1. Trang chủ
  2. » Tất cả

0838 tác động của viện trợ mĩ đến kinh tế miền nam việt nam giai đoạn 1954 1960

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 48,17 KB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ MĨ ĐẾN KINH TẾ MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954 1960 NGUYỄN VŨ THU PHƯƠNG* TÓM TẮT Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng của Mĩ đối với kinh tế miền Nam Việt Nam trước năm 1954[.]

Nguyễn Vũ Thu Phương Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆN TRỢ MĨ ĐẾN KINH TẾ MIỀN NAM VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1954-1960 NGUYỄN VŨ THU PHƯƠNG* TÓM TẮT Bài viết tập trung nghiên cứu ảnh hưởng Mĩ kinh tế miền Nam Việt Nam trước năm 1954; Viện trợ Mĩ ảnh hưởng đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960 chuyển biến kinh tế - xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 - 1960 Từ khóa: tác động viện trợ Mĩ, miền Nam, Việt Nam Cộng hòa, kinh tế, ảnh hưởng ABSTRACT The impacts of American aid on South Vietnam’s economy in the period of 1954-1960 The article focusses on studying the impacts of American aid on South Vietnam’s economy before 1954 and during the period of 1954-1960; as well as the social-economic transformation in South Vietnam during the period of 1954-1960 Keywords: Impact of American aid, Southern, the Republic of Vietnam, economy, impact Đặt vấn đề Kể từ sau Chiến tranh giới II, nhằm củng cố vị siêu cường số giới, đồng thời thiết lập ảnh hưởng trị, kinh tế lẫn quân phạm vi tồn cầu, Hoa Kì xúc tiến mạnh mẽ việc thực sách viện trợ quân kinh tế cho nhiều quốc gia Hoa Kì lập quan chuyên trách, phụ trách vấn đề viện trợ Cơ quan phát triển quốc tế Hoa Kì (United States Agency for International Development - viết tắt USAID) Đây quan chủ chốt việc lập kế hoạch phân phối nguồn viện trợ Các nước nhận viện trợ phải tuân theo đạo luật, điều khoản, thủ tục phức tạp để xem xét, cho phép thực viện trợ * Dưới mắt nhà chiến lược Hoa Kì Đơng Nam Á nói chung, Việt Nam nói riêng có vị trí đặc biệt việc thực chiến lược tồn cầu Hoa Kì Năm 1948, với điểm Chương trình Truman, Hoa Kì mở rộng Kế hoạch viện trợ cho vùng Đông Nam Á Từ đây, Hoa Kì bắt đầu trình can thiệp ngày sâu rộng vào khu vực, đặc biệt miền Nam Việt Nam, nhiều phương thức khác nhau, đặc biệt khoản viện trợ khổng lồ với động trị gắn liền với ý đồ chiến lược Washington Hoa Kì viện trợ cho Việt Nam Cộng hịa nhằm thực mục tiêu trị, giúp Việt Nam Cộng hịa chiến tranh chống lại đe dọa ThS, Trường Đại học Sài Gòn; Email: nguyenvuthuphuong@gmail.com chủ nghĩa cộng sản, mục tiêu phát triển kinh tế mục tiêu thứ yếu Bài viết sâu tìm hiểu khoản viện trợ có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960 Ảnh hưởng Mĩ kinh tế miền Nam Việt Nam trước năm 1954 2.1 Giai đoạn 1945-1950 Sau Chiến tranh giới lần thứ II, Mĩ vươn lên thành đế quốc hùng mạnh kinh tế, khẳng định vị trí hệ thống tư chủ nghĩa Bằng sức mạnh kinh tế, Mĩ sức củng cố vai trị trị, quân sự, nuôi mộng tưởng làm bá chủ giới tìm cách thực hóa cách tiến hành thực chiến lược toàn cầu chống phá phong trào cách mạng giới Lợi dụng tình trạng kinh tế suy sụp nước đế quốc Tây Âu sau chiến tranh, chiêu “viện trợ để khôi phục