Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 68 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
68
Dung lượng
2,19 MB
Nội dung
SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHÁNH HỊA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI KHU VỰC RẠN NHÂN TẠO VỊNH NHA TRANG Cơ quan chủ trì đề tài: Sở Khoa học Cơng nghệ Khánh Hịa Đơn vị thực hiện: Trung tâm Ứng dụng tiến khoa học công nghệ Khánh Hòa Chủ nhiệm đè tài: Th.S Võ Thị Mỹ Dung Khánh Hịa, năm 2019 SỞ KHOA HỌC VÀ CƠNG NGHỆ KHÁNH HÒA TRUNG TÂM ỨNG DỤNG TIẾN BỘ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO TỔNG HỢP ĐỀ TÀI THEO DÕI, ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ, KHAI THÁC SỰ PHÁT TRIỂN NGUỒN LỢI THỦY SẢN TẠI KHU VỰC RẠN NHÂN TẠO VỊNH NHA TRANG Cơ quan thực đề tài Chủ nhiệm đề tài (Ký tên đóng dấu) ( Ký tên) Phạm Cao Cƣờng Võ Thị Mỹ Dung Khánh Hòa, năm 2019 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Rạn nhân tạo giới 1.1.1 Rạn nhân tạo số vấn đề quản lý, khai thác rạn nhân tạo giới .3 1.1.2 Hiệu bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản rạn nhân tạo giới 1.2 Tình hình phát triển mơ hình rạn nhân tạo Việt Nam 1.3 Hệ thống rạn nhân tạo vịnh Nha Trang mơ hình quản lý rạn đƣợc thiết lập 11 CHƢƠNG II: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Đối tƣợng, mục tiêu thời gian nghiên cứu 14 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 14 2.2.1 Đánh giá trạng quản lý, khai thác nguồn lợi thủy sản rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 14 2.2.2 Khảo sát biến động đa dạng sinh học khu vực rạn nhân tạo 15 2.2.3 Đề xuất phƣơng án quản lý, khai thác hệ thống rạn nhân tạo 18 CHƢƠNG III: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 19 3.1 Đánh giá trạng khai thác, quản lý nguồn lợi thủy sản khu rạn nhân tạo19 3.1.1 Hiện trạng công tác quản lý rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 19 3.1.2 Hiện trạng khai thác rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 21 3.2 Đánh giá hiệu khu rạn nhân tạo việc bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản 24 3.2.1 Hiện trạng cấu trúc rạn tình trạng bồi đắp trầm tích rạn 24 3.2.1.1 Độ bền vật liệu rạn 24 3.2.1.2 Hiện trạng bồi đắp trầm tích khu vực rạn 25 3.2.2 Kết khảo sát mức độ đa dạng sinh học rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 26 3.2.2.1 Hiện trạng cá khu rạn 26 i 3.2.2.2 Hiện trạng sinh vật đáy 29 3.2.3 Đánh giá biến động đa dạng sinh học khu vực rạn nhân tạo 31 3.2.3.1 Cá rạn 31 3.2.3.2 Sinh vật đáy khu rạn 34 3.3 Đề xuất phƣơng án quản lý, khai thác hiệu rạn nhân tạo 35 3.3.1 Cơ sở đề xuất phƣơng án quản lý, khai thác khu vực Rạn 35 3.3.1.1 Cơ sở pháp lý 35 3.1.1.2 Tham khảo học kinh nghiệm từ mơ hình quản lý hệ sinh thái biển tƣơng tự 36 3.3.1.3 Cơ sở thực tiễn 38 3.3.2 Đề xuất phƣơng án quản lý, khai thác rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 41 CHƢƠNG IV: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT AL Âm