HƯỚNG DẪN THẢ GIỐNG TÁI TẠO NGUỒN LỢI THỦY SẢN (kèm theo Công văn số /SNN-KHTC, ngày tháng năm 2022 Sở Nông nghiệp PTNT Bắc Kạn ) Căn Nghị định số 26/2019/NĐ-CP ngày 08/3/2019 Chính phủ, Thông tư số 35/2018/TT-BTNMT ngày 28/12/2018 Bộ Tài nguyên Môi trường, Công văn số 1500/TCTS-BTPTNL ngày 04/8/2020 Tổng cục Thủy sản, điều kiện thực tiễn địa phương, Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Bắc Kạn hướng dẫn thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản nhu sau: Xác định mục đích thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản Khi thực thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản cần xác định mục đích việc thả giống để lựa chọn thành phần loài, khu vực thả giống cho phù hợp Hoạt động thả tái tạo nguồn lợi thủy sản gồm hai mục đích sau đây: - Thả giống nhằm bổ sung, tăng cường nguồn lợi thủy sản thủy vực, gia tăng số lượng cá thể, quần đàn phục vụ khai thác thủy sản, loài thả thường lồi thủy sản địa, truyền thống có giá trị kinh tế - Thả giống nhằm phục hồi lại quần đàn loài thủy sản bị suy giảm tự nhiên, loài thả loài thủy sản nguy cấp, quý, Lựa chọn loài thả Tùy thuộc vào mục đích thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản, loài thả lựa chọn cho phù hợp, đảm bảo không ảnh hưởng tiêu cực đến loài thủy sinh tự nhiên, phục hồi nguồn lợi thủy sản mang lại lợi ích cho cộng đồng Việc lựa chọn loài thả thực theo nguyên tắc sau: (1) Khơng thả lồi thủy sản ngoại lai xâm hại, có nguy xâm hại theo quy định pháp luật đa dạng sinh học (2) Khơng thả lồi thủy sản ngoại lai chưa đánh giá khảo nghiệm chưa đánh giá tác động thủy vực tự nhiên (3) Loài thả loài hữu thủy vực chọn thả: Ví dụ cá bỗng, cá lăng chấm, cá chày đất… phân bố thủy vực ưu tiên thả giống tái tạo (4) Ưu tiên thả loài sản xuất giống nhân tạo, đảm bảo số lượng, chất lượng - Đối với thả giống nhằm phục hồi lại quần đàn loài thủy sản bị suy giảm tự nhiên: Lựa chọn thả loài thủy sản nguy cấp, quý, theo khuyến nghị nhà khoa học, quan quản lý nhà nước thủy sản địa phương - Đối với thả giống nhằm bổ sung, tăng cường nguồn lợi thủy sản thủy vực: Thả loài thủy sản địa, lồi thủy sản có giá trị kinh tế, khoa học, loài thủy sản đặc hữu địa phương phù hợp với mơi trường sống lồi 2 Lựa chọn thủy vực thả Thủy vực lựa chọn để thả tái tạo nguồn lợi thủy sản cần đảm bảo yêu cầu chung sau: (1) Thủy vực không bị ô nhiễm nằm vùng có khả nhiễm từ nguồn nước thải sinh hoạt, công nghiệp, dịch vụ, chất thải từ tàu/thuyền neo đậu (2) Thủy vực có đủ điều kiện để lồi thủy sản thả giống sinh trưởng, sinh sản phát triển quần đàn (điều kiện hình thái, mơi trường, nơi cư trú…) (3) Thủy vực có nguồn thức ăn phong phú, địch hại, sóng gió chịu ảnh hưởng bất lợi điều kiện môi trường (4) Thủy vực nơi hữu loài thủy sản lựa chọn thả Tùy thuộc loài thủy sản thả, khu vực thả lựa chọn có đặc điểm sau: - Khu bảo vệ nguồn lợi thủy sản thành lập theo quy định pháp luật thủy sản - Khu vực nghiên cứu, xác định khu vực tập trung sinh sản, khu vực thủy sản non tập trung sinh sống loài thả - Khu vực có tổ chức cộng đồng thực đồng quản lý bảo vệ nguồn lợi thủy sản hội, chi hội, tổ, đội thành lập với mục đích bảo vệ nguồn lợi thủy sản - Đối với việc thả tái tạo lồi thủy sản địa, có giá trị kinh tế, khoa học nhằm bổ sung, tăng cường nguồn lợi thủy sản ưu tiên chọn thủy vực mà cộng đồng hưởng lợi từ việc thả giống người dân vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc, vùng khó khăn kinh tế Sau lựa chọn thủy vực dự kiến thả, cần khảo sát, đánh giá sơ yếu tố sau để đảm bảo mơi trường sống phù hợp với lồi thả Xác định thời gian thả Thời