1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

ĐỀ ÁN TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN GẮN VỚI BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN

42 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 42
Dung lượng 550,5 KB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN ĐỀ ÁN TỔ CHỨC LẠI SẢN XUẤT TRONG KHAI THÁC THỦY SẢN GẮN VỚI BẢO VỆ NGUỒN LỢI THỦY SẢN HUẾ, 2015 MỤC LỤC PHẦN I: CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN .1 I Sự cần thiết xây dựng đề án II Căn pháp lý 1 Văn bản của Trung ương Văn bản của tỉnh Thừa Thiên Huế PHẦN II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN .3 I Ngư trường nguồn lợi thủy sản Ngư trường nguồn lợi hải sản Ngư trường nguồn lợi thủy sản vùng đầm phá 3 Ngư trường nguồn lợi thủy sản vùng nội địa nước II Năng lực khai thác thủy sản Năng lực khai thác hải sản Năng lực khai thác vùng đầm phá Năng lực khai thác vùng nước III Cơ sở hạ tầng hậu cần nghề cá Cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão Cơ sở đóng, sửa tàu cá Sản xuất kinh doanh ngư cụ chế biến thủy sản Luồng lạch giao thông nghề cá .9 IV Các hình thức tổ chức sản xuất khai thác thủy sản Hộ tư nhân Tổ hợp tác .9 Hình thức tổ chức thu mua hải sản dịch vụ hậu cần biển V Năng lực quản lý 10 Quản lý nhà nước Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản .10 Quản lý dựa vào cộng đồng 10 VI Chính sách đầu tư phát triển khai thác thủy sản 11 Các sách của Trung ương 11 Cơ chế, sách của địa phương 12 VII Những tồn tại, nguyên nhân học kinh nghiệm 12 Tồn 12 Nguyên nhân 14 Bài học kinh nghiệm .15 PHẦN III: QUAN ĐIỂM, MỤC TIÊU, NHIỆM VỤ VÀ CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN 16 I Quan điểm 16 II Mục tiêu đến năm 2020 16 Mục tiêu chung .16 Mục tiêu cụ thể .16 III Nhiệm vụ tổ chức lại sản xuất vùng nước 18 1.Tổ chức lại sản xuất vùng nội địa nước 18 Tổ chức lại sản xuất vùng đầm phá vùng biển ven bờ 18 Tổ chức lại sản xuất vùng lộng vùng khơi 19 Tổ chức dịch vụ, hậu cần khai thác hải sản 19 IV Các dự án ưu tiên giai đoạn 2015 – 2020 .20 PHẦN IV CÁC GIẢI PHÁP VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN 23 I Một số giải pháp chủ yếu 23 Về chế, sách 23 Về tăng cường lực quản lý nhà nước cộng đồng .23 Về khoa học công nghệ khuyến ngư 23 Về hợp tác 24 Về tài 24 II Tổ chức thực 24 Trách nhiệm 24 Giám sát, đánh giá 25 PHẦN I: CĂN CỨ ĐỂ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN I Sự cần thiết xây dựng đề án Khai thác hải sản ngành kinh tế biển quan trọng, khơng đóng góp lớn vào kinh tế xã hội của tỉnh mà cịn góp phần bảo vệ chủ quyền quốc gia biển Trong thời gian qua, khai thác thủy sản Thừa Thiên Huế phát triển nhanh, đội tàu cá khai thác xa bờ lớn 90 CV tăng lần, có 292 chiếc; khai thác ven bờ, đầm phá hình thành hệ thống Chi hội nghề cá, giao 47 quyền đánh cá, 18 Khu bảo vệ thủy sản để chủ động quản lý, góp phần Nhà nước quản lý, khai thác nguồn lợi thủy sản có kế hoạch, bền vững Nhờ vậy, sản lượng khai thác thủy sản năm 2014 đạt 35.887 tấn, tăng 1,62 lần so với năm 2005; giá trị khai thác thủy sản thực tế năm 2014 đạt khoảng 1.400 tỷ đồng, chiếm 17% tổng giá trị tồn ngành Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn; tạo công ăn việc làm cho khoảng 20.000 lao động trực tiếp biển, đầm phá hàng ngàn lao động dịch vụ bờ thu mua, chế biến Tuy nhiên, hoạt động khai thác hải sản số tồn tại, bất cập như: Công nghệ khai thác, bảo quản sản phẩm sau thu hoạch tàu lạc hậu; tổ chức sản xuất biển mang tính nhỏ lẻ, tự phát chưa có liên kết hợp tác tổ chức sản xuất; tình trạng đánh bắt trái phép cịn tiếp diễn (xung điện, giã cào xâm hại vùng biển ven bờ), người dân sử dụng số loại ngư cụ kích thước mắt lưới nhỏ theo quy định (nghề lừ xếp, nghề đáy) làm suy giảm nguồn lợi thủy sản số vùng biển ven bờ đầm phá; đầu tư sở hạ tầng cho nghề cá khai thác hạn chế thiếu đồng bộ; hệ thống tổ chức quản lý khai thác thực thi pháp luật thủy sản chưa củng cố, kiện tồn… Vì vậy, để khắc phục tồn nêu trên, nhằm kiểm soát hoạt động tàu cá biển, phát huy tối đa hiệu quả nguồn lực, hoạt động hỗ trợ phục vụ cho khai thác hải sản bền vững, gắn khai thác hải sản với bảo vệ nguồn lợi môi trường sinh thái, góp phần đảm bảo an ninh quốc phịng vùng biển đảo của tổ quốc; việc xây dựng Đề án Tổ chức lại sản xuất khai thác thủy sản sản gắn với bảo vệ nguồn lợi thủy sản cần