lịch BQL Ban quản lý CPDL Cổ phần du lịch KBVHST Khu bảo vệ hệ sinh thái MC Mặt cắt MTV Một thành viên TNHH Trách nhiệm hữu hạn cs Cộng iii DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1: Mùa vụ đối tƣợng khai thác loại nghề khai thác khu vực xung quanh rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 23 Bảng 3.2: Số lƣợng loài họ cá rạn nhân tạo 26 Bảng 3.3: Thành phần loài sinh vật đáy cỡ lớn cụm rạn nhân tạo 30 Bảng 3.4: Mơ tả vai trị đối tƣợng mơ hình đề xuất 43 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình rạn nhân tạo: a) Vị trí thiết lập rạn; b) Sơ đồ bố trí cụm rạn; c) Sơ đồ bố trí đơn vị rạn cụm rạn; d) Sơ đồ phân vùng chức rạn 12 Hình 2.1: Sơ đồ bố trí rạn mặt cắt đƣợc khảo sát 17 Hình 3.1: Kết điều tra nhận biết ngƣ dân tổ chức quản lý rạn 19 Hình 3.2: Hình ảnh bè sử dụng phục vụ mơ hình bảo vệ rạn: a) Bè đƣợc đặt vị trí thiết lập rạn; b) Bè đƣợc neo đậu khu vực ven bờ vào mùa biển động 21 Hình 3.3: Hình ảnh lờ dây bẫy nhử tôm hùm đƣợc ghi nhận đáy biển khu vực đặt rạn nhân tạo vịnh Nha Trang 22 Hình 3.4: Một số loại thủy hải sản khai thác phƣơng pháp lặn đƣợc ghi nhận bờ biển khu tái định cƣ Vĩnh Hòa 23 Hình 3.5: Rạn hình lập phƣơng bị gãy đổ 25 Hình 3.6: Bồi tích khu vực rạn 26 Hình 3.7: Số lƣợng lồi cá đƣợc ghi nhận cụm rạn đợt khảo sát 2017 2018 27 Hình 3.8: Mật độ trung bình (cá thể/100 m2) nhóm kích thƣớc cá phân bố xung quanh khu vực rạn thời điểm khảo sát 28 Hình 3.9: Mật độ trung bình (cá thể/cụm rạn) thời điểm khảo sát 29 Hình 3.10: Số lƣợng cá phân bố cụm rạn thời điểm khảo sát 29 Hình 3.11: Mật độ trung bình cá phân bố cụm rạn theo thời gian 31 Hình 3.12: Biến thiên mật độ cá trung bình (cá thể/100m²) theo thời gian khu vực thả rạn nhân tạo 32 Hình 3.13: Mật độ trung bình (cá thể/100 m²) nhóm kích thƣớc cá mặt cắt xung quanh khu vực rạn (MC M1, M2, M3, M4) khu vực thả rạn (MC N1, N2) vào đợt khảo sát từ tháng 7/2014 đến 8/2018 33 Hình 3.14: Mật độ trung bình (cá thể/cụm) nhóm kích thƣớc cá theo thời gian cụm rạn nhân tạo 33 v MỞ ĐẦU Rạn nhân tạo vịnh Nha Trang hệ thống 10 cụm rạn bê tông bao phủ 10.000 m2 đáy biển vị trí cách bờ biển khu tái định cƣ phƣờng Vĩnh Hòa khoảng km Rạn đƣợc xây dựng nhằm mục tiêu bảo vệ khai thác bền vững nguồn lợi thủy sản ven bờ vịnh Nha Trang Đây sản phẩm đề tài KHCN cấp tỉnh “Nghiên cứu xây dựng rạn nhân tạo vịnh Nha Trang nhằm bảo vệ tái nguồn lợi thủy sản” ThS Nguyễn Văn Nhuận - Trƣờng Đại học Nha Trang làm chủ nhiệm đƣợc phê duyệt triển khai vào năm 2013 nghiệm thu vào năm 2016.Sau rạn đƣợc xây dựng, mơ hình quản lý có tham gia cộng đồng địa phƣơng đại diện quan chức có liên quan đƣợc hình thành để bảo vệ khai thác hiệu khu vực rạn Những khảo sát vòng năm sau rạn nhân tạo đƣợc thiết lập thu đƣợc kết tích cực khía cạnh phục hồi, tái tạo, bảo vệ nguồn lợị rạn thu hút nhiều loài sinh vật khu vực đến cƣ trú Tuy vậy, diễn sinh thái khu vực rạn tiến trình dài, hiệu rạn cần phải đƣợc xem xét, đánh giá tƣơng ứng