Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 119 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
119
Dung lượng
575,5 KB
Nội dung
BIÊN SOẠN TÀI LIỆU PHÁP LUẬT VỀ ĐĂNG KÝ THÀNH LẬP DOANH NGHIỆP, KHÓ KHĂN, VƯỚNG MẮC TRONG GIAO KẾT HỢP ĐỒNG ĐỐI VÓI DOANH NGHIỆP LỜI NÓI ĐẦU Doanh nghiệp có vị trí đặc biệt quan trọng kinh tế, phận chủ yếu tạo tổng sản phẩm nước (GDP) Những năm gần đây, hoạt động doanh nghiệp có bước phát triển đột biến, góp phần giải phóng phát triển sức sản xuất, huy động phát huy nội lực vào phát triển kinh tế xã hội, góp phần định vào phục hồi tăng trưởng kinh tế, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng thu ngân sách tham gia giải có hiệu vấn đề xã hội như: Tạo việc làm, xố đói, giảm nghèo Nếu năm 1995 khu vực doanh nghiệp tạo 103,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 45,3% tổng GDP (khu vực cịn lại gồm khối hành chính, nghiệp, hộ SXKD cá thể chiếm 54,7%), đến năm 2001 khu vực tạo 255,7 nghìn tỷ đồng, chiếm 53,2% tổng GDP, gấp 2,5 lần năm 1995 Trong doanh nghiệp nhà nước chiếm 30,6% tổng GDP, doanh nghiệp ngồi quốc doanh chiếm 8,8%, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước chiếm 13,8% Doanh nghiệp yếu tố quan trọng, định đến chuyển dịch cấu lớn kinh tế quốc dân như: Cơ cấu nhiều thành phần kinh tế, cấu ngành kinh tế, cấu kinh tế vùng, địa phương Có thể nói vai trị DN khơng định phát triển bền vững mặt kinh tế mà định đến ổn định lành mạnh hố vấn đề xã hội, thực tế phản ảnh qua kết hoạt động DN phân tích phần sau I PHÁP LUẬT VỀ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Trong bối cảnh xây dựng kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa với tham gia doanh nghiệp thuộc nhiều thành phần kinh tế khác việc nâng cao hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước vấn đề Đảng Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Để thực yêu cầu này, Nhà nước ta thực chủ trương đổi tổ chức, xếp lại doanh nghiệp nhà nước kết doanh nghiệp nhà nước xuất nhiều loại hình khác như: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Nhà nước, cơng ty cổ phần có cổ phần chi phối nhà nước, công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên có phần vốn góp chi phối Nhà nước, tổng cơng ty nhà nước, tập đồn kinh tế nhà nước Các doanh nghiệp này, thực tế tạo thành phận vô quan kinh tế quốc dân, lực lượng vật chất to lớn giúp Nhà nước giải nhiều vấn đề kinh tế - xã hội phức tạp đất nước thời gian qua Đồng thời với việc tổ chức lại doanh nghiệp nhà nước, Nhà nước ta quan tâm nhiều đến việc xây dựng hồn thiện pháp luật loại hình doanh nghiệp nói chung doanh nghiệp nhà nước nói riêng Kết cho thấy, bước đầu thiết lập khung pháp lý tương đối đồng theo hướng tạo mơi trường kinh doanh bình đẳng, khơng phân biệt doanh nghiệp nhà nước nước với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác; hoàn thiện chế quản lý, chế quản trị doanh nghiệp nhà nước, xác định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp theo hướng Nhà nước thực quyền nghĩa vụ chủ đầu tư, chủ sở hữu vốn góp vào doanh nghiệp giống chủ đầu tư, chủ sở hữu vốn thuộc thành phần kinh tế khác Trước ngày 01/7/2010, công ty nhà nước thành lập hoạt động theo quy định Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 Căn vào quy định Luật này, Chính phủ Thủ tướng Chính phủ ban hành nhiều văn hướng dẫn như: Nghị định số 180/2004/NĐ-CP ngày 28/10/2004 thành lập mới, tổ chức lại giải thể công ty nhà nước, Nghị định số 09/2009/NĐ-CP ngày 05/02/2009 Chính phủ việc ban hành Quy chế quản lý tài cơng ty nhà nước quản lý vốn nhà nước đầu tư vào doanh nghiệp khác, Nghị định số 25/2010/NĐ-CP ngày 19/3/2010 Chính phủ chuyển đổi cơng ty nhà nước thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên Bên cạnh khung pháp lý chung văn quy phạm pháp luật Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ bộ, ngành ban hành tập đoàn kinh tế nhà nước, Thủ tướng Chính phủ cịn ban hành định thành lập phê duyệt điều lệ tổ chức hoạt động tập đoàn kinh tế nhà nước Các điều lệ phê duyệt coi phận cấu thành pháp luật doanh nghiệp nhà nước Tuy nhiên, kể từ ngày 01/7/2010, công ty nhà nước hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 phải chuyển đổi sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 Hậu nhiều quy định văn pháp luật nêu khơng cịn áp dụng khơng cịn đối tượng điều chỉnh cơng ty nhà nước Hiện nay, công ty nhà nước chuyển đổi sang mơ hình cơng ty trách nhiệm hữu hạn thành viên thì, cơng tác quản lý chủ sở hữu nhà nước thực theo quy định Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 25/2010/NĐ-CP Đối với tập đồn, tổng cơng ty nhà nước, tạm thời vận dụng số quy định Nghị định số 111/2007/NĐ-CP Nghị định số 101/2009/NĐ-CP Thủ tướng Chính phủ ban hành Văn số 1626/TTgĐMDN ngày 13/09/2010 để hướng dẫn tập đoàn kinh tế nhà nước áp dụng quy định Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Chính phủ thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Như phân tích, việc chuyển đổi cơng ty nhà nước sang hoạt động theo môi trường pháp lý bình đẳng với doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế khác chủ trương đắn Đảng Nhà nước ta Tuy nhiên, việc chuyển đổi doanh nghiệp hoạt động theo Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 sang hoạt động theo Luật Doanh nghiệp năm 2005 dẫn đến số bất cập việc điều chỉnh pháp lý việc quản lý sử dụng tài sản nhà nước doanh nghiệp nhà nước Các công ty nhà nước chuyển đổi thành công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên khơng cịn chịu điều chỉnh Luật Doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 09/2009/NĐ-CP, Nghị định số 132/2005/NĐ-CP chưa có văn thay kịp thời nên Nhà nước lẫn doanh nghiệp gặp khó khăn, lúng túng việc giải vấn đề phát sinh * Qua nghiên cứu, thấy khung pháp luật điều chỉnh doanh nghiệp nhà nước số hạn chế sau đây: Thứ nhất, vấn đề phát sinh việc tổ chức, hoạt động doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt vấn đề liên quan đến việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp chịu điều chỉnh văn luật Luật Doanh nghiệp năm 2005 khơng thể bao qt tồn vấn đề cần điều chỉnh doanh nghiệp nhà nước, đặc biệt việc thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Vì vậy, sau Luật Doanh nghiệp nhà nước năm 2003 hết hiệu lực, u cầu đặt phải có văn tầm luật để điều chỉnh vấn đề đặc thù nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp nhà nước có sở pháp lý tốt hơn, đầy đủ để hoạt động cách có hiệu Thứ hai, nhiều quy định điều chỉnh việc thực quyền chủ sở hữu nhà nước doanh nghiệp sơ sài, chưa đầy đủ, đặc biệt tổng công ty tập đoàn kinh tế Hậu là, nhiều vấn đề phát sinh hoạt động doanh nghiệp nhà nước khơng có pháp luật để điều chỉnh điều chỉnh không đến nơi đến chốn Việc quản lý, giám sát tập đoàn kinh tế nhà nước rơi vào tình trạng tương tự Cho đến nay, có văn điều chỉnh vấn đề liên quan trực tiếp đến quản lý, giám sát việc thực