện tự nhiên dải đất miền Trung: dải đất dài hẹp, khí hậu khơ nóng, mưa, đất đai khơng màu mỡ lại có bờ biển dài với nhiều vịnh kín gió, nhiều rừng nhiệt đới.Điều chi phối đến dời sống kinh tế- xã hội cư dân cổ nơi đây, tạo điều kiên cho nghề biển cư dân hoạt động giao thương kinh tế biển phát triển Bước 3: GV gợi ý HS đọc thêm nội dung mục Em có biết giúp HS hiểu cội nguồn địa cư dân Chăm-pa cổ dải đất miền Trung Việt Nam (người Sa Huỳnh với văn hoá Sa Huỳnh thuộc thời đại đồ sắt) - Để làm rõ đời Vương quốc Chăm-pa, GV cho HS thảo luận trả lời câu hỏi gợi ý sau: Tượng Lâm tên địa danh nằm đâu? Vỉ a Vương quốc Chăm-pa đời - Năm 192, nhân dân huyện Tượng Lâm (quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách thống trị nhà Hán, giành độc lập, lập nước Lâm Ấp (sau gọi Chăm-pa) - nhân dân Tượng Lâm dậy khởi nghĩa? - HS biết Tượng Lâm huyện xa thuộc quận Nhật Nam (ngày tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định) HS biết liên hệ với kiến thức học 16 Các khởi nghĩa tiêu biểu giành độc lập trước kỉ X: Chính sách hộ vơ vét tàn bạo tham vọng bành trướng lãnh thổ phía nam triều đại phong kiến phương Bắc làm bùng nên lửa đấu tranh giành độc lập nhân dân ta khắp miền với nhiều khởi nghĩa nổ liên tục Trong đó, dậy nhân dần Tượng Lâm lãnh đạo Khu Liên, lật đổ ách thống trị nhà Hán, lập nên nước Lâm Ấp - tên gọi ban đầu Nhà nước Chăm-pa) Bước 4: GV liên hệ, so sánh với thời gian hoàn cảnh đời Nhà nước Văn Lang (ra đời sớm hơn, không gắn với đấu tranh chống lại ách đô hộ người Hán Lâm Ấp) - GV đánh giá kết hoạt động HS chốt kiến thức hình thành cho học sinh Bước 1: GV hướng dẫn HS quan sát hình Lược đồ Vương quốc Chăm-pa khai thác thơng tin mục b: ? Trình bày khái quát giai đoạn phát triển Vương quốc Chăm-pa? Bước 2: - Yêu cầu HS kết hợp lược đổ giới hạn lãnh thổ Vương quốc Chăm-pa xác định giai đoạn phát triển vương quốc từ kỉ II đến kỉ X (đã tích hợp lược đồ b Chặng đường mười kỉ - Phát triển qua nhiều giai đoạn, gắn liền với việc di chuyển kinh đô, lãnh thổ dần mở rộng thống nhất, trải dài từ phía nam dãy Hồnh Sơn đến vùng Quảng Ngãi, Bình Định ngày nay: + Trước kỉ VIII: Người Chăm phát triển Vương quốc hùng mạnh ven sông Thu Bồn, với kinh đô Sư Tử (Sin-ha-pu-ra) Trà Kiệu, thương cảng quốc tế Hội An(đều mốc phát triển Vương quốc gắn với thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay) địa danh, vùng địa lí khác nhau) + Thế kỉ VIII: Trung tâm quyền lực Bước 3: Chăm-pa dịch chuyển phía HS xác định lược đồ không Nam với kinh đô Vi-ra-pu-ra vùng gian sinh tồn cư dân Chăm-pa, hiểu đất Phan Rang ngày giai đoạn phát triển Vương + Thế kỉ IX: Người Chăm lại quốc gắn với vai trò vùng địa lí chuyển kinh Đồng khác Dương(Quảng Nam ngày nay) mang Bước 4: tên In-đra-pu-ra GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Hoạt động kinh tế tổ chức xã hội a Mục tiêu: HS hiểu hoạt động vè kinh tế xã hội b Nội dung: GV hướng dẫn hS khai thác qua hệ thống câu hỏi c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM NV 1: - Hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa Lĩnh vực Hoạt động Bước 1: GV giao nhiệm vụ - Trồng lúa (ruộng bậc thang) - HS hoạt động nhóm bàn: Quan Nơng nghiệp - Trồng ăn (cau, dừa, mít ), sát kênh hình hoạt động loại khác (bông, gai ) kinh tế cư dân Chăm-pa (trên - Chăn nuôi gia súc, gia cầm máy chiếu) kết hợp kênh hình Thủ công - Sản xuất mặt hàng