Ngoài ra, tác động từ yếu tố tự nhiên, biến đổi khí hậu, với hoạt động bồi lấp, xây dựng vùng ven biển ngƣời dẫn đến ảnh hƣởng tiêu cực tới phát triển nguồn lợi vùng rạn Chính vậy, hoạt động đánh giá mức độ đa dạng sinh học khu vực rạn đƣợc tiến hành thƣờng xuyên giúp phác họa đƣợc tranh phát triển sinh vật khu rạn cung cấp sở khoa học làm để đề xuất giải pháp nhằm phục hồi nguồn lợi khu vực vịnh Một rạn nhân tạo đƣợc trì quản lý tốt, có kế hoạch khai thác, sử dụng hiệu giúp mang lại lợi ích dài hạn cho mơi trƣờng biển nhƣng ngƣợc lại, rạn nhân tạo đƣợc quản lý không phù hợp mang lại tác động tiêu cực, trở thành nơi tập trung nguồn lợi để phục vụ cho gia tăng sản lƣợng khai thác ngắn hạn tác động bất lợi đến hệ sinh thái biển Vì vậy, cơng tác đánh giá trạng quản lý nhằm nhìn nhận lại cơng tác quản lý thời gian qua, đồng thời đánh giá cách khách quan, xác nhận thức quan điểm ngƣời dân tồn hệ thống rạn, trạng khai thác mối liên kết hoạt động khai thác ngƣời dân thành viên ban quản lý để đề xuất giải pháp khai thác, quản lý vùng rạn sở đảm bảo yếu tố phù hợp thực tiễn, hiệu khả thi điều cần thiết Xuất phát từ lý trên, đề tài KHCN cấp sở “Theo dõi, đánh giá trạng quản lý, khai thác, phát triển nguồn lợi thủy sản khu rạn nhân tạo vịnh Nha Trang” đƣợc thực với mục tiêu nội dung sau: Mục tiêu: Đánh giá trạng khai thác, quản lý nguồn lợi thủy sản khu rạn nhân tạo Đánh giá mức độ hiệu khu rạn nhân tạo việc bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản Đề xuất phƣơng án phối hợp quản lý, khai thác hiệu quảmơ hình rạn nhân tạo Nội dung chính: Đánh giá trạng quản lý, khai thác nguồn lợi thủy sản khu vực rạn nhân tạo Khảo sát biến động đa dạng sinh học khu vực rạn nhân tạo Đề xuất phƣơng án quản lý, khai thác hệ thống rạn nhân tạo CHƢƠNG I: TỔNG QUAN 1.1 Rạn nhân tạo giới 1.1.1 Rạn nhân tạo số vấn đề quản lý, khai thác rạn nhân tạo giới Rạn nhân tạo vật thể tự nhiên nhân tạo đƣợc đặt khu vực đại dƣơng hay vùng ven bờ với nhiều mục đích khác nhƣ: phục hồi thay ổ sinh thái bị suy giảm tác động ngƣời; bảo vệ phát triển hệ sinh thái ven bờ; gia tăng nguồn lợi hải sản; phát triển du lịch biển[17] Ngoài ra, rạn nhân tạo cịn đƣợc xem cơng cụ giúp ngƣời tìm hiểu thay đổi hệ sinh thái đại dƣơng; giúp chống xói mịn, hạn chế tác động sóng, chống khai thác hải sản bất hợp lý[20] Rạn nhân tạo đƣợc xây dựng giới vào kỷ 17 Nhật Bản Hiện nay, có 100 quốc gia vùng lãnh thổ giới triển khai mơ hình Mỗi quốc gia xây dựng với mục đích sử dụng, phƣơng thức cách thức quản lý khác Nhìn chung, hầu hết rạn nhân tạo góp phần giải nhiều vấn đề, mang lại lợi ích tích cực khía cạnh sinh học kinh tế - xã hội Tuy nhiên, dự án rạn nhân tạo giới đạt đƣợc mục tiêu đề Nhiều dự án rạn gặp khó khăn công tác quản lý nhiều yếu tố kinh tế- xã hội xoay quanh phát triển quản lý rạn,cụ thể: + Khai thác mức vấn đề cần xem xét rạn nhân tạo Rạn nhân tạo đƣợc thiết lập đáy biển có vai trị nhƣ “ngơi nhà” cho sinh vật trú ngụ, sinh trƣởng