1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Âm nhạc 1 (Tài liệu dành cho sinh viên ngành tiểu học)

136 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 5,29 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA SƯ PHẠM ÂM NHẠC TÀI LIỆU DÀNH CHO SINH VIÊN NGÀNH TIỂU HỌC Biên soạn: Ths Nguyễn Thị Lưu An (chủ biên) Nguyễn Bình An Bình Dương, tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU PHẦN I NHẠC LÝ CƠ BẢN CHƢƠNG CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH 1.1 Khái niệm âm âm nhạc 1.2 Hệ thống âm âm nhạc 1.3 Các ký hiệu cao độ 1.4 Dấu hóa - Hóa biểu Error! Bookmark not defined 1.5 Bài tập 10 CHƢƠNG TRƢỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH .17 2.1 Các ký hiệu trường độ 17 2.2 Tiết tấu - Phách - Nhịp 22 2.3 Các loại nhịp 24 2.4 Một số ký hiệu thường gặp tác phẩm âm nhạc 31 2.5 Một số phân chia trường độ tự 34 2.6 Bài tập 38 2.6.2 Bài tập viết 39 CHƢƠNG QUÃNG 49 3.1 Khái niệm quãng 49 3.2 Tên tính chất quãng 50 3.3 Quãng tăng - quãng giảm 53 3.4 Quãng đơn - quãng kép 54 3.5 Quãng thuận- quãng nghịch 55 Đảo quãng 55 3.2 Bài tập 57 CHƢƠNG ĐIỆU THỨC - GIỌNG 61 4.1 Điệu thức 61 4.2 Giọng 69 4.3 Bài tập 82 CHƢƠNG SƠ LƢỢC VỀ HỢP ÂM 88 5.1 Khái niệm hợp âm 88 5.2 Hợp âm ba 88 5.3 Hợp âm bảy: 90 5.4 Bài tập 93 PHẦN II TẬP ĐỌC NHẠC 101 CHƢƠNG GIỌNG KHƠNG CĨ DẤU HĨA Ở HĨA BIỂU 101 1.1 Bài tập luyện đọc tiết tấu 101 i 1.2 Thực hành đọc đọc nhạc giọng Cdur tự nhiên, nhịp 2/4, 3/4 101 1.3 Đọc hợp âm chủ rải 102 1.4 Ứng dụng đọc nhạc hát chương trình tiểu học 106 1.5 Thực hành đọc đọc nhạc giọng a moll tự nhiên, nhịp 2/4, ¾ (LT: 0, TH: 2) 108 CHƢƠNG GIỌNG CÓ MỘT DẤU THĂNG Ở HÓA BIỂU 113 2.1 Bài tập luyện đọc tiết tấu 113 2.2 Thực hành đọc đọc nhạc giọng Gdur tự nhiên, nhịp 2/4, 3/4, 4/4113 2.3 Ứng dụng đọc nhạc hát chương trình tiểu học 116 2.4 Thực hành đọc đọc nhạc giọng e moll tự nhiên, nhịp 2/4, 3/4 119 CHƢƠNG GIỌNG CÓ MỘT DẤU GIÁNG Ở HÓA BIỂU .123 3.1 Bài tập luyện đọc tiết tấu 123 3.2 Thực hành đọc đọc nhạc giọng Fdur tự nhiên, nhịp 2/4, 3/4, 3/8.123 3.3 Ứng dụng đọc nhạc hát chương trình tiểu học 126 3.4 Thực hành đọc đọc nhạc giọng d moll tự nhiên, nhịp 2/4, 3/4, 3/8 129 BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ 131 TÀI LIỆU THAM KHẢO 133 ii LỜI NÓI ĐẦU Âm nhạc môn học nghệ thuật quy định chương trình đào tạo bậc cử nhân Giáo dục tiểu học Môn học chia thành hai học phần: Âm nhạc Âm nhạc & phương pháp dạy học âm nhạc Cuốn sách Âm nhạc gồm có phần Lý thuyết âm nhạc phần Tập đọc nhạc Là tài liệu học tập cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học giúp em có trình độ chuyên môn để sau thực tốt nhiệm vụ dạy học bậc tiểu học, đồng thời tạo