TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Kế hoạch bài dạy lớp 5 Năm học 2021 2022 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 8 – LỚP 5D ( Từ ngày 25/10 đến 29/10/2021) THỨ MÔN BUỔI SÁNG MÔN BUỔI CHIỀU HAI 25/10 CC HĐTT HĐTT LTVC MRVT[.]
Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN – LỚP 5D ( Từ ngày 25/10 đến 29/10/2021) THỨ HAI 25/10 BA 26/10 MÔN BUỔI SÁNG MÔN BUỔI CHIỀU CC-HĐTT HĐTT LTVC TẬP ĐỌC Cái q KĨ THUẬT DE MRVT: Thiên nhiên Nấu cơm (tiết 2) Phòng tránh bị xâm hại(T) ANH ĐẠO ĐỨC DE TOÁN Luyện tập TOÁN Viết số đo KL dạng STP LUYỆN TV TẬP LÀM VĂN Luyện tập thuyết trình, tranh luận LỊCH SỬ ANH KHOA LUYỆN TV Phòng tránh bị xâm hại TD TẬP ĐỌC TƯ 27/10 NĂM 28/10 TOÁN ĐỊA TIN Đất Cà Mau Viết số đo DT dạng STP Các dân tộc, phân bố dân cư LTVC Đại từ ANH MĨ THUẬT TD MĨ THUẬT LUYỆN TOÁN MĨ THUẬT KHOA HỌC Tốn :Luyện tập chung Phịng tránh bị xâm hại (T) TIN KHOA HỌC Luyện tập chung (tt) Tiếng đàn ba-la-lai-ca sơng Đà Phịng tránh tai nạn GT đường HĐTT SINH HOẠT LỚP TỐN CHÍNH TẢ SÁU 29/10 TLV :Luyện tập thuyết trình, tranh luận Cách mạng mùa thu KC nghe, đọc ANH TUẦN Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ - GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Tiết 2: TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện lời nhân vật - Hiểu vấn đề tranh luận ý khẳng định qua tranh luận: Người lao động đáng quý (Trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) - Giáo dục cho HS biết yêu lao động, yêu người lao động * Phát triển lực: Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ * Phát triển phẩm chất: Bồi dưỡng đọc diễn cảm, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV: Tranh minh hoạ đọc - SGK HS: Đọc tìm hiểu trước ND III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Truyền điện"đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích thơ: Trước cổng trời - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu bài: GV nêu mục đích u cầu HĐ2: Hình thành kiến thức a.Luyện đọc: - HS đọc toàn - HS đọc nối phần - GV kết hợp luyện đọc giải nghĩa từ khó: tranh luận, phân giải (như giải SGK) + Phần gồm đoạn đoạn từ Một hôm đến sống không + Phần gồm đoạn 3, 4, từ Quý Nam đến phân giải" + Phần 3: phần cịn lại - GV đọc diễn cảm tồn b.Tìm hiểu bài: - 2H đọc câu hỏi sgk - Các nhóm thảo luận câu hỏi nhóm - Chia câu hỏi trước lớp - Nhận xét - chốt đáp án Câu 1: Theo Hùng, Quý, Nam, quý đời ? (Hùng lúa gạo Quý vàng Nam: giờ.) Câu 2: Mỗi bạn đưa lý lẽ để bảo vệ ý kiến ? (Hùng: Lúa gạo ni sống người Q: Có vàng có tiền, có tiền mua lúa gạo Nam: Có làm lúa gạo, vàng bạc.) Câu 3: Vì thầy giáo cho người lao động quý giá ? (HS nêu lí lẽ thầy giáo GV nhấn mạnh cách lập luận có tình có lí thầy giáo: + Khẳng định ba học sinh (lập luận có tình tơn trọng ý kiến người đối thoại) Lúa gạo, vàng bạc, quý chưa phải quý + Nêu ý kiến (lập luận có lí) Khơng có người lao động khơng có lúa gạo, vàng bạc trơi qua cách vơ vị Vì người lao động q nhất.) HĐ3: Luyện tập - thực hành GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Hướng dẫn HS đọc diễn cảm: - GV mời HS đọc lại văn theo cách phân vai