thủ công: đồ kêng chữ SGK để hoàn thiện phiếu nghiệp gốm, trang sức, dụng cụ sản xuất học tập Thương - Trao đổi buôn bán nước nghiệp với nước khác (Ấn Độ, Trung Giáo viên phát phiếu học tập Lĩnh vực Nông nghiệp Thủ công nghiệp Thương nghiệp Khai thác lâm thổ sản, thủy sản Hoạt động Quốc, nước Ả rập ) - Giao thương hàng hải phát triển Khai thác - Khai thác trầm hương, ngà voi, lâm thổ sản, ngọc trai thủy sản - Đánh cá  Sự đa dạng hoạt động kinh tế cư dân Chăm pa kết hợp nghề nông nghiệp trồng lúa, nghề thủ công, nghề biển giao thương hàng hải Trong kinh tế cư dân Văn Lang - Âu Lạc không đa dạng Nghề biển giao thương hàng hải ? So sánh kinh tế Chăm-pa với nét bật kinh tế Chăm pa kinh tế Văn Lang - Âu Lạc? ? Giải thích kinh tế Chămpa lại đa dạng có điểm khác biệt so với kinh tế Văn Lang - Âu Lạc? Bước 2: HS làm việc theo nhóm điền vào phiếu học tập Bước 3: GV gọi 2-3 nhóm đọc phiếu học tập nhóm mình, nhóm nhận xét, bổ sung Bước 4: GV tổng kết, khen ngợi nhóm HS, đồng thời đưa câu hỏi khắc sâu mở rộng kiến thức Thông qua trả lời câu hỏi hs phân tích điều kiện tự nhiên kinh tế có mối liên hệ với NV2 : Bước 1: - GV yêu cầu HS đọc nội dung mục b SGK, trả lời câu hỏi tổ chức Nhà nước Chăm-pa Để giúp HS hiểu sâu sắc vấn đề này, GV hướng dẫn HS liên hệ với kiến thức học Chương 4: Khi Ấn Độ giáo người Chăm tiếp nhận, lin-ga trở thành biểu tượng quyến lực nhà vua - người đồng với vị thần, gọi Thần - Vua) GV yêu cầu HS mở rộng so sánh tổ chức Nhà nước Chăm-pa với tổ chức Nhà nước Văn Lang để khắc sâu kiến thức Bước 2: HS nhận thức được: Chăm-pa nhà nước quân chủ: đứng đầu vua đồng với vị thần, có quyền lực tối cao; vua quan đại thần quan đứng đầu ba cấp: châu, huyện, làng (tổ chức Nhà nước Van Lang đơn giản sơ khai) Bước 3: - Dựa vào nội dung SGK, HS - Xã hội: + Vua đồng với vị thần, có quyến lực tối cao, vua tể tướng hai quan đại thần (văn, võ); đơn vị hành cấp địa phương gồm: châu - huyện - làng có chức quan đứng đầu + Xã hội góm tầng lớp: tăng lữ, quý tộc, dân tự phận nhỏ nô lệ thảo luận theo nhóm lập sơ đồ mơ tả thành phần xã hội Chăm-pa GV khuyến khích HS vẽ nhiều cách khác nhau, miễn đảm bảo mối quan hệ thành phẩn GV cho số HS giới thiệu sơ đồ thành phần xã hội trước lớp gọi HS khác nhận xét vế sơ đổ Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh Mục Một số thành tựu văn hoá tiêu biểu a Mục tiêu: HS ghi nhớ thành tựu văn hoá Chăm-pa; giới thiệu thành tựu (do HS lựa chọn) b Nội dung: Từ hình ảnh minh hoạ, thơng tin SGK Gv hướng dẫn HS kể tên hoạt động kinh tế cư dân Chăm-pa tổ chức xã hội họ c Sản phẩm học tập: trả lời câu hỏi giáo viên d Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV-HS DỰ KIẾN SẢN PHẨM Bước 1: - Sáng tạo chữ viết riêng - GV hướng dẫn HS khám phá nét sở chữ Phạn (chữ Chăm cổ, kỉ đời sống văn hoá cư dân IV) Chăm-pa trình bày SGK gồm - Tín ngưỡng tơn giáo: tín ngưỡng - tơn giáo, kiến trúc, lễ hội, + Thờ thần tự nhiên (Mặt Trời, chữ viết Ở địa phương có nhiều Núi, Nước, Lúa, ) dấu ấn văn hố Chăm-pa, GV + Du nhập Phật giáo, An Độ dành nhiều thời gian cho HS giới giáo thiệu số thành tựu khác sở tư - Kiến trúc điêu khắc gắn với liệu sưu tầm thêm công trình tơn giáo đặc sắc, trở Bước 2: thành di sản văn hố tiêu biểu - GV tổ chức HS tập trung tìm hiểu (Thánh địa Mỹ Sơn, ) kĩ vể thành tựu kiến trúc, điêu - Lễ hội: tiêu biểu Ka-tê khắc coi điểm nhấn qua hệ thống câu hỏi: + Kể