1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU

12 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TẬP ĐỌC DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU Kế hoạch bài dạy lớp 5 Trường Tiểu học Kim Đồng LỊCH BÁO GIẢNG ONLINE TUẦN 19 – LỚP 5C ( Từ ngày 17/1 đến 21/1/2022) THỨ THỜI GIAN MÔN BÀI ID VÀ MK 14h đến 15h 10 phút A[.]

Kế hoạch dạy lớp Trường Tiểu học Kim Đồng LỊCH BÁO GIẢNG ONLINE TUẦN 19 – LỚP 5C ( Từ ngày 17/1 đến 21/1/2022) THỜI GIAN THỨ 14h đến 15h 10 phút 19h đến 19h 40 phút 7h 30 đến 8h 8h 10 phút đến 8h BA 18/1 50 phút 14h 40 phút đến MÔN BÀI ANH ABCE Tiết 1,2- 5C; Tiết 3,4– 5ABE; TẬP ĐỌC CD Thái sư Trần Thủ Độ TLV C LT tả người: …kết TỐN Diện tích hình trịn TIN ABCDE T2 – 5CE 15h 10 phút TƯ 7h30 đến TOÁN ABCDE BUỔI CHIỀU ANH CE 7h 30 đến 8h 8h10 đến 8h50 9h20 đến 9h50 LTVC ABCE ID VÀ MK ID:958 705 6033MK: Luyện tập, Luyện tập chung Tiết 3,4– 5CE; 19/1 NĂM 20/1 KĨ THUẬT CE ĐẠO ĐỨC CE Cách nối vế câu ghép Nuôi dưỡng gà Thực hành cuối kì I Thầy Sáng: SÁU 7h30 – 8h55 NHẠC CE 9h00 – 10h phút THỂ DỤC ABCDE ID: 319 776 4449 21/1 MK: 12345 Tiết 3-ABD; Tiết 4-CE GV: Nguyễn Thị Tâm TUẦN 19 ONLINE Thứ hai, ngày 17 tháng năm 2022 Tiết 1: TẬP ĐỌC: THÁI SƯ TRẦN THỦ ĐỘ I YÊU CẦU CẦN ĐẠT Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp - Hiểu: Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước (Trả lời câu hỏi SGK) - Biết đọc diễn cảm văn, đọc phân biệt lời nhân vật - Phát lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Hình thành phẩm chất: Học đức tính nghiêm minh, công II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, tranh minh hoạ , bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc - Học sinh: Sách giáo khoa III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Mở đầu - Cho HS thi đọc phân vai trích đoạn kịch (Phần 2) trả lời câu hỏi - GV nhận xét - Giới thiệu - ghi bảng Hình thành kiến thức mới: a Luyện đọc: MT: HS đọc từ câu, lưu lốt tồn Hiểu nội dung PP: Làm việc cá nhân, nhóm đơi GV đọc tồn HS quan sát tranh minh hoạ đọc b Tìm hiểu bài: đoạn + Đoạn 1: - HS đọc đoạn văn GV kết hợp giúp HS hiểu từ giải cuối (thái sư, câu đương), sửa lỗi phát âm cho HS ? Khi có người muốn xin chức câu đương, Trần Thủ Độ làm ? (Khi có người xin chức câu đương, Trần Thủ Độ đồng ý, yêu cầu chặt ngón chân người để phân biệt với chức câu đương khác) ? Theo em Trần Thủ Độ làm ? (Trần Thủ Độ muốn răn đe kẻ không làm theo phép nước) - HS đọc lại đoạn văn GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn văn - Từng cặp HS luyện đọc Sau HS thi đọc diễn cảm nhóm + Đoạn 2: - HS đọc đoạn GV kết hợp sửa lỗi phát âm, giúp HS hiểu nghĩa từ khó: thềm cấm (khu vực cấm trước cung vua), khinh nhờn (coi thường), kể rõ ngành (nói rõ đầu đuôi việc) - HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi ? Trước việc làm người quân hiệu, Trần Thủ Độ xử lí ? (Ơng khơng trách móc mà cịn thưởng cho vàng bạc.) ? Theo em ơng xử lí có ý ? (Ơng khuyến khích người làm theo phép nước.) Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp - HS đọc lại đoạn theo cách phân vai + Đoạn 3: - HS đọc đoạn GV kết hợp giúp HS giải nghĩa từ ngữ phần giải, giải nghĩa thêm: chầu vua (vào triều nghe lệnh vua), chuyên quyền (nắm quyền hành tự ý định việc), hạ thần (từ quan lại thời xưa dùng để tự xưng nói với vua), tâu xằng (tâu sai thật) - HS trả lời câu hỏi: ? Khi biết có viên quan tâu với vua chun quyền, Trần Thủ Độ nói nào? (Trần Thủ Độ nhận lỗi xin ban thưởng cho viên quan dám nói thẳng) ? Những lời nói việc làm Trần Thủ Độ cho thấy ông người nào? (Trần Thủ Độ cư xử nghiêm minh, khơng tình riêng, nghiêm khắc với thân, đề cao kỉ cương, phép nước.) 3.Luyện tập - thực hành - HS đọc đoạn theo cách phân vai - HS nối tiếp đọc toàn truyện (HS đọc đoạn 1, 2; HS đọc đoạn 3) Vận dụng - trải nghiệm - Qua câu chuyện trên, em thấy Thái sư Trần Thủ Độ người ? (Thái sư Trần Thủ Độ người gương mẫu, nghiêm minh, công bằng, khơng tình riêng mà làm sai phép nước) - HS nhắc lại ý nghĩa câu chuyện - GV nhận xét tiết học, dặn HS nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe, chuẩn bị tiết sau: Nhà tài trợ đặc biệt cách mạng IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY CHIỀU Tiết 1, 2: TIẾNG ANH: (GV chuyên trách dạy) Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2022 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết hai kiểu kết ( mở rộng không mở rộng ) qua hai đoạn kết SGK (BT1) - Viết hai đoạn kết theo yêu cầu BT2 - HS HTT làm BT3 ( tự nghĩ đề bài, viết đoạn kết bài) - Rèn kĩ viết đoạn kết văn tả người Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực văn học, lực ngôn ngữ, lực thẩm mĩ - Hình thành phẩm chất: Giáo dục học sinh lịng yêu quý người xung quanh say mê sáng tạo II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: Bảng phụ viết kiểu KB BT 2,3 - HS : SGK, viết III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mở đầu - Cho HS hát - HS đọc đoạn mở viết lại - GV nhận xét, kết luận - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Thực hành MT: HS hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: - HS đọc nội dung BT1 - Cả lớp đọc thầm lại hai đoạn văn, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS nối tiếp phát biểu - khác kết a kết b GV nhận xét, kết luận a) Kết theo kiểu không mở rộng: tiếp nối lời tả bà, nhấn mạnh tình cảm với ngưồi tả b) Kết theo kểu mở rộng: sau tả bác nông dân, nói lên tình cảm với bác, bình luận vai trị người nơng dân xã hội Bài 2: - HS đọc YC BT đọc lại đề văn BT2 - SGK 12 - GV giúp HS hiểu yêu cầu - HS nói tên đề mà em chọn - HS viết đoạn kết HS làm vào bảng phụ - HS tiếp nối đọc đoạn viết Mỗi em nói rõ đoạn kết viết theo kiểu mở rộng khơng mở rộng Cả lớp GV nhận xét, góp ý - GV mời HS làm bảng phụ treo lên bảng lớp GV lớp phân tích, nhận xét đoạn viết Vận dụng - trải nghiệm - HS nhắc lại kiến thức hai kiểu văn tả người - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Viết văn tả người IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2: TỐN: (97) DIỆN TÍCH HÌNH TRỊN Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết quy tắc tính diện tích hình trịn - Rèn kĩ tính diện tích hình trịn - HS làm 1(a,b), 2(a,b), -Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo Năng lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Phát