GV giúp HS thể giọng đọc nhân vật - GV hướng dẫn luyện đọc thi đọc diễn cảm đoạn tranh luận bạn + HS luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm theo cách phân vai Chú ý đọc phân biệt lời người dẫn chuyện, diễn tả giọng tranh luận sôi nổii Hùng, Q, Nam; lời giảng giải ơn tồn, chân tình, giàu sức thuyết phục thầy giáo HĐ3: Vận dụng - trải nghiệm - HS nêu nội dung - GV nhận xét tiết học, nhắc HS nhớ cách nêu lý lẽ, thuyết phục người khác tranh luận IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: ANH VĂN: (GV Anh văn dạy) - Tiết 4: TOÁN: (41) LUYỆN TẬP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết số đo độ dài dạng STP - Làm BT 1, 2, 3, (a,c) SGK - 45 HS giỏi làm thêm BT4 b,d - Giáo dục HS tính cẩn thận xác làm toán * Phát triển lực: Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học * Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ… - HS : SGK, bảng con, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi "Điền nhanh, điền đúng" 72m5cm = m 15m50cm= .m 10m2dm = .m 9m9dm = .m 50km200m = km 600km50m = km - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng HĐ2: Luyện tập - Thực hành: GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Bài 1: HS nêu YC bài, làm vào bảng HS lên bảng làm Lớp, GV nhận xét, chốt kết đúng: 23 m = 35,23m 100 14 m = 14,07m 100 a) 32m 23 cm = c) 14m 7cm = 35 51dm 3cm = 51 10 dm = 51,3dm Bài 2: - HS đọc YC, GV hướng dẫn HS thực theo mẫu SGK - HS làm vào SGK, nêu kết Lớp GV chốt kết đúng: 234 cm = 2,34 m 506 cm = 5,06 m 34 dm = 3,4 m Bài 3: HS đọc YC bài, tự làm vào HS làm bảng phụ Lớp GV chốt lại kết đúng: a) 3km 245m = 245 1000 km = 3,245km c) 307m = b) 5km 34m = 307 km 1000 34 1000 km = 5,034km = 0,307km Bài 4: (a,c HS giỏi làm thêm câu b,d): HS đọc YC, thảo luận cách làm bài, làm vào GN HS lên bảng làm Lớp GV chốt lại kết đúng: 44 a) 12,44m = 12 100 m = 12m 44cm c) 3,45km = d) 34,3km = b) 7,4 dm = 10 dm = 7dm 4cm 450 km = 3km 450m = 3450m 1000 300 34 km =34km 300m = 34300m 1000 HĐ4: Vận dụng - trải nghiệm: - Cho HS vận dụng kiến thức làm sau: Điền số thích hợp váo chỗ chấm: 72m5cm= m 10m2dm = m 50km = .km 15m50cm = m GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Viết số đo khối lượng dạng STP IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 5: LUYỆN TỪ VÀ CÂU: MỞ RỘNG VỐN TỪ: THIÊN NHIÊN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Tìm từ ngữ thể so sánh, nhân hoá mẩu chuyện: Bầu trời mùa thu (BT1, 2) - Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê hương, biết dùng từ ngữ, hình ảnh so sánh, nhân hoá miêu tả - Giáo dục HS biết yêu cảnh vật thiên nhiên biết bảo vệ thiên nhiên, môi trường + Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Phẩm chất: Nghiêm túc, vận dụng vào học thực tiễn GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Tranh ảnh thiên nhiên - HS : SGK, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi: dãy thi đặt câu phân biệt nghĩa từ nhiều nghĩa mà biết Dãy đặt nhiều câu dãy thắng - GV nhận xét, tuyên dương - Giới thiệu - Ghi bảng HĐ2: Luyện tập - thực hành Bài 1: - GV YC HS đọc mẩu chuyện Bầu trời mùa thu - HS