tên số thành tựu văn hoá tiêu biểu người Chăm xưa 10 kỉ đẩu Công nguyên: GV lưu ý HS mốc thời gian giới hạn (thế kỉ X), trình chiếu cho HS xem về: tháp Chàm Po-shanứ (Bình Thuận); tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ (Tam Kỳ, Quảng Nam); tháp Dương Long (Bình Định), + Quan sát hình SGK nều nhận xét công trình tiêu biểu người Chăm xưa Bước 3: HS thực Bước 4: GV đánh giá kết hoạt động HS Chính xác hóa kiến thức hình thành cho học sinh 3 HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP (20’) a.Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hoàn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức b Nội dung: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân để hoàn thành tập Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo c Sản phẩm: hoàn thành tập; d Tổ chức thực hiện: Câu GV hướng dẫn HS lập bảng tóm tắt kết hợp so sánh hoạt động kinh tế, đời sống xã hội, văn hố - tín ngưỡng cư dân Chăm-pa cư dân Văn Lang - Âu Lạc bảng sau: Hoạt động kinh tế Cư dân Chăm-pa Đời sống xã hội Văn hoá - tín ngưỡng Đa dạng, gồm trồng Phân hố sâu sắc, lúa nước, nghế thủ gồm ba thành phần: quý công, biển, giao tộc, dân tự Tín ngưỡng thờ thần tự nhiên; thương biển phận n hỏ nô lệ sùng đạo Phật, Ấn Độ giáo; Nổi bật vê' kiến trúc tháp Chăm Cư dân Chủ yếu nông Sự phân hố chưa thực Tín ngưõng thờ cúng tổ Văn Lang - nghiệp trồng lúa sâu sắc, gồm có quý tiên vị thần Âu Lạc nước tộc, nông dân làng xã tự nhiên; Nổi bật phận nơ tì kiến trúc kĩ thuật luyện kim có thành Cổ Loa, trống đồng Ngọc PHIẾU BÀI TẬP Lũ Họ tên HS:…………………………… Lớp: ……………………… I TRẮC NGHIỆM Câu 1: Nước Chăm-pa đời hoàn cảnh: A Các vua Lâm Ấp hợp lạc Dừa với lạc Cau phía nam B Các vua Lâm Ấp cơng nước láng giềng, mở rộng lãnh thổ phía bắc phía nam C Vua Lâm Ấp thống lạc D Câu A B Câu 2: Hoàn cảnh nhân dân Tượng Lâm đứng dậy đấu tranh giành độc lập: A Nhà Hán tỏ bất lực với huyện xa B Nhà Hán lo đàn áp khởi nghĩa nước C Nhà Hán lúc suy yếu D Nhà Hán lo chống đối quấy phá nước xung quanh Câu 3: Chữ viết người Chăm kỉ IV bắt nguồn từ A chữ Hán B chữ Phạn C chữ La tinh D chữ Nôm Câu 4: Nước Chăm-pa kỉ VI gồm vùng Việt Nam ngày nay? A Phía bắc đến Quảng Trị, phía nam đến Phan Rang B Phía bắc đến Hồnh Sơn, phía nam đến Phan Rang C Phía bắc đến Quảng Bình, phía nam đến Phan Thiết D Phía bắc đến Quảng Nam, phía nam đến Đồng Nai Câu 5: Quá trình thành lập mở rộng nước Cham-pa diễn sở: A Hợp tác kinh tế lạc B Hợp tác để chống ngoại xâm C Các hoạt động quân D Giao lưu văn hoá lạc Câu 6: Hiện nay, di sản người Chăm pa tồn đến ngày A Chùa Một Cột B Chùa Tây Phương C Thánh địa Mỹ Sơn D Cầu Trường Tiền Câu 7: Người Chăm sống chủ yếu dựa vào: A Nghề nông trồng lúa nước, năm hai vụ B Trồng trọt chăn ni (trâu, bị, lợn, gà ) C Khai thác lâm thổ sản, làm đồ gốm D Nghề đánh bắt cá Câu 8: Có thể khẳng định nhân dân Cham-pa đạt trình độ phát triển kinh tế nhân dân vùng xung quanh họ đã: A biết sử dụng công cụ sắt sức kéo trâu bò B biết trồng lúa năm hai vụ, biết trồng ăn cơng nghiệp C biết bn bán với nước ngồi D tất câu Câu 9: Người Chăm có sáng tạo tiêu biểu q trình sản xuất nơng nghiệp là: A Sử dụng cơng cụ sắt để cày bừa B Dùng trâu bò kéo cày, bừa C Dùng xe guồng nước đề đưa nước từ sông, suối lên ruộng D Làm ruộng bậc thang sườn đồi núi HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG (15’) a Mục tiêu: Vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập b Nội dung: GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm lớp hồn thành tập nhà c Sản phẩm: tập nhóm d.Tổ chức thực : HS thực làm việc cá nhân Vương quốc Chăm- pa hình thành đâu từ nào? Trình bày giai đoạn phát triển Vương quốc Chăm-pa? So sánh điểm giống khác hoạt động kinh tế cư dân Champa cư dân Âu lạc? Hãy sưu tầm tư liệu viết đoạn văn giới thiệu di tích văn hóa Chăm nước ta Theo em, cần phải làm để bảo tồn phát huy giá trị di tích ? * Gợi ý : Năm 192, lãnh đạo Khu Liên, người dân Tượng Lâm ( huyện xa quận Nhật Nam) dậy lật đổ ách thống trị ngoại bang, lập nên nước Lâm Ấp (tên gọi ban đầu Nhà nước Chăm-pa) Trước kỉ VIII: Người Chăm phát triển Vương quốc hùng mạnh ven sông Thu Bồn, với kinh đô Sư Tử (Sin-ha-pu-ra) Trà Kiệu, thương cảng quốc tế Hội An (đều thuộc tỉnh Quảng Nam ngày nay) - Thế kỉ VIII: Trung tâm quyền lực Chăm-pa dịch chuyển phía Nam với kinh Vi-ra-pu-ra vùng đất Phan Rang ngày - Thế kỉ IX: Người Chăm lại chuyển kinh đô Đồng Dương(Quảng Nam ngày nay) mang tên In-đra-pu-ra Câu GV hướng dẫn HS cách tìm tư liệu tập viết giới thiệu trước lớp vế di tích văn hố Chăm-pa với nội dung như: Tên di tích, địa bàn di tích, nét độc đáo kiến trúc, điêu khắc di tích, thực trạng di tích nay, hướng bảo tổn phát huy giá trị di tích (theo nhận thức, quan điềm HS) TÀI LIỆU THAM KHẢO “Nước Lâm Ấp đất Tượng Lâm, quận Nhật Nam đời Hán, phía Nam Giao Châu nghìn dặm, Vua nước dựng gỗ làm rào Vua mặc áo cổ bối bạch diệp Bạch diệp vải bông, nối ngang qua tay, quấn quanh lưng, đeo thêm trân châu, dây chuyên vàng, làm thành chuồi, cuộn tóc đội hoa Phu nhân mặc vải cổ bối triêu hà, làm thành quần ngắn, đấu đội hoa vàng, trang sức dây chuyền vàng, chuỗi ngọc trai Thị vệ vua có 000 quân, dùng nỏ lách, toan - loại vũ khí giống kích, lấy mây làm áo giáp, lấy tre làm cung, cưỡi voi để chiến đấu Vua bày nghìn voi, bốn trăm ngựa, chia làm đội tiến hậu” (Theo Lương Ninh, Vương quốc Chăm-pa, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2000, tr.38O - 381) “Họ [người Chăm] xây hàng trăm đền tháp thờ thần Hin-đu, tháp gạch duyên dáng, đẹp độc đáo Gần toàn gạch, đá chỗ cần gia cố vững trụ cửa, mi cửa, bậc cửa, Họ sáng tạo cách làm gạch, xây gạch hợp lí bền vững khơng thua đá, Họ xây ngơi tháp gạch, đồng thời đền thờ thần, tháp gọi ka-lan, theo hình núi Mê-ru, theo truyền thuyết nơi ngự trị thần Hin-đu; có tháp đỉnh đồi cao, có tháp bằng, có tác giả cho rằng, họ muốn vươn tới trời cao bám chặt đất mẹ Gạch kĩ thuật xây tốt nên trải qua mưa nắng hàng kỉ, nhiều tháp đứng vững dấu ấn văn hoá độc đáo thời, tộc người”(Lương Ninh, Vương quốc Chăm-pa, Sđd, tr.182 183) ********************************** ... Lược đồ Vương quốc Chăm- pa khai thác thông tin mục b: ? Trình bày khái quát giai đoạn phát triển Vương quốc Chăm- pa? Bước 2: - Yêu cầu HS kết hợp lược đổ giới hạn lãnh thổ Vương quốc Chăm- pa xác... thực làm việc cá nhân Vương quốc Chăm- pa hình thành đâu từ nào? Trình bày giai đoạn phát triển Vương quốc Chăm- pa? So sánh điểm giống khác hoạt động kinh tế cư dân Champa cư dân Âu lạc? Hãy... học tập - Lược đồ Vương quốc Chăm- pa - Một số video thành tựu văn hoá Chăm- pa - Máy tính, máy chiếu, giấy A0 Học sinh - SGK - Đồ dùng học tập theo yêu cầu GV III TIẾN TRÌNH BÀI DẠY HOẠT ĐỘNG

Ngày đăng: 05/01/2023, 23:37

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w