TÀI LIỆU SINH HOẠT HỘI VIÊN QUÝ II/2016 HỘI LHPN TỈNH QUẢNG BÌNH TAI LIÊU SINH HOAT HỘI VIÊN QUÝ II/2016 Để giúp hội viên, phụ nữ nhận thức rõ về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của cuộc bầu cử[.]
HỘI LHPN TỈNH QUẢNG BÌNH TAI LIÊU SINH HOAT HỘI VIÊN QUÝ II/2016 Để giúp hội viên, phụ nữ nhận thức rõ vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng bầu cử đại biểu Quốc hội khóa XIV đại biểu HĐND cấp nhiệm kỳ 2016-2021, từ thực đầy đủ quyền nghĩa vụ tham gia bầu cử, Hội LHPN tỉnh biên soạn tài liệu sinh hoạt hội viên quý II/2016 số quy định liên quan đến bầu cử mà hội viên, phụ nữ cần biết Cụ thể: Câu hoi 1: Tiêu chuân cua đai biêu Quôc hôi là gì? Trả lời: Trung với Tổ quốc, Nhân dân va Hiến pháp, phấn đấu thực hiện công cuộc đổi mới, vì mục tiêu dân giau, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có phẩm chất đạo đức tốt, cần, kiệm, liêm, chính, chí công vô tư, gương mẫu chấp hanh pháp luật; có bản lĩnh, kiên quyết đấu tranh chống tham nhũng, lãng phí, mọi biểu hiện quan liêu, hách dịch, cửa quyền va các hanh vi vi phạm pháp luật khác Có trình độ văn hóa, chuyên môn, có đủ lực, sức khỏe, kinh nghiệm công tác va uy tín để thực hiện nhiệm vụ đại biểu Quốc hội Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe ý kiến của nhân dân, được nhân dân tín nhiệm Có điều kiện tham gia các hoạt động của Quốc hội (Điều 22 Luật Tổ chức Quốc hội 2014) Câu hoi 2: Tiêu chuân cua đai biêu HĐND là gì? Trả lời: Trung với Tổ quốc, nhân dân va Hiến pháp, phấn đấu vì mục tiêu dân giau nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh Có phẩm chất đạo đức tốt, cần kiệm liêm chính, chí công vô tư, gương mẫu, chống tham nhũng, lãng phí, quan liêu, hách dịch, cửa quyền, vi phạm pháp luật Có trình độ văn hoá, chuyên môn, đủ lực, sức khoẻ, kinh nghiệm, công tác va uy tín, có điều kiện hoạt động Liên hệ chặt chẽ với nhân dân, lắng nghe, được nhân dân tín nhiệm ( Điều Luật tổ chức quyền địa phương năm 2015) Câu hoi 3: Quyên và nghĩa vụ cua cử tri bầu cử đai biêu Quôc hôi và HĐND các cấp? Trả lời: Quyền bầu cử la quyền bản của công dân được Hiến pháp, pháp luật quy định nhằm đảm bảo cho mọi công dân có đủ điều kiện thực hiện việc lựa chọn người đại biểu của mình vao quan quyền lực nha nước Nhà nước ta la Nha nước của nhân dân, nhân dân va vì nhân dân Nhân dân tổ chức Nha nước bằng cách bầu các quan quyền lực nha nước (ơ Trung ương la Quốc hội, địa phương la HĐND các cấp) Thông qua bầu cử, nhân dân trực tiếp bỏ phiếu bầu người đại diện cho ý chí, nguyện vọng va quyền lam chủ của mình để thay mặt mình thực hiện quyền lực nha nước; góp phần thiết lập bộ máy nha nước để tiến hanh các hoạt động quản lý xã hội Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử va bỏ phiếu Bầu cử đại biểu Quốc hội va HĐND các cấp vừa la quyền, đồng thời la nghĩa vụ của mỗi công dân Vì vậy, mỗi cử tri cần tự giác, tích cực, chủ động tham gia bầu cử; nghiên cứu kỹ lưỡng danh sách người tham gia ứng cử để đảm bảo bầu những người đủ đức, đủ tai vao các quan quyền lực Nha nước từ Trung ương đến địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng va quyền lam chủ của nhân dân Thông qua đó bộ máy quyền lực lại thực thi những chính sách hiệu quả vì nhân dân Câu hoi 4: Bầu cử Qc khóa XIV nhiệm kỳ 2016 - 2021 diễn vào ngày tháng năm nào? Trả lời: Ngay 06/01/1946 la trọng đại - Tổng tuyển cử Quốc hội lần đầu tiên của nước Việt Nam Dân chủ Cợng hịa Sau 70 năm, ngày 22/5/2016 la Tổng tuyển cử lần thứ 14 Lá phiếu của cử tri sẽ quyết định lựa chọn những đại biểu của mình được vao Quốc hội va HĐND các cấp Những đại biểu Quốc hội sẽ thay mặt toan dân thể hiện ý chí va nguyện vọng của nhân dân, mang mình sức mạnh của nhân dân Việc bỏ phiếu bắt đầu từ giờ sáng đến giờ tối 22/5/2016 Tùy tình hình địa phương, Tổ bầu cử có thể quyết định cho bắt đầu việc bỏ phiếu sớm hơn không được trước giờ sáng hoặc kết thúc muộn không quá giờ tối Câu hoi 5: Việc bo phiếu thực theo nguyên tắc nào? Trả lời: - Mỗi cử tri có quyền bỏ phiếu bầu đại biểu