thống đào tạo giảng viên môn Âm nhạc Muốn hát sử dụng đàn để biểu diễn tác phẩm âm nhạc, muốn sáng tác nghiên cứu âm nhạc, trước hết phải biết lý thuyết âm nhạc Lý thuyết âm nhạc gồm có nhiều mơn: Nhạc lý bản, hịa âm, phức điệu, hình thức âm nhạc… “Nhạc lý bản” mơn học đầu tiên, mơn làm tảng để bước vào lĩnh vực âm nhạc Mục tiêu sách cung cấp kiến thức kỹ âm nhạc cần thiết cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học, tảng để nâng cao chất lượng dạy học môn Âm nhạc với nội dung mang tính liên kết thống học phần Âm nhạc bậc học, bậc Cao đẳng Đại học Ngồi ra, cịn tài liệu phục vụ công tác nghiên cứu khoa học cho sinh viên Cấu trúc sách: Ngoài phần mục lục, Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng tài liệu tham khảo, sách gồm có hai phần Phần 1: Nhạc lý (1 tín chỉ) Phần cung cấp kiến thức âm nhạc bản, tập rèn kỹ âm nhạc nhằm phục vụ cho việc thực hành văn âm nhạc Phần 2: Tập đọc nhạc (1 tín chỉ) Phần gồm tập tiết tấu, tập thực hành đọc nhạc gồm nhạc không lời từ đơn giản đến phức tạp ca khúc quy định chương trình âm nhạc bậc tiểu học Hƣớng dẫn học tập: Để môn học đạt hiệu quả, phần Nhạc lý bản, việc nghe giảng lớp, em cần phải làm tập viết có tài liệu, cần chuẩn bị câu hỏi giáo viên giao kể vấn đề chưa hiểu rõ để trao đổi lớp Phần Tập đọc nhạc cần học tập theo nhóm trước tự học, luyện tập nhiều để kỹ âm nhạc thục thực hành Cần tích hợp hai phần Nhạc lý Tập đọc nhạc để thông qua lý thuyết biết thực hành thông qua thực hành để hiểu rõ ký hiệu âm nhạc Tác giả PHẦN I - NHẠC LÝ CƠ BẢN CHƢƠNG CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH 1.1 Khái niệm âm âm nhạc 1.1.1 Khái niệm âm Trong sống, quan thính giác tiếp cận nhiều âm khác Các nhà khoa học nghiên cứu âm xác định hai khái niệm: Thứ nhất, âm tượng vật lý Thứ hai, âm cảm giác Do kết rung vật thể đàn hồi xuất lan truyền theo hình sóng dao động kéo dài mơi trường khơng khí Những dao động gọi sóng âm Từ nguồn phát âm, chúng lan truyền theo tất hướng Cơ quan thính giác tiếp nhận sóng âm, sóng âm gây kích thích quan thính giác, truyền qua hệ thần kinh vào não, tạo nên cảm giác âm Thính giác ta phân biệt âm có tính nhạc âm có tính chất tiếng động Như vậy, âm có hai loại: - Âm có cao độ khơng rõ ràng âm “khơng có tính nhạc” Loại âm âm khơng có tần số định tiếng máy nổ, tiếng cịi xe tơ, tiếng sấm, tiếng gió thổi, tiếng nước chảy v.v… mang tính chất tiếng động nên khơng sử dụng âm nhạc, sử dụng kết hợp để tạo hiệu âm - Âm có cao độ rõ ràng “âm có tính nhạc”, âm mà người cảm thụ được, có tần số hoàn toàn xác định tiếng hát, tiếng đàn, tiếng sáo, tiếng kèn… 1.1.2 Khái niệm âm nhạc Âm nhạc loại hình nghệ thuật mà ấn tượng sống, tâm tư, tình