tiếp nối đọc lượt Bầu trời mùa thu Cả lớp đọc thầm theo - GV sửa lỗi phát âm cho HS Bài 2: - HS đọc YC BT - Cho HS làm theo nhóm, viết kết vào phiếu - HS trình bày kết Lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Những từ ngữ thể so sánh xanh mặt nước mệt mỏi ao Những từ ngữ thể nhân rửa mặt sau mưa / dịu dàng / buồn bã / hoá trầm ngâm nhớ tiếng hót chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi hay nơi nóng cháy lên tia sáng lửa/ Những từ ngữ khác xanh biếc / cao Bài 3: - HS đọc YC BT - GV hướng dẫn HS để hiểu yêu cầu tập: + Viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em + Cảnh đẹp núi hay cánh đồng, cơng viên, vườn cây, vườn hoa, cầu, dịng sơng, hồ nước,… + Chỉ cần viết đoạn văn khoảng câu + Trong đoạn văn cần dùng từ ngữ gợi tả, gợi cảm + Có thể sử dụng lại đoạn văn tả cảnh mà em viết trước cần thay từ ngữ chưa hay từ ngữ gợi tả, gợi cảm - HS viết vào vở, đọc đoạn văn GV lớp nhận xét, bình chọn đoạn văn hay VD: Con sông quê em gắn liền với tuổi thơ, với kỉ niệm mà em không quên Con sông nằm uốn khúc quanh co làng Mặt nước gợn sóng Hai bên sơng bụi tre ngà cao vút Khi ông mặt trời thức dậy, tia nắng chiếu xuống dịng sơng làm cho mặt sông lấp lánh dát vàng trông thật đẹp Dưới ánh trăng, dịng sơng trở nên lung linh huyền ảo Con sông quê em đẹp Dù đâu em nhớ sông quê em HĐ3: Vận dụng - trải nghiệm GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS viết đoạn văn hay IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Tiết 6: KĨ THUẬT: NẤU CƠM (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách nấu cơm Biết liên hệ với việc nấu cơm gia đình - Có kĩ nấu cơm - Có ý thức nấu cơm giúp gia đình * Phát triển lực : Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác *Phát triển phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ kiên trì cho học sinh u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: + Gạo, nồi nấu cơm thường nồi cơm điện + Bếp dầu bếp ga du lịch + Rá, đũa, chậu, xô chứa nước sạch, lon sữa bò để đong gạo + Phiếu học tập - Học sinh: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu - Cho HS nêu cách nấu cơm loại nồi khác - Giáo viên nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng HĐ2: Tìm hiểu cách nấu cơm nồi cơm điện MT: HS biết cách nấu cơm nồi cơm điện PP: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung học tiết - GV hướng dẫn HS đọc nội dung mục quan sát hình (SGK) - Yêu cầu HS so sánh nguyên liệu dụng cụ cần thiết cần chuẩn bị để nấu cơm nồi cơm điện với nấu cơm bếp đun (Giống nhau: phải chuẩn bị gạo, nước sạch, rá chậu để vo gạo Khác dụng cụ nấu nguồn cung cấp nhiệt nấu cơm) - HS nêu cách nấu cơm nồi cơm điện so sánh với cách nấu cơm bếp đun - HS trả lời câu hỏi mục (SGK) hướng dẫn HS nhà giúp gia đình nấu cơm nồi cơm điện HĐ3: Đánh giá kết học tập MT: Đánh giá kết học tập HS PP: Làm việc lớp - GV sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS - GV nêu đáp án tập HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập - HS báo cáo kết đánh giá GV nhận xét đánh giá kết học tập HS HĐ4: Vận dụng - trải nghiệm GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 GV nhận xét ý thức học tập HS; hướng dẫn HS đọc trước Luộc rau tìm hiểu cách thực công việc chuẩn bị cách luộc rau gia đình IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết : ĐẠO ĐỨC PHÒNG TRÁNH BỊ XÂM HẠI ( Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - H biết cách xử lý tình huống, nhận diện tình dễ bị xâm hại H biết cách phòng tránh bị xâm hại cách giải bị xâm hại - H thực số kĩ để phòng tránh xâm hại Rèn luyện lực ứng phó với tình xấu xảy ra, lực giải vấn đề, lực giao tiếp - Giáo dục H ý thức tự bảo vệ thân tránh bị xâm hại II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bài giảng điện tử - Một số quy định Luật Trẻ em, Bộ luật hình phịng tránh xâm hại trẻ em - Mỗi nhóm hình vẽ thể người - Giấy A4, màu vẽ - Tranh ảnh sưu tầm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu Gv tổ chức cho học sinh chơi trò chơi “Vi rút” GV phổ biến luật chơi: Một bạn “Vi rút” Hoá trang trang phục đáng sợ, vừa vừa nói: “Tơi vi rút” cố gắng chạm tay vào bạn Các bạn khác che mặt tránh nơi khác Bạn bị vi rút chạm vào trở thành vi rút thực việc truyền vi rút Kết thúc trò chơi gv hỏi: - Khi bạn thấy vi rút có nguy chạm vào phải làm gì? GV dẫn dắt vào học - Qua trị chơi, em rút học gì? HĐ2: Khám phá a Giải tình -Xem video Kĩ hiểm bị xâm hại - Mỗi nhóm bốc thăm tình giải (khuyến khích sắm vai giải tình huống) *Nhóm tình nguy cơ: TH1: Bố mẹ vắng, em nhà Có người lạ đến nhà em làm gì? TH2: Tan học rồi, Lan chờ chưa có đón, lang thang chơi ngồi cổng trường có bác tới gần Bác nói: “Muộn mà chưa có đến đón, cháu đói lắm, đằng bác mua bánh ăn cho đỡ đói cháu ạ” *Nhóm tình ứng phó: GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 TH3: Khi có người lạ trêu ghẹo có hành động gây bối rối, khó chịu thân em làm gì? > Xem video cách ứng phó bị xâm hại ? Khi có nguy bị xâm hại, em làm gì? HS nêu cách thực hành số kĩ thoốt hiểm tình có nguy bị xâm hại *Nhóm tình bị xâm hại: TH4: Bạn A lần chơi sân nhà văn hóa ơng B cho kẹo có hành vi động chạm vào vùng riêng tư Trong trường hợp này, theo em bạn A cần phải làm gì? -Nếu trường hợp bị xâm hại em gọi điện đến tổng đài chăm sóc bảo vệ trẻ em 111 để tìm hỗ trợ, chia sẻ, tâm với người mà tin cậy b Vẽ bàn tay tin cậy: - Xem video quy tắc ngón tay - Yêu cầu vẽ bàn tay viết tên người giúp đỡ lên ngón tay > Chốt: Xung quanh có nhiều người đáng tin cậy, ln sẵn sàng giúp đỡ lúc khó khăn Chúng ta chia sẻ tâm để tìm kiếm giúp đỡ gặp chuyện lo lắng, sợ hãi, bối rối, khó chịu HĐ3: Thực hành , luyện tập Trị chơi chữ: G phổ biến luật chơi Các em mở hàng ngang để tìm ô chữ hàng dọc “Người xấu” (HS chọn hàng ngang nào) Khi HS mở vài hàng ngang GV hỏi hàng dọc có lời khen cho em có trả lời Sau tiếp tục mở cịn lại Nội dung câu hỏi phần trị chơi chữ: Khi có người động chạm hay đối xử với theo cách mà cảm thấy lo sợ, không thoải mái hay bối rối, cương nói gì?=>KHƠNG Thủ phạm xâm hại tình dục hàng xóm, người có quan hệ quen biết với nạn nhân chí là………?=> NGƯỜI THÂN Người lạ có ý đồ xấu với thường dùng thủ đoạn để đạt mục đích?=>DỤ DỖ Khi nhà để đảm bảo an tồn cần phải làm gì?