kinh tế châu Âu”, mặt Mĩ giải khủng hoảng kinh tế thừa đe dọa nước Mĩ, mặt khác qua Mĩ xác lập thống trị tư độc quyền Mĩ toàn giới tư Đối với nước mà Mĩ coi trở lực đường phát triển mình, Mĩ đề đối sách chống phá Với Liên Xơ, Mĩ thực sách chiến tranh lạnh, vừa hịa hỗn, vừa đe dọa quân sự, bao vây kinh tế Với nước chậm phát triển, Mĩ dùng viện trợ kinh tế kĩ thuật chiêu “chống thực dân”, thực tế thực sách thực dân kiểu mới, hịng đánh phá phong trào cách mạng giải phóng dân tộc, giành giật thuộc địa thị trường nước đế quốc khác, khống chế Mĩ La-tinh, nhảy vào Thổ Nhĩ Kì, Hi Lạp, nắm lấy Ix-ra-en Trung Cận Đơng Với Đơng Dương, Chiến tranh giới thứ II, Mĩ có mưu đồ hất cẳng thực dân Pháp để xâm chiếm Đông Dương, nhằm xây dựng bàn đạp để phát triển lực tồn Đơng Nam Á Năm 1945 – Cách mạng tháng Tám thành công, khai sinh nước Việt Nam dân chủ cộng hịa Sự kiện khơng có ý nghĩa dân tộc Việt Nam mà với phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á, đồng thời địn đánh chiến lược giáng vào chủ nghĩa thực dân chủ nghĩa đế quốc Sự kiện lịch sử khiến Việt Nam trở thành đầu mối qn có vị trí chiến lược quan trọng khu vực Đông Nam Á Vì thế, Mĩ bắt đầu quan tâm nhiều đến Việt Nam Bằng nhiều thủ đoạn ngoại giao, Truman đưa quân đội Tưởng Giới Thạch vào miền Bắc Việt Nam quân Anh vào Nam Việt Nam, danh nghĩa “giám sát đầu hàng Nhật”, thông qua hai “đồng minh” mở đường cho Mĩ xâm nhập Đông Dương Từ năm 1946 đến năm 1950, quan hệ buôn bán Mĩ Đông Dương (vùng tạm chiếm) đẩy mạnh trước bước Trong thời gian năm đó, Mĩ mua 10,1% tổng giá trị hàng hóa xuất Đơng Dương, riêng cao su lên đến 105.000 tấn, chiếm 98% giá trị hàng hóa Mĩ mua Đơng Dương Về phía Mĩ, hàng hóa nhập vào Đơng Dương có giảm so với trước chiến tranh giới thứ hai: Bông vải chiếm: 9,3% số lượng vải nhập; sản phẩm dầu lửa chiếm 7,1%; phương tiện giao thông đường biển, đường sơng đường hàng khơng: 3,1% [4, tr.10] Tính tồn bộ, hàng hóa Mĩ chiếm 9,6% tổng giá trị hàng hóa nhập cảng Đơng Dương năm từ 1946 đến 1950, thời gian này, Pháp đẩy mạnh nhập cảng hàng hóa quốc để phục vụ yêu cầu chiến tranh Sau Chiến tranh giới thứ II kết thúc, theo thị Bộ Ngoại giao Mĩ, lãnh quán Mĩ Đông Dương quan tâm đến việc điều tra thu nhập tài liệu kinh tế Đông Dương, đặc biệt Việt Nam Điều Mĩ quan tâm nhiều nguồn khoáng sản Bắc Bộ Ngoài ra, nhiều quan phái đoàn Mĩ nghiên cứu tình hình kinh tế, giao thơng vận tải, hầm mỏ thương mại Việt Nam Tư Mĩ bắt đầu đặt sở giao dịch, việc buôn bán với thương gia Việt Nam thuận lợi, dễ dàng Năm 1950, tờ New York Times viết: “Đông Dương miếng mồi đáng cho đánh ván lớn Nó xuất thiếc, tungstene, mangannese, than đỏ, gỗ, gạo, cao su, dừa, hạt tiêu da thuộc Cho đến trước Chiến tranh giới lần thứ II, lợi tức thu Đông Dương tới khoảng 300 triệu đô-la hàng năm” [4, tr.8] Trong diễn văn đọc ngày 04-8-1953 Sealte, Tổng thống Eisenhower nói: “Nếu Đơng Dương khối lượng thiếc tungstene mà đánh giá cao không thuộc tay Chúng ta tìm cách rẻ tiền để ngăn chặn điều bất hạnh xảy đến, việc khả lấy thứ muốn lấy từ số tài ngun giàu có Đơng Dương Đơng Nam Á” [4, tr.8] Nếu thời gian trước, Mĩ khẳng định vị trí kinh tế Đơng Dương bước sang giai đoạn này, với biến đổi mặt trị trường quốc tế - chủ nghĩa xã hội trở thành hệ thống giới, kiện Việt Nam giành độc lập theo đường xã hội chủ nghĩa Mĩ bắt đầu khẳng định vị trí lĩnh vực trị, qn hịng ngăn chặn chủ nghĩa xã hội bành trướng khu vực Đông Nam Á Sức mạnh kinh tế trở thành bàn đạp ni dưỡng ý đồ Mĩ mặt trị thực hóa sách qn 2.2 Giai đoạn 1950 - 1954 Quyền lợi kinh tế Mĩ Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng rõ ràng, ẩn nấp sau quyền lợi kinh tế mưu đồ trị thâm độc Bước sang giai đoạn (19501954), âm mưu biến Đông Dương – Việt Nam thành thuộc địa kiểu Mĩ ngày bộc lộ rõ nét qua viện trợ Mĩ cho Pháp Ngày 08-5-1950, Tổng thống Truman thức định viện trợ cho Pháp chiến tranh Đông Dương, theo “các tài liệu mật Lầu năm góc, Nam Việt Nam” [5, tr.22] Tháng 12-1950, Mĩ kí với Pháp hiệp định viện trợ quân cho Pháp Đông Dương Từ sau Hiệp định này, người Việt Nam ngày nghe nói nhiều đến “viện trợ Mĩ”, ngày đụng chạm xương, thịt với viện trợ Mĩ Qua năm, viện trợ Mĩ ngày tăng nhanh chóng, trở thành nguồn cung cấp cho chiến tranh Pháp Theo tính toán Pháp, viện trợ Mĩ chiếm gần 80% chiến phí Pháp, tổng cộng khoảng 1700 triệu đô-la Trong tổng số 1700 triệu đô-la viện trợ Mĩ tuyệt đại phận vũ khí dụng cụ chiến tranh [4, tr.23] Không viện trợ cho Pháp, Mĩ cịn kí hiệp ước viện trợ trực tiếp cho Bảo Đại Tháng 9-1952, Mĩ kí hiệp ước với phủ Bảo Đại, gọi “hiệp ước hợp tác kinh tế Việt – Mĩ” Từ năm 1950-1954, Mĩ viện trợ cho phủ Bảo Đại 23 triệu đơ-la hàng hóa khoảng 36 triệu đơ-la tiền Việt Nam Ngoài ra, Mĩ viện trợ thẳng cho Bảo Đại khoảng 15 triệu đơ-la vũ khí Tổng số loại viện trợ khoảng 75 triệu đô-la Với khoản viện trợ khổng lồ, Mĩ tin tưởng nhanh chóng gạt ảnh hưởng Pháp khỏi Việt Nam Việt Nam nhanh chóng nằm vịng kiểm soát Mĩ [4, tr.26] Dưới bảng “viện trợ quân sự” “viện trợ kinh tế kĩ thuật” từ năm 1950 đến năm 1954 Mĩ cho Pháp Viện trợ kinh tế kĩ thuật Viện trợ quân Năm Tỉ Frăng 1950-1951 1952 1953 1954 170 218 265 420 Tỉ lệ so với chi phí chiến tranh Đông Dương 13% 38218% 45265% 74200% Năm Đôla 1950-1951 1952 1953 1954 20.500.000 20.500.000 55.500.000 76.000.000 Nguồn: [6, tr.267] Cũng thời gian này, Mĩ bắt đầu vơ vét ngun liệu Đơng Dương Có thể thấy rõ điều qua bảng số liệu số lượng cao su xuất cảng sang Mĩ đây: Năm 1951 1952 1953 1954 Số lượng 13.398 20.08 34.98 34.28 Nguồn: [6, tr.297] Nguyễn Vũ Thu Phương Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Ngồi ra, Mĩ cịn ép Pháp tư lũng đoạn Mĩ đầu tư vào Đông Dương Tháng 6-1950, ngoại trưởng Pháp Lơ-tuốc-nô Hội nghị Hoa Thịnh Đốn kí hiệp ước để Mĩ đầu tư vào khối Liên hiệp Pháp, Hiệp ước mở đường cho tư tư nhân Mĩ “thị tay” vào Đơng Dương: Cơng ti hàng khơng liên Mĩ Đơng Dương; Cơng ti Mác-két (Marquet) nắm mỏ chì, mỏ thiếc; Công ti Moocgang (Morgan) nắm điện thoại… Viện trợ Mĩ thấm tới đâu bàn tay Mĩ nhúng tới đó, quyền lợi Pháp bị cắn xé tới Nhưng tình buộc Pháp phải chấp nhận Quân đội Việt Minh ngày lớn mạnh Chiến tranh kéo dài ngày tổn thất lớn Nền tài Pháp kiệt quệ phải lệ thuộc Mĩ, bị Mĩ chiếm lấy quyền lợi Tình cảnh Pháp lúc thật khốn quẫn Trước mặt, đối phương đánh mạnh, dìm Pháp sa lầy sâu thất bại ngày lớn Trong giai đoạn trước năm 1945, Mĩ quan tâm đến quyền lợi kinh tế Việt Nam Sau năm 1945, cục diện giới thay đổi, Mĩ vươn lên khẳng định vị trí hàng đầu hệ thống tư chủ nghĩa Nhằm thực âm mưu làm bá chủ giới, Mĩ đưa chiến lược toàn cầu phản cách mạng, Việt Nam trở thành tiêu điểm Mĩ chiến lược Từ quyền lợi kinh tế, Mĩ bắt đầu quan tâm đến quyền lợi trị, quân sự; đặc biệt sau chiến dịch Việt Bắc Thu Đông (1947) thơng qua hình thức viện trợ kinh tế, Mĩ ngày lún sâu vào chiến tranh Việt Nam Ở giai đoạn này, viện _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ trợ Mĩ cho Đơng Dương nói chung Việt Nam nói riêng thực gián tiếp thơng qua hình thức viện trợ cho Pháp Và khoản viện trợ thủ đoạn thâm độc Mĩ sử dụng để gạt dần ảnh hưởng Pháp Việt Nam, độc chiếm Đơng Dương giai đoạn sau Viện trợ Mĩ ảnh hưởng đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954-1960 Sau Hiệp định Giơ-ne-vơ, Mĩ thiết lập nửa lãnh thổ Việt Nam quyền thân Mĩ Năm 1955, Mĩ đưa Ngơ Đình Diệm lên làm Thủ tướng Năm 1956, Bảo Đại bị phế truất Ngơ Đình Diệm lên làm tổng thống Họ hàng Ngơ Đình Diệm tay chân Ngơ Đình Diệm nắm vị trí then chốt quyền Để ni dưỡng máy quyền, đội ngũ tay sai việc quan trọng viện trợ Tổng số viện trợ loại Mĩ cho Ngơ Đình Diệm từ năm 1955 đến năm 1960 vào khoảng gần tỉ đơ-la Tính trung bình, năm 300 triệu đô-la Viện trợ giai đoạn có xu hướng giảm dần [4, tr.31] Từ năm 1959, 1960, viện trợ khoảng 200 triệu đơ-la Ngun nhân thời kì 1957-1960 thời kì tương đối ổn định Mĩ quyền Sài Gịn Trong năm 1958, 1959 khơng Mĩ cắt giảm viện trợ mà cịn có kế hoạch chuẩn bị khai thác kinh doanh [4, tr.32] Mĩ hi vọng giai đoạn bình định sớm kết thúc chuyển dần sang khai thác nhanh chóng kết thúc chiến tranh Trong giai đoạn này, quyền Sài Gịn chưa tạo dựng vị trí lĩnh vực kinh tế hàng viện trợ phần lớn hàng tiêu dùng trực tiếp Số hàng viện trợ này, đem bán thị trường để lấy tiền cho ngân sách, “thấm” phần dân chúng, dân thị Việc tạo cho xã hội mặt phồn vinh Tuy nhiên nơng thơn, tình hình kinh tế khơng có tiến triển Hàng viện trợ Mĩ chưa “thấm” tới nông thôn bao, người nông dân chưa tìm thấy người Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm nguồn tiêu thụ nơng phẩm mạnh mẽ tới mức cải thiện kinh tế họ 3.1 Viện trợ thương mại Viện trợ thương mại khoản viện trợ lớn quan trọng khoản viện trợ kinh tế khác Khoản viện trợ tương đối ổn định, viện trợ thương mại phễu lớn, trút đặn phần lớn hàng hóa vào miền Nam Dưới bảng thống kê khối lượng viện trợ thương mại giai đoạn 19551961: Viện trợ thương mại Mĩ giai đoạn 1955-1961 Năm 1955 1956 1957 1958 1959 1960 1961 Đơn vị: Triệu đô-la Khối lượng viện trợ 323,6 177,0 233,0 153,3 146,4 135,6 112,2 Nguồn: [5, tr.156-157] Thực chất viện trợ thương mại cung cấp hàng hóa nhập vào miền Nam Việt Nam, thơng qua tạo phận quan trọng nguồn thu ngân sách quyền Sài Gịn Tại Mĩ khơng cấp trực tiếp đơ-la hay cấp thẳng hàng hóa cho quyền Sài Gịn mà lại thực theo chế rắc rối nhiều khâu vậy? Nếu Mĩ trao thẳng đô la cho quyền Sài Gịn chắn quyền Sài Gịn lấy đơla mua hàng hóa, bán lấy tiền làm sở để phát hành tiền bỏ vào ngân sách Làm Mĩ đô-la thực Đồng đô-la viện trợ chạy qua tay quyền Sài Gịn nước ngồi Hơn nữa, thị trường tiêu thụ miền Nam, nơi mà Mĩ phải đổ cải máu để chiếm lấy, khơng cịn nơi độc chiếm hàng hóa Mĩ Mặt khác, hàng hóa cơng ti Mĩ có