triển phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn thận làm bài, u thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: chuẩn bị hình trịn bán kính 10cm băng giấy mơ tả q trình cắt, dán phần hình trịn - HS: Mỗi HS có hình trịn bìa mỏng, bán kính 5cm Chuẩn bị sẵn kéo cắt giấy, hồ dán thước kẻ thẳng II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mở đầu - Cho HS tổ chức thi hỏi đáp: + Nêu quy tắc cơng thức tính đường kính hình tròn biết chu vi? + Nêu quy tắc cơng thức tính bán kính hình trịn biết chu vi? - Nhận xét - Giới thiệu GV nêu mục tiêu tiết học Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình trịn MT: Biết quy tắc tính diện tích hình trịn PP: Thuyết trình - GV nêu quy tắc tính diện tích hình trịn SGK: S = r × r × 3,14 - GV nêu VD SGK, cho HS vận dụng cơng thức tính diện tích nêu để tính 3.Thực hành MT: Hồn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: (a, b HS giỏi làm thêm câu c) - HS nêu YC bài, làm vào bảng HS lên bảng làm Lớp GV thống kết đúng: a) S = ×5 ×3,14 = 78,5 (cm2) b) S = 0,4 ×0,4 ×3,14 = 0,5024 (dm2) c) S = 3 × ×3,14 = 1,1304 5 (m2) Bài 2: (a, b HS giỏi làm thêm câu c) HS đọc YC bài, nêu cách làm bài, tự làm vào GN, đối chéo để kiểm tra HS lên bảng giải GV chốt lại kết đúng: a) r = 12 : = (cm); S = ×6 ×3,14 =113,04 (cm2) b) r = 7,2 : = 3,6 (dm); S = 3,6 ×3,6 ×3,14 = 40,6944 (dm2) c) r = : = (m); 5 S= 2 × × 3,14 = 0,5024 5 (m2) Bài 3: HS nêu YC BT, tự tìm hiểu toán làm vào vở, HS làm vào bảng phụ Lớp GV chốt lại kết đúng: Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Diện tích mặt bàn hình trịn là: 45 × 45 × 3,14 = 6358,5 (cm2) = 0,63585 (m2) Vận dụng - trải nghiệm - Tính diện tích hình trịn có bán kính 1,5cm - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY CHIỀU Tiết 2: TIN HỌC: (GV chuyên trách dạy) Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2022 Tiết 2: TOÁN: (99) LUYỆN TẬP, LUYỆN TẬP CHUNG I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết tính chu vi, diện tích hình trịn vận dụng để giải tốn liên quan đến chu vi, diện tích hình trịn - Rèn kĩ tính chu vi, diện tích hình trịn vận dụng để giải tốn liên quan đến chu vi, diện tích hình tròn - Làm BT 1, 2, SGK - 100, 101 HSHTT làm thêm BT - Phát triển lực tư lập luận toán học, lực mơ hình hố tốn học, lực giải vấn đề toán học, lực giao tiếp toán học, lực sử dụng cơng cụ phương tiện tốn học - Hình thành phẩm chất: Chăm chỉ, trung thực, có trách nhiệm với tốn học cẩn II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - GV: SGK, bảng phụ, Hình minh hoạ 2,3,4 - HS : SGK, bảng con, vở, ê ke III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mở đầu - Yêu cầu HS nêu công thức qui tắc tính chu vi hình trịn - u cầu HS nêu cơng thức qui tắc tính diện tích hình trịn - GV nhận xét - Giới thiệu - Ghi bảng 2.Thực hành: MT: Hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: - HS đọc YC GV hướng dẫn HS nhận xét: Độ dài sợi dây thép tổng chu vi hình trịn có bán kính cm 10 cm - HS tự làm vào GN, HS lên bảng giải Lớp GV nhận xét, chữa bài: Độ dài sợi dây thép là: ×2 ×3,14 +10 ×2 ×3,14 =106,76 (cm) Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp Bài 2: HS nêu YC bài, tự làm vào HS lên bảng làm Lớp GV chốt lại kết đúng: Bán kính hình trịn lớn là: 60 + 15 = 75 (cm) Chu vi hình trịn lớn là: 75 × × 3,14 = 471 (cm) Chu vi hình trịn bé là: : 60 × × 3,14 = 376,8 (cm) Chu vi hình trịn lớn dài chu vi hình trịn bé là: 471 - 153,86 = 94,2 (cm) Bài 3: - HS đọc YC, GV hướng dẫn HS nhận ra: Diện tích hình cho tổng diện tích hình chữ nhật nửa hình trịn - HS làm vào vở, đổi chéo SGK để kiểm tra GV quan sát, giúp đỡ thêm cho HS HS làm vào bảng phụ Lớp GV chốt lại kết đúng: Chiều dài hình chữ nhật là: × = 14 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 14 × 10 = 140 (cm2) Diện tích hai nửa hình trịn là: × × 3,14 = 153,86 (cm2) Diện tích hình cho là: 140 + 153,86 = 293,86 (cm2) Bài 4: (KG) - HS đọc YC GV gợi ý để HS nhận ra: Diện tích phần tơ màu hiệu diện tích hình vng diện tích hình trịn có đường kính 8cm - HS tự tính, nêu kết GV chốt: Khoanh vào A Vận dụng - trải nghiệm - Cho HS làm theo tóm tắt sau Tóm tắt: Bán kính bánh xe: 0,325m Lăn 1000 vịng : … .m? Giải vịng bánh xe chu vi nên chu vi bánh xe là: 0,325 x x 3,14 =2,041 (m) Bánh xe lăn mặt đất 1000 vòng số mét là: 2,041x 1000 = 2041 (m) Đáp số : 2041 m - GV nhận xét học, nhắc HS chuẩn bị sau: Giới thiệu biểu đồ hình quạt IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY CHIỀU Tiết 3, 4: ANH VĂN: (GV chuyên trách dạy) Thứ năm, ngày 20 tháng năm 2022 Tiết 1: Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH NỐI CÁC VẾ CÂU GHÉP I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nắm cách nối vế câu ghép quan hệ từ nối vế câu ghép không dùng từ nối ( ND ghi nhớ) - Nhận biết câu ghép đoạn văn ( BT1, mục III); viết đoạn văn theo yêu cầu BT2 - Phát triển lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực văn học, lực ngơn ngữ - Hình thành phẩm chất: u thích mơn học, giữ gìn sáng Tiếng Việt II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Sách giáo khoa, bảng phụ, Từ điển Tiếng Việt - Học sinh: Vở viết, SGK III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mở đầu - Cho HS thi đua: Nhắc lại ghi nhớ câu ghép - GV nhận xét - HS xác định vế câu câu ghép sau: Trời nắng mà Hà học không đội mũ Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Nhận xét MT: Từ VD cụ thể, HS nắm cách nối vế câu ghép PP: Làm việc cá nhân, theo nhóm - HS tiếp nối đọc yêu cầu BT 1, Cả lớp theo dõi SGK - HS đọc lại câu văn, đoạn văn, dùng bút chì gạch chéo để phân tách vế câu ghép; gạch từ dấu câu ranh giới vế câu - GV treo bảng phụ viết sẵn câu ghép, mời HS lên bảng, em phân tích câu Cả lớp nhận xét, bổ sung chốt lại lời giải a) Câu 1: Súng kíp ta bắn phát / súng họ bắn năm, sáu mươi phát (từ đánh dấu ranh giới vế câu) Câu 2: Quan ta lạy súng thần công bốn lạy bắn, / đại bác họ bắn hai mươi viên (dấu phẩy đánh dấu ranh giới vế câu) b) Cảnh tượng xung quanh tơi có thay đổi lớn: / hơm học (dấu hai chấm đánh dấu ranh giới vế câu) c) Kia mái nhà đứng sau luỹ tre ; / sân phơi ; / mái đình cong cong (các dấu chấm phẩy đánh dấu ranh giới vế câu) ? Từ kết em thấy vế câu ghép nối với theo cách ? (2 cách: dùng từ có tác dụng nối, dùng dấu câu để nối trực