thiết, để làm kim nam tái xếp tổ chức lại khai thác hải sản vùng nước của tỉnh II Căn pháp lý Văn bản của Trung ương - Luật Thủy sản văn bản Luật; - Luật Bảo vệ môi trường văn bản Luật; - Nghị định số 33/2010/NĐ-CP ngày 31/3/2010 của Chính phủ quản lý hoạt động khai thác thủy sản của tổ chức, cá nhân Việt Nam vùng biển; - Quyết định số 288/2005/QĐ-TTg ngày 08/11/2005 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu neo đậu tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2010 tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định 346/QĐ-TTg ngày 15/3/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống cảng cá, bến cá đến năm 2020 định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1955/QĐ-TTg ngày 27/11/2009 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đề án: Phát triển kinh tế - xã hội vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020” - Quyết định số 742/QĐ-TTg ngày 26/5/2010 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn biển Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 1690/QĐ-TTg ngày 16/09/2010 của Thủ tướng Chính phủ Chiến lược phát triển thủy sản Việt Nam đến năm 2020; - Quyết định số 1349/QĐ-TTg ngày 9/8/2011 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt điều chỉnh quy hoạch khu neo đậu, tránh trú bão cho tàu cá đến năm 2020, định hướng đến năm 2030; - Quyết định số 1479/2008/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 13 tháng 10 năm 2008 việc phê duyệt Quy hoạch hệ thống khu bảo tồn vùng nước nội địa đến năm 2020; - Quyết định số 188/2012/QĐ-TTg ngày 13/02/1012 của Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Chương trình bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản đến năm 2020; - Quyết định số 375/QĐ-TTg ngày 01/3/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án tổ chức lại sản xuất khai thác hải sản; - Quyết định số 2760/QĐ-BNN-TCTS ngày 22/11/2013 việc phê duyệt Đề án tái cấu ngành thủy sản theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững; - Quyết định số 1445/QĐ-TTg ngày 16/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển thủy sản đến năm 2020, tầm nhìn 2030 Văn bản của tỉnh Thừa Thiên Huế - Quyết định số 2093/QĐ-UBND ngày 15/9/2007 của UBND tỉnh việc ban hành Chương trình hành động thực Nghị số 06-NQ/TU ngày 15/6/2007 của Tỉnh ủy Khóa XIII phát triển kinh tế biển đầm phá tỉnh Thừa Thiên Huế từ đến năm 2010, tầm nhìn đến năm 2020; - Quyết định số 2830/QĐ-UBND ngày 31/12/2014 của UBND tỉnh việc triển khai thực kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2015 PHẦN II: THỰC TRẠNG KHAI THÁC THỦY SẢN I Ngư trường nguồn lợi thủy sản Ngư trường nguồn lợi hải sản Thừa Thiên Huế có chiều dài bờ biển khoảng 126 km, tổng diện tích vùng biển khoảng 20.000 km2 gấp khoảng lần tổng diện tích đất tự nhiên của Tỉnh (5.053,99 km2)1 Vùng biển Thừa Thiên Huế có khoảng 600 lồi thủy sản loại, cá từ 300 - 400 lồi, tơm biển có 50 lồi; 20 lồi mực mực ống mực nang có sản lượng giá trị, loài quý hiếm, đặc hữu xác định theo sách đỏ Việt Nam Các loài cá kinh tế, phổ biến biển Thừa Thiên Huế ghi nhận thường loài cá nổi, như: cá Nục, cá Thu, cá Ngừ… Loài cá Thiều (cá Úc) xem có tính bầy đàn lớn, mẻ cá lớn ghi nhận Thừa Thiên Huế đạt khoảng 60 tấn, vùng biển huyện Phú Lộc vào năm 1990 Ngồi ra, Khu vực Lăng Cơ, Hải Vân – Sơn Chà phát 1.580 loài sinh vật biển sinh vật cạn Các loài quý hiếm, đặc hữu xác định theo sách đỏ Việt Nam gồm có rong biển: lồi; san hơ: loài; giáp xác: loài; thân mềm: loài; thú: 19 lồi; chim: lồi; bị sát: lồi; thực vật cạn: loài Đảo Sơn Chà nơi sinh cư của loài sinh vật, bảo đảm đa dạng sinh học của nhóm sinh vật cả cạn biển2 Tính đa dạng sinh học độc đáo, phong phú nguồn gen, giống loài hệ sinh thái, đặt biệt đầm phá khu ven biển ven bờ quanh mũi đèo Hải Vân, đảo Sơn Chà đầm Lập An Ở cấp độ hệ sinh thái, khu vực Hải Vân Sơn Chà gồm hệ sinh thái: hệ sinh thái rạn san hô, cỏ biển, vùng triều đá, triều cát rừng ngập mặn Ngư trường nguồn lợi thủy sản vùng đầm phá Hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai thủy vực nước lợ lớn với chiều dài 68 km, tổng diện tích mặt nước khoảng 21.600 ha, chiếm 4,3% diện tích lãnh thổ, hay 17,2% diện tích đồng Thừa Thiên Huế, nằm án ngữ suốt phần bờ biển phía đơng của Tỉnh Hệ thống đầm phá Tam Giang - Cầu Hai phân định làm khu vực: Phá Tam Giang, Đầm Sam Chuồn, Đầm Thuỷ Tú Đầm Cầu Hai Ngoài ra, đầm Lăng Cô biệt lập cực nam của Tỉnh, rộng 1.600 Hệ đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có cửa: Thuận An Tư Hiền Hình thái động lực của hai cửa thường xuyên thay đổi phức tạp, cửa Thuận An dài UBND tỉnh Thừa Thiên Huế (2005), Địa chí Thừa Thiên Huế - Phần Tự nhiên Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội, trang 11 Phân viện Hải Dương học Hải Phòng Chi cục Phát triển Lâm nghiệp Thừa Thiên Huế (2001): Điều tra đa dạng sinh học vùng Sơn Chà – Bắc Hải Vân, tỉnh Thừa Thiên Huế khoảng 600 m, rộng 350 m, độ sâu thường không 3,5 m; cửa Tư Hiền dài khoảng 100 m, rộng 50 m, độ sâu thường không 1,5 m Vùng đầm phá Tam Giang - Cầu Hai có giá trị cao tài nguyên, đặc biệt đa dạng sinh học, phong phú nguồn gen, giống loài hệ sinh thái; có chức vơ quan trọng hệ sinh thái môi trường Đã kiểm kê 921 loài động, thực vật thuộc 444 chi, 237 họ, có nhiều lồi cá, giáp xác, thân mềm cỏ thuỷ sinh có giá trị kinh tế Cá có 230 lồi3 thuộc 65 họ 16 Thành phần loài cá thay đổi theo mùa cách tương đối Về mùa mưa, số loài cá nước tới 10,8% tổng số mùa khơ, số loài cá biển đạt tới 65% tổng số Trong thành phần khu hệ cá có lồi đặc hữu cá Dầy (Cyprinus centralis) có khoảng 20 lồi cá kinh tế, điển hình Đối mục, cá Dìa cơng, cá Tráp đen… Ngư trường nguồn lợi thủy sản vùng nội địa nước Thừa Thiên Huế có hệ thống thuỷ vực nước rộng khắp địa bàn tồn tỉnh Tổng diện tích thủy vực nước có gần 5.300 ha, bao gồm: hồ tự nhiên, thuỷ lợi, thuỷ điện; trằm, bàu nước vùng cát ô ruộng trũng ngập nước vào mùa mưa Phân theo loại mặt nước: Hồ chứa tự nhiên có 908,6 chiếm tỷ lệ 17,7%; hồ chứa thuỷ lợi có 996,0 chiếm tỷ lệ 19,4%; ao hồ nhỏ có 811,0 chiếm tỷ lệ 15,8%; ruộng trũng gồm 2.425,9 chiếm tỷ lệ 47,2% Các thuỷ vực nước nằm địa giới hành của 90 xã Trong đó, vùng sơng Ơ Lâu có nguồn lợi phuong phú Nguồn lợi thủy sản nước chủ yếu lồi cá, như: lóc, diếc, rơ đồng, cá thia, phát lát, cá mương, cá chép… Loài có giá trị kinh tế cao cá chình khai thác thượng nguồn sông Hương, sông Bồ Sản lượng thủy sản nước cao nhất, ghi nhận năm 1977 (1.207 tấn), sản lượng bình quân từ 30 năm trở lại dao động từ 400 đến 800 tấn/năm II Năng lực khai thác thủy sản Năng lực khai thác hải sản 1.1 Tàu cá khai thác hải sản cấu nghề: Đến nay, tồn tỉnh có 1952 tàu cá, giảm 46 so với năm 2010 Trong đó, số tàu thuyền nhỏ 20 CV có 1.277 chiếm 65%, giảm 21 chiếc, tàu từ 20 - 90 CV có 383 chiếm 20%, tàu lớn 90 CV có 292 chiếm 15% tổng số tàu cá của Tỉnh, tăng 100 Nhóm tàu xa bờ >= 90 cv tăng bình quân hàng năm 10,42%, chiếm 15% lượng tàu thuyền, lại chiếm đến 65,84% tổng công suất của tàu cá của Tỉnh Hiện có 76 tàu cá xa bờ cỡ lớn 400 CV, tàu to có máy 870 CV, năm 2010 hồn tồn chưa có chủng loại tàu máy từ 400 CV Sở Khoa học & Công nghệ (2003), Báo cáo nghiên cứu tiền khả thi: Thành lập Khu bảo tồn thiên nhiên đất ngập nước Tam Giang - Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Nguồn từ Cục Thống kê tỉnh Thừa Thiên Huế Từ 2010 đến 2014, tổng số tàu thuyền giảm tổng công suất máy tăng từ 67.113 CV tăng đến 108.556 CV, tăng 62%, công suất bình quân tàu tăng từ 33,6 CV/tàu lên 55,6 CV/tàu (Phụ lục 1) Ngư dân sử dụng 28 loại ngư cụ chủ yếu nhóm nghề chính: lưới kéo (giã cào), lưới rê, lưới vây, lưới mành câu, tổng cộng có 4.625 đơn vị ngư cụ (vàng) Nghề lưới rê chiếm 41% tập trung nhóm tàu có cơng suất 90 cv (Phụ lục 2) 1.2 Năng suất, sản lượng khai thác hải sản Sản lượng khai thác hải sản năm 2009 24.544 tấn, tăng lên 31.882 vào năm 2014, tăng bình quân 4,5 %/năm Năng suất đơn vị tàu thuyền tăng từ 12,3 tấn/chiếc đến 16,3 tấn/chiếc Hiệu quả nghề khai thác hải sản: Đối với đội tàu lưới vây, rê cá lạt có cơng suất lớn 150 CV ổn định hiệu quả cao; đội tàu công suất nhỏ 90 CV hiệu quả nghề không cao, đặc biệt tàu lưới kéo, thu nhập bình quân lao động giảm 1.3 Lao động khai thác hải sản Tồn Tỉnh có 9.687 ngư dân tham gia khai thác hải sản, lực lượng lớn huyện Phú Vang (4.864 lao động), huyện Hương Trà Cũng ngư dân toàn quốc, ngư dân khai thác cá biển Thừa Thiên Huế có trình độ văn hóa thấp, cụ thể: hồn tồn khơng biết chữ chiếm khoảng 1%, trình độ cấp I khoảng 50,5%, trình độ cấp II khoảng 44%, trình độ cấp III khoảng 5% trình độ cao đẳng, đại học khơng có Tuy nhiên, ngư dân có nhiều kinh nghiệm theo kiểu cha truyền nối, có đến 94% lao động tham gia khai thác biển 15 năm, 4,5% hoạt động khai thác từ 10-15 năm Có nhóm ngư dân: Ngư dân làm tàu có cơng suất lớn ngư dân vùng bãi ngang, dùng ghe nan thủ công lắp máy nhỏ, hầu hết thành viên gia đình sản xuất với thuyền nghề Hầu hết chủ tàu cá khơng có hợp đồng lao động với ngư dân biển, hợp đồng thơng qua thoả thuận miệng Vì vậy, tàu đánh bắt không hiệu quả thường người lao động chuyển sang tàu cá đánh bắt hiệu quả nên lao động tàu cá thường không ổn định 1.4 Công nghệ khai thác hải sản bảo quản Công nghệ khai thác Trong thập kỷ qua, có thay đổi cơng nghệ khai thác tỉnh, việc cải tiến loại nghề lưới vây, việc du nhập số nghề khai thác thủy sản khác thực như: Câu cá lạt, rê bùng nhùng, nghề lưới vây sử dụng máy dò ngang, hầm bảo quản sản phẩm tàu xốp thổi Các trang thiết bị tàu máy thông tin, định vị trang bị hầu hết tàu cá xa bờ tùy theo nghề khác nhau; nhiên, trang thiết bị khai thác tời thu thả lưới, máy lái tự động, cẩu sản xuất thủ công nên tuổi thọ thấp hiệu quả không cao dẫn đến nguy an toàn; việc trang bị thiết bị đại thấp chậm so với tỉnh khác Phương thức bảo quản sản phẩm tàu cá Phương thức bảo quản sản phẩm sau khai thác phổ biến dùng đá xay, ướp muối theo phương pháp truyền thống, hiểu biết của ngư dân đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm sơ chế bảo quản sản phẩm khai thác hạn chế; có vài tàu lưới vây, tàu thu mua sử dụng vật liệu Polyurethane (PU) để làm hầm bảo quản nên hao hụt lớn sau khai thác, gây lãng phí nguồn lợi hiệu quả kinh tế thấp Năng lực khai thác vùng đầm phá 2.1 Thuyền sản lượng Đến nay, có 3.546 thuyền gắn máy với tổng công suất lên đến 58.372 CV 2000 thuyền thủ công tham gia khai thác thủy sản đầm phá; vỏ thuyền thường có loại: nhơm, gỗ tre Hiện có 20 loại ngư cụ với 9.809 đơn vị ngư cụ sử dụng Có nhóm nghề chính: Nghề khai thác cố định: nị sáo, đáy (báy), lưới dạy (lưới nhảy), chm, rớ giàn; nghề khai thác di động: lừ xếp, bẫy ghẹ, bẫy cua, rê cua, rê lớp, te quệu, giã (dạ), xiếc, dũi, lưới kìm, rớ bà, cào trìa (hến), chài, trũ Nghề lừ, nò sáo nghề nhiều Đầm phá, kích thước mắt lưới nhỏ số lượng nhiều nguyên nhân làm suy giảm nguồn lợi thời gian qua Trong giai đoạn từ 2010 – 2015, sản lượng khai thác thủy sản đầm phá tương đối ổn định; năm 2009 3.119 tăng lên 3.306 năm 2014 2.2 Lao động Hiện có khoảng 10.000 lao động 55 thôn ngư nghiệp với khoảng 6.000 hộ tham gia khai thác thuỷ sản đầm phá Ngư dân chuyên nghiệp đa phần có quan hệ huyết thống Có nhóm ngư dân khai thác thuỷ sản đầm phá: Ngư dân chuyên nghiệp bán chuyên nghiệp Ngư dân chuyên nghiệp: người chuyên làm nghề khai thác thuỷ sản, kinh tế gia đình phụ thuộc vào nguồn lợi thuỷ sản, sống của họ gắn liền với tài nguyên đầm phá Ngư dân chuyên nghiệp tập trung chủ yếu thôn ngư nghiệp sống quanh vùng đầm phá, họ tổ chức “vạn” truyền thống trước đây, định cư sau bão lịch sử năm 1985 Ngư dân bán chuyên: nơng dân có đất làm nơng nghiệp, tham gia khai thác thuỷ sản lúc nông nhàn, có khoảng 1.000 hộ tham gia vào hoạt động khai thác thủy sản loại Những ngư dân bán chuyên nghiệp không gắn liền với tài nguyên thuỷ sản đầm phá, nên thường khai thác nghề trái phép, không tuân theo quy định của nhà nước Năng lực khai thác vùng nước 3.1 Thuyền cấu nghề - Hộ ngư dân chuyên nghiệp có thuyền gắn động từ - 24 CV thuyền chèo tay (vỏ nhôm, nan tre) để khai thác thuỷ sản Có 23 loại ngư cụ sử dụng để khai thác thuỷ sản nước địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế Các hộ ngư dân chuyên nghiệp thường khai thác nghề: lưới rê, câu vàng, rớ, chài, lừ ống, lừ xếp… Trong đó, nghề lưới rê chiếm số lượng lớn nhất, lưới rê lớp với cỡ mắt lưới khác sử dụng phổ biến, nghề câu vàng, chài, vó, lừ ống phân bố tùy đặc điểm ngư trường thủy vực - Đối với nhóm ngư dân bán chuyên nghiệp thường khai thác nghề thủ công, truyền thống, tự chế tạo để đánh bắt thủy sản thuỷ vực của địa phương Nhóm nghề lưới rê: lưới bén, lưới lớp chiếm số lượng lớn 3.2 Sản lượng khai thác thủy sản Trong giai đoạn từ 2010 – 2015, sản lượng khai thác thủy sản nước giảm từ 830 (2009) xuống 668 (2014) Nguồn lợi thủy sản vùng nước địa bàn tỉnh ngày giảm q trình thị hóa xây dựng cơng trình khác 3.3 Lao động khai thác thủy sản Hiện có 1.775 hộ khai thác thủy sản nước ngọt, phân làm hai nhóm: - Nhóm chuyên ngư có 756 hộ với 3.000 khẩu, sinh kế từ khai thác thủy sản Phần lớn hộ sống tập trung khu định cư, từ sau năm 1975 đến nay, vạn đị ven sơng lớn Đại phận ngư dân có trình độ học vấn thấp, bình quân lớp 2/12 Ngoài khai thác thủy sản họ làm thêm nghề phụ khác: buôn bán nhỏ, lao động làm thuê, khai thác cát, sạn… Thu nhập bình quân của lao động từ khai thác thuỷ sản (tính cho nghề chính) từ 9-10 triệu đồng/lao động - Nhóm hộ khơng chun, có 1.019 hộ, đa số nông dân sống gần kênh rạch, ô bàu, ruộng trũng, ruộng cấy vụ Khai thác thuỷ sản nghề phụ Sản phẩm thu để làm thực phẩm chăn nuôi, phần cung cấp cho chợ điạ phương Thu nhập từ khai thác thủy sản phụ giúp cho người nông dân cải thiện bữa ăn ngày, nâng cao đời sống III Cơ sở hạ tầng hậu cần nghề cá Cảng cá, bến cá, khu neo đậu tránh trú bão Đến nay, địa bàn tỉnh có 02 cảng cá, 05 bến cá 54 điểm neo đậu tránh trú bão cho tàu cá; đó, 02 khu neo đậu tránh trú bão đầu tư với qui mô lớn Khu neo đậu tránh trú bão Phú Hải, Khu neo đậu tránh trú bão - Tổ chức, hướng dẫn, triển khai thực Đề án - Hàng năm xây dựng Dự án liên quan trình cấp Tỉnh thẩm định, phê duyệt để triển khai thực - Phối hợp với quan liên quan, UBND huyện xây dựng quy hoạch, quy chế quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản, chương trình, dự án liên quan 1.2 Sở Kế hoạch - Đầu tư Chủ trì phối hợp với Sở Tài chính, Sở Nơng nghiệp PTNT tham mưu, đề xuất, lồng ghép huy động nguồn vốn để triển khai thực Đề án 1.3 Sở Nội vụ Chủ trì phối hợp với Sở Nơng nghiệp Phát triển nông thôn địa phương ven biển xem xét, phương án nguồn lực, biên chế để đảm bảo cho ngành, huyện có đủ cơng chức quản lý khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản 1.4 UBND huyện ven biển Xây dựng chương trình, kế hoạch khai thác bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản địa bàn theo Đề án tổ chức thực có hiệu quả 1.5 Các hội, hiệp hội nghề nghiệp Hội Nông dân Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn, ban, ngành, địa phương động viên, tổ chức mô hình hoạt động mang lại lợi ích thiết thực cho ngư dân; đấu tranh, bảo vệ quyền lợi đáng cho ngư dân; đề xuất giám sát việc thực sách ngư dân Hội Nghề cá Thừa Thiên Huế phối hợp với Sở Nông nghiệp Phát triển nơng thơn đề xuất chế sách biện pháp khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư phát triển thủy sản gắn với tổ chức lại sản xuất bảo đảm sản xuất có hiệu quả bảo vệ mơi trường, bảo vệ nguồn lợi thủy sản; đồng thời chủ động vận động, giáo dục thành viên việc tăng cường quản lý chất lượng trình sản xuất, bảo đảm an toàn thực phẩm cho người tiêu dùng cho xuất khẩu, giữ vững uy tín thương hiệu sản phẩm thủy sản Việt Nam Giám sát, đánh giá Sở Nông nghiệp Phát triển nông thôn giám sát thực hoạt động của Đề án địa bàn toàn Tỉnh đánh giá định kỳ vào cuối kế hoạch năm Đợt đánh giá thực vào năm 2020 kết quả sử dụng để xây dựng kế hoạch giai đoạn 2020 - 2030./ SỞ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT 24 PHỤ LỤC: Bảng Cơ cấu tàu cá khai thác hải sản (2010-2015) Đơn vị TT Hạng mục Tổng số tàu cá Loại < 20 cv Tỷ lệ Loại 20-90 cv Tỷ lệ Loại >= 90 cv Tỷ lệ Tổng công suất Loại tàu < 20 cv Tỷ lệ Loại tàu 20-90 cv Tỷ lệ Loại tàu >90 cv Tỷ lệ 1.1 1.2 1.3 2.1 2.2 2.3 Chiếc Chiếc % Chiếc % Chiếc % cv Năm 2010 Tốc độ tăng trưởng bình quân giai đoạn 2010-2015 (%/năm) -0,46 Năm 2015 1.998 1.298 64,97 508 25,42 192 9,61 67.113,0 1.952 1.277 65,42 383 19,62 292 14,96 -0,32 -4,92 10,42 12,35 108.556,0 17.689 cv % 26,36 23.733,0 cv % 35,36 25.691,0 cv % 38,28 -0,17 17.541,0 16,16 -3,53 19.543,0 18,00 35,64 71.472,0 65,84 Nguồn: Chi Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bảng Cơ cấu nghề khai thác theo công suất TT Họ nghề Lưới kéo Lưới rê Lưới vây Nghề câu Tổng số 126 % 2,7 41 1.898 119 2,4 13 605 < 20 cv Chiếc % * 17 0.46 45.4 1.675 527 14.3 20 - 90 cv Chiếc % 105 21.0 > 90 cv Chiế % c 0.9 82 16.4 141 32.0 1.0 114 25.9 65 13.0 13 2.9 25 Mành, rùng Nghề khác 13 589 26 1.200 Dịch vụ 88 1,9 hậu cần Tổng 100 cộng 4.625 399 1.066 10.8 28.9 120 24.0 70 15.9 108 21.6 26 5.9 0 15 3.0 73 16.6 3.684 100 500 100 441 100 Nguồn: Chi Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản *Sự tham gia nghề, có tàu tham gia nhiều nghề Vì vậy, không trùng số lượng thống kê tàu thuyền đánh cá Bảng Sản lượng thủy sản khai thác tỉnh theo loại hình từ 1975 – 2014 Năm 1976 1977 1978 1979 1980 1981 1982 1983 1984 1985 1986 1987 1988 1989 1990 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 