=> KHĨA CỬA Những hành vi phơ bày vùng kín để trẻ thấy, nhìn trộm trẻ thay quần áo hay trêu chọc trẻ cách thô tục biểu hành vi……….tình dục?=> QUẤY RỐI Những hành vi bạo lực thủ đoạn khác một nhóm người nhằm lơi kéo ép buộc tham gia vào hoạt động tình dục gọi hành vi……… tình dục?=> XÂM HẠI Khi bị xâm hại em cần phải làm gì?=>BÁO CÁO Xâm hại tình dục trẻ em bao gồm hành vi xâm hại……… bạo lực…….?=> TÌNH DỤC Sau HS mở ô chữ hàng dọc “NGƯỜI XẤU” trả lời câu hỏi GV kết lại: Qua hoạt động hôm cô muốn em nhận biết hành động người xấu trang bị cho số kiến thức, kĩ để tránh “người xấu” gây hại cho sống bị xâm hại em mạnh dạn báo GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 cáo lại cho cha mẹ, công an, người lớn….(GV nhắc hs tố cáo cho công an qua đường dây nóng:111) HĐ3: Vận dụng - trải nghiệm - H nhắc lại quy tắc ngón tay - Gv nhận xét học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY ./ Thứ ba, ngày 26 tháng 10 năm 2021 Tiết 1: TOÁN: (42) VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết số đo khối lượng dạng STP - Làm BT 1, 2a, SGK - 45, 46 HS giỏi làm thêm BT 2b - Giáo dục HS tính cẩn thận xác làm tốn * Phát triển lực: Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học * Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, Bảng đơn vị đo khối lượng kẽ sẵn - HS : SGK, bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ1: Mở đầu - Cho HS nhắc lại cách viết số đo độ dài dạng STP - GV giới thiệu: Trong tiết học ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng học cách viết số đo khối lượng dạng số thập phân- Ghi bảng HĐ2: Ôn lại quan hệ đơn vị đo khối lượng thường dùng - HS nêu lại mối quan hệ đơn vị đo khối lượng thường dùng: 1tạ = 10 = 0,1 1kg = 1000 = 0,001 1kg = tạ 100 = 0,01 tạ - GV nêu VD1: Viết STP thích hợp vào chỗ chấm: 132kg = - HS nêu cách làm: 132kg = 132 1000 = 5,132 Vậy 132kg = 5,132 HĐ3: Luyện tập - Thực hành MT: Hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: HS nêu YC bài, tự làm vào bảng con; HS lên bảng làm Lớp GV thống kết đúng: a) 562kg = 562 1000 GV: Phan Thị Phi Nga = 4,562 b) 14 kg = 14 1000 = 3,014 Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 c) 12 6kg = 12 1000 = 12,006 d) 500kg = 500 1000 = 0,500 (= 10 = 0,5tấn) Bài 2: (a HS giỏi làm thêm câu b) HS đọc YC, tự làm vào vở; HS làm vào bảng phụ Lớp GV nhận xét, chốt kết đúng: a) 2kg 50g = 50 1000 45kg 23g = 10kg 3g = 10 kg 1000 kg = 2,050kg (= 100 kg = 2,05kg) 45 = 10,003kg 23 kg 1000 = 45,023kg 500g = 500 kg 1000 = 0,500kg (= 10 kg = 0,5kg) b) 2tạ 50kg = 34kg = 50 100 34 tạ 100 tạ = 2,50tạ (=2,5tạ) = 0,34tạ 100 450 tạ 100 3tạ 3kg = 450kg = tạ = 3,03tạ = 4,50tạ (4,5tạ) Bài 3: HS đọc YC bài, tự tìm hiểu toán làm vào vở, HS lên bảng làm GV chốt lại kết đúng: Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử ngày là: × = 54 (kg) Lượng thịt cần thiết để nuôi sư tử 30 ngày là: 54 × 30 = 1620 (kg) 1620kg = 1,62tấn HĐ4: Vận dụng - trải nghiệm - Cho HS vận dụng làm tập sau: Điền số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 24kg500g = .kg 6kg20g = kg tạ 40kg = tạ GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Viết số đo diện tích dạng STP IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP THUYẾT TRÌNH, TRANH LUẬN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Nêu lí lẽ, dẫn chứng bước đầu biết diễn đạt gãy gọn, rõ ràng thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản - Rèn kĩ thuyết trình, tranh luận GDKNS: KN thể tự tin; KN lắng nghe tích cực; KN hợp tác - Biết giữ thái độ hoà nhã, tơn trọng người khác thuyết trình, tranh luận * GDMT: Hiểu cần thiết ảnh hưởng môi trường thiên nhiên sống người * GDKNS: Có kĩ thuyết trình, tranh luận vấn đề đơn giản, gần gũi với lứa tuổi Bình tĩnh, tự tin tơn trọng người tranh luận GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 1: Mưa Cà Mau có khác thường ? (Mưa Cà Mau mưa dông: đột ngột, dội chóng tạnh.) ? Hãy đặt tên cho đoạn văn (Mưa Cà Mau.) - HS đọc diễn cảm: giọng nhanh, mạnh; nhấn giọng từ ngữ gợi tả khác thường mưa Cà Mau (sớm nắng chiều mưa, nắng đó, đổ xuống, hối hả, phũ ) b) Đoạn 2: (Từ Cà Mau đất xốp đến thân đước ) - Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó (phập phều, thịnh nộ, hà sa số) - HS đọc thầm trả lời câu hỏi 2: ? Cây cối đất Cà Mau mọc ? (Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt.) ? Người Cà Mau dựng nhà cửa ? (Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo cầu thân đước.) ? Hãy đặt tên cho đoạn văn (Đất, cối nhà cửa Cà Mau.) - HS đọc diễn cảm: nhấn mạnh từ ngữ miêu tả tính chất khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau, sức sống mãnh liệt cối Cà Mau (nẻ chân chim, rạn nứt, phập phều, gió, dơng, thịnh nộ, chòm, rặng, san sát, thẳng đuột, hà sa số ) c) Đoạn 3: (phần lại) - Luyện đọc, kết hợp giải thích nghĩa từ ngữ khó (sấu cản mũi thuyền, hổ rình xem hát) - HS thảo luận, nhóm trả lời câu hỏi: Người dân Cà Mau có tính cách ? (Người Cà Mau thơng minh, giàu nghị lực, thượng võ, thích kể thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh trí thơng minh người.) ? Em đặt tên cho đoạn ? (Tính cách người Cà Mau.) - HS đọc diễn cảm: giọng đọc thể niềm tự hào, khâm phục; nhấn mạnh từ ngữ nói tính cách người Cà Mau (thông minh, giàu nghị lực, huyền thoại, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn ) - HS thi đọc diễn cảm toàn HĐ3: Vận dụng - trải nghiệm - HS nêu ý nghĩa (HS nhắclại nhiều lần) - GV nhận xét tiết học.Yêu cầu HS chuẩn bị cho tuần Ôn tập học kì I IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: TOÁN: (43) VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết viết số đo diện tích dạng STP GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng ... học tập MT: Đánh giá kết học tập HS PP: Làm việc lớp - GV sử dụng câu hỏi cuối để đánh giá kết học tập HS - GV nêu đáp án tập HS đối chiếu kết làm tập với đáp án để tự đánh giá kết học tập -...Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Tiết 2: TẬP ĐỌC: CÁI GÌ QUÝ NHẤT ? I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Đọc diễn cảm văn; biết phân biệt lời người dẫn chuyện... nhận xét đánh giá kết học tập HS HĐ4: Vận dụng - trải nghiệm GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 GV nhận xét ý thức học tập HS; hướng dẫn HS đọc