gian thả giống tốt thủy vực có tốc độ dịng chảy vừa phải, nhiệt độ nước khơng cao nguồn thức ăn tự nhiên phong phú - Tùy thuộc vào khả tài nguồn cung cấp giống thủy sản, thả lần nhiều đợt năm thủy vực nhằm giảm cạnh tranh thức ăn tạo điều kiện cho quần đàn thủy sản phát triển tốt Mỗi thủy vực nên thả giống thời gian năm liên tục đồng thời theo dõi đánh giá hiệu hoạt động thả giống - Khi thả giống vào khu vực cấm khai thác thủy sản có thời hạn, thời điểm thả nên thời gian cấm khai thác thủy sản để kết hợp biện pháp tăng cường bảo vệ loài thủy sản sau thả 3 Yêu cầu chất lượng giống thả Giống thủy sản thả tái tạo nguồn lợi phải có nguồn gốc từ sở sản xuất, ương dưỡng giống thủy sản quan nhà nước có thẩm quyền chứng nhận theo quy định pháp luật đảm bảo yêu cầu cụ thể sau đây: - Chất lượng cá giống phải đáp ứng yêu cầu chất lượng định Bảng Bảng 1: Yêu cầu chất lượng chung cá giống STT Chỉ tiêu Yêu cầu Ngoại hình Cỡ cá đồng đều, cân đối, vây vảy nguyên vẹn (đối với cá có vảy), không xây sát, không nhớt, màu sắc tươi sáng Trạng thái hoạt động Nhanh nhẹn, bơi theo đàn, phản ứng nhanh với tiếng động, ánh sáng Tình trạng sức khỏe Khơng có dấu hiệu bệnh lý, bắt buộc xét nghiệm không nhiễm bệnh nguy hiểm lồi, tỷ lệ dị hình khơng lớn 01% Chất lượng di truyền, nguồn gốc Giống có nguồn gốc rõ ràng - Giống thủy sản thả tái tạo thường có kích thước lớn so với giống thủy sản thả ao, đầm nuôi trồng thủy sản nhằm đảm bảo khả thích ứng với mơi trường tự nhiên, tăng tỷ lệ sống loài sau thả Bảng 2: Danh mục lồi, kích thước cá giống thả tái tạo STT Tên lồi Lóc (chuối) Lóc Mè hoa Mè trắng Trôi Mrigal Trắm cỏ Trắm đen 10 11 Lăng chấm Chép Chiên Bỗng Tên khoa học Channa striatus Bloch, 1795 Channa micropeltes Cuvier, 1831 Aristichthys nobilis Bleeker, 1860 Hypophthalmichthys molitrix Valenciennes, 1844 Cirrhinus mrigala Hamilton, 1822 Ctenopharyngodon idella Valenciennes, 1844 Mylopharyngodon piceus Richardson, 1846 Hemibagrus guttatus Lacépède, 1803 Cyprinus carpio Bagarius yarrelli Sykes 1839 Spinibarbus denticulatus Oshima, Chiều dài (cm) ≥ 7,0 ≥ 10,0 ≥ 15,0 ≥ 12,0 ≥ 10,0 ≥ 15,0 ≥ 15,0 ≥ 12,0 ≥ 12,0 ≥ 12,0 ≥ 10,0 12 Anh vũ 13 Rầm xanh 14 Chày đất 15 Lăng đuôi đỏ 16 Lăng vàng 17 18 Chạch lấu Cóc 1926 Semilabeo obscorus Lin, 1981 Sinilabeo lemassoni Bellegin & Chevey, 1932 Spinibarbus hollandi Oshima, 1919 Hemibagrus wyckioides Fang & Chaux, 1949 Hemibagrus nemurus Valenciennes, 1840 Mastacembelus favus Hora, 1923 Cyclocheilichthys enoplos Bleeker, 1850 ≥ 10,0 ≥ 10,0 ≥ 10,0 ≥ 12,0 ≥ 12,0 ≥ 6,0 ≥ 6,0 Ngoài ra, thả tái tạo nguồn lợi thủy sản thả cá thể tiền trưởng thành trưởng thành, cá thể bố mẹ loài thủy sản Bảng 3: Danh mục số loài thủy sản ngoại lai thường gặp STT Tên tiếng Việt Ốc bươu vàng Ốc sên châu Phi Tôm đỏ Cá ăn muỗi Cá tỳ bà bé (cá dọn bể bé) Cá tỳ bà lớn (cá dọn bể lớn) Rùa tai đỏ Tên Khoa học Pomacea canaliculata Achatina fulica Cherax quadricarinatus Gambusia affinis Hypostomus plecostomus Pterygoplichthys pardalis Pterygoplichthys multiradiatus Pterygoplichthys disjunctivus Pterygoplichthys anisitsi Trachemys scripta Khi thấy loài thủy sản Danh mục nêu trên, tăng ni, phật tử, người dân cần thông báo cho quan quản lý thủy sản quyền địa phương để có biện pháp ni dưỡng, khoanh vùng cách ly, xử lý để tránh phát tán môi trường tự nhiên Bảng 4: Danh mục số lồi thủy sản ngoại lai có nguy xâm hại STT Tên Việt Nam Tơm hùm nước Cá chim trắng tồn thân Cá rô phi đen Cá trê phi Cá vược miệng bé Cá vược miệng rộng Kỹ thuật vận chuyển thả giống Tên Khoa học Procambarus clarkii Piaractus brachypomus (Colossoma brachypomum) Oreochromis