Tổng số (tấn) 12.843 16.507 12.625 8.749 4.964 6.525 8.199 5.654 5.839 4.933 5.543 5.684 6.145 5.795 11.928 8.748 9.252 10.418 10.800 11.717 12.518 14.680 15.235 Mặn (tấn) 11.034 14.220 10.762 7.259 3.959 5.347 6.796 4.558 4.702 3.814 4.322 4.393 4.775 4.405 9.465 6.553 6.613 7.778 7.700 8.999 9.588 11.640 12.323 Chia Lợ (tấn) 870 1.080 940 850 642 701 804 682 710 758 816 875 920 966 2.034 1.790 2.138 2.112 2.549 2.202 2.397 2.493 2.359 Ngọt (tấn) 939 1.207 923 640 363 477 599 414 427 361 405 416 450 424 429 405 501 528 551 516 533 547 553 26 1999 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 2012 2013 2014 16.241 18.529 17.963 18.673 19.422 20.347 22.164 24.070 25.086 26.526 28.573 30.495 32.443 33.659 34.365 35.856 13.101 15.430 14.874 15.665 16.363 17.093 18.748 20.490 21.644 22.709 24.544 26.435 28.291 29.470 30.359 31.882 2.559 2.511 2.508 2.437 2.491 2.597 2.717 2.799 2.719 3.100 3.199 3.220 3.416 3.473 3.297 3.306 581 588 581 571 568 657 699 781 723 717 830 840 736 716 709 668 Nguồn số liệu: Cục Thống kê Thừa Thiên Huế Bảng Tổng hợp tàu thuyền gắn máy khai thác cá biển (30/6/2010) T T I II III IV 10 ĐỊA PHƯƠNG Huyện Phong Điền Xã Điền Hương Xã Điền Lộc Xã Điền Hoà Xã Phong Hải Huyện Quảng Điền Xã Quảng Ngạn Xã Quảng Công Huyện Hương Trà Xã Hải Dương Huyện Phú Vang TT Thuận An Xã Phú Thuận Xã Phú Hải Tổng số 150 11 21 31 87 Tổng công suất (cv) 2.066,5 Phân theo nhóm Cơng suất Bình < 20 - < quân 20cv 90cv ≥ 90cv cv/tàu 0 98,0 230,0 427,5 1.311,0 150 11 21 31 87 13,78 8,91 10,95 13,79 15,07 209 77 132 3.294,0 1.161,0 2.133,0 209 77 132 0 15,76 15,08 16,16 61 61 926 382 128 136 1.107,0 1.107,0 39.904,0 16.649,5 7.899,0 7.305,5 49 49 494 123 58 64 12 12 288 233 13 34 18,15 18,15 43,09 43,59 61,71 53,72 144 26 57 38 27 11 12 13 14 V 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 VI 26 Xã Phú Diên Xã Vinh Thanh Xã Vinh Xuân Xã Vinh An Huyện Phú Lộc Xã Vinh Mỹ Xã Vinh Hải Xã Vinh Hiền Xã Lộc Bình Xã Lộc Vĩnh TT Lăng Cô Xã Vinh Giang Xã Vinh Hưng Xã Lộc Điền TT Phú Lộc Xã Lộc Trì TP Huế Phường Phú Hiệp Tổng cộng 143 2.678,0 136 102 4.566,5 80 24,0 32 781,5 30 649 20.495,5 396 33 420,0 33 53 556,0 53 132 3.864,0 48 11 332,0 163 2.353,0 163 86 1.068,0 83 36,0 34 1.335,0 13 522,5 33 2.870,0 89 7.139,0 246,0 246,0 1.998 67.113,0 1.298 4 18 207 46 82 10 27 11 21 53 1 508 12 32 2 192 18,73 44,77 8,00 24,42 31,58 12,73 10,49 29,27 30,18 14,44 12,42 18,00 39,26 40,19 86,97 80,21 82,00 82,00 33,59 Nguồn: Chi Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản Bảng Tổng hợp tàu thuyền gắn máy khai thác cá biển (30/6/2015) T T I II III IV ĐỊA PHƯƠNG Huyện Phong Điền Xã Điền Hương Xã Điền Lộc Xã Điền Hoà Xã Phong Hải Huyện Quảng Điền Xã Quảng Ngạn Xã Quảng Công Huyện Hương Trà Xã Hải Dương Huyện Phú Vang Tổng số 95 20 19 52 Tổng công suất (cv) 1.328,5 Phân theo nhóm Cơng suất < 20 - < 20cv 90cv ≥ 90cv Bình quân cv/tàu 42,0 259,5 275,0 752,0 95 20 19 52 13,98 10,50 12,98 14,47 14,46 201 63 138 3.208,0 960,0 2.248,0 201 63 138 15,96 15,24 16,29 74 74 981 1.416,0 1.416,0 68.775,0 64 64 540 9 228 1 213 19,14 19,14 70,11 28 10 11 12 13 14 V 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 VI 26 TT Thuận An 395 32.608,0 119 185 91 Xã Phú Thuận 108 15.016,0 45 54 Xã Phú Hải 175 11.870,5 97 32 46 Xã Phú Diên 148 2.700,5 143 Xã Vinh Thanh 113 6.010,5 94 19 Xã Vinh Xuân 24,0 Xã Vinh An 39 545,5 39 Huyện Phú Lộc 598 33.223,5 377 145 76 Xã Vinh Mỹ 35 445,5 34 Xã Vinh Hải 39 340,0 39 Xã Vinh Hiền 112 5.062,5 46 56 10 Xã Lộc Bình 407,5 Xã Lộc Vĩnh 172 2.523,0 172 TT Lăng Cô 83 1.110,0 80 Xã Vinh Giang 51,0 Xã Vinh Hưng 21 1.090,0 20 Xã Lộc Điền 15 649,0 12 TT Phú Lộc 29 4.622,0 11 18 Xã Lộc Trì 80 16.923,0 35 45 TP Huế 605,0 Phường Phú Hậu 605,0 Tổng cộng 1.952 108.556,0 1.277 383 292 Nguồn: Chi Cục Khai thác Bảo vệ nguồn lợi thủy sản 82,55 139,04 67,83 18,25 53,19 8,00 13,99 52,85 12,73 8,72 45,20 45,28 14,67 13,37 17,00 51,90 43,27 159,38 211,54 201,67 201,67 55,61 29 BẢNG 6.TỔNG HỢP CÁC CẢNG CÁ, KHU NEO ĐẬU TRÁNH TRÚ BÃO TÀU CÁ TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH THỪA THIÊN HUẾ (Phụ lục kèm theo Đề án Tổ chức lại sản xuất Khai thác thủy sản gắn với BVNL thủy sản) Stt Tên khu neo đậu tránh trú bão I Cảng cá Thuận An Loại Địa II Thôn Tân Cảng, TT Thuận An, Phú Vang II Thôn Hiền An II, xã Vinh Hiền, Phú Lộc Tư Hiền II Khu neo đậu tàu cá tránh trú bão cỡ lớn có đầu tư Khu neo đậu Phú Hải Thôn Cự Lại Đông, xã Phú Hải, Phú Vang Khu neo đậu tránh trú bão kết hợp bến cá Cầu Hai Thôn Lê Thái Thiện, xã Lộc Trì, Phú Lộc Vị trí tọa độ Kinh độ Vĩ độ 107064E 16055N Năm QĐ đầu tư Sức chứa tàu cá vùng nước đậu tàu Cỡ, loại tàu cá vào Đáp ứng 50 tàu cá có cơng suất 800CV cập cảng/ngày Tàu thuyền loại Tàu thuyền loại 100.000 m2 2003 Diện tích 2000 107 91E 16 35N Đáp ứng 50 tàu cá có cơng suất 400CV cập cảng/ngày 107070E 16052N 120 tàu (Theo thực tế) Tàu thuyền loại 110.000 m2 2008 120 tàu (Theo thực tế) Tàu thuyền loại 100.000 m2 2013 40 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá III Vũng đậu tàu cá truyền thống có đầu tư Huyện Phong Điền Âu thuyền tránh bão 1.1 Chợ Biện Thôn Chợ Biện, xã Điền Hịa, Phong Điền 2013 Âu thuyền tránh bão thơn Minh Hương Âu thuyền tránh bão 1.3 thôn I Âu thuyền tránh bão 1.4 thôn Huyện Quảng Điền Thôn Minh Hương, xã Điền Hải, Phong Điền Thôn I, xã Điền Hải, Phong Điền Thôn 8, xã Điền Hải, Phong Điền 107049E Âu thuyền tránh bão Cồn Gai Âu thuyền tránh bão 2.2 thôn Hà Đồ Âu thuyền tránh bão 2.3 Ngư Mỹ Thạnh Thôn 3, xã Quảng Công, Quảng Điền Thôn Hà Đồ, xã Quảng Phước, Quảng Điền Thôn Ngư Mỹ Thạnh, xã Quảng Lợi, Quảng Điền 107055E 1.2 2.1 2.4 Âu thuyền tránh bão thôn Hà Công Thị xã Hương Trà 3.1 4.1 Âu thuyền tránh bão xã Hải Dương 16063N 90 thuyền đầm phá 100 thuyền đầm phá 16061N 50 thuyền đầm phá 30 thuyền đầm phá 107049E 16059N Thôn Hà Công, xã Quảng Lợi, Quảng Điền Thôn Thai Dương Hạ Bắc, xã Hải Dương, Hương Trà 90 thuyền đầm phá 107061E 16057N 120 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá 80 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá Ước khoảng 20 tàu Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-250) CV trở lên Ước khoảng 40 tàu Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-250) CV trở lên Huyện Phú Vang Âu thuyền tránh trú bão thôn An Dương Thôn An Dương, xã Phú Thuận, Phú Vang 107068E 16053N 2.139 m2 2009 2010 2013 2008 2013 5.700 m2 2009 2010 4.2 Âu thuyền tránh trú bão thôn Cự Lại Bắc Âu thuyền tránh bão Thanh Mỹ Âu thuyền tránh bão 4.4 Kế Sung 4.3 Khu vực trung 4.5 chuyển thuyền tránh bão xã Vinh Phú Thôn Cự Lại Bắc, xã Phú Hải, Phú Vang Thôn Thanh Mỹ, xã Phú Diên, Phú Vang Thôn Kế Sung, xã Phú Diên, Phú Vang Ước khoảng 40 tàu 107071E Đội 16, xã Vinh Phú, Phú Vang 50 thuyền đầm phá Âu thuyền tránh bão Lương Viện Thôn Lương Viện, xã Phú Đa, Phú Vang 4.7 Âu thuyền tránh bão Quy Lai Thôn Quy Lai, xã Phú Thanh, Phú Vang Huyện Phú Lộc Âu thuyền tránh bão 5.1 Vinh Giang Âu thuyền tránh bão 5.2 Vinh Hưng Âu thuyền tránh bão 5.3 Hiền Hịa Thơn Nghi Xuân, xã Vinh Giang, Phú Lộc Thôn Trung Hưng, xã Vinh Hưng, Phú Lộc Thơn Hiền Hịa 2, xã Vinh Hiền, Phú Lộc 107085E Thôn Hiền An I, xã Vinh Hiền, Phú Lộc 107089E Âu thuyền tránh bão Hiền An I 100 thuyền đầm phá 170 thuyền đầm phá 4.6 5.4 16051N 107074E 16045N 120 thuyền đầm phá Ước khoảng 100 tàu 16035N 50-70 thuyền đầm phá 60 thuyền đầm phá 140 thuyền đầm phá 16034N Ước khoảng 40 tàu Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-250) CV trở lên Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá 4.800 m2 2009 Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-250) CV trở lên Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Tàu thuyền loại từ 20CV trở lên 2009 2013 2011 5.000 m2 2007 1.500 m2 2008 2011 2011 2012 Thôn Hiền An I, xã Vinh Hiền, huyện Phú Lộc Ước khoảng 20 tàu Tàu thuyền loại từ 20CV trở lên Âu thuyền tránh bão 5.6 Mai Gia Phường Thôn Mai Gia Phường, xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc 65 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá Âu thuyền tránh bão 5.7 Lộc Trì - sơng Cầu Hai Thơn Đơng Hải, xã Lộc Trì, Phú Lộc 107088E 16027N Ước khoảng 30 tàu KV4, TT.Phú Lộc, Phú Lộc Thôn Trung Chánh, xã Lộc Điền, Phú Lộc 107087E 16028N 60 thuyền đầm phá 107080E 16030N 50 thuyền đầm phá 5.5 Vũng đậu tàu ông Đinh 5.8 Âu thuyền tránh bão Bãi Quả 5.9 Âu thuyền tránh bão Lộc Điền IV Vũng tự nhiên tàu thuyền neo đậu truyền thống Huyện Phong Điền 1.1 Vũng đậu tàu Manê Thôn Mane, xã Phong Chương, Phong Điền 30 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá 60 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá 60 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá 30 thuyền đầm phá Thuyền cá đầm phá Huyện