quyền, nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Nghị định số 101/2009/NĐ-CP ngày 05/11/2009 Chính phủ thí điểm thành lập, tổ chức, hoạt động quản lý tập đoàn kinh tế nhà nước Quyết định số 224/2006/QĐ-TTg ngày 26/10/2006 Thủ tướng Chính phủ việc ban hành Quy chế giám sát đánh giá hiệu hoạt động doanh nghiệp nhà nước Theo Nghị định số 101/2009/NĐ-CP, cần ban hành quy chế quản lý, giám sát, đánh giá tập đồn kinh tế nhà nước, quy định đầy đủ, chi tiết tiêu chí trình tự đánh giá, xếp hạng hàng năm tập đoàn kinh tế nhà nước, hội đồng quản trị, tổng giám đốc, phó tổng giám đốc, kế tốn trưởng cơng ty mẹ tập đồn kinh tế nhà nước Quyết định 224/2006/QĐ-TTg khơng cịn phù hợp Tuy nhiên, đến nay, quy chế chưa ban hành, vậy, chưa có đủ sở pháp lý để quản lý, giám sát, bảo vệ lợi ích chủ sở hữu Nhà nước tập đoàn kinh tế nhà nước Trên thực tế, việc thực công tác quản lý, giám sát vấn đề cụ thể ngành nghề kinh doanh chính, thực nhiệm vụ mà chủ sở hữu giao cho hội đồng quản trị, hội đồng thành viên, kiểm sốt viên, cịn gặp nhiều khó khăn Về cơng khai tài doanh nghiệp nhà nước, pháp luật có quy định cịn chung chung, chưa cụ thể nội dung tài chính, hình thức, phương tiện, đối tượng cần cơng khai Thứ ba, nội dung nhiều quy định chưa hợp lý Chẳng hạn, Nghị định số 07/1999/NĐ-CP ban hành Quy chế thực dân chủ doanh nghiệp nhà nước cơng khai tài doanh nghiệp nhà nước Nghị định số 87/2007/NĐ-CP Quy chế thực dân chủ công ty cổ phần, công ty trách nhiệm hữu hạn giới hạn việc công khai tài (kết kiểm tốn báo cáo tài hàng năm doanh nghiệp) cho đối tượng nội doanh nghiệp, vậy, bên có liên quan bên ngồi doanh nghiệp khơng thể tiếp cận thông tin để thực quyền giám sát Rõ ràng, quy định bất hợp lý, cần phải khắc phục Thứ tư, cịn khơng quy định có nội dung khơng thống nhất, mâu thuẫn với Ví dụ, Luật Doanh nghiệp năm 2005 Nghị định số 25/2005/NĐ-CP quy định nguyên tắc Nhà nước thực thống tập trung quyền nghĩa vụ chủ sở hữu vốn công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên có tổ chức phân công, phân cấp thực quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước Trong thực tế, điều lệ công ty mẹ (phê duyệt theo Quyết định Thủ tướng Chính phủ) Nghị định số 101/2009/NĐ-CP lại quy định quyền nghĩa vụ chủ sở hữu nhà nước phân công, phân cấp cho nhiều chủ thể thực (Thủ tướng Chính phủ, chức năng, quản lý ngành, ) Nghị định số 141/2007/NĐ-CP quy định thành viên hội đồng quản trị/hội đồng thành viên, tổng giám đốc công ty mẹ hưởng chế độ lương, thưởng theo năm đó, Nghị định số 101/2009/NĐ-CP lại quy định chức danh hưởng chế độ lương thưởng theo nhiệm kỳ, Nghị định số 25/2010/NĐ-CP lại quy định chức danh hưởng chế độ tiền lương theo năm tiền thưởng theo nhiệm kỳ Quy định không quán khơng gây khó khăn, mà cịn gây tuỳ tiện trình tổ chức thực chế độ tiền lương, tiền thưởng doanh nghiệp nhà nước Ngày 26 tháng 11 năm 2014, kỳ họp thứ 8, Quốc hội khóa XIII thơng qua Luật Doanh nghiệp năm 2014 thay cho Luật Doanh nghiệp năm 2005 Luật Doanh nghiệp năm 2014 có hiệu lực thi hành kể từ ngày 01/07/2015 Luật Doanh nghiệp năm 2014, đánh bước đột phá lớn thể chế, thể tinh thần Hiến pháp năm 2013 quyền tự kinh doanh công dân, doanh nghiệp, theo đó, luật pháp khơng cấm người dân, doanh nghiệp tự đầu tư, kinh doanh Nhiều quy định mới, như: Đăng ký kinh doanh; dấu doanh nghiệp; điều kiện tiến hành họp Đại hội đồng cổ đông công ty;…theo hướng thông thoáng hơn, nhằm tháo gỡ hạn chế, bất cập luật cũ, tiếp tục tạo môi trường đầu tư, kinh doanh thuận lợi, phù hợp với xu hướng chung giới Tuy nhiên, qua nghiên cứu từ thực tiễn áp dụng quy định liên quan đến Luật Doanh nghiệp năm 2014, tác giả nhận thấy cịn có quy định mà quan nhà nước có thẩm quyền cần nghiên cứu sửa đổi cho hợp lý hơn, nhằm giúp doanh nghiệp thuận lợi hoạt động sản xuất, kinh doanh II NHỮNG NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP 2014 Sự cần thiết sửa đổi Luật Doanh nghiệp năm 2005 Thực tế cho thấy Luật doanh nghiệp văn hướng dẫn thi hành có tác động tích cực tạo lập mơi trường kinh doanh thuận lợi, bình đẳng; thúc đẩy huy động vốn, phát triển mở rộng kinh doanh doanh nghiệp; góp phần trì tăng trưởng giải vấn đề xã hội Tuy nhiên, đánh giá thực Luật doanh nghiệp năm qua cho thấy Luật doanh nghiệp bộc lộ khiếm khuyết, gây khó khăn, vướng mắc, hạn chế việc hồn thiện nâng cao chất lượng mơi trường kinh doanh nói chung phát triển doanh nghiệp nói riêng Đánh giá tổng quát, khiếm khuyết nội dung Luật doanh nghiệp chủ yếu nguyên nhân sau: - Nội dung số điều khoản Luật chưa đủ rõ ràng cụ thể dẫn đến cách hiểu áp dụng khác thực tế; tạo thiếu quán chưa công áp dụng - Một số điều khoản Luật chưa hợp lý khơng cịn phù hợp với thực tiễn, thiếu tính khả thi, gây cản trở làm tăng thêm chi phí tuân thủ nhà đầu tư doanh nghiệp; không đạt mục tiêu cụ thể định, mục tiêu bảo vệ quyền lợi ích người góp vốn - Một số điều khoản chưa tương thích với thơng lệ quốc tế tốt, chưa phù hợp với yêu cầu cam kết hội nhập kinh tế quốc tế - Một số điều khoản không tương thích, chồng chéo với số luật có liên quan, Luật Đầu tư, Luật Chứng khoán - Cuối cùng, Luật doanh nghiệp chưa quy định số vấn đề mà thực tiễn cho cần thiết phải thể chế hóa Luật doanh nghiệp, vấn đề đặc thù quản trị doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp xã hội Mục tiêu, quan điểm sửa đổi Luật Doanh nghiệp năm 2005 Mục tiêu sửa đổi Luật Mục tiêu cao sửa đổi Luật doanh nghiệp làm cho doanh nghiệp trở thành công cụ kinh doanh rẻ hơn, an toàn hấp dẫn cho nhà đầu tư; qua tăng cường thu hút huy động nguồn lực vốn đầu tư vào sản xuất, kinh doanh Các mục tiêu cụ thể mà Luật doanh nghiệp (sửa đổi) nhằm đạt bao gồm: - Tạo đột phá mới, góp phần cải cách thể chế kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh môi trường đầu tư, kinh doanh, nhằm phát huy nội lực nước thu hút đầu tư nước - Tạo thuận lợi cho việc thành lập doanh nghiệp; đối xử bình đẳng thủ tục thành lập doanh nghiệp, gia nhập thị trường nhà đầu tư nước nước - Tạo thuận lợi hơn, giảm chi phí, tạo chế vận hành linh hoạt, hiệu cho tổ chức quản trị doanh nghiệp, cấu lại doanh nghiệp - Bảo vệ tốt quyền lợi ích hợp pháp nhà đầu tư, cổ đông, thành viên doanh nghiệp - Tạo thuận lợi tốn cho doanh nghiệp, nhà đầu tư rút lui khỏi thị trường - Nâng cao hiệu lực quản lý nhà nước doanh nghiệp 2 Quan điểm sửa đổi Một là, kế thừa, tiếp tục phát huy kết tác động tích cực cải cách Luật doanh nghiệp 2000 Luật doanh nghiệp 2005, bao gồm: - Tiếp tục thực hóa đầy đủ quyền tự kinh doanh theo nguyên tắc doanh nghiệp quyền kinh doanh tất ngành nghề mà pháp luật không cấm không hạn chế - Tạo thuận lợi cho hoạt động: góp vốn thành lập doanh nghiệp; tổ chức quản lý doanh nghiệp; chuyển nhượng vốn rút khỏi thị trường doanh nghiệp Hai là, khắc phục hạn chế, bất cập Luật doanh nghiệp thành lập doanh nghiệp, mơ hình doanh nghiệp, quản trị nội doanh nghiệp, minh bạch doanh nghiệp doanh nghiệp nhà nước Ba là, thể