tiếp.) HĐ2: Ghi nhớ MT: HS nắm ND Ghi nhớ PP: Làm việc cá nhân - HS đọc nội dung phần ghi nhớ SGK Lớp đọc thầm, ghi nhớ ND - HS nhắc lại (khơng nhìn sách) Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp 3.Thực hành MT: Hoàn thành BT theo YC mục I PP: Làm việc cá nhân Bài 1: - HS nối tiếp đọc yêu cầu tập - Cả lớp đọc thầm lại câu văn, tự làm bài; phát biểu ý kiến, lớp GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Các câu ghép vế câu Cách nối vế câu Đoạn a có câu ghép với vế câu vế câu nối với trực tiếp, Từ xưa đến nay, Tổ quốc bi xâm vế câu có dấu phẩy (từ lăng (2 trạng ngữ) tinh thần lại sôi nổi, nối trạng ngữ với vế câu) / kết thành to lớn, / lướt qua khó khăn, / nhấn chìm lũ cướp nước Đoạn b có câu ghép với vế câu: Nó nghiến ken két, / cưỡng lại anh, / vế câu nối với trực tiếp, khơng chịu khuất phục dấu phẩy Đoạn c có câu ghép với vế câu: Chiếc thống trịng trành, / nhái bén Vế nối trực tiếp, vế có loay hoay cố giữ thăng / dấu phẩy Vế nối với vế thuyền đỏ thắm lặng lẽ xi dịng quan hệ từ Bài 2: -HS đọc yêu cầu - GV nhắc HS ý: Đoạn văn tả ngoại hình người bạn, phải có câu ghép Các em viết đoạn văn cách tự nhiên; sau kiểm tra, thấy đoạn chưa có câu ghép sửa lại - GV mời 1, em lên làm mẫu VD: Bích Vân bạn thân em Tháng vừa rồi, bạn tròn 11 tuổi Bạn thật xinh xắn dễ thương Vóc người bạn mảnh, / dáng nhanh nhẹn, / mái tóc cắt ngắn gọn gàng + Em muốn kể bạn học sinh giỏi lớp Bạn tên Dũng, tháp bé lớp Vì Dũng thấp bé lớp nên bạn ngồi hàng đầu, xếp hàng đầu - HS viết đoạn văn HS viết bảng phụ - HS nối tiếp đọc đoạn văn GV lớp nhận xét, góp ý Vận dụng - trải nghiệm - HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ cách nối vế câu ghép - Về nhà viết đoạn văn ngắn từ 5-7 câu giới thiệu gia đình em có sử dụng câu ghép - GV nhận xét tiết học, nhắc HS chuẩn bị tiết sau: MRVT: Công dân IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 2: KĨ THUẬT: NUÔI DƯỠNG GÀ Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Biết mục đích việc nuôi dưỡng gà - Biết cách cho gà ăn, cho gà uống.Biết kiên hệ thực tế để nêu cách cho gà uống gia đình địa phương (nếu có) - Giáo dục Hs có ý thức bảo vệ vật nuôi - Phát triển lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Hình thành phẩm chất: Giáo dục tính cẩn thận, tỉ mỉ kiên trì cho học sinh Yêu thích mơn học II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Tranh ảnh minh hoạ theo nội dung sgk - Học sinh: Sách giáo khoa, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mở đầu - Cho HS hát "Đàn gà con" - Giới thiệu - Ghi bảngA KIỂM TRA BÀI CŨ: ? Kể tên loại thưc ăn thường dùng để ni gà Hình thành kiến thức mới: HĐ1: Tìm hiểu mục đích việc ni dưỡng gà (12 - 14 phút) MT: Biết mục đích việc nuôi dưỡng gà PP: Đàm thoại - GV nêu: Công việc cho gà ăn, uống gọi chung ni dưỡng ? Ni gà cần cung cấp cho nó? ? Muốn cho gà khỏe mạnh ta cần phải làm gì? ? Nếu ta cho gà ăn uống nào? - KL: Nuôi dưỡng gà gồm công việc chủ yếu cho gà ăn cho gà uống nhằm cung cấp nước chất dinh dưỡng cần thiết cho gà Ni dưỡng hợp lí giúp gà khoẻ mạnh, lớn nhanh, sinh sản tốt Muốn nuôi gà đạt suất cao phải cho gà ăn, uống đủ chất, đủ lượng, hợp