QH va bỏ phiếu đại biểu HĐND - Cử tri phải tự mình bầu cử, không được nhờ người khác bầu thay, trừ các trường hợp: Không tự viết được, có thể nhờ người viết hợ tự bỏ vao hịm phiếu, nếu cử tri không tự bỏ phiếu được thì nhờ người khác bỏ phiếu hộ Cử tri ốm đau, gia ́u, khút tật khơng đến phịng bỏ phiếu được thì tở bầu cử mang hịm phiếu phụ đến nơi ơ, hoặc nơi điều trị để cư tri bỏ phiếu bầu (Điều 69 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015) Câu hoi 6: Nguyên tắc vận đông bầu cử Luật quy định nào? Trả lời: - Việc vận động bầu cử được tiến hanh dân chủ, công khai, bình đẳng, pháp luật, đảm bảo trật tự, an toan xã hội - Người ứng cử đại biểu Quốc hội, ứng cử đại biểu HĐND đơn vị bầu cử nao thì thực hiện vận động bầu cử tại đơn vị bầu cử đó (Điều 63 Luật bầu cử Đại biểu Quốc hội Đại biểu Hội đồng nhân dân năm 2015) Câu hoi 7: Tai hôi viên, phụ nữ phải tham gia bầu cử Quôc hôi và Hôi đồng nhân dân các cấp? Trả lời: Bầu cử Quốc hội va Hội đồng nhân dân các cấp la sự kiện quan trọng của toan Đảng, toan dân va la đợt sinh hoạt dân chủ sâu rộng mọi tầng lớp nhân dân Việc tham gia bầu cử Quốc hội va Hội đồng nhân dân các cấp la hội giúp hội viên, phụ nữ lựa chọn, bầu những người tiêu biểu về đức, tai, những người đủ tiêu chuẩn, không phân biệt nữ, nam xứng đáng đại diện cho ý chí, nguyện vọng va quyền lam chủ của Nhân dân Hội viên, phụ nữ tham gia bầu cử la trực tiếp thực hiện quyền dân chủ, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền Hội viên, phụ nữ la những công dân có trách nhiệm đối với đất nước, vì vậy tham gia bầu cử Quốc hội va Hội đồng nhân dân các cấp vừa la quyền, vừa la nghĩa vụ của mỗi chị em Câu hoi 8: Lý tăng cường phụ nữ tham gia vào quan dân cử? Trả lời: La tất yếu khách quan vì phụ nữ chiếm 50% dân số, 48% lực lượng lao động xã hội; mặt khác, Quốc hội va HĐND cử tri cả nước va cử tri địa phương bầu, ma nói đến cử tri la nói đến phụ nữ va nam giới Vì vậy cần có đại biểu Quốc hội la nam va nữ để phản ánh tâm tư nguyện vọng của cử tri nam va cử tri nữ Sự tham gia ứng cử của phụ nữ la một điều rất cần thiết bơi giữa phụ nữ va nam giới có đặc điểm sinh học khác Vì thế, đảm nhiệm các vai trị gia đình va xã hợi, ngoai nhu cầu chung, giữa phụ nữ va nam giới sẽ có những nhu cầu, mối quan tâm khác nhau; sự hiện diện của các chị đại diện cho tiếng nói, nhu cầu của đông đảo phụ nữ 3 Phụ nữ sẽ có những đóng góp tích cực hoạt động lập pháp, giám sát va quyết định những vấn đề quan trọng của đất nước, của địa phương Đảm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ tiếp cận quyền lực va tham gia vao đời sống cộng đồng mọi cấp độ hướng tới bình đẳng, công bằng, tăng phúc lợi nhiều cho mọi người va cho xã hội; la sơ để phát huy tai năng, trí tuệ của chị em Do vậy sự tham gia của chị em Quốc hội va HĐND các cấp đó sẽ góp phần thúc đẩy thực hiện mục tiêu Bình đẳng giới va sự tiến bộ của phụ nữ Câu hoi 9: Sô lượng nữ ứng cử Đai biêu Qc khóa XIV và đai biêu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021? Trả lời: Theo Nghị quyết số 270/NQ - HĐBCQG 26-4-1016 của Hội đồng bầu cử Quốc gia về công bố danh sách chính thức những người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV theo từng đơn vị bầu cử cả nước, theo đó danh sách chính thức ứng cử đại biểu Quốc hội khóa XIV địa ban tỉnh Quảng Bình gồm 08 người, đó có 04 nữ (chiếm tỉ lệ 50%) Có 83 người đủ tiêu chuẩn ứng cử đại biểu HĐND tỉnh nhiệm kỳ 2016 - 2021, đó có 30 người la nữ (chiếm tỉ lệ 36,1%) ... Đảng, toan dân va la đợt sinh hoạt dân chủ sâu rộng mọi tầng lớp nhân dân Việc tham gia bầu cử Quốc hội va Hội đồng nhân dân các cấp la hội giúp hội viên, phụ nữ lựa chọn,... quyền lam chủ của Nhân dân Hội viên, phụ nữ tham gia bầu cử la trực tiếp thực hiện quyền dân chủ, tham gia xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền Hội viên, phụ nữ la những công... nước để tiến hanh các hoạt động quản lý xã hội Quyền bầu cử bao gồm việc đề cử, giới thiệu người ứng cử va bỏ phiếu Bầu cử đại biểu Quốc hội va HĐND các cấp vừa