1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

32 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Kế hoạch bài dạy lớp 5 Năm học 2021 2022 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 – LỚP 5D ( Từ ngày 28/2 đến 4/3/2022) THỨ MÔN BUỔI SÁNG GHI CHÚ HAI 28/2 HĐGD (Dạy bù tiết học MT tuần 23[.]

Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 24 – LỚP 5D ( Từ ngày 28/2 đến 4/3/2022) THỨ MÔN HĐGD HAI 28/2 GHI CHÚ BUỔI SÁNG (Dạy bù tiết học MT tuần 23) Luật tục xưa người Ê-đê Luyện tập chung Ôn tập: Vật chất lượng TẬP ĐỌC TOÁN KHOA THỂ DỤC Luyện tập chung Ôn tập tả đồ vật Em yêu quê hương (T1) TOÁN BA 1/3 TLV ĐẠO ĐỨC ANH Đường Trường Sơn Hộp thư mật Mở rộng vốn từ: Trật tự – An ninh Giới thiệu hình trụ, hình cầu LỊCH SỬ TẬP ĐỌC TƯ 2/3 LTVC TỐN TIN Ơn tập: Vật chất lượng (tt) Luyện tập chung Ôn tập tả đồ vật TCLT đọc truyện tóm tắt truyện KHOA TỐN NĂM 3/3 TLV KC ANH Văn minh Hy Lạp, Văn minh Ai Cập Luyện tập chung Tăng cường luyện tập câu ghép Nghe-viết: Núi non hùng vĩ Lắp xe cần cẩu (tiết 1) ĐỊA TỐN SÁU LTVC 4/3 CHÍNH TẢ KĨ THUẬT THỂ DỤC TUẦN 24 Thứ hai, ngày 28 tháng năm 2022 Tiết 1: BÙ TẬP LÀM VĂN: LẬP CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG (Đã soạn thứ tuần 23) - Tiết 2: TẬP ĐỌC: LUẬT TỤC XƯA CỦA NGƯỜI Ê-ĐÊ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 - Hiểu nội dung : Luật tục nghiêm minh công người Ê- đê xưa; kể đến luật nước ta (Trả lời câu hỏi SGK) - Đọc với giọng trang trọng, thể tính nghiêm túc văn - Phát triển lực : Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực văn học, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Hình thành phẩm chất: HS ý thức chấp hành pháp luật II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh minh họa đọc SGK; tranh, ảnh cảnh sinh hoạt cộng đồng người Tây Nguyên - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện" đọc thuộc lòng thơ: Chú tuần? + Nêu nội dung bài? + Nêu từ ngữ, chi tiết nói lên tình cảm mong ước người chiến sĩ cháu - Gv nhận xét, bổ sung - Giới thiệu - Ghi bảng Hình thành kiến thức HĐ1: Luyện đọc: - HS đọc toàn - HS đọc nối tiếp đoạn + Đoạn 1: Về cách xử phạt + Đoạn 2: Về tang chứng vật chứng + Đoạn 3: Về tội - GV kết hợp sửa lỗi cho HS: khoanh, đánh cắp, cõng, , giúp HS hiểu nghĩa từ ngữ khó (chú giải): luật tục, Ê-đê, song, co, tang chứng, nhân chứng, trả lại đủ giá, - HS luyện đọc theo cặp - GV đọc văn: giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát câu, đoạn; thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục HĐ2: Tìm hiểu bài: ? Người xưa đặt luật tục để làm ?(để bảo vệ sống bình n cho bn làng.) ? Kể lại việc mà người Ê-đê xem có tội ? (Tội không hỏi mẹ cha, tội ăn cắp, tội giúp kẻ có tội, tội dẫn đường cho địch đến đánh làng mình) - GV: Các loại tội trạng người Ê-đê nêu cụ thể, dứt khoát, rõ ràng theo khoản mục ? Tìm chi tiết cho thấy đồng bào Ê-đê quy định xử phạt công (+ Các mức xử phạt công bằng: chuyện nhỏ xử nhẹ (phạt tiền song); chuyện lớn xử nặng (phạt tiền co) Người phạm tội bà anh em xử vậy) + Tang chứng phải chắn (phải nhìn tận mặt, bắt tận tay, lấy giữ gùi, khăn, áo, dao kẻ phạm tội; đánh dấu nơi xảy việc) kết tội; phải có vài ba người làm chứng, tai nghe, mắt thấy tang chứng có giá trị.) GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 - GV: Ngay từ ngày xưa, dân tộc Ê-đê có quan niệm rạch rịi, nghiêm minh tội trạng, phân định rõ loại tội, quy định hình phạt cơng với loại tội Người Ê-đê dùng luật tục để giữ cho bn làng có sống trật tự, bình ? Hãy kể tên số luật nước ta mà em biết ? (HS thảo luận nhóm 4, trình bày; GV mở bảng phụ viết khoảng luật nước ta, HS đọc lại: Luật Giáo dục, Luật Đất đai, Luật Hôn nhân gia