cảm người thể âm Vì mà âm nhạc thiếu đời sống người Đặc biệt, tuổi thơ, âm nhạc có tác động mạnh mẽ vào tư tưởng, tình cảm có tính giáo dục cao Vì thế, việc đưa âm nhạc vào giảng dạy trường phổ thông (bậc tiểu học Trung học sở) đặc biệt nhà trẻ mẫu giáo việc cần thiết Âm nhạc có vai trị đặc biệt quan trọng việc hình thành phát triển nhân cách cho trẻ nói riêng âm nhạc mang tính giáo dục người cao 1.1.3 Các thuộc tính âm âm nhạc Âm âm nhạc xác định bốn thuộc tính độ cao, trường độ, cường độ âm sắc - Cao độ: Là mức độ cao thấp âm phụ thuộc vào tần số dao động vật thể rung Dao động nhiều, âm cao ngược lại - Trường độ: Độ dài âm phụ thuộc vào độ dài dao động nguồn phát âm Quy mô dao động lúc âm bắt đầu vang rộng thời gian ngân vang kéo dài điều kiện nguồn phát âm (vật thể phát âm) rung động tự - Cường độ: Độ mạnh, nhẹ, to, nhỏ âm phụ thuộc vào sức mạnh dao động, tức phụ thuộc vào quy mô dao động vật thể, nguồn âm Khơng gian diễn dao động gọi biên độ dao động, biên độ dao động rộng âm to ngược lại - Âm sắc: Âm sắc chất lượng âm Âm mềm mại, gay gắt, đậm đặc, lanh lảnh, du dương v.v… Mỗi nhạc cụ giọng người có âm sắc riêng Sự khác biệt âm sắc phụ thuộc vào thành phần âm phụ tự nhiên - bồi âm Độ cao bồi âm khơng giống tốc độ dao động sóng tạo chúng khác 1.2 Hệ thống âm âm nhạc 1.2.1 Hệ thống âm Hệ thống âm âm nhạc có mối tương quan định với độ cao Sự xếp âm hệ thống dựa theo độ cao gọi hàng âm, âm bậc hàng âm Hàng âm hồn chỉnh hệ thống âm nhạc gồm 88 âm khác (được thể đầy đủ phím đàn piano) Có nhiều hệ thống âm nhạc khác Trong hệ thống âm nhạc phổ biến hành, bậc hàng âm tương ứng với âm phát gõ phím trắng đàn piano (đàn organ, đàn accordion, tương tự) 1.2.2 Tên gọi bậc Các bậc hàng âm có bảy tên nốt xếp theo thứ tự sau: Số thứ tự Tên nốt ĐÔ RÊ MI FA SON LA SI Bảy tên gọi bậc nhắc lại cách có chu kỳ hàng âm, phím trắng đàn piano bao gồm âm tất bậc 1.2.3 Quãng tám Bảy tên gọi bậc lặp lại cách có chu kỳ hệ thống âm nhạc, khoảng cách hai âm có tên giống sau chu kỳ gọi quãng tám Ví dụ1: từ đồ đến đố, từ mì đến mí, từ đến v.v Quan sát phím đàn piano có tầng qng tám với 88 phím biểu đạt đầy đủ nốt nhạc từ thấp lên cao nằm giới hạn tai người phân biệt Bởi vậy, người ta dùng phím đàn piano làm chuẩn mực quy định tên gọi tầng quãng tám để từ xác định vị trí cụ thể nốt nhạc Các tầng quãng tám tính từ trái qua phải quy định sau: - Quãng tám cực trầm - Quãng tám trầm - Quãng tám lớn - Quãng tám nhỏ - Quãng tám thứ - Quãng tám thứ hai - Quãng tám thứ ba - Quãng tám thứ tư - Quãng tám thứ năm Trong có quãng tám cực trầm quãng tám thứ năm không đầy đủ Ký hiệu âm hệ thống chữ cái: Ngoài tên gọi vần âm thanh, người ta ký hiệu âm chữ dựa