chế hóa vấn đề phát sinh Bổ sung thêm quy định đặc thù quản trị doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp 100% sở hữu nhà nước; thể chế hóa pháp lý doanh nghiệp xã hội nhằm tạo sở thúc đẩy phát triển loại doanh nghiệp phương thức giải vấn đề xã hội Bố cục Luật Doanh nghiệp Luật doanh nghiệp năm 2014 bao gồm 10 chương 213 điều So sánh với Luật doanh nghiệp 2005, Luật doanh nghiệp năm 2014 giữ nguyên cấu trúc Luật doanh nghiệp năm 2014 bổ sung thêm Chương IV doanh nghiệp nhà nước; sáp nhập hai chương cũ Luật doanh nghiệp 2005 “Chương IX quản lý nhà nước” “Chương X điều khoản thi hành” thành Chương X tổ chức thực - Chương I: Những quy định chung, gồm 17 điều (từ Điều đến Điều 17) Chương quy định về: Phạm vi điều chỉnh; đối tượng áp dụng, áp dụng Luật doanh nghiệp luật chuyên ngành; giải thích từ ngữ; bảo đảm Nhà nước doanh nghiệp chủ sở hữu doanh nghiệp; tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội doanh nghiệp; quyền doanh nghiệp; nghĩa vụ doanh nghiệp, tiêu chí, quyền nghĩa vụ doanh nghiệp xã hội, chế độ lưu giữ tài liệu doanh nghiệp; người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; trách nhiệm người đại diện theo pháp luật doanh nghiệp; người đại diện theo ủy quyền chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tổ chức; trách nhiệm người đại diện theo ủy quyền chủ sở hữu, thành viên, cổ đông tổ chức, hành vi bị nghiêm cấm - Chương II: Thành lập doanh nghiệp, gồm 29 điều (từ Điều 18 đến Điều 46) Chương quy định về: Quyền thành lập, góp vốn, mua cổ phần, mua phần vốn góp quản lý doanh nghiệp; hợp đồng trước đăng ký doanh nghiệp; hồ sơ đăng ký doanh nghiệp doanh nghiệp tư nhân; hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty hợp; hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty trách nhiệm hữu hạn; hồ sơ đăng ký doanh nghiệp công ty cổ phần; nội dung giấy đề nghị đăng ký doanh nghiệp; điều lệ công ty; danh sách thành viên công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty hợp danh, danh sách cổ đông sáng lập công ty cổ phần; trình tự, thủ tục đăng ký doanh nghiệp; cấp Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; mã số doanh nghiệp; đăng ký thay đổi nội dung Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp; thông báo thay đổi nội dung đăng ký doanh nghiệp; công bố nội dung đăng ký doanh nghiệp; cung cấp thông tin nội dung đăng ký doanh nghiệp; tài sản góp vốn; chuyển quyền sở hữu tài sản góp vốn; định giá tài sản góp vốn; tên doanh nghiệp; tên doanh nghiệp tiếng nước tên viết tắt doanh nghiệp; tên chi nhánh, văn phòng đại diện địa điểm kinh doanh; tên trùng tên gây nhầm lẫn; trụ sở doanh nghiệp; dấu doanh nghiệp; chi nhánh, văn phòng đại diện địa điểm kinh doanh doanh nghiệp; thành lập chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp; 10 ... nghĩa vụ doanh nghiệp xã h? ?i, chế độ lưu giữ t? ?i liệu doanh nghiệp; ngư? ?i đ? ?i diện theo pháp luật doanh nghiệp; trách nhiệm ngư? ?i đ? ?i diện theo pháp luật doanh nghiệp; ngư? ?i đ? ?i diện theo ủy quyền... Chương IX: Tổ chức l? ?i, gi? ?i thể phá sản doanh nghiệp, gồm 16 ? ?i? ??u (? ?i? ??u 192 ? ?i? ??u 207) quy định chia doanh nghiệp; tách doanh nghiệp; hợp doanh nghiệp; sáp nhập doanh nghiệp; chuyển đ? ?i lo? ?i hình... chi nhánh, văn phòng đ? ?i diện doanh nghiệp; 10 - Chương III: Công ty trách nhiệm hữu hạn, gồm 02 mục 41 ? ?i? ??u (từ ? ?i? ??u 47 đến ? ?i? ??u 87) Cụ thể: + Mục 1: Công ty trách nhiệm hữu hạn hai thành viên