đình, Luật Thương nhân, Luật Hơn nhân, Luật Giao thơng ? Bài văn nói điều ? - HS nêu nội dung 3.Luyện đọc diễn cảm: MT: HS biết đọc diễn cảm văn với giọng rõ ràng, rành mạch, dứt khoát câu, đoạn; thể tính chất nghiêm minh, rõ ràng luật tục PP: Làm việc cá nhân, nhóm - HS nối tiếp đọc lại bài, tìm giọng đọc toàn - GV hướng dẫn em đọc diễn cảm đoạn + GV đọc mẫu lần + HS luyện đọc theo cặp + HS thi đọc diễn cảm - Lớp GV nhận xét, bình chọn HS đọc tốt Củng cố, dặn dò: + Học qua em biết điều ? + Giáo dục hs: Từ văn cho ta thấy xã hội có luật pháp người phải sống, làm việc theo luật pháp - GV nhận xét tiết học, nhắc phải sống, làm việc theo luật pháp, tìm hiểu thêm số luật nước ta nay, chuẩn bị sau: Hộp thư mật IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có yêu cầu tổng hợp - Biết vận dụng cơng thức tính diện tích, thể tích hình học để giải tốn liên quan có yêu cầu tổng hợp - HS làm 1, 2( cột 1) SGK - 123 HSHTT làm thêm BT2 (cột 2, 3),bài - Phát triển lực : Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp tốn học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK, Bộ đồ dùng Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Cho HS tổ chức chơi trò chơi khởi động với câu hỏi: + HS nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật + HS nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Thực hành: MT: Hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: - HS nêu YC bài, nêu hướng giải toán GV nhận xét - HS làm vào vở, HS làm bảng phụ Lớp, GV nhận xét, chốt kết đúng: Diện tích mặt hình lập phương là: 2,5 × 2,5 = 6,25 (cm2) Diện tích tồn phần hình lập phương là: 6,25 × = 37,5 (cm2) Thể tích hình lập phương là: 2,5 × 2,5 × 2,5 = 15,625 (cm3) Bài 2: (cột HS giỏi làm thêm cột 2, 3) - HS đọc YC, làm vào SGK, nêu kết Lớp GV nhận xét, chốt lại kết đúng: Hình hộp chữ nhật Chiều dài (1) (2) (3) 11cm 0,4m Chiều rộng 10cm 0,25m Chiều cao 6cm 0,9m Diện tích mặt đáy 110cm2 0,1m2 Diện tích xung quanh 252cm2 1,17m2 Thể tích 660cm3 0,09m3 dm dm dm dm2 dm2 dm3 15 Bài 3: (HS giỏi) - HS nêu YC GV YC HS quan sát hình vẽ, đọc kĩ đề toán nêu hướng giải toán - GV nêu nhận xét: Thể tích phần gỗ cịn lại thể tích khối gỗ ban đầu (là hình hộp chữ nhật có chiều dài 9cm, chiều rộng 6cm, chiều cao 5cm) trừ thể tích khối gỗ hình lập phương cắt - HS tự giải toán vào GN, HS lên bảng giải Lớp GV chốt lại kết đúng: Thể tích khối gỗ hình hộp chữ nhật là: × × = 270 (cm3) Thể tích khối gỗ hình lập phương cắt là: × × = 64 (cm3) Thể tích phần gỗ cịn lại là: 270 - 64 = 206 (cm3) 3.Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương, hình hộp chữ nhật với người GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 - Về nhà tìm cách tính thể viên gạch viên đá - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Luyện tập chung IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập kiến thức phần Vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm - Ôn tập kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất lượng - Yêu thiên nhiên có thái độ tơn trọng thành tựu khoa học - Phát triển lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Hình thành phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình vẽ trang 101, 102 SGK - HS : SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Hái hoa dân chủ" trả lời câu hỏi: + Nêu số biện pháp để phòng tránh bị điện giật? +Vì cần sử dụng lượng điện cách hợp lí? + Em gia đình làm để thực tiết kiệm điện? - GV nhận xét, đánh giá - Giới thiệu - Ghi bảng Hình thành kiến thức * Mục tiêu: - Ơn tập kiến thức phần Vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm - Ơn tập kĩ bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất lượng * Cách tiến hành: Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ” + Bước 1: Tổ chức hướng dẫn - GV chia lớp thành nhóm - GV hướng dẫn cách chơi luật chơi - Cử trọng tài GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 + Bước 2: Tiến hành chơi - GV đọc câu hỏi từ đến trang 100, 101 SGK - Các nhóm theo dõi, thảo luận, lựa chọn đáp án - Trọng tài quan sát xem nhóm giơ đáp án nhanh xác - GV chốt lại đáp án sau lượt nhóm giơ thẻ - Kết thúc chơi, nhóm có nhiều câu trả lời nhanh thắng Đáp án: 1–b 2–c 3- c - b 5- b 6- c - Đối với câu hỏi số 7, GV cho nhóm lắc chng để giành quyền trả lời Câu 7: Điều kiện xảy biến đổi hóa học a Nhiệt độ bình thường b Nhiệt độ cao c Nhiệt độ bình thường d Nhiệt độ bình thường Vận dụng, trải nghiệm: - Nêu tác dụng lượng mặt trời? (tạo than đá, gây mưa, gió,bão, chiếu sáng, tạo dịng điện) Về nhà ứng dụng lượng mặt trời sống để bảo vệ môi trường IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 5: BÙ THỂ DỤC: ( Đã soạn thứ tuần 23) Thứ ba, ngày tháng năm 2022 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách tính tỉ số phần trăm số tính thể tích hình lập phương - Biết tính tỉ số phần trăm số, ứng dụng tính nhẩm giải tốn - Biết tính thể tích hình lập phương mối quan hệ với thể tích hình lập phương khác - HS làm 1, - Phát triển lực: Năng tư chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, u thích mơn học GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Bảng phụ, SGK, 18 hình lập phương có cạnh 1cm - Học sinh: Vở, SGK I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Cho HS tổ chức trò chơi với câu hỏi sau: + Nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật ? + Nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương ? - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Thực hành MT: Hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: HS nêu YC BT HS đọc lại cách tính nhẩm bạn Dung GV hướng dẫn HS tự tính nhẩm 15% 120 theo cách tính nhẩm bạn Dung (SGK) a) HS tự làm vào SGK, nêu kết GV chốt lại kết đúng: 10% 240 24 5% 240 12 2,5% 240 b) HS tự tính nhẩm, nêu kết nêu cách tính: 10% 520 52 5% 520 26 35% 520 182 Bài 2: HS đọc YC, làm vào vở, HS lên bảng làm Lớp GV nhận xét, chốt lại kết đúng: a) Tỉ số thể tích hình lập phương lớn hình lập phương bé Như tỉ số phần trăm của hình lập phương lớn hình lập phương bé là: : = 1,5 1,5 = 150% b) Thể tích hình lập phương lớn là: 64 × = 96 (cm3) Bài 3: (HS giỏi) HS đọc YC, GV YC HS quan sát hình vẽ, làm vào GN HS lên bảng giải GV nhận xét, chốt lại kết đúng: a) Coi hình cho gồm hình lập phương, hình lập phương xếp hình lập phương nhỏ (có cạnh 1cm) Như hình vẽ bên có tất cả: × = 24 (hình lập phương nhỏ) b) Mỗi hình lập phương A, B, C có diện tích tồn phần là: × × = 24 (cm2) Do cách xếp hình A, B, C nên hình A có mặt khơng cần sơn, hình B có mặt khơng cần sơn, hình C có có mặt khơng cần sơn, ba hình có + + = (mặt không cần sơn) Diện tích tồn phần hình A, B, C là: 24 × = 72 (cm2) GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Diện tích khơng cần sơn hình cho là: × × = 16 (cm2) Diện tích cần sơn hình cho là: 72 - 16 = 56 (cm2) Vận dụng, trải nghiệm - HS nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình lập phương - HS nêu quy tắc cơng thức tính thể tích hình hộp chữ nhật GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Tăng cường luyện tập thực hành máy tính bỏ túi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Ôn luyện, củng cố kĩ lập dàn ý văn tả đồ vật Biết trình bày miệng dàn ý văn tả đồ vật – rõ ràng, rành mạch, tự nhiên, tự tin - Góp phàn phát triển lực tự chủ tự học, giao tiếp hợp tác, giải vấn đề học cách có sáng tạo - u thích môn học, say mê sáng tạo viết văn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK - HS: Sưu tầm tranh vẽ ảnh chụp số vật dụng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Mời học sinh đọc đoạn văn tả hình dáng, cơng dụng đồ vật gần gũi - Gv nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng Hướng dẫn HS luyện tập MT: Hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc theo nhóm, cá nhân Bài 1: - HS đọc yêu cầu SGK - HS tiếp nối đọc văn tả Cái áo ba, giải, câu hỏi - GV giới thiệu ảnh áo quân phục, giải nghĩa thêm từ ngữ: vải Tô Châu: loại vải sản xuất thành phố Tô Châu, Trung Quốc - GV: Bài văn miêu tả áo sơ mi bạn nhỏ may lại từ áo quân phục người cha hi sinh Ngày trước, cách vài chục năm, đất nước nghèo, HS đến trường chưa mặc đồng phục Nhiều bạn mặc áo quần sửa lại từ áo quần cũ bố mẹ anh chị - Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu bài, làm việc theo nhóm đơi, trả lời câu hỏi GV nhắc HS ý nói rõ văn mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp, kết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng - HS phát biểu ý kiến Cả lớp GV nhận xét, chốt lại lời giải a) Về bố cục văn: GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Mở bài: Từ đầu đến màu cỏ úa - MB trực tiếp Thân bài: Từ áo sờn vai đến áo quân phục cũ ba HS nhận xét thêm cách thức miêu tả áo: tả bao qt áo (xinh xinh, trơng ốch) → tả phận có đặc điểm cụ thể (những đường khâu, hàng khuy, cổ áo, cầu vai, măng sét, ) → nêu công dụng áo tình cảm áo (mặc áo vào, tơi có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba, chững chạc anh lính tí hon) Kết bài: Phần kết - KB kiểu mở rộng b) + Các hình ảnh so sánh văn: đường khâu đặn khâu máy, hàng khuy thẳng hàng quân đội duyệt binh, cổ áo hai non, cầu vai y hệt áo quân phục thức sự; xắn tay áo lên gọn gàng; mặc áo vào có cảm giác vịng tay ba mạnh mẽ yêu thương ôm lấy tôi, dựa vào lồng ngực ấm áp ba, chững chạc anh lính tí hon (* Cái áo mẹ may y hệt áo quân phục thực khơng phải hình ảnh so sánh tu từ mà so sánh thơng thường.) + Các hình ảnh nhân hóa: (Cái áo) người bạn đồng hành quý báu ; măng-sét ơm khít lấy cổ tay tơi - GV: Tác giả quan sát áo tỉ mỉ, tinh tế từ hình dáng, đường khâu, hàng khuy, cổ, măng-sét đến cảm giá mặc áo, lời nhận xét bạn bè xung quanh Nhờ khả quan sát tinh tế, cách dùng từ ngữ miêu tả xác, cách sử dụng linh hoạt biện pháp so sánh, nhân hố, tình cảm trân trọng, mến thương áo người cha hi sinh, tác giả có văn miêu tả chân thực cảm động Phải sống qua năm tháng chiến tranh, gian khổ, mặc quần áo may lại từ quần áo cũ cha anh cảm nhận tình cảm tác giả qua văn - Treo bảng phụ ghi sẵn kiến thức văn miêu tả, HS đọc Bài văn miêu tả đồ vật có phần: mở bài, thân kết Có thể mở theo kiểu trực tiếp gián tiếp kết theo kiểu mở rộng hay không mở rộng Trong phần thân bài, trước hết ta tả bao quát toàn đồ vật, vào tả phận có đặc điểm bật Muốn miêu tả đồ vật, phải quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, nhiều cách khác (mắt nhìn, tai nghe, tay sờ ) Chú ý phát đặc điểm riêng phân biệt đồ vật với đồ vật khác Có thể vận dụng biện pháp nhân hố, so sánh, để giúp cho văn sinh động, hấp dẫn Bài 2: - HS đọc yêu cầu ? Đề yêu cầu ? (Viết đoạn văn ngắn để tả hình dáng cơng dụng đồ vật) - GV hỏi HS chọn đồ vật để quan sát nhà theo lời dặn GV - GV nhắc HS: + Đề YC em viết đoạn văn khoảng câu tả hình dáng công dụng đồ vật gần gũi với em Như đoạn văn em viết thuộc phần thân GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 + Các em tả hình dáng cơng dụng sách, vở, bàn học lớp nhà, đồng hồ báo thức chọn cách tả từ khái quát đến tả chi tiết phận ngược lại + Chú ý quan sát kĩ đồ vật, sử dụng biện pháp so sánh, nhân hoá miêu tả - HS suy nghĩ, viết đoạn văn - HS nối tiếp đọc đoạn văn viết Lớp GV nhận xét GV khen ngợi HS có viết tốt VD: Cái bàn học nhà trông xinh xắn Mặt bàn gỗ, hình chữ nhật, đánh véc-ni màu cánh gián bóng sáng Bốn chân bàn gỗ, đẽo tròn, to phần sat với mặt bàn, nhỏ phần nên trông có dun Mẹ mua cho tơi ghế tựa đặt bên cạnh bàn Mỗi ngồi vào bàn học, tơi cảm thấy rát dễ chịu khoan khối bàn vừa với tầm vóc nhỏ bé Vận dụng, trải nghiệm - Chia sẻ với người cấu tạo văn tả đồ vật - GV nhận xét tiết học, khen ngợi HS làm tốt IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: EM YÊU QUÊ HƯƠNG (Tiết 1) I.YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Mọi người cần phải yêu quê hương Nêu việc cần làm để thể tình yêu quê hương hành vi, việc làm phù hợp với khả - Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực văn học, lực ngơn ngữ, lực thẩm mĩ - Tích cực tham gia hoạt động bảo vệ môi trường thể tính yêu quê hương Trung thực học tập sống Yêu quê hương đất nước II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng nhóm - HS: SGK III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu -HS hát Quê hương tươi đẹp -GV giới thiệu Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Tìm hiểu truyện “Cây đa làng em” MT: HS biết số biểu cụ thể tình yêu quê hương PP: Thảo luận Đọc truyện “Cây đa làng em” - 28 SGK HS thảo luận nhóm câu hỏi SGK Đại diện nhóm trình bày Cả lớp theo dõi, bổ sung GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 - Hình thành phẩm chất: GDHS Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Một số hộp có dạng hình trụ khác nhau: hộp sữa, hộp chè… Một số đồ vật có dạng hình cầu: bong, địa cầu, viên bi,… III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Mở đầu - GV hỏi yêu cầu học sinh viết câu trả lời nhanh bảng a Hình hộp chữ nhật hình lập phương có đỉnh? b Hình hộp chữ nhật hình lập phương có cạnh? c Hình hộp chữ nhật có mặt ? d Mỗi mặt hình hộp chữ nhật hình gì? - GV nhận xét - Giới thiệu -Ghi bảng Hình thành kiến thức HĐ1: Giới thiệu hình trụ - GV đưa vài hộp có dạng hình trụ nêu: “Cái hộp có dạng hình trụ” - Treo hình để GV giới thiệu mặt đáy mặt xung quanh hình trụ + Quan sát hình trụ cho biết mặt đáy hình trụ hình gì? - Hai mặt đáy hình trụ hình trịn + Hình trụ có mặt xung quanh? (Hình trụ có mặt xung quanh) Để quan sát mặt xung quanh hình gì, em quan sát mơ hình tay cắt? Mặt xung quanh hình chữ nhật + Nêu đặc điểm hình trụ - Đặc điểm hình trụ (Hình trụ có hai mặt đáy hai hình trịn mặt xung quanh.) GV đưa hình vẽ vài hộp khơng có dạng hình trụ để giúp HS nhận biết hình trụ - GV yêu cầu HS giải thích chúng khơng phải có dạng hình trụ HĐ2:Giới thiệu hình cầu - GV đưa vài đồ vật có dạng hình cầu giới thiệu: banh ,trái đất có dạng hình cầu.Hình cầu gọi khối cầu - GV đưa vài đồ vật khơng có dạng hình cầu để giúp HS nhận biết hình cầu - GV phân biệt cho HS hình cầu khối cầu.Hình trịn khối cầu Thực hành: Bài 1: HĐ cá nhân Trong hình đây, có hình hình trụ? - Cho HS làm bảng con.Hình có dạng hình trụ hình A hình E - GV yêu cầu HS giải thích kết - Mở rộng cho HS hình cịn lại khơng phải hình trụ - GV chốt ý cho HS qua tập giúp em xác định đâu hình trụ Bài 2: Cá nhân GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 Cho HS chơi trò chơi Đúng, sai Đồ vật có dạng hình cầu HS đưa mặt cười, đồ vật khơng có dạng hình cầu HS đưa mặt khóc - Đồ vật có dạng hình cầu? - HS đưa đáp án hình cầu Quả bóng bàn Viên bi, trứng gà, bánh xe đạp - Mở rộng cho HS hình khơng phải hình cầu hình gì? - GV chốt ý : Qua tập giúp HS phân biệt đồ vật có dạng hình cầu Bài 3: HS trị chơi; Giúp mẹ chợ - GV chia đồ vật có đủ hình dạng HS chọn đồ vật có dạng hình trụ hình cầu Mỗi lần học sinh lên chợ mua hình trụ hình hình cầu - Sau phát lệnh giáo viên.Mỗi thành viên nhóm chọn đồ vật bỏ vào giỏ, chuyền cho thành viên nhóm chọn Nhóm nhanh thắng - GV chốt ý : qua tập giúp HS tìm đồ vật có dạng hình trụ hình cầu Vận dụng, trải nghiệm: - Nhắc lại đặc điểm hình trụ, hình cầu - Dặn HS nhà ôn lại kiến thức vừa học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY (nếu có) Tiết 4: TIN HỌC: (GV Tin học dạy) Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập kiến thức phần Vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm - Ơn tập kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến nội dung phần vật chất lượng - Yêu thiên nhiên có thái độ tôn trọng thành tựu khoa học kĩ thuật - Phát triển lực: Nhận thức giới tự nhiên, tìm tịi, khám phá giới tự nhiên,vận dụng kiến thức vào thực tiễn ứng xử phù hợp với tự nhiên, người - Hình thành phẩm chất: Học sinh ham thích tìm hiểu khoa học, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Hình trang 101, 102 SGK - HS : Tranh ảnh, pin, bóng đèn, dây dẫn III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 1.Mở đầu - Cho HS chơi trò chơi "Truyền điện": Chúng ta cần làm để phịng tránh bị điện giật? - GV nhận xét GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Năm học 2021 - 2022 - Giới thiệu - Ghi bảng Hình thành kiến thức HĐ2: Quan sát trả lời câu hỏi (23 - 25 phút) MT: Củng cố cho HS số kiến thức sử dụng số nguồn lượng.PP: quan sát, đàm thoại TH: - GV YC HS quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi SGK trang 102: ? Các phương tiện, máy móc hình lấy lượng từ đâu để hoạt động? - HS trả lời - Lớp GV nhận xét, bổ sung, kết luận a) Năng lượng bắp người e) Năng lượng nước b) Năng lượng chất đốt từ xăng g) Năng lượng chất đốt từ than đá c) Năng lượng gió h) Năng lượng mặt trời d) Năng lượng chất đốt từ xăng HĐ2: Trò chơi “Thi kể tên dụng cụ, máy móc sử dụng điện” (10 - 12 phút) MT: Củng cố cho HS kiến thức sử dụng điện PP: Trò chơi TH: - GV tổ chức cho HS chơi theo nhóm hình thức tiếp sức - Chuẩn bị cho nhóm bảng phụ - Thực hiện: - Xếp hàng nối lên viết, em viết tên Sau phút nhóm viết nhiều tên nhóm thắng Vận dụng, trải nghiệm: - Dặn HS nhà tuyên truyền với người việc tiết kiệm sử dụng lượng để giảm thiểu ô nhiễm môi trường - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị học sau: Cơ quan sinh sản thực vật có - Vận dụng kiến thức lượng để góp phần bảo vệ tài nguyên thiên nhiên bảo vệ môi trường.hoa IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ năm, ngày 03 tháng năm 2022 Tiết 1: TOÁN: LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết tính diện tích hình tam giác, hình thang, hình bình hành, hình trịn - Làm BT 2, SGK - 127 HS giỏi làm thêm BT - Phát triển lực : Năng lực tư lập luận tốn học, lực mơ hình hoá toán học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với toán học cẩn thận làm bài, yêu thích mơn học GV: Phan Thị Phi Nga Trường Tiểu học Kim Đồng ... sau: Luyện tập chung IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 4: KHOA HỌC: ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 1) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập kiến thức... chuẩn bị sau: Tăng cường luyện tập thực hành máy tính bỏ túi IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2: TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP VỀ TẢ ĐỒ VẬT I YÊU CẦU CẦN... Tiết 5: KHOA HỌC: ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiết 2) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Ôn tập kiến thức phần Vật chất lượng; kĩ quan sát, thí nghiệm - Ơn tập kĩ bảo vệ mơi trường, giữ gìn

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:41

Xem thêm:

w