phát triển, giúp bảo vệ, phục hồi nguồn lợi, từ gia tăng sản lƣợng khai thác Nhiều rạn nhân tạo giới đƣợc thơng báo có tỷ lệ đánh bắt thủy sản rạn nhân tạo cao tỷ lệ đánh bắt vùng nƣớc xung quanh khơng có rạn [14] Tuy nhiên, vấn đề đƣợc đặt xung quanh việc gia tăng sản lƣợng đánh bắt rạn rạn nhân tạo góp phần gia tăng trữ lƣợng thủy sản chung khu vực hay rạn nhân tạo làm gia tăng thu hút tập hợp quần thể cá tồn trƣớc Theo Jebreen (2005), thời điểm khai thác, sản lƣợng khai tháctại rạn gia tăng tổng trữ lƣợng chung khu vực gia tăng mà sinh vật vùng biển tập trung rạn hoạt động khai thác thủy sản rạn nhân tạo có khả dẫn đến khai thác mức[22] Kết công bố tác động rạn nhân tạo lên quần thể cá khu vực đến phân bốvà mật độ loài sinh vật đáy có tơm hùm giống để làm sở khoa học cho thiết lập rạn nhân tạo khác - Kết đợt khảo sát ghi nhận cụm rạn thu hút nhiều loài sinh vật đáy lồi cá đến sinh cƣ, mặt cặt xung quanh khu rạn sinh vật đáy cá thƣa thớt Kiến nghị cần thả thêm chà, hay mơ hình rạn có độ bền an tồn với mơi trƣờng để tăng diện tích cƣ ngụ, thu hút thêm nhiều sinh vật đến cƣ ngụ khu rạn, nâng cao hiệu bảo tồn nguồn lợi khu rạn - Ốc đụn lồi thủy sản có giá trị thực phẩm, bị khai thác mức Vùng biển đƣợc thả rạn bãi giống tự nhiên ốc đụn (Theo kết khảo sát đa dạng sinh học khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, công bố Nguyễn Văn Long, 2016) Kiến nghị thử nghiệm thả nuôi ốc đụn vài cụm rạn để nâng cao hiệu bảo tồn phục hồi nguồn lợi - Kiến nghị Sở Khoa học Công nghệ xem xét phƣơng án quản lý đƣợc đề xuấtlà BQL vịnh, Trung tâm Ứng dụng liên kết doanh nghiệp để tiếp tục đầu tƣ phát triển, triển khai khai thác, quản lý tiếp tục theo dõi phát triển rạn 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Chu Mạnh Trinh, Bùi Đức Hùng Trịnh Thị Thu (2018), "Giải pháp tài bền vững cho Khu Bảo tồn biển– mơ hình Khu Dự trữ sinh giới Cù Lao Chàm", Tạp chí Bảo vệ Rừng Môi trường Đăng, Tri Thông (2016), "Nghiên cứu xây dựng mơ hình thúc đẩy phát triển bền vững khu bảo tồn biển Rạn Trào dựa vào cộng đồng địa phƣơng" Đỗ, Văn Khƣơng (2005), "Nghiên cứu bổ sung sở khoa học cho việc quy hoạch, quản lý khu bảo tồn biển Cát Bà Cô Tô", Viện Nghiên cứu Hải sản Hải Phịng Nguyễn, Đình Đàn (2016), "Nghiên cứu thiết lập rạn nhân tạo kết hợp phục hồi san hô khu vực mũi bàng thang (tây bắc tre, vịnh Nha Trang", Báo cáo tổng kết đề tài Nguyễn Hữu Phụng, Lê Trọng Phấn, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Nhƣ Nhung, Nguyễn Văn Lục (1995), "Danh mục Cá biển Việt Nam", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tập III, tr 608 trang Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi (1994), "Danh mục Cá biển Việt Nam", Nhà Xuất Khoa học Kỹ thuật Tập II (270 trang) Nguyễn Hữu Phụng, Nguyễn Nhật Thi, Nguyễn Phi Đính, Đỗ Thị Nhƣ Nhung (1997), "Danh mục Cá biển Việt Nam", Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Tập IV (424 trang) Nguyễn, Trọng Lƣơng (2013), "Nghiên cứu xây dựng bãi cá nhân tạo Ninh Thuận nhằm bảo vệ, tái tạo phát triển nguồn lợi thủy sản", Báo cáo tổng kết đề tài Nguyễn Trọng Lƣơng, Trần Đức Phú, Nguyễn Quốc Khánh, Tô Văn Phƣơng (2015), "Giải pháp bảo vệ nguồn lợi thủy sản chà kết hợp rạn nhân tạo huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam", Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Thủy sản 10 Nguyễn, Văn Nhuận (2016), "Nghiên cứu xây dựng rạn nhân tạo vịnh Nha Trang nhằm bảo vệ tái tạo nguồn lợi thủy sản", Báo cáo tổng kết đề tài 11 Võ, Sĩ Tuấn (2018), "Nghiên cứu đề xuất số khu vực phục hồi tái tạo hệ sinh thái Rạn san hô phục vụ du lịch sinh thái biển Khánh Hòa", Kết đề tài khoa học công nghệ cấp tỉnh 48 Tài liệu tiếng Anh 12 Allen G R., R Steene (1996), "Indo-Pacific Coral reef field Guide", Tropical Reef Research, Singapore, tr 378 13 Ammar, M S A (2009), "Coral Reef Restoration and Artificial Reef Management, Future and Economic ", The open Environmental Engineering Journal 2, tr 37-49 14 Branden, K L., Pollard, D A and Reimers, H.A (1994), "A review of recent Artificial Reef developments in Australia", Bulletin of Marine Science 55(23), tr 982-994 15 Charbonnel, E., Serre, C., Ruitton, S., Harmelin, J-H and Jensen, A (2002), "Effects of increased habitat complexity on fish assemblages associated with large artificial reef units (French Mediterranean coast) ", Journal of Marine Science 59, tr 208-213 16 Chou, L.M (1997), "Artificial reefs of Southeast Asia-Do they enhance or degrade the marine environment", Environmental Monitoring and Assessment 4(1), tr 45-52 17 Dupont, J M (2008), "Artificial reefs as restoration tools: a case study on the West Florida shelf", Coastal Management 36(5), tr 495-507 18 English, S.S., Wilkinson, C CR and Baker, V VJ (1997), "Survey manual for tropical marine resources.", Australian Institute of Marine Sience 19 Fabi, G., Scarcella, G., Spagnolo, A., "Practical Guidelines for Artificial Reefs in the Mediterranean and Black Sea", General Fisheries Commission for the Mediterranean 20 Fabi, G., Spagnolo, A., Bellan-Santim, D., Charbonnel, E., Cicek, B A., Garcia, J J G., Jensen, A C., Kallianiotis, A and Santos, M N (2011), "Overview on artificial reefs in Europe ", Brazilian Journal of Oceanography 59 ((special issue CARAH) 155-166) 21 Fishbase, Online: http://www.fishbase.org 22 Jebreen, E (2005), "An investigation into the effects of artificial reefs on fish stocks", Queensland department of primary industries 23 Kheawwongjana, A., Kim,D-S (2012), "Present status and prospects of artificial reefs in Thailand", Ocean & Coastal Management 57(21-33) 49 24 Monteiro, C.C., Santos, M N (1998), "Comparison of the catch and fishing yield from an artificial reef system and neighbouring areas off Faro (Algarve, South Portugal) ", Fisheries Research 39(1), tr 55-65 25 Nakabo, Tetsuji (2012), "Fishes of Japan with pictorial keys to the species, English edition", Tokai Universty Press, tr 1750p 26 Pears, R J., Williams, D.McnB (2005), "Potential effects of artificial reefs on the great barrier reef: background paper", CRC Reef Research Centre Technical Report No.60." 