theo bảng chữ La tinh Trong âm nhạc, âm La quãng tám thứ coi âm mẫu hệ thống âm âm nhạc Do vậy, âm La có tên chữ A (chữ bảng chữ cái) Bảy bậc ký hiệu sau: Tên nốt LA SI ĐÔ RÊ MI PHA SON Chữ A B C D E F G Tuy nhiên, số quốc gia lại ký hiệu âm Si chữ H, chữ B ký hiệu âm Si giáng 1.3 Các ký hiệu cao độ 1.3.1 Ký hiệu âm Hệ thống ghi âm ký hiệu đặc biệt gọi nốt nhạc Những nốt nhạc hình thành trình phát triển lịch sử âm nhạc Nốt nhạc có hình van rỗng đặc ruột, khơng có có 1.3.2 Khng nhạc Để xác định độ cao âm thanh, nốt nhạc ghi khng nhạc Khng nhạc hệ thống gồm có dòng kẻ song song cách tạo thành khe, dịng khe tính từ lên (dịng chính) Ví dụ 2: Trên khng nhạc, nốt nhạc viết dòng khe Ví dụ 3: Ngồi khng nhạc dịng kẻ cịn có dịng kẻ phụ song song, đường kẻ ngắn cho nốt nhạc Các dòng kẻ phụ đặt khuông nhạc Ví dụ 4: Các dịng kẻ phụ phía tính từ dịng thứ năm trở lên Các dịng kẻ phụ phía tính từ dịng thứ trở xuống 1.3.3 Khóa nhạc Khóa nhạc tên gọi ký hiệu dùng để xác định độ cao định cho âm nằm dòng khe Từ âm ta xác định vị trí âm khác khng nhạc Khóa nhạc ghi đầu khng nhạc Miệng khóa mở dịng kẻ nốt nằm dịng kẻ mang tên khóa Có loại khóa thường dùng: - Khóa Son: Điểm khởi đầu viết khóa Son dịng kẻ thứ hai khuông nhạc, xác định nốt nằm dịng kẻ thứ khng nhạc nốt Son thuộc quãng tám thứ hệ thống âm nhạc - Khóa Pha: Điểm khởi đầu viết khóa Pha dịng kẻ thứ tư khng nhạc, xác định nốt nằm dịng kẻ thứ khng nhạc nốt Pha thuộc quãng tám nhỏ hệ thống âm nhạc - Khóa Đơ: Có nhiều dạng khóa Đơ Người ta thường dùng khóa Đơ Alto khóa Đơ Tenor + Khóa Đơ Alto: Điểm khởi đầu viết khóa Đơ dịng kẻ thứ ba khng nhạc, xác định nốt nằm dịng kẻ thứ khuông nhạc nốt Đô thuộc quãng tám thứ hệ thống âm nhạc + Khóa Đơ Tenor: Điểm khởi đầu viết khóa Đơ dịng kẻ thứ tư khuông nhạc, xác định nốt nằm dịng kẻ thứ tư khng nhạc nốt Đô thuộc quãng tám thứ hệ thống âm nhạc Trong cách ghi chép nhạc, người ta sử dụng loại khóa khác nhằm tránh số lượng lớn dòng kẻ phụ ký hiệu cao độ âm để đọc nốt nhạc dễ học thuộc nốt khóa 1.4 Dấu hóa - Hóa biểu 1.4.1 Nửa cung Mỗi quãng tám hệ thống âm nhạc hành chia thành mười hai phần 2.4 Thực hành đọc đọc nhạc giọng e moll tự nhiên, nhịp , 2.4.1 Đọc gam Mi thứ 1c ½c 1c 1c ½c 2.4.2 Đọc hợp âm chủ rải 2.4.3 Đọc bước lần quãng 3, gam Mi thứ 119 1c 1c 2.4.4 Bài thực hành Bài Bài 120 Bài Bài 121 Bài 122 CHƢƠNG GIỌNG CÓ MỘT DẤU GIÁNG Ở HÓA BIỂU 3.1 Bài tập luyện đọc tiết tấu Đọc, gõ âm hình tiết tấu 3.2 Thực hành đọc đọc nhạc giọng Fdur tự nhiên, nhịp , , 3.2.1 Đọc gam Pha trưởng 1c 1c ½c 1c 3.2.2 Đọc hợp âm chủ rải 123 1c 1c ½c 3.2.3 Đọc bước lần quãng 3, gam Pha trưởng 3.2.4 Bài thực hành Bài 124 Bài Bài 125 3.3 Ứng dụng đọc nhạc hát