CÔNG TÁC QUẢN LÝ VÀ TỔ CHỨC LỄ HỘI THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY; NHIỆM VỤ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG VÀ CHÍNH QUYỀN CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NHẰM BẢ[.]
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY; NHIỆM VỤ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CƠ QUAN CHỨC NĂNG VÀ CHÍNH QUYỀN CÁC ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA LỄ HỘI TRONG TÌNH HÌNH MỚI I THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 1.1 Tổng quan về lễ hội Lễ hội tượng văn hóa hình thành phát triển điều kiện địa lý, lịch sử, văn hóa kinh tế định, gắn với đặc điểm văn hóa cộng đồng Bên cạnh việc bảo lưu, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội tạo nên thói quen mới, lối sống mới, cách hành xử trước kiện, dấu ấn lịch sử đương đại Các loại hình lễ hội có u cầu khơng gian, thời gian, lễ thức riêng Lễ hội di sản văn hóa q quốc gia, dân tộc Cơng đổi đất nước ta với thành tựu lớn làm cho đời sống vật chất tinh thần nhân dân không ngừng cải thiện nâng cao Từ đó, nhu cầu sinh hoạt văn hóa nhân dân ngày tăng, lễ hội loại hình có sức hấp dẫn lớn Lễ hội hình thức sinh hoạt văn hóa tổng hợp mang tính cộng đồng cao, có giá trị hướng nguồn cội, giá trị cân đời sống tâm linh, giá trị sáng tạo hưởng thụ văn hóa, nhu cầu quan trọng tác động đến đời sống xã hội Trong năm gần đây, với chủ trương, sách Đảng Nhà nước khuyến khích phục dựng giá trị văn hóa truyền thống, nhu cầu xã hội, sở đời sống kinh tế, đời sống văn hóa sở nâng cao, lễ hội truyền thống phục hồi, góp phần phát huy giá trị văn hóa, giữ gìn sắc văn hóa dân tộc Hiện nước có 7.966 lễ hội; có 7.039 lễ hội dân gian (chiếm 88,36%), 332 lễ hội lịch sử (chiếm 4,16%), 544 lễ hội tôn giáo (chiếm 6,28%), 10 lễ hội du nhập từ nước ngồi (chiếm 0,12%), cịn lại lễ hội khác (chiếm 0,5%) Địa phương có nhiều lễ hội thành phố Hà Nội (1095 lễ hội), lễ hội tỉnh Lai Châu (17 lễ hội) Như lễ hội dân gian có tỷ lệ lớn bao trùm hầu hết làng xã Việt Nam a) Lễ hội dân gian Lễ hội dân gian lễ hội tổ chức nhằm tôn vinh người có cơng với nước, với cộng đồng; thờ cúng thần thánh, biểu tượng có tính truyền thống hoạt động tín ngưỡng dân gian khác tiêu biểu cho giá trị tốt đẹp truyền thống lịch sử, văn hóa, đạo đức xã hội Lễ hội dân gian diễn phạm vi toàn quốc, tập trung đồng Bắc đồng Nam Tiêu biểu lễ hội Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng Hoạt động Giỗ Tổ Hùng Vương không diễn tỉnh Phú Thọ mà tổ chức nhiều nơi nước Ngày hội Đền Hùng trở thành ngày hội toàn dân tộc Một số lễ hội dân gian có quy mơ lớn lễ hội chùa Hương (Hà Nội), Lễ hội Yên Tử (Quảng Ninh), Lễ hội Côn Sơn - Kiếp Bạc (Hải Dương), Lễ hội Phủ Dày (Nam Định), Lễ hội bà Chúa Xứ núi Sam ( An Giang), lễ hội Núi Bà Đen (Tây Ninh) đầu tư tổ chức cơng phu, kết hợp hài hịa yếu tố thiêng lễ khơng khí tưng bừng phần hội với trò chơi, trò diễn dân gian truyền thống đại Nhiều lễ hội dân gian bị thất truyền sau nhiều năm không tổ chức khơi phục lễ hội Lam Kinh (Thanh Hóa), lễ hội Ná Nhèm (Bắc Sơn-Lạng Sơn) Khu vực miền Trung: Lễ hội Quan Thế Âm-Ngũ Hành Sơn (Đà Nẵng), lễ hội Đập Đồng Cam (Phú Yên), Lễ khao lề lính Hồng Sa (Quảng Ngãi), lễ hội Đập Trống người Ma Coong (Quảng Bình), Lễ hội Nghinh Ông Đặc biệt lễ hội dân gian đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm khôi phục tổ chức lễ hội Lồng Tồng (dân tộc Tày, Nùng), Lễ hội Cầu mùa (dân tộc Khơ Mú) thuộc tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Bắc Kạn; Lễ hội Gầu Tào dân tộc H’Mơng (Hịa Bình); Lễ hội Hoa Ban dân tộc Thái (Sơn La); Lễ hội mừng lúa mới, lễ mừng nước giọt, lễ lập làng dân tộc Ba Na, Xê Đăng, Giẻ -Triêng (Tây Nguyên); Lễ hội Chol Thnăm Thmây đồng bào Khơ me thuộc tỉnh Sóc Trăng, Trà Vinh, Cà Mau, Kiên Giang, An Giang Thông qua tổ chức lễ hội dân gian góp phần tu bổ, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, quảng bá danh lam thắng cảnh địa phương, làng nghề, nghề truyền thống khôi phục Lễ hội dân gian thể phần lễ trọng thể, linh thiêng phần hội vui tươi, khơi dậy phát huy hoạt động dân gian truyền thống Công tác xã hội hóa hoạt động lễ hội huy động nhiều nguồn lực tham gia, góp phần đưa hoạt động lễ hội trở thành nguồn lực giúp đỡ xóa đói, giảm nghèo, thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội Nguồn kinh phí thu qua cơng đức, lệ phí, hoạt động dịch vụ chi tái tu bổ, tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội phúc lợi công cộng b) Lễ hội lịch sử cách mạng Lễ hội lịch sử, cách mạng lễ hội tổ chức nhằm tôn vinh danh nhân, kiện lịch sử, cách mạng Loại hình lễ hội có vị trí quan trọng đời sống tinh thần nhân dân Lễ hội ghi lại dấu ấn lịch sử, kiện trị quan trọng đất nước dân tộc thể lòng yêu nước, ý chí tự cường người Việt Nam Các lễ hội hình thành phát triển theo sáng tạo quần chúng nhân dân với lòng tri ân sâu sắc với lịch sử bậc anh hùng, danh nhân đấu tranh giải phóng dân tộc Hình thức lễ hội kết hợp hài hòa nghi thức tưởng niệm trang nghiêm thành kính tổ chức hoạt động văn hóa thể thao, biểu diễn chương trình nghệ thuật chun khơng chun Tiêu biểu loại hình lễ hội là: Lễ hội kỷ niệm chiến thắng Hàm Rồng (Thanh Hóa), Lễ hội Làng Sen (Nghệ An), Lễ hội Kỷ niệm ngày Cách mạng Tháng Tám Quốc Khánh 2-9, Lễ hội Đền ơn Đáp nghĩa ngày 27- 7, Lễ hội Thống non sông, Lễ hội thả hoa sông Thạch Hãn (Quảng Trị) Thông qua việc tổ chức lễ hội hình thành nếp nghĩ, nếp sống có văn hóa, xây dựng tập quán phù hợp mang ý nghĩa tưởng nhớ danh nhân, anh hùng liệt sỹ, tưởng nhớ người có cơng với nước, trì tập tục viếng đài liệt sỹ, bia tưởng niệm nghĩa trang, đền thờ Bác nhân ngày lễ, tết c) Lễ hội tôn giáo Là lễ hội tổ chức hoạt động nhằm đáp ứng nhu cầu tôn giáo cộng đồng Là loại hình lễ hội có nghi thức, lễ tiết quy định chặt chẽ gồm Lễ hội Phật Đản, Lễ cầu siêu, Lễ Giáng sinh, Lễ Phục sinh lễ hội tôn giáo khác Các lễ hội tôn giáo phần lớn gắn với sở tôn giáo, danh lam thắng cảnh nhà thờ, Học viện Phật giáo Trong việc tổ chức lễ hội, giáo hội, chức sắc chú trọng giới thiệu ý nghĩa lịch sử giá trị di tích (cơ sở) tơn giáo đồng thời tơn trọng quyền tự tín ngưỡng nhân dân, đáp ứng nhu cầu tâm linh, nhu cầu hưởng thụ, sáng tạo văn hóa tham quan du lịch du khách Cũng hoạt động khác, lễ hội tôn giáo tổ chức nhiều địa phương, tiêu biểu Thủ đô Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, tỉnh Thừa Thiên Huế đảm bảo tuân thủ pháp luật, có tác dụng hướng giáo dân tới lẽ sống “tốt đời đẹp đạo”, “kính chúa yêu nước” d) Lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam Lễ hội tổ chức Việt Nam tổ chức nước hoạt động hợp pháp Việt Nam, tổ chức nhằm giới thiệu giá trị văn hóa tốt đẹp nước ngồi với cơng chúng Việt Nam Loại hình lễ hội có nguồn gốc người nước cư trú sinh sống hợp pháp Việt Nam tổ chức nhằm kỷ niệm kiện trị, văn hóa, phong tục đất nước họ không trái với pháp luật phong mỹ tục Việt Nam Các hoạt động lễ hội du nhập từ nước vào Việt Nam đa dạng, có ảnh hưởng thu hút người Việt Nam đặc biệt lực lượng niên như: “Ngày tình yêu” (Valentine’s Day) tổ chức vào ngày 14-2 hàng năm Lễ hội tổ chức nhiều nơi, khơng có phần lễ nghi nghi thức, cụ thể, chủ yếu hoạt động vui chơi giải trí lành mạnh cho cặp vợ chồng, cặp tình nhân chủ yêu giới trẻ, với nét sinh hoạt văn hóa ảnh hưởng theo tập quán phương tây Lễ hội Haloween (lễ hội hóa trang) thường khơng phổ biến mà tổ chức hình thức nhỏ, hẹp, phạm vi nội số công dân cộng đồng nước ngồi Lễ hội tổ chức hình thức tiệc kết hợp với trò vui chơi, ảo thuật khơng khí vui vẻ lành mạnh đáp ứng nhu cầu du khách nước ngồi khơng mang tính quảng bá rộng rãi cơng chúng Ngồi cịn có Lễ hội Haloween (hay gọi lễ hội hóa trang), Lễ hội Loy Krathoong (Lễ hội thả hoa đăng Thái Lan), lễ hội Diwali (hay gọi lễ ánh sáng - Festival light) lễ hội truyền thống lớn Ấn Độ du nhập vào Việt Nam, Lễ hội hoa Anh Đào (Nhật Bản) Ngồi lễ hội mang tính chất phổ biến với người Việt Nam, tùy vào điều kiện Lãnh qn nước ngồi đóng Thành phố Hồ Chí Minh Đại sứ qn nước ngồi đóng Thủ Hà Nội tổ chức lễ hội mừng ngày Quốc khánh Quốc gia họ với tham gia kiều bào quốc gia nước: Cu Ba, Ấn Độ, Úc, Anh, Pháp, Malaysia, Trung Quốc, Hàn Quốc, Lào, Thái Lan, Nhật Bản Chương trình thường có phần hội với chương trình biểu diễn giao lưu nghệ thuật đặc sắc mang đậm nét văn hóa quốc gia Hoạt động làm đa dạng thêm hoạt động lễ hội Thành phố Hồ Chí Minh - Hà Nội nói riêng bổ sung thêm phong phú loại hình hoạt động lễ hội Việt Nam, góp phần làm nâng cao đời sống văn hóa tinh thần nhân dân cơng dân quốc tế sống Việt Nam e) Lễ hội Văn hóa, thể thao du lịch Là lễ hội tổ chức để quảng bá văn hóa, thể thao, du lịch bao gồm: festival; liên hoan văn hóa, thể thao, du lịch; tuần văn hóa, thể thao, du lịch; tuần văn hóa - du lịch; tháng văn hóa - du lịch; năm văn hóa - du lịch lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch khác Lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch điều chỉnh Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày 06 tháng 11 năm 2009 Thủ tướng Chính phủ ban hành quy chế hoạt động văn hóa kinh doanh dịch vụ văn hóa cơng cộng Loại hình lễ hội có chiều hướng phát triển nhanh nhiều địa phương với chương trình nội dung phong phú như: Festival, Liên hoan văn hóa - du lịch, Tuần văn hóa - du lịch, Tuần văn hóa - du lịch - thương mại, Tuần văn hóa du lịch biển Mục đích tổ chức lễ hội nhằm quảng bá phát triển du lịch thành ngành kinh tế mũi nhọn, tiếp thị sản phẩm du lịch nước quốc tế đồng thời xúc tiến du lịch, mời gọi đầu tư sở sử dụng di sản văn hóa vật thể phi vật thể Trong năm gần có nhiều festival, lễ hội tuần văn hóa du lịch có quy mơ lớn tổ chức nhiều tỉnh/thành từ Bắc chí Nam (Năm 2015 có 62 Festival tuần Văn hóa, Thể thao Du lịch; Năm 2016 có 31 Festival tuần Văn hóa, Thể thao Du lịch) Tiêu biểu cho loại hình lễ hội là: Festival Trà Thái Nguyên, Festival Hoa Đà Lạt, Lễ hội bắn pháo hoa quốc tế Đà Nẵng, Festival Diều quốc tế Vũng Tàu, Carnaval Hạ Long, Festival Huế, Lễ hội cà phê Buôn Mê Thuột, Festival Huế lễ hội lớn góp phần nâng cao vị vùng văn hóa giàu truyền thống đậm đà sắc văn hóa dân tộc, khẳng định uy tín mạnh trung tâm văn hóa có tiềm du lịch lớn Việt Nam; mở rộng giao lưu văn hóa du lịch hợp tác quốc tế, góp phần vào cơng đổi đất nước g) Lễ hội ngành nghề: Lễ hội ngành, nghề lễ hội tổ chức theo ngành, nghề nhóm ngành, nghề định với tên gọi festival, liên hoan hình thức tên gọi khác Lễ hội tôn vinh thương hiệu sản phẩm ngành, địa phương tổ chức với quy mô lớn như: Festival dừa Bến Tre, Lễ hội “Quả điều vàng Việt Nam - Bình Phước, Festival trái Việt Nam, Lễ hội trái Nam Bộ Khu Du lịch Văn hóa Suối Tiên, thành phố Hồ Chí Minh, Festival Thủy sản Việt Nam, Festival làng nghề Việt- Đà Nẵng, Lễ hội Nho Vang (Khánh Hòa), Lễ hội bánh tráng phơi sương (Trảng Bàng, Tây Ninh), Lễ hội Diều (Đà Nẵng)… Việc tổ chức lễ hội ngành nghề với quy mô lớn, xu nhiều địa phương Lễ hội tổ chức nhằm giới thiệu đến bạn bè quốc tế, doanh nghiệp nước tiềm năng, giá trị sản phẩm Các hoạt động lễ hội hội nghị, hội thảo chiến lược phát triển ngành điều, xây dựng thương hiệu ngành điều Việt Nam, hội nghị khách hàng Hiệp hội điều Việt Nam, hội nghị chuẩn bị thành lập Hiệp hội điều Thế giới thu hút hàng trăm nhà khoa học, quản lý, doanh nghiệp sản xuất chế biến, xuất điều, khách hàng quốc tế, đặc biệt địa phương có di sản văn hóa giới mạnh phát triển văn hóa Trong lễ hội văn hóa du lịch, địa phương kết hợp khai thác vốn văn hóa dân gian truyền thống với chương trình văn hóa nghệ thuật có dàn dựng đầu tư cơng phu, song nhìn chung nguồn kinh phí sử dụng vào lễ hội tốn kém, chương trình nghệ thuật cịn mang tính sân khấu chun nghiệp hóa nặng trình diễn, phụ diễn nghệ thuật đạo cụ nên sức hấp dẫn công chúng thiếu bền vững sâu sắc 1.2 Những mặt Trong năm gần đây, công tác quản lý tổ chức lễ hội thực nghiêm quy định quản lý tổ chức lễ hội của Đảng Nhà nước Lễ hội quy mô quốc gia đến lễ hội nhỏ phạm vi làng, xã đảm bảo an ninh trật tự Nhiều lễ hội có chuyển biến tích cực, khắc phục nhiều hạn chế, tồn mê tín dị đoan, cờ bạc, lưu hành ấn phẩm trái quy định Do phát huy vai trò chủ thể người dân hoạt động lễ hội xã hội hoá rộng rãi, huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, nguồn tài trợ, cung tiến ngày tăng, nguồn thu qua cơng đức, lệ phí, dịch vụ phần lớn sử dụng cho tơn tạo di tích, tổ chức lễ hội nhằm bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống hoạt động phúc lợi công cộng Phần lễ tổ chức trang trọng, linh thiêng thành kính, chương trình tham gia phần hội phong phú hấp dẫn, bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, tổ chức hoạt động văn hóa dân gian, diễn xướng dân gian, dân ca, dân vũ, dân nhạc dân tộc để quảng bá, giới thiệu giá trị văn hóa dân tộc Việt Nam Gắn kết hoạt động văn hóa, thể thao truyền thống với quảng bá du lịch, giới thiệu hình ảnh đất nước, người Việt Nam mỹ tục truyền thống văn hoá lâu đời tốt đẹp, độc đáo dân tộc ta, khẳng định lĩnh, trí tuệ, tâm thức hướng nguồn cội cộng đồng Đồng thời sinh hoạt lễ hội truyền thống góp phần giáo dục đạo lý uống nước nhớ nguồn, tạo gắn kết thành viên cộng đồng, làm nên vẻ đẹp cơng trình tín ngưỡng, tơn giáo - Một số lễ hội tổ chức với quy mô ngày lớn, hình thức tổ chức với nhiều nội dung, nhiều hoạt động, địa phương dựa vào nội lực chính, nhiều lễ hội chinh phục du khách, tơn vinh di sản, nâng cao uy tín thương hiệu du lịch hấp dẫn địa phương - Kinh nghiệm tổ chức số Lễ hội Văn hóa, thể thao, du lịch mang tính chuyên nghiệp hóa góp phần tạo doanh thu hiệu đầu tư, góp phần đẩy mạnh nâng cao đời sống văn hóa cho nhân dân địa phương Đặc biệt loại hình lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch tạo đột phá tuyên truyền quảng bá tiềm mạnh, thành tựu kinh tế xã hội địa phương, góp phần quảng bá hình ảnh đất nước người Việt Nam, tơn vinh giá trị văn hóa, củng cố khối đại đoàn kết dân tộc, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế văn hóa du lịch, tạo dấu ấn với du khách nước quốc tế (Festival Huế, Lễ hội bắn pháo hoa Đà Nẵng, Festival trái Nam Bộ ) - Thông qua tổ chức lễ hội huy động nguồn lực lớn từ nhân dân, phần lớn kinh phí tổ chức lễ hội (đặc biệt lễ hội dân gian) nhân dân du khách thập phương tự nguyện đóng góp Trong nhiều lễ hội, nhân dân đóng góp nguồn kinh phí lớn tính tiền tỷ để trùng tu, tơn tạo di tích lịch sử văn hóa, bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống 1.3 Những bất cập tồn quản lý, tổ chức lễ hội - Công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống việc gìn giữ phát huy sắc văn hóa dân tộc cơng tác tổ chức lễ hội cịn hạn chế; Khơng lễ hội nặng hình thức quy mơ phải hồnh tráng với chương trình nghệ thuật sân khấu hóa đại, nặng trình diễn nghệ thuật, đạo cụ, phô diễn tốn nội dung chưa đảm bảo, cịn đơn điệu, chung chung, đầu tư từ giám tính tích cực, hấp dẫn lễ hội - Một số lễ hội cịn có biểu lãng phí Cịn xuất hiện tượng bói tốn, lên đồng, cờ bạc, thương mại hóa hoạt động dịch vụ lễ hội, tệ nạn bán hàng rong, bán sách ngồi luồng, xem tướng số, tử vi, lơi kéo khách hành hương, nâng giá trị dịch vụ, đặt tiền công đức - giọt dầu tùy tiện, tệ nạn ăn xin, ăn mày làm giảm tính tơn nghiêm nét đẹp văn hóa hoạt động lễ hội - Lễ hội dân gian lớn tổ chức quy mô cầu kỳ trước sở vật chất, hệ thống hạ tầng, đặc biệt hình thức dịch vụ chưa đáp ứng nhu cầu mật độ đơng du khách, văn hóa tâm linh có xu hướng thiếu lành mạnh - Lễ hội văn hóa, thể thao, du lịch có chiều hướng phát triển nhanh số lượng quy mô tổ chức dẫn đến lúng túng công tác đạo quản lý hướng dẫn địa phương Việc tổ chức lễ hội nghiêng lợi ích kinh tế, ý nghĩa văn hóa tinh thần mờ nhạt - Một số nơi tổ chức ngày kỷ niệm địa phương, ngày truyền thống ngành cịn có biểu phơ trương, lãng phí nặng hình thức, chưa khai thác hết tiềm sáng tạo văn hóa nhân dân vốn truyền thống văn hóa dân gian vốn có địa phương - Do tác động mặt trái kinh tế thị trường dẫn đến nhận thức sai lệch mục đích tổ chức lễ hội, coi di tích lễ hội nguồn lợi riêng địa phương nên tập trung khai thác giá trị kinh tế, thương mại hóa loại hình hoạt động dịch vụ, làm giảm giá trị truyền thống lễ hội - Nếp sống văn hóa - văn minh người phục vụ người tham gia lễ hội yếu Sự bùng nổ nhu cầu tham gia lễ hội đông đảo nhân dân ngồi dự kiến dẫn đến tình trạng lộn xộn khơng kiểm sốt số lễ hội lớn - Trình độ quản lý, đạo, hướng dẫn tổ chức hoạt động lễ hội cán văn hóa cở người trực tiếp quản lý di tích điều hành lễ hội cịn hạn chế - Việc phân cấp quản lý lễ hội di tích chưa thống nhất: Có nhiều chủ thể tham gia quản lý (Ủy ban nhân dân xã, phường, Ban quản lý di tích, nhà chùa, nhà đền, công ty khai thác dịch vụ), việc phân cấp quản lý lễ hội, di tích địa phương khách nhau, có nơi Ủy ban nhân dân huyện, thị xã tổ chức quản lý lễ hội; có nơi giao cho Ủy ban nhân dân xã, phường tổ chức quản lý; có nơi Ban quản lý chuyên môn, công ty kinh doanh khai thác hoạt động vận chuyển dịch vụ - Hiện xuất xu hướng tự nâng cấp, tự đặt tên lễ hội thành Lễ hội cấp Quốc gia, Lễ hội Quốc tế 1.4 Nguyên nhân của bất cập - Nhận thức cấp lãnh đạo, quan quản lý văn hóa xã hội tính chất, đặc điểm, vai trị vị trí lễ hội chưa toàn diện, chưa đầy đủ thấu có quan điểm thái độ ứng xử đúng đắn với lễ hội - Công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực lễ hội chưa theo kịp tình hình thực tiễn, chậm xây dựng điều chỉnh văn nhà nước quản lý tổ chức lễ hội, việc thực thi văn chưa nghiêm - Do quy luật cung cầu, nhu cầu tiếp thị quảng bá sản phẩm thông qua hoạt động lễ hội dẫn đến tổ chức nhiều lễ hội mang tính kiện, quy mô lớn, tần xuất cao, mật độ dày - Ý thức số phận nhân dân phần có thái niềm tin vào tín ngưỡng, thần linh với mong muốn cầu lộc, cầu tài, cầu phúc từ lễ hội dẫn đến tình trạng lượng du khách tải lớn hầu hết lễ hội lớn, dâng đồ lễ tốn kém, phức tạp - Giá trị lợi ích kinh tế có xu hướng lấn át giá trị văn hóa dẫn đến tình trạng chú trọng hoạt động thương mại vốn sinh lời, chưa chú trọng tới việc bảo tồn giá trị văn hóa truyền thống có nguy bị mai II CHỦ TRƯƠNG CỦA ĐẢNG, CHÍNH SÁCH CỦA NHÀ NƯỚC VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG LỄ HỘI 2.1 Văn Đảng - Chỉ thị số 27-CT/TW ngày 12 tháng năm 1998 Bộ Chính trị thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang - Kết luận số 51-KL/TW ngày 22 tháng năm 2009 Bộ Chính trị (khoá X) việc tiếp tục thực Chỉ thị 27-CT/TW, ngày 12-01-1998 Bộ Chính trị (khố VIII) thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội - Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục đề nhiệm vụ chăm lo phát triển văn hoá - Văn kiện Đại hội Đại biểu Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục đặt mục tiêu chăm lo văn hoá “làm cho giá trị văn hoá thấm sâu vào mặt đời sống, thể cụ thể sinh hoạt, công tác, quan hệ hàng ngày cộng đồng người, tạo sức đề kháng sản phẩm độc hại Tiếp tục đẩy mạnh việc giáo dục, bồi dưỡng đạo đức, lối sống có văn hoá; xây dựng nếp sống văn minh việc cưới, việc tang, lễ hội, góp phần giữ gìn phát triển giá trị truyền thống văn hoá, người Việt Nam Đúc kết xây dựng hệ giá trị chung người Việt Nam thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố hội nhập quốc tế.” - Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội - Nghị số 33-NQ/TW ngày tháng năm 2014 Hội nghị Trung ương khóa XI xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước 2.2 Văn chỉ đạo Q́c Hợi, Chính phủ - Luật di sản văn hóa ngày 29 tháng năm 2001 Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật di sản văn hóa ngày 18 tháng năm 2009 - Luật số 02/2016/QH14 ngày 18 tháng 11 năm 2016 Quốc hội Tín ngưỡng Tơn giáo - Pháp lệnh số 21/2004/PLUBTVQH11 ngày 18 tháng năm 2004 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội tín ngưỡng, tôn giáo - Nghị định số 22/2005/NĐ-CP ngày 01 tháng năm 2005 Chính phủ hướng dẫn thi hành số điều Pháp lệnh tín ngưỡng, tơn giáo - Nghị định số 103/2009/NĐ-CP ngày tháng 11 năm 2009 Quy chế hoạt động dịch vụ văn hoá cơng cộng có nội dung tổ chức lễ hội - Nghị định số 158/2013/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2013 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch quảng cáo - Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25/11/2005 Thủ tướng Chính phủ ban hành Quy chế thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; - Chỉ thị số 14/1998/CT-TTg ngày 28 tháng năm 1998 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội - Công điện số 162/CĐ- TTg ngày 09 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý tổ chức lễ hội - Công điện số 229/CĐ- TTg ngày 12 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý tổ chức lễ hội - Công điện số 2239/CĐ-TTg ngày tháng 12 năm 2016 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý, đảm bảo trật tự, an toàn giao thông lễ hội đầu xuân 2017 - Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm 2.3 Văn Bợ Văn hố, Thể thao Du lịch - Thông tư số 09/2010/TT-BVHTTDL ngày 24 tháng năm 2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định chi tiết thi hành số quy định Nghị định số 75/2009/NĐ-CP ngày 12 tháng năm 2010 quy định xử phạt vi phạm hành hoạt động văn hố - Chỉ thị số 16/CT-BVHTTDL ngày tháng năm 2010 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch tăng cường cơng tác đạo, quản lý hoạt động văn hố, tín ngưỡng di tích - Chỉ thị số 265/CT-BVHTTDL ngày 18 tháng 12 năm 2012 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch việc tăng cường công tác quản lý, tổ chức thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội… - Thông tư số 04/2011/TT-BVHTTDL ngày 21 tháng 01 năm 2011 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội - Thông tư liên tịch số 19/2013/TTLT-BVHTTDL-BTNMT ngày 30 tháng 12 năm 2013 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch, Bộ Tài nguyên Môi trường việc Hướng dẫn bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội, bảo vệ phát huy giá trị di tích - Thông tư số 15/TT-BVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội - Chỉ thị số 04/CT-BVHTTDL ngày 13 tháng 01 năm 2016 tăng cường công tác quản lý, tổ chức lễ hội thực nếp sống văn minh hoạt động lễ hội năm 2016 III NHIỆM VỤ ĐẶT RA ĐỐI VỚI CÁC CƠ QUAN CHỨC NĂNG VÀ CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG TRONG VIỆC TỔ CHỨC, QUẢN LÝ NHẰM BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY CÁC GIÁ TRỊ VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG CỦA LỄ HƠI TRONG TÌNH HÌNH MỚI Phương hướng 1.1 Tiếp tục thực Chỉ thị số 41-CT/TW ngày 05 tháng 02 năm 2015 Ban Bí thư việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội; Thực Chỉ thị số 11-CT/TW ngày 20 tháng 12 năm 2016 Ban Bí thư việc tổ chức Tết năm 2017; Công điện số 229/CĐ-TTg ngày 12 tháng 02 năm 2015 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường công tác quản lý tổ chức lễ hội; Quyết định số 308/2005/QĐ-TTg ngày 25 tháng 11 năm 2005 Thủ tướng Chính phủ thực nếp sống văn minh việc cưới, việc tang lễ hội; Chỉ thị số 06/CT-TTg ngày 20 tháng 02 năm 2017 Thủ tướng Chính phủ việc tăng cường cơng tác quản lý, tổ chức lễ hội, lễ kỷ niệm; Thông tư số 15/TTBVHTTDL ngày 22 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định tổ chức lễ hội văn đạo khác liên quan 1.2 Chấn chỉnh, có biện pháp xử lý vi phạm công tác quản lý, tổ chức lễ hội Giải dứt điểm tồn quản lý tổ chức lễ hội xuân Đinh Dậu năm 2017, không để xảy hành vi chen lấn, tranh cướp lộc, cờ bạc trá hình, ăn mày, ăn xin, dịch vụ đổi tiền lẻ hưởng chênh lệch, đồ chơi có tính bạo lực…diễn lễ hội Khẩn trương thực quy hoạch, bố trí, xếp khu dịch vụ đảm bảo thuận tiện, không gây cản trở, ùn tắc giao thông; niêm yết giá, bán đúng giá 1.3 Quán triệt cán bộ, công chức, viên chức, người lao động thực nghiêm kỷ cương, kỷ luật hành chính, kỷ luật lao động, tuyệt đối khơng lễ hội hành chính, khơng dùng xe công phương tiện công (hoặc thuê khoán phương tiện) tham gia lễ hội hành (trừ trường hợp thuộc thành phần tham gia tổ chức lễ hội quan, tổ chức tổ chức lễ hội mời; giao thực thi nhiệm vụ) Nhiệm vụ 2.1 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch - Rà soát việc xây dựng văn quản lý nhà nước lễ hội; đề xuất xây dựng văn để kịp thời đáp ứng công tác quản lý thời kỳ Chủ động, kịp thời tham mưu cho lãnh đạo Đảng Nhà nước ban hành văn đạo quản lý tổ chức lễ hội - Tích cực phối hợp với Ban, Bộ, ngành việc quản lý tổ chức lễ hội; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội - Tăng cường công tác tra, kiểm tra phát xử lý kịp thời sai phạm Ngăn chặn biểu tiêu cực, biến tướng lễ hội 10 2.2 Cơ quan chức năng, qùn địa phương - Tăng cường cơng tác quản lý tổ chức lễ hội, giảm tần suất, quy mô tổ chức lễ hội, ngày hội Không cấp phép, tổ chức lễ hội tràn lan, mục đích thương mại, vi phạm quy định thực nếp sống văn minh Chỉ đạo dừng tổ chức lễ hội cấp phép trước có nội dung phản cảm, kích động bạo lực, gây xúc dư luận xã hội - Khẩn trương thực quy hoạch, bố trí, xếp khu dịch vụ đảm bảo thuận tiện, không gây cản trở, ùn tắc giao thông; niêm yết giá, bán đúng giá, không chèo kéo khách, không ép giá bày bán thịt động vật hoang dã, đồ chơi có tính bạo lực Các sở kinh doanh dịch vụ ăn uống phải đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm quy định quan chức Có phương án bố trí sở vật chất, nguồn nhân lực thu gom rác thải hợp lý, thực quy định pháp luật bảo vệ môi trường hoạt động du lịch, tổ chức lễ hội - Tổ chức phân luồng, phân tuyến giao thơng, bố trí bãi trơng giữ phương tiện giao thơng, có phương án phịng, chống cháy nổ, phòng chống thảm họa, đảm bảo an ninh, an toàn cho nhân dân du khách tham gia lễ hội Đối với lễ hội có hoạt động diễn sông nước phải xây dựng kế hoạch đảm bảo an toàn cho người tham gia lễ hội du khách; chấp hành nghiêm túc quy định Luật giao thông đường thủy nội địa - Chỉ đạo Ban Quản lý di tích, Ban Tổ chức lễ hội có phương án quản lý hịm cơng đức; bố trí lực lượng thu gom kịp thời loại tiền lễ, tiền giọt dầu đặt không đúng nơi quy định; sử dụng tiền công đức công khai, minh bạch đúng mục đích Khơng đưa linh vật ngoại lai, vật lạ không phù hợp với phong mỹ tục Việt Nam vào khu di tích, khu thờ tự, đảm bảo tính nguyên trạng di tích theo đúng Luật di sản văn hố văn hướng dẫn thi hành - Tuyên truyền, vận động nâng cao ý thức, trách nhiệm cấp, ngành, nhân dân du khách nghiêm túc thực quy định Nhà nước tổ chức lễ hội Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giới thiệu nguồn gốc lễ hội, di tích nhân vật thờ phụng, tơn vinh; bảo tồn có chọn lọc phong tục tập quán tốt đẹp dân tộc theo xu hướng lành mạnh, tiến bộ, tiết kiệm, phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội địa phương, đáp ứng nhu cầu tín ngưỡng nhân dân - Tăng cường công tác tra, kiểm tra trước, sau tổ chức lễ hội, kịp thời ngăn chặn xử lý nghiêm vi phạm, đặc biệt hành vi lợi dụng di tích, lễ hội để trục lợi, kích động bạo lực, lưu hành, kinh doanh văn hóa phẩm trái phép hành vi vi phạm pháp luật khác - Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch, Sở Văn hóa Thể thao tỉnh/thành phố tăng cường phối hợp chặt chẽ với quan, ban, ngành, đoàn thể việc quản lý tổ chức lễ hội; định hướng tuyên truyền giá trị, ý nghĩa giáo dục lễ hội; vận động, thuyết phục nhân dân thực nếp sống văn minh tham gia lễ hội./ (Nguồn BTG Tỉnh ủy) 11 12 ... lịch sử văn hóa, bảo tồn phong tục, tập quán truyền thống 1.3 Những bất cập tồn quản lý, tổ chức lễ hội - Công tác tuyên truyền, hướng dẫn cho quần chúng nhân dân hiểu rõ giá trị truyền thống... việc tăng cường lãnh đạo Đảng công tác quản lý tổ chức lễ hội - Công điện số 162/CĐ- TTg ngày 09 tháng 02 năm 2011 Thủ tướng Chính phủ việc quản lý tổ chức lễ hội - Công điện số 229/CĐ- TTg ngày... hóa nặng trình diễn, phụ diễn nghệ thuật đạo cụ nên sức hấp dẫn công chúng thiếu bền vững sâu sắc 1.2 Những mặt Trong năm gần đây, công tác quản lý tổ chức lễ hội thực nghiêm quy định quản lý tổ