mossambicus Clarias gariepinus Micropterus dolomieu Micropterus salmoides 6.1 Vận chuyển giống Một số phương pháp sau thường áp dụng để vận chuyển giống lồi thủy sản: a) Vận chuyển kín: Vận chuyển kín túi PE hay PVC (túi ni-lơng) hay can nhựa, thùng nhựa có bơm ơ-xy Đây phương pháp vận chuyển nhiều nơi áp dụng vận chuyển mật độ cao, thời gian dài tỷ lệ sống cao Dụng cụ chứa thường có 20 - 40% nước 60 - 80% ô-xy Khi vận chuyển túi ni-lơng, lưu ý, đề phịng nước ô-xy túi bị thủng b) Vận chuyển hở: Thùng vận chuyển có hình vng trịn với kích thước khác có nắp hở; sọt lót ni-lơng lót bạt Phương tiện vận chuyển dùng xe tơ, xe gắn máy phải có sục khí dùng nguồn điện pin, ắc-quy Phương pháp vận chuyển nhiều, khơng tốn thời gian đóng cá lợi dụng lúc xe chạy tạo thành sóng tầng mặt kết hợp sục khí làm tăng hàm lượng ơ-xy tan nước vận chuyển Nên vận chuyển vào thời điểm có thời tiết mát ngày (sáng sớm, chiều mát ban đêm), vận chuyển nhiệt độ môi trường cao phải sử dụng đá lạnh để hạ nhiệt vận chuyển xe lạnh 6.2 Kỹ thuật thả giống Tùy vào loài thả, phương pháp vận chuyển giống, cách thức tổ chức, kỹ thuật thả giống khác cần ý yêu cầu sau: a) Cân nhiệt độ nước dụng cụ vận chuyển môi trường thủy vực Tiến hành ngâm dụng cụ vận chuyển vùng nước dự định thả giống khoảng từ 10 - 15 phút để đảm bảo nhiệt độ nước thủy vực thả giống thủy sản dụng cụ vận chuyển chênh lệch không oC Nếu nhiệt độ nước dụng cụ vận chuyển chênh lệch nhiều so với môi trường bên ngồi tiếp tục q trình cân nhiệt đạt yêu cầu b) Thao tác thả giống * Đối với cá, tôm - Nghiêng dần miệng dụng cụ chứa cá, tôm cho nước chảy vào thả từ từ - Đối với cá, thả nhiều lồi lúc nên thả lồi sống tầng mặt trước; thả lồi thả lớn trước, bé sau - Trong thả, cần quan sát khả phân tán giống thả, tụ lại đám khua nhẹ nước để chúng phân tán thủy vực c) Thả giống cách tạo đường di chuyển cho loài thủy sản thả Hiện nay, số nơi thả giống tái tạo cách tạo đường di chuyển cho cá thả cá máng thả Phương pháp áp dụng loài cá cần đảm bảo yêu cầu sau: Cân nhiệt độ môi trường nước dụng cụ chứa cá thủy vực trước thả cá; đường di chuyển cho cá phải có độ dốc vừa phải, trung bình khoảng 10 - 20%, bề mặt nhẵn để không làm xây xước cá, đầu máng thả phải chạm sát chìm mặt nước đảm bảo có dịng nước chảy liên tục Quản lý khu vực loài thả - Trước thả giống, quan quản lý thủy sản địa phương thông báo cho người dân ngừng hoạt động đánh bắt thủy sản trước 01 ngày thời gian đến 10 ngày sau thả, khu vực cấm đánh bắt phạm vi bán kính khoảng 02 km tính từ địa điểm thả giống - Trong trình thả giống, cần theo dõi số lượng, khối lượng giống loài thả vào thủy vực - Tăng cường tra, kiểm tra kịp thời xử lý hành vi vi phạm quy định pháp luật bảo vệ nguồn lợi thủy sản sau thời điểm thả giống tái tạo - Đánh giá hiệu hoạt động thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản: Hoạt động thả giống tái tạo loài thủy sản đánh giá nhiều phương pháp khác đánh dấu thu mẫu phân tích, phân tích di truyền, điều tra, khảo sát sản lượng, lồi đánh bắt… Mỗi phương pháp có ưu nhược điểm riêng liên quan đến chi phí, khả áp dụng lồi thả, tính xác Đối với hoạt động thả giống tái tạo thường niên địa phương, hiệu hoạt động thả giống nên đánh giá sau thời gian - năm Trên hướng dẫn thả giống tái tạo nguồn lợi thủy sản Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn Bắc Kạn, trình thực có phát sinh vướng mắc đề nghị tổ chức, cá nhân phản hồi Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn để điều chỉnh cho phù hợp, góp phần nâng cao hiệu cơng tác bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản địa bàn tỉnh./