vệ sinh HĐ2: Tìm hiểu cách cho gà ăn, uống (14 - 15 phút) MT: Biết cách cho gà ăn, cho gà uống PP: Đàm thoại ? Em cho biết gà giị cần ăn nhiều thức ăn cung cấp chất bột đường chất đạm ? ? Theo em, cần cho gà đẻ ăn thức ăn (kể tên) để cung cấp nhiều chất đạm, chất khống vi-ta-min ? ? Vì cần phải cung cấp đủ nước uống cho gà ? Nước cho gà uống phải ? HĐ3: Đánh giá kết học tập (4 - phút) MT: Kiểm tra đánh giá kết học tập HS PP: Làm việc lớp - Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm GV theo dõi nhận xét 3.Vận dụng - trải nghiệm + Nuôi gà cho người ích lợi ? + Cần cho gà ăn uống để gà chóng lớn ? Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp - Tìm hiểu cách chăm sóc ni dưỡng gà gia đình địa phương em - GV nhận xét tinh thần học tập HS - Nhắc nhở HS chuẩn bị cho học sau IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: THỰC HÀNH CUỐI KÌ I I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Giúp HS củng cố kiến thức từ đến 8, biết áp dụng thực tế kiến thức học - Năng lực: Năng lực tự học, lực giải vấn đề sáng tạo, lực thẩm mĩ, lực giao tiếp, lực hợp tác - Phẩm chất: Trung thực học tập sống II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Giáo viên: Phiếu học tập cho hoạt động - Học sinh: Sách, III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Mở đầu: - Cho HS hát - Giới thiệu - Ghi bảng Thực hành Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm *Bài tập 1: Hãy ghi việc làm HS lớp nên làm việc không nên làm theo hai cột đây: Nên làm Không nên làm … - GV phát phiếu học tập, cho HS thảo luận nhóm - Mời đại diện số nhóm chia sẻ - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét, chốt lại lời giải Hoạt động 2: Làm việc cá nhân *Bài tập 2: Hãy ghi lại việc làm có trách nhiệm em? - HS làm nháp - Mời số HS trình bày, chia sẻ Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng Kế hoạch dạy lớp - Các HS khác nhận xét, bổ sung - GV nhận xét Hoạt động 3: Làm việc theo cặp *Bài tập 3: Hãy ghi lại thành công học tập, lao động cố gắng, tâm thân? - GV cho HS ghi lại trao đổi với bạn - Mời số HS chia sẻ - Cả lớp GV nhận xét 3.Vận dụng - trải nghiệm - Em cần phải làm để trở thành người có trách nhiệm ? - GV nhận xét học, dặn HS tích cực thực hành nội dung học IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY Thứ sáu, ngày 21 tháng năm 2022 Tiết 1, 2: Tiết 3: ÂM NHẠC: (GV chuyên trách dạy) THỂ DỤC: (GV chuyên trách dạy)  Tổ chun mơn kí duyệt: Ngày 17 tháng năm 2022 Nguyễn Thị Tâm – Trường Tiểu học Kim Đồng ... CHIỀU Tiết 1, 2: TIẾNG ANH: (GV chuyên trách dạy) Thứ ba, ngày 18 tháng năm 2022 Tiết 1: TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Dựng đoạn kết bài) I YÊU CẦU CẦN ĐẠT - Nhận biết hai kiểu kết ( mở rộng... Luyện tập IV ĐIỀU CHỈNH SAU BÀI DẠY CHIỀU Tiết 2: TIN HỌC: (GV chuyên trách dạy) Thứ tư, ngày 19 tháng năm 2022 Tiết 2: TOÁN: (99) LUYỆN TẬP,... cung cấp đủ nước uống cho gà ? Nước cho gà uống phải ? HĐ3: Đánh giá kết học tập (4 - phút) MT: Kiểm tra đánh giá kết học tập HS PP: Làm việc lớp - Cho HS làm vào phiếu câu hỏi trắc nghiệm GV theo

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:41

Xem thêm:

w