27 Sutton, S G., Bushnell, S L (2007), "Socio-economic aspects of artificial reefs: Considerations for the Great Barrier Reef Marine Park Ocean & Coastal Management ", Ocean and Coastal Management 50(10), tr 829-846 28 Tzeng, Shen S.C and C.S (1993), "Fishes of Taiwan Departement of Zoology ", National Taiwan University, Taipei, tr 960p 29 Watanuki, N Gonzales, B J (2006), "The potential of artificial reefs as fisheries management tools in developing countries", Bulletin of Marine Science 78(1), tr 9-19 30 Zalmon, I R., Novelli, R., Gomes, M P., and Faria, V V (2002), "Experimental results of an artificial reef programme on the Brazilian coast north of Rio de Janeiro – ICES", Journal of Marine Science 59(S83-S87) 50 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Thống ê số ết điều tra Điều tra tình hình quản lý rạn Biết Nội dung điều tra ố lƣợng Thông tin vể rạn nhân tạo Không biết Tỷ lệ ố lƣợng Tỷ lệ 18 60,0% 12 40,0% 26,7% 22 73,3% Thông tin cách thức quản lý rạn 14 46,7% 16 53,3% Trang thiết bị rạn tình trạng trang thiết bị 14 46,7% 16 53,3% Thông tin đơn vị/cá nhân quản lý rạn Kết điều tra tổ chức quản lý Thông tin thu đƣợc ố lƣợng Không biết Tỷ lệ 22 73,3% Không quản lý ran 13,3% Nhóm ngƣ nhân, sau có cá nhân trông coi 10,0% Viện KT, trƣờng ĐH Nha Trang 3,3% Điều tra tình hình hai thác hu vực rạn Nội dung ố lƣợng Tần suất Tỷ lệ Ngƣ dân khai thác khu vực rạn 8/30 26,67% Ngƣ dân KT có liên hệ với nhóm quản lý 2/30 6,67% Khơng có mối liên hệ 6/30 20% Ngƣ dân khai thác phƣơng pháp lặn rạn 5/8 62,5% 3/8 37,5% Khai thác phƣơng pháp khác (thả dũ, đánh lƣới) rạn Khai thác vài lần/tháng 3/8 37,5% Thỉnh thoảng khai thác 5/8 62,5% Đánh giá hó hăn hi triển khai cơng tác quản lý rạn Nội dung Kết điều tra Khó khăn vận hành mơ hình Chƣa có pháp lý, ý thức ngƣời dân kém, quyền lợi thành viên tham gia mơ hình chƣa đảm bảo Thuận lợi thực mơ hình Mục đích có ý nghĩa, nhiều ngƣời dân ủng hộ Biện pháp khắc phục gặp khó khăn tuần tra cịn trì mơ hình Đánh giá mối liên kết bên tham gia mô hình Yếu kém, chí khơng có Một số thơng tin quản lý hoạt động khai thác rạn Nội dung Có Khơng Khơng biết Bắt găp đánh bắt trái phép rạn 0 20 Bắt gặp hình thức khai thác hủy diệt rạn 0 20 Xử lý sau bắt gặp đánh bắt trái phép 20 Xử lý sau bắt gặp khai thác hủy diệt 20 Loại hình Một số thông tin điều tra từ ngƣ dân đại diện bên quyền lợi tham gia mơ hình Nội dung Ngƣ dân Chính quyền Duy trì vai trị sau đề tài kết thúc Hƣởng trợ cấp từ mơ hình 0 Hƣởng lợi từ hoạt động khai thác Hƣởng lợi từ phối hợp khai thác Kiểm tra đánh giá nguồn lợi rạn sau đề tài kết thúc 0 Ghi chép tình hình khai thác 0 Phụ lục 2: Thống ê ết hảo sát mật độ cá theo nhóm ích thƣớc Bảng1: Mật độ cá (cá thể/100 m²) mặt cắt khảo sát khu vực rạn N1 N2 Mật độ trung bình 1