thêm hội để tiêu thụ Theo đường viện trợ thương mại này, hàng hóa vào thẳng thị trường miền Nam cách trơn tru, dễ dàng, khơng bị hàng rào thuế quan ngăn cản, tính giá cao mà khơng bị hàng hóa nước khác cạnh tranh Bằng lối viện trợ thương mại, quan viện trợ thương mại Mĩ không cần biết số hàng “viện trợ” có tiêu thụ khơng, đến kì hạn lại đưa hàng vào miền Nam, gây nên tình trạng ứ đọng hàng hóa ngày nghiêm trọng, bóp chết sản xuất Viện trợ thương mại thủ đoạn để Mĩ trút hàng thừa ế vào miền Nam, làm cho miền Nam thành thị trường tiêu thụ hàng hóa Mĩ, “đồng minh” Mĩ để củng cố quyền Sài Gịn Thơng qua viện trợ quan viện trợ, dựa vào quyền Sài Gịn, Mĩ hồn tồn chi phối hoạt động kinh tế miền Nam, biến miền Nam thành khâu phụ thuộc vào kinh tế Mĩ, thuộc địa Mĩ 3.2 Viện trợ quân Viện trợ quân trực tiếp khoản viện trợ lớn mà quyền Sài Gịn nhận Mĩ tiến hành chiến tranh miền Nam Việt Nam, Mĩ cần xây dựng đội quân hùng mạnh với đầy đủ trang thiết bị: súng, đạn, quần áo, mũ, giày… Tuy nhiên, nội dung chúng tơi khơng sâu tìm hiểu Mĩ viện trợ quân trực tiếp nào, viện trợ hàng năm mà tập trung xem xét số viện trợ tham gia vào đời sống kinh tế miền Nam Việt Nam nào? Trọng tâm viện trợ Mĩ chi phí quân để đàn áp phong trào cách mạng miền Nam Việt Nam Cứ 10 đô-la viện trợ có đơ-la chi cho an ninh 75% viện trợ chi cho ngân sách quân Ngay viện trợ nông nghiệp, vận tải tập trung xây dựng cơng trình qn có ý nghĩa chiến lược quân rõ rệt xa lộ Biên Hòa – Sài Gòn Đội ngũ cố vấn từ 342 người lúc đầu lên tới 685 người cuối năm 1960, tăng cường xuống ngành, quan nhằm đảm bảo cho toàn guồng máy điều khiển thống Đến tháng 51959, hệ thống cố vấn triển khai xuống tiểu đoàn binh binh quân chủng, không quân hải quân lớn Đà Nẵng, Nha Trang, Biên Hòa, Tân Sơn Nhất Từ năm 1960, Mĩ bắt đầu đưa phận lực lượng đặc biệt lục quân Mĩ tới Nam Việt Nam báo hiệu bước can thiệp sâu Mĩ Mĩ dựng lên máy quyền với viện trợ kèm cặp trực tiếp cố vấn Mĩ, máy hoạt động theo yêu cầu Mĩ Viện trợ tạo cho quyền Sài Gịn địn bẩy kinh tế giữ vững quân đội thông qua việc ban hành chế độ lương bổng, phụ cấp, đãi ngộ… Từ năm 1961 trở đi, để thực chiến lược mới, viện trợ quân tăng vọt Mĩ gặp thất bại liên tiếp Bên cạnh cịn có: Viện trợ nông phẩm: Loại viện trợ Mĩ xúc tiến tương đối nhanh, mạnh nhằm bước làm biến đổi đời sống nhân dân miền Nam Miền Nam biết đến vựa lúa lớn nước, phong phú chủng loại lại trở thành nơi tiếp nhận viện trợ Mĩ, phụ thuộc hồn tồn vào Mĩ, sản xuất nơng nghiệp nước hồn tồn ngưng trệ, người dân phải bỏ tiền túi mua nơng phẩm khả sản xuất Đây chiêu kinh tế thâm độc Mĩ hòng cột chặt miền Nam Việt Nam Viện trợ theo dự án (còn gọi viện trợ kinh tế trực tiếp): Loại viện trợ phận quan trọng viện trợ kinh tế Có năm lớn viện trợ thương mại, tăng giảm thất thường Từ năm 1954 đến 1961, viện trợ dự án vào khoảng vài chục triệu đơ-la Đó khoản cung cấp trực tiếp tiền cho dự án chương trình ngành, cấp khơng qua ngân sách quyền Sài Gịn Bao gồm loại: Dự án hành hay gọi dự án phục vụ cho sách khủng bố đàn áp (đó việc trang bị cho cảnh sát, xây dựng nhà tù…); dự án xã hội hay gọi dự án phục vụ cho chiến dịch trị (cải cách điền địa, tuyên truyền, xây dựng nghiệp đoàn, ấp chiến lược,…); dự án xây dựng công trình gọi cấu hạ tầng (đường sá, cầu cống, sân bay, điện nước đài phát tranh-truyền hình,…); dự án phục vụ chương trình kinh tế, văn hóa, xã hội… Hình thức viện trợ làm thay đổi hệ thống sở hạ tầng miền Nam Việt Nam tác động lớn đến kinh tế miền Nam giai đoạn Viện trợ cho vay: Không giống khoản viện trợ khác, viện trợ cho vay xuất số năm Trong thời kì này, Mĩ viện trợ từ 1954 1960, thời kì đầu chiến tranh miền Nam Việt Nam, Mĩ tin tưởng nhanh chóng kết thúc chiến tranh Đây khơng phải khoản viện trợ lớn so với tổng số viện trợ Mĩ cho quyền Sài Gịn góp phần đáng kể để quyền Sài Gịn xây dựng cơng trình sở hạ tầng Thủ đoạn thâm độc Mĩ hình thức viện trợ Mĩ khơng trực tiếp cung cấp tiền cho quyền Sài Gịn mà lại cấp hình thức vật tức hàng hóa Như vậy, Mĩ vừa giải số lượng hàng hóa nước vừa thắt chặt miền Nam vịng kiểm sốt Mĩ Như vậy, miền Nam không tham gia sản xuất cải vật chất cho xã hội lại có mặt xã hội phồn vinh, xa hoa Viện trợ tác động lớn kinh tế miền Nam: ngành cơng nghiệp, nơng nghiệp thông tin sở hạ tầng Tuy nhiên, giai đoạn 1954-1960, viện trợ Mĩ chưa đáng kể, đời sống kinh tế miền Nam chưa có thay đổi rõ nét Giai đoạn nhắc đến giai đoạn Mĩ ổn định máy cai trị miền Nam, thực sách “tố cộng, diệt cộng”, đàn áp phong trào quần chúng, trả thù cho người kháng chiến cũ, tiêu diệt sở cách mạng miền Nam Những chuyển biến kinh tế - xã hội miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954 -1960 4.1 Những chuyển biến kinh tế Về cơng nghiệp: Nền cơng nghiệp có bước phát triển đáng kể: xuất nhiều ngành nghề với số vốn đầu tư lớn, đặc biệt ngành công nghiệp thời gian coi bước đột phá công nghiệp miền Nam Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực đó, cơng nghiệp miền Nam cịn xuất nhiều điểm yếu, Nguyễn Vũ Thu Phương Tạp chí KHOA HỌC ĐHSP TPHCM _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ tăng trưởng không đồng Trong giai đoạn 1954-1956: cơng nghiệp cịn nghèo nàn, với số nhà máy tư sản Pháp xây dựng từ thời thuộc địa trì cầm chừng thời gian kháng chiến Từ 1957 trở đi: viện trợ Mĩ số dự án lại có thêm khoản tiền bồi thường chiến tranh Nhật, nhà tư sản công thương nghiệp di cư từ miền Bắc vào, mang theo vốn, kĩ thuật… tạo thành nguồn lực để Ngơ Đình Diệm đầu tư vào cơng nghiệp Cơng nghiệp miền Nam hoàn toàn tư ngoại quốc lũng đoạn Chính quyền Ngơ Đình Diệm tuyệt đối khơng làm khơng thể làm để hạn chế địa vị lũng đoạn Khơng thế, Ngơ Đình Diệm cịn mở rộng cho tư Mĩ tư ngoại quốc phe Mĩ xâm nhập vào miền Nam Công nghiệp miền Nam công nghiệp hướng nội, sản xuất hàng hóa phục vụ thị trường nội địa Công nghiệp không dùng xuất để tự ni ni ngành kinh tế khác, mà nuôi viện trợ nhập Đặc điểm trở thành vấn nạn kinh tế quốc dân hết viện trợ Về nông nghiệp: Miền Nam đầy đủ điều kiện tự nhiên để phát triển ngành Năm 1953-1954 1954-1955 1955-1956 1956-1957 1957-1958 Diện tích cấy lúa (hecta) 1.540.000 1.572.400 2.296.800 2.625.138 2.657.524 _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ nơng nghiệp Thơng qua hình thức “viện trợ theo dự án” cho quyền Sài Gịn, hàng năm, quyền Sài Gòn nhận khối lượng lớn thuốc trừ sâu, phân bón, giống để phát triển nơng nghiệp Thời kì này, nguồn viện trợ dồi dào, miền Nam nhập nhiều máy móc loại dùng nông thôn, như: máy cày tay cá nhân, máy xay xát, máy bơm nước… góp phần đáng kể giải phóng sức lao động người dân, thay đổi tập quán sản xuất thủ công truyền thống lâu đời nông thôn Đây bước phát triển ngành nông nghiệp miền Nam Đồng thời, áp dụng sử dụng giống cho trồng lúa Ngay từ năm 1955, Bộ Nơng nghiệp Mĩ giúp Chính phủ Ngơ Đình Diệm phát triển số giống lúa lai tạo, cho suất cao thời gian thu hoạch ngắn Bên cạnh đó, ngành chăn ni phát triển mạnh Trong sản xuất nơng nghiệp, sản xuất thóc gạo cao su ngành sản xuất chủ yếu kinh tế miền Nam Trong kinh tế quốc dân, chiếm tỉ lệ quan trọng Theo tài liệu tờ “Bách Khoa” xuất miền Nam tình hình sản xuất lúa gạo miền Nam từ năm 1953-1958 sau: Sản lượng (tấn) 1.975.840 1.977.420 2.828.900 3.514.621 3.174.000 Bình quân sản lượng (tạ) 12,8 12,5 12,3 13,3 11,9 Nguồn: [2, tr.7] _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ Cao su loại nơng phẩm có tầm quan trọng thứ hai sau lúa Tuy nhiên, diện tích sản lượng cao su qua năm khơng Diện tích trồng cao su miền Nam giai đoạn 19551956 vào khoảng 69.350 hecta nằm tay 14 công ti: Công ti cao su đất đỏ (SIPR), Công ti cao su Viễn Đông (CEYO), Công ti Đông Dương trồng cao su (SJPH), Công ti Mitsơlanh, Công ti cao su Tây Ninh, Công ti Đồng Nai, Công ti Xuân Lộc, Công ti cao su Phước Hịa… Tóm lại, nói mặt “được” kinh tế Việt Nam Cộng hòa, trước hết phải nói đến việc hình thành chế thị trường động miền Nam Việt Nam Các hoạt động mua bán, giá cả, tỉ giá… biến động theo quan hệ cung – cầu thị trường: cầu định cung, tiêu dùng định sản xuất Có thể nói, chưa có thời kì mà hoạt động thương mại miền Nam Việt Nam lại sơi sầm uất đến thế, chưa có giai đoạn lịch sử mà hàng hóa lại phong phú, đa dạng dễ mua Đặc biệt hơn, thị trường Sài Gịn thời kì lại có tham gia nhân tố bất thường với số lượng lớn, lực lượng quân đội đóng hai vai trị người bán người mua, góp phần quan trọng vịng sản xuất – lưu thông tiêu dùng miền Nam Viện trợ Hoa Kì có tạo giải số vấn đề cấp bách mang tính chất giai đoạn, làm phát sinh nhiều vấn đề tạo hậu tiêu cực cho kinh tế Việt Nam Cộng hòa Nhiều yếu tố bất thường thể rõ cấu kinh tế, cấu ngành kinh tế ngân sách quốc gia Trong _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ _ kinh tế Việt Nam, cán cân thương mại thường xuyên thiếu hụt, giá trị hàng hóa nhập chiếm tỉ lệ áp đảo so với giá trị hàng hóa xuất Một quốc gia mà cán cân thương mại ln tình trạng nhập siêu triền miên, lại không nhập yếu tố khoa học, kĩ thuật, nguyên liệu cho sản xuất mà nhập sản phẩm đầu sản xuất nói lên tính chất phụ thuộc nặng nề thương mại Việt Nam Cộng hịa nói riêng kinh tế Sài Gịn nói chung 4.2 Những hệ lụy xã hội Sự xâm nhập Mĩ vào miền Nam Việt Nam sách lệ thuộc Mĩ quyền Ngơ Đình Diệm làm đảo lộn kinh tế miền Nam Bên cạnh mặt tích cực cịn nét tiêu cực, làm ảnh hưởng đến nhân dân miền Nam, nhân dân lao động “Tháng 11-1958, Nha Tổng giáo dục kế hoạch quyền miền Nam thừa nhận miền Nam có tới 58% số dân đến tuổi lao động khơng có việc làm [6, tr.344] Tờ “Tuần san phòng thương mại Sài Gòn hồi đầu năm 1959 viết: ‘Tồn miền Nam có triệu rưỡi người thất nghiệp’” Báo “Cách mạng quốc gia” - quan ngơn luận thức Ngơ Đình Diệm phải thừa nhận rằng: “càng ngày thêm người khơng có cơng ăn việc làm” Nạn thất nghiệp không ngừng tăng lên, dẫn tới chỗ tiền lương bị hạ thấp, giá sinh hoạt lại cao vượt lên Đời sống nhân dân vô cực khổ hàng chục thứ thuế vơ lí, bên cạnh tệ nạn xã hội: mại dâm, cờ bạc, nghiện hút… trở thành tượng phổ biến xã hội Sự có mặt Mĩ miền Nam với hoạt động chúng hầu hết phương diện làm cho xã hội miền Nam biến đổi sâu sắc Thông qua viện trợ kinh tế, văn hóa Mĩ xâm nhập vào miền Nam, làm xã hội miền Nam điêu đứng mặt trận văn hóa, lối sống Kết luận Tóm lại, thời kì 1954-1960, viện trợ Mĩ mức thấp – hai trăm triệu đô-la năm Đây lúc Mĩ “mua” lại thuộc địa từ tay Pháp Mĩ hi vọng sớm tạo tình trạng ổn định để vào khai thác Vì vậy, viện trợ có khuynh hướng giảm dần viện trợ Mĩ ảnh hưởng có tác động lớn đến kinh tế Việt Nam lúc Viện trợ Mĩ miền Nam thực chất công cụ xâm lược Về trị, sợi dây xích cột chặt quyền miền Nam vào Mĩ biến quyền thành tay sai đắc lực trung thành Mĩ miền Nam; Về quân sự, biến miền Nam thành chiến lược Mĩ Đơng Nam Á; Về kinh tế, qua hình thức viện trợ, liều thuốc độc tiêm vào mạch máu kinh tế miền Nam Nhờ viện trợ Mĩ mà quyền Sài Gịn trì máy quan liêu, quân phiệt viện trợ Mĩ mà kinh tế sản xuất dần bị bóp chết phụ thuộc hoàn toàn vào Mĩ Miền Nam biến thành thị trường đầy ứ hàng hóa Mĩ; cơng nghiệp, nơng nghiệp ngày đình trệ; nạn thất nghiệp diễn trầm trọng; đời sống tầng lớp nhân dân ngày khó khăn Có thể khẳng định, viện trợ Hoa Kì cho Sài Gịn dao hai lưỡi, mặt có vai trị lớn việc chống đỡ cho kinh tế, giúp cho kinh tế Sài Gịn khơng sụp đổ nhanh, bất chấp yếu bàn cãi; mặt khác, khiến cho xã hội ảo tưởng khả mình, ỷ lại vào viện trợ khơng có khả tự đứng vững 1 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Văn Lâu (1960), Miền Nam Việt Nam – quân đế quốc Mĩ, Nxb Sự thật, Hà Nội Hoàng Linh, Văn Tấn (1959), Viện trợ Mĩ đưa kinh tế miền Nam đến đâu?, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Anh Luân (1960), Đế quốc Mĩ biến miền Nam Việt Nam thành pháo đài xâm lược Đông Nam Á, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội Đặng Phong (1991), 21 năm viện trợ Mĩ, Nxb Viện Nghiên cứu Khoa học thị trường giá cả, Hà Nội Đặng Phong (2004), Kinh tế miền Nam Việt Nam thời kì 1955-1975, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Bùi Công Trừng, Minh Chi, Quang Tình (1960), Kinh tế Việt Nam 1945-1960, Nxb Sự thật, Hà Nội Nguyễn Khắc Viện (2008), Miền Nam Việt Nam từ sau Điện Biên Phủ, Nxb Trí thức, Hà Nội (Ngày Tòa soạn nhận bài: 21-5-2014; ngày phản biện đánh giá: 13-6-2014; ngày chấp nhận đăng: 25-10-2014) ... triển kinh tế mục tiêu thứ yếu Bài viết sâu tìm hiểu khoản viện trợ có ảnh hưởng trực tiếp đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954- 1960 Ảnh hưởng Mĩ kinh tế miền Nam Việt Nam trước năm 1954. .. Và khoản viện trợ thủ đoạn thâm độc Mĩ sử dụng để gạt dần ảnh hưởng Pháp Việt Nam, độc chiếm Đơng Dương giai đoạn sau Viện trợ Mĩ ảnh hưởng đến kinh tế miền Nam Việt Nam giai đoạn 1954- 1960 Sau... trình kinh tế, văn hóa, xã hội… Hình thức viện trợ làm thay đổi hệ thống sở hạ tầng miền Nam Việt Nam tác động lớn đến kinh tế miền Nam giai đoạn Viện trợ cho vay: Không giống khoản viện trợ khác,

Ngày đăng: 05/01/2023, 22:30

w