Quảng Điền 2.1 Vũng đậu tàu Cồn Trục 2.2 Vũng đậu tàu Phước Lập 2.3 Vũng đậu tàu An Gia Tàu thuyền loại từ 50CV trở lên Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thị xã Hương Trà Thôn Vĩnh Tân, xã Quảng Ngạn, Quảng Điền Thôn Phước Lập, xã Quảng Phước, Quảng Điền Thôn An Gia, TT Sịa 2013 2011 2007 3.000 m2 2007 10.000 m2 2004 3.1 Vũng kín thôn định cư Thôn định cư xã Hải Dương, Hường Trà 70 tàu Huyện Phú Vang Thôn Hải Tiến, TT.Thuận An, huyện Phú Vang 107063E 16056N Ước khoảng 50 tàu Lạch kín Tân Bình 4.2 Tân Mỹ Thơn Tân Bình, TT.Thuận An, huyện Phú Vang 107064E 16055N Ước khoảng 30 tàu 4.3 Vũng đậu tàu Tân Lập Thôn Tân Lập, TT.Thuận An, Phú Vang Ước khoảng 20 tàu Ước khoảng 20 tàu 4.1 Tàu thuyền loại có công suất từ (20-250) CV trở lên Vũng đậu tàu Hải Tiến - Hải Bình 4.4 Vũng đậu tàu Vinh Thanh Thôn 3, xã Vinh Thanh, Phú Vang 4.5 Vũng đậu tàu Viễn Trình Thơn Viễn Trình, xã Phú Đa, huyện Phú Vang 107075E 16044N Ước khoảng 20 tàu Tàu thuyền loại có cơng suất từ 50CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ 50CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ 20CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-250) CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ 20CV trở lên Vũng đậu tàu Quảng Xuyên Vũng đậu tàu thôn 4.7 Định Cư Huyện Phú Lộc Vũng đậu tàu Trung 5.1 Hưng 4.6 Vũng đậu tàu Lộc 5.2 Bình Thơn Lê Bình, xã Phú Xn, Phú Vang Thôn Định Cư, xã Phú An, Phú Vang 150 thuyền đầm phá 100 thuyền đầm phá Thôn Trung Hưng, xã Vinh Hưng, Phú Lộc 220 thuyền đầm phá Thơn Mai Gia Phường, xã Lộc Bình, huyện Phú Lộc Ước khoảng 20 tàu 5.3 Vũng đậu tàu Cảnh Dương Thôn Cảnh Dương, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc Ước khoảng 20 tàu 4.4 Vũng đậu tàu thôn Phú Hải Thôn Phú Hải, xã Lộc Vĩnh, huyện Phú Lộc Ước khoảng 20 tàu 5.5 Vũng đậu tàu An Cư Đông I Thôn An Cư Đông I, TT Lăng Cô, huyện Phú Lộc Ước khoảng 40 tàu 5.6 Vũng đậu tàu An Cư Đông II Thôn An Cư Đông II, TT Lăng Cô, huyện Phú Lộc 108009E 16023N Ước khoảng 40 tàu Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Thuyền cá đầm phá Tàu thuyền loại có cơng suất từ 20CV trở lên Tàu thuyền loại có công suất từ 20CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ 20CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-90) CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ (20-90) CV trở lên 5.7 Vũng đậu tàu Đông Hải Thôn Đông Hải, xã Lộc Trì, Phú Lộc Ước khoảng 50 tàu 5.8 Vũng đậu tàu TT Phú Lộc KV IV, TT Phú Lộc, huyện Phú Lộc Ước khoảng 15 tàu Tàu thuyền loại có cơng suất từ 20CV trở lên Tàu thuyền loại có cơng suất từ 20CV trở lên BẢNG DANH MỤC CÁC DỰ ÁN ƯU TIÊN GIAI ĐOẠN 2015-20120 TT Danh mục Cơ quan chủ trì thực Bộ Nông nghiệp PTNT/ Sở Nông nghiệp PTNT Cơ quan phối hợp Nguồn vốn Đơn vị: Triệu đồng Kinh Giai đoạn phí Xây dựng Khu Bảo tồn biển Hải Vân–Sơn Chà cấp quốc gia Các Sở: Tài Nguyên – Môi Sự nghiệp/Huy Trường, BQL Khu kinh tế động tổ Chân Mây - Lăng Cô, UBND chức Chính phủ, huyện Phú Lộc phi Chính phủ 30.000 20152020 Sở Tài Nguyên – Môi Sự nghiệp/Huy Xây dựng Khu Bảo tồn động tổ vùng nước nội địa Tam Sở Nông nghiệp Trường, UBND huyện, thị Giang–Cầu Hai cấp quốc PTNT xã có đầm phá chức Chính phủ, gia phi Chính phủ 10.000 20152020 UBND huyện, thị xã ven Xây dựng Xây dựng hệ thống Cảng Sở Nông nghiệp cá, Khu neo đậu tránh trú biển, đầm phá bản/Trung ương PTNT bão địa phương 526.00 20152020 Xây dựng Cụm Công UBND huyện nghiệp Thuận An (Thảo Phú Vang Long) Xây dựng bản/Nhà nước huy động đầu tư 50.000 20152020 Sự nghiệp 5.000 Sở Nông nghiệp PTNT, Điều tra nguồn lợi thủy Sở Nông nghiệp Tổng cục Thủy sản, Viện sản xây dựng sở PTNT Nghiên cứu Hải sản, UBND 20152020 liệu cả 03 loại hình nghề cá: biển, đầm phá nội địa nước tỉnh Thừa Thiên Huế huyện, thị xã ven biển, đầm phá Thí điểm mơ hình chuyển UBND huyện, thị xã ven đổi sinh kế thủy sản cho biển, đầm phá ngư dân nghề Sở Nông nghiệp khai thác thủy sản ảnh PTNT hưởng đến môi trường, nguồn Sự nghiệp 20.000 20152020 Xây dựng Quy hoạch phát UBND huyện, thị xã ven triển Khai thác hải sản Sở Nông nghiệp biển, đầm phá Hậu cần nghề cá tỉnh Thừa PTNT Thiên Huế đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Sự nghiệp 540 20152016 Tổng cộng: Sáu trăm bốn mươi mốt tỷ, năm trăm bốn mươi triệu đồng 641.540

Ngày đăng: 13/04/2021, 22:32

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w