chƣơng trình tiểu học 126 127 128 3.4 Thực hành đọc đọc nhạc giọng d moll tự nhiên, nhịp , , 3.4.1 Đọc gam Rê thứ 1c ½c 1c 1c 3.4.2 Đọc hợp âm chủ rải 3.4.3 Đọc bước lần quãng 3, gam Rê thứ 129 ½c 1c 1c 3.4.4 Bài đọc thực hành Bài Bài 130 Bài Bài Ôn tập - Kiểm tra hết tín (TH: 1) 131 BẢNG TRA CỨU THUẬT NGỮ Âm sắc: Màu sắc âm Bậc bản: Bảy bậc có tên gọi Đơ, Rê, Mi, Pha, Son, La, Si ứng với phím trắng đàn piano Cao độ: Độ cao thấp âm Chuyển giọng: Bản nhạc giọng chuyển sang giọng khác Chồng âm: Sự kết hợp lúc ba âm trở lên Cường độ: Độ to, nhỏ âm Dấu hóa: Các ký hiệu dùng đề nâng cao hay hạ thấp cao độ âm Dấu lặng: Ký hiệu ngừng vang âm Dịch giọng: Sự chuyển dịch nhạc từ giọng sang giọng khác 10 Điệu thức: Hệ thống mối tương quan cao độ âm nhạc 11 Giọng: Điệu thức thể cao độ định 12 Hợp âm: Các âm chồng âm xếp theo quy luật định 13 Khóa nhạc:Ký hiệu đặt dịng khuông nhạc 14 Khuông nhạc: Hệ thống gồm dòng kẻ song song cách nhau, dùng để xác định cao độ âm 15 Một cung: Quãng tạo hai nửa cung 16 Nửa cung: Quãng hẹp hai bậc 17 Quãng: kết hợp hai âm lúc hay 18 Thang âm: Sự xếp âm theo thứ tự cao độ định 19 Tiết tấu: Sự nối tiếp có tổ chức trường độ âm 20 Trường độ: Độ dài ngắn âm 132 TÀI LIỆU THAM KHẢO V.A.Vakhrameev (1993) Lý thuyết âm nhạc Nxb Âm nhạc PGS.TS Phạm Phương Hoa (Chủ biên - 2012) Nhạc lý Nxb Âm nhạc Phạm Thị Hòa – Ngô Thị Nam (2005), giáo dục âm nhạc.Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội PGS.TS Phạm Tú Hương (2004) Lý thuyết âm nhạc Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Minh Khơi (2001) Kí - Xướng âm hệ trung cấp - Nhạc viện thành phố Hồ Chí Minh Hồng Long (chủ biên - 2006), Âm nhạc phương pháp giảng dạy âm nhạc bậc tiểu học Bộ giáo dục & Đào tạo Hoàng Long (2006) Tập hát lớp 1, 2, 3, Âm nhạc 4, Bộ Giáo dục & Đào tạo Nguyễn Đắc Quỳnh (1996) Xướng âm, giáo trình cho sinh viên khoa Âm nhạc - Trường cao đẳng nhạc họa Trung ương, Hà Nội Ngô Thanh Vân (2004), Đọc - ghi nhạc Nxb Đại học sư phạm, Hà Nội 133 ... âm nhạc Tác giả PHẦN I - NHẠC LÝ CƠ BẢN CHƢƠNG CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH 1. 1 Khái niệm âm âm nhạc 1. 1 .1 Khái niệm âm Trong sống, quan thính giác tiếp cận nhiều âm khác Các nhà khoa học nghiên cứu âm. .. nhạc Âm nhạc & phương pháp dạy học âm nhạc Cuốn sách Âm nhạc gồm có phần Lý thuyết âm nhạc phần Tập đọc nhạc Là tài liệu học tập cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học giúp em có trình độ chuyên... PHẦN I NHẠC LÝ CƠ BẢN CHƢƠNG CAO ĐỘ CỦA ÂM THANH 1. 1 Khái niệm âm âm nhạc 1. 2 Hệ thống âm âm nhạc 1. 3 Các ký hiệu cao độ 1. 4 Dấu hóa - Hóa

Ngày đăng: 05/01/2023, 20:17

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN