Giáo trình Côn trùng chuyên khoa (Nghề Trồng trọt và bảo vệ thực vật Trung cấp)

180 35 1
Giáo trình Côn trùng chuyên khoa (Nghề Trồng trọt và bảo vệ thực vật  Trung cấp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƯỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CƠN TRÙNG CHUYÊN KHOA NGHỀ: TRỒNG TRỌT& BẢO VỆ THỰC VẬT TRÌNH ĐỘ: TRUNG CẤP (Ban hành kèm theo Quyết định Số:…./QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày… tháng… năm 2021 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm i LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình Cơn trùng chun khoa tài liệu dành cho giảng dạy học tập cho sinh viên hệ trung cấp nghề Bảo vệ thực vật sau học xong môn học Côn trùng đại cương Nội dung giáo trình trình bày đối tượng sâu hại phổ biến loại trồng chủ yếu tỉnh Đồng Tháp Trang bị cho người học kiến thức tình hình phân bố, phổ kí chủ, đặc điểm sinh học, tập quán sinh sống, gây hại biện pháp phòng trừ lồi trùng gây hại trồng Để sau học xong mơn học này, sinh viên xác định đối tượng gây hại trồng côn trùng đề xuất biện pháp phòng trị hay quản lý hữu hiệu Giáo trình biên soạn trình bày theo nhóm trồng bao gồm: thành phần lồi trùng gây hại phổ biến trồng cụ thể, tình hình phân bố, đặc điểm hình thái, sinh học, triệu chứng gây hại thiên địch chúng Riêng biện pháp phịng trừ trình bày chung theo nhóm trồng như: lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng Và cuối nội dung phương pháp đánh giá sâu hại đồng cung cấp cho sinh viên qui chuẩn quốc gia đánh giá côn trùng hại, tiêu theo dõi, phương pháp điều tra cách tính tốn tiêu đánh giá tình hình trùng hại ngồi đồng Từ đó, sinh viên có khả điều tra, xác định mật số lồi trùng hại loại trồng Chân thành cảm ơn tất thành viên hội đồng thẩm định, phản biện, đóng góp điều chỉnh nội dung giáo trình hồn chỉnh Mặc dù cố gắng biên soạn để đáp ứng mục tiêu đào tạo khơng tránh thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến quý thầy, giáo, bạn đọc để giáo trình hồn thiện Xin chân thành cảm ơn Đồng Tháp, ngày 26 tháng năm 2017 Chủ biên Lê Thị Kim Thoa ii MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU ii CHƯƠNG CÔN TRÙNG HẠI CÂY LƯƠNG THỰC 1 Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 29 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 37 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn 47 Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực 49 2.1 IPM lúa 49 2.2 IPM bắp 51 2.3 Biện pháp quản lý sâu hại khoai lang 53 Thực hành 53 3.1 Mục đích - yêu cầu 53 3.2 Vật liệu 53 3.3 Thực hành 54 3.4 Phúc trình 54 CHƯƠNG 55 CÔN TRÙNG HẠI CÂY ĂN TRÁI 55 Đặc điểm hình thái cách gây hại 55 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng có múi 55 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng xồi 77 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng nhãn 86 1.4 Thành phần trùng hại quan trọng mít 90 Quản lý dịch hại tổng hợp (IPM) cho ăn trái: 94 Thực hành 95 3.1 Mục đích - yêu cầu 95 3.2 Vật liệu 95 3.3 Thực hành 95 3.4 Phúc trình 96 CHƯƠNG 97 CÔN TRÙNG HẠI CÂY RAU MÀU 97 iii Đặc điểm hình thái cách gây hại 97 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 97 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 110 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa 118 Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu 124 2.1 Biện pháp canh tác 124 2.2 Biện pháp vật lý 125 2.3 Biện pháp sinh học 125 2.4 Biện pháp hóa học 126 Thực hành 126 3.1 Mục đích - yêu cầu 126 3.2 Vật liệu 126 3.3 Thực hành 126 3.4 Phúc trình 126 CHƯƠNG 127 CÔN TRÙNG HẠI CÂY CÔNG NGHIỆP 127 Đặc điểm hình thái cách gây hại 127 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng mía 127 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng dừa 135 Biện pháp quản lý côn trùng hại công nghiệp 145 Thực hành 146 3.1 Mục đích - yêu cầu 146 3.2 Vật liệu 146 3.3 Thực hành 146 3.4 Phúc trình 146 CHƯƠNG 147 CÔN TRÙNG HẠI CÂY HOA KIỂNG 147 Đặc điểm hình thái cách gây hại 147 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa hồng 147 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa mai 152 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa cúc 155 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa lan 159 * Hình thái, sinh học 161 * Đặc điểm gây hại 161 iv Biện pháp quản lý côn trùng hại hoa kiểng 162 Thực hành 162 3.1 Mục đích - yêu cầu 162 3.2 Vật liệu 162 3.3 Thực hành 163 3.4 Phúc trình 163 CHƯƠNG 164 PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CƠN TRÙNG HẠI NGỒI ĐỒNG 164 Phương pháp điều tra 164 1 Yêu cầu kỹ thuật 164 1.2 Thiết bị dụng cụ điều tra 164 1.3 Thời gian điều tra 165 1.4 Yếu tố điều tra 165 1.5 Điểm điều tra 165 1.6 Số mẫu điều tra điểm 165 1.7 Thu mẫu dịch hại để theo dõi ký sinh 166 1.8 Cách điều tra: 166 Các tiêu theo dõi cơng thức tính 167 Thực hành 168 3.1 Mục đích 169 3.2 Vật liệu - dụng cụ 169 3.3 Phương pháp 169 3.4 Thực hành 169 3.5 Yêu cầu 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO 170 v GIÁO TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: CƠN TRÙNG CHUN KHOA Mã mơn học: TNN404 Vị trí, tính chất, ý nghĩa vai trị mơn học: - Vị trí: mơn học chun ngành bắt buộc chương trình đào tạo, bố trí sau sinh viên học xong chương trình mơn học sở như: sinh lý thực vật, côn trùng đại cương, kỹ thuật trồng chăm sóc số loại trồng phổ biến - Tính chất: mơn học trang trị cho sinh viên kiến thức lồi trùng hại loại trồng phổ biến tỉnh Đồng sông Cửu Long - Ý nghĩa vai trị mơn học: kiến thức thiếu nghề Bảo vệ thực vật, giúp sinh viên định đối tượng gây hại trồng đề xuất phương hướng phịng trừ hợp lý Mục tiêu mơn học: - Về kiến thức: + Trình bày thành phần trùng gây hại quan trọng lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Trình bày đặc điểm hình thái triệu chứng gây hại lồi trùng hại + Trình bày quy trình quản lý trùng hại nhóm, trồng cụ thể - Về kỹ năng: + Nhận diện xác định đối tượng gây hại trồng qua quan sát triệu chứng gây hại đặc trưng + Điều tra xác định mật số trùng hại ngồi đồng + Khả tổng hợp, đánh giá đề xuất biện pháp phòng trừ thích hợp lồi trùng gây hại lương thực, ăn trái, rau màu, công nghiệp hoa kiểng + Vận dụng linh hoạt biện pháp phịng trừ trùng gây hại trồng phù hợp mang lại hiệu cao + Làm việc nhóm thuyết trình vi - Về lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần trách nhiệm, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học, sáng tạo cập nhật thông tin Nội dung môn học: Thời gian (giờ) Số TT Tên chương Thực hành, Kiểm Tổng Lý thí nghiệm, tra số thuyết thảo luận, (định tập kỳ) môn học Chương 1: Côn trùng hại lương thực Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng lúa 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng bắp 12 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực Thực hành Chương 2: Côn trùng hại ăn trái Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng có múi 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng xồi 1.3 Thành phần trùng hại quan trọng nhãn 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng mít Biện pháp quản lý côn trùng hại ăn trái Thực hành vii Chương 3: Côn trùng hại rau màu Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ đậu 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ thập tự 6 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng họ bầu bí dưa Biện pháp quản lý côn trùng hại rau màu Thực hành Chương 4: Côn trùng hại công nghiệp Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng mía 1.2 Thành phần trùng hại quan trọng dừa Biện pháp quản lý hại côn trùng hại công nghiệp Thực hành Kiểm tra 1 Chương 5: Côn trùng hại gây hại hoa kiểng Đặc điểm hình thái cách gây hại 1.1 Thành phần côn trùng hại quan trọng hồng 1.2 Thành phần côn trùng hại quan trọng cúc 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng mai 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng lan viii Biện pháp quản lý hại côn trùng hại hoa kiểng 3.Thực hành Chương 6: Phương pháp đánh giá trùng hại ngồi đồng Phương pháp điều tra Các tiêu theo dõi cơng thức tính 3.Thực hành Ơn thi 1 Thi kết thúc mô đun 1 Cộng 45 ix 14 28 Hình 5.9: Rầy mềm đen * Đặc điểm sinh học: Ấu trùng có tuổi, điều kiện bình thường, rầy mềm hồn thành vòng đời thời gian ngắn khoảng 7-8 ngày, rầy mềm gia tăng mật số nhanh * Sự gây hại triệu chứng: Gây hại từ giai đoạn lúc thu hoạch Cả thành trùng ấu trùng tập trung chích hút đọt non, non đài hoa, nụ hoa Trong số điều kiện, rầy mềm cịn truyền bệnh khảm cho hoa cúc Khi bị hai nặng, trở nên cịi cọc, nơi bị chích hút bị biến dạng Trên nụ hoa, gây hại rầy mềm làm cho nụ hoa khơng nở Trong q trình gây hại rầy mềm tiết mật tạo điều kiện cho nấm bồ hóng phát triển, làm lá, hoa bị đen Hình 5.10: Sự gây hại rầy mềm đen * Thiên địch: gồm loài bọ rùa Menochilus sexmaculata, Micraspis discolor Scymnus sp., bọ cánh lưới nâu Micromus timidus, ruồi ăn mồi nhiều loài ong ký sinh b) Rệp sáp Phenacoccus solenopsis Tinsley Họ Pseudococcidae - Bộ Homoptera * Đặc điểm hình thái: - Trứng màu vàng cam, thon dài, kích thước 0,45x0,2mm, trứng đẻ túi trứng phía sau bụng - Ấu trùng tuổi nhỏ có thể màu vàng, dài 0,45-0,3mm di chuyển nhanh Từ tuổi trở đi, thể ấu trùng phủ lớp phấn trắng, dài 2,8-3mm 156 - Thành trùng không cánh, thể màu vàng phủ đầy phấn trắng, hình bầu dục, dài 4,0-4,5mm Trên phần lưng thể có hàng chấm đen (ngực bụng) nhiều sợi phấn trắng rìa thể Thành trùng đực có cánh * Đặc điểm sinh học Con đẻ khoảng 310-625 trứng, thời gian ủ trứng khoảng 4-6 Giai đoạn ấu trùng có tuổi đực tuổi - Con sống khoảng 15-27 ngày (T1: 5-7 ngày, T2: 4-7 ngày, T3: 6-9 ngày) - Con đực: T1: 5-6 ngày, T2: 4-6 ngày Sau phát triển đầy đủ, ấu trùng T2 kéo kén hóa nhộng Thời gian nhộng khoảng 5-7 ngày Trưởng thành đực chết nhanh, sống khoảng 2-3 ngày Hình 5.11: Rệp sáp Phenacoccus solenopsis Tinsley * Sự gây hại: Rệp chích hút đọt non gần đọt làm bị quăn queo, biến dạng, sinh trưởng phát triển bất thường Ngay nơi rệp sáp gây hại thường có phát triển nấm bồ hóng làm đen kín lá, ảnh hưởng sinh trưởng quang hợp Mật số thường cao vào mùa nắng * Thiên địch: Ong Aenasius bambawalei (Encyrtidae), bọ rùa Brumoides suturalis, Scymnus coccivera Menochilus sexmaculatus c) Dòi đục lòn Liriomyza sativae Blanchard Họ Ruồi Agromyziidae - Bộ Hai cánh Diptera * Đặc điểm hình thái - Thành trùng có màu xám đen, thể dài 1,4±0.08mm (con đực) 1,75 ±0,09mm (con cái) Trên thể có nhiều lông đen, mịn Mảnh lưng đốt ngực màu đen bóng, đốt ngực sau có u lồi màu vàng sáng, xung quanh có màu đen, 157 phần ngực có phiến mai màu vàng Chân màu vàng, đốt đùi chân có màu vàng sáng, đốt chày sẫm Đầu có trán vùng xung quanh mắt màu vàng, đốt râu thứ ba màu vàng - Trứng có kích thước 0,18 ± 0,02 x 0,1 ± 0,01 mm, hìng bấu dục, trịn - Dịi có dạng hình trụ, dài khoảng mm,không chân Khi phát triển đầy đủ (tuổi 3), dịi có màu vàng sậm, có kích thước trung bình 1,78 ± 0,45 mm x 0,62 ± 0,05 mm - Nhộng có hình dạng êlip, có gai đầu gai rõ rệt, kích thước trung bình nhộng 1,59 ± 0,11 mm x 0,74 ± 0,07 mm Hình 5.11: Thành trùng ấu trùng ruồi đục * Đặc điểm sinh học Nhộng vũ hóa vào buổi sáng Khoảng vài sau vũ hóa, ruồi giao phối Thời gian giao phối lần kéo dài từ 30 - 60 phút Thành trùng hoạt động mạnh từ - sáng từ 4-5 chiều Thành trùng đẻ trứng vào mơ Thành trùng dùng ống đẻ trứng chích vào lấy thức ăn tiết từ vết chích Sau nở, dịi gây hại cho cách đục thành đường ngoằn ngoèo mặt lá, lúc đầu đường đục nhỏ, lúc to dần với phát triển thể ấu trùng Đường đục xuất hai mặt thấy rõ mặt Sau phát triển đầy đủ, dịi T3 chui ngồi đường đục để hóa nhộng đất Trong điều kiện nhiệt độ 29-31oC ẩm độ 75-78%, giai đoạn trứng kéo dài khoảng 2-3 ngày Thời gian phát triển giòi tuổi 1, tuổi tuổi lần lược 1,20 ±0,40 ngày, 1,10 ±0,30 ngày 1,20 ± 0,40 ngày Thời gian phát triển vịng đời trung bình 13,60 ± 0,46 ngày * Sự gây hại Sau nở, dòi đục thành đường ngoằn ngoèo mơ để dinh dưỡng Dịi ăn phần thịt để lại lớp biểu bì, tạo thành đường đục ngoằn ngoèo cắt 158 mặt lá, đường đục có vệt phân màu xanh hay đen giòi thải Gây hại suốt năm Khi bị gây hại nặng, trở nên khô héo, còi cọc, chậm phát triển Khi mật số cao, dòi đục ln phần gân lá, cuống phần thân Hình 5.12: Triệu chứng gây hại ruồi đục * Thiên địch Thành phần thiên địch dòi đục tự nhiên phong phú Các loài ong ký sinh Opius phaseoli (Braconidae), Neochrysocharis okazakii Neochrysocharis sp (Eulophidae), đặc biệt loài Opius phaseoli diện phổ biến Đồng sông Cửu Long 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng hoa lan a) Muỗi đục nụ Contanaria sp Họ muỗi Cecidomiidae - Bộ Hai cánh Diptera * Triệu chứng gây hại Những nụ lớn có đốm nâu, nụ hoa biến dạng, màu, nụ nở có hư hại cánh hoa, biểu giống với bệnh mốc xám hoa Muỗi gây hại nặng hoa lứa tuổi, từ nụ non nhú phát hoa hoa trưởng thành Khi tách nụ hoa tìm thấy ấu trùng bên dòi nhỏ màu trắng vàng, đụng vào chúng búng xa vài cm, nụ hoa bị nhiễm chứa từ – 30 159 Hình 5.13: Triệu chứng gây hại muỗi đục hoa * Đặc điểm sinh học Con trưởng thành nhỏ, có chiều dài khoảng 2mm, cánh dài gấp đôi thân Thời gian sống trưởng thành ngày Vòng đời muỗi hại sống, từ giai đoạn trứng đến trưởng thành từ 21-32 ngày tùy theo nhiệt độ điều kiện mơi trường Hình 5.14: Thành trùng muỗi đục hoa Muỗi đẻ trứng vào đầu nụ hoa, trứng có màu trắng kem nhìn thấy mắt thường, trứng nở vòng ngày, ấu trùng sau nở chui sâu vào nụ hoa, ăn mô nụ hoa gây nên tượng biến dạng, màu nụ cánh hoa, gây hại nụ cịn non chúng làm rụng ln nụ hoa Nụ cánh hoa sau bị hư thường gãy gục xuống mọc lớp mốc xám làm dễ lầm tưởng hoa bị bệnh mốc xám 160 Hình 5.15: Vị trí đẻ trứng ổ trứng muỗi đục hoa Ấu trùng nở có màu trắng lớn có màu vàng, ấu trùng sống nụ hoa từ – ngày, lúc ấu trùng búng xa vài cm khơng khí, đặc điểm để phân biệt chúng với ấu trùng loài khác Tập quán búng xa vài cm giúp chúng rời khỏi nụ hoa chui sâu vào đất Ấu trùng sau rời khỏi nụ hoa chui sâu vào đất chúng hóa nhộng đất ẩm, thời gian đất từ 14 – 21 ngày, giai đoạn cuối nhộng chúng chuyển từ màu vàng sang màu nâu chui lên gần mặt đất để thành muỗi trưởng thành Chúng thường xuất vào buổi chiều tối, phát sinh điều kiện trời nóng, có mưa nắng thất thường, độ thơng thống giàn lan kém, tưới nước nhiều tạo cho chậu lan ẩm ướt b) Rệp dính * Hình thái, sinh học Tất lồi rệp có đặc điểm chung thể tiết lớp sáp giúp che chở cho thể, lớp hình thành nên lớp vỏ cứng, có hình dạng, màu sắc kích thước khác lồi (rệp sáp dính) lớp phấn trắng (rệp sáp phấn) Lớp vỏ nhóm rệp sáp dính tách khỏi thể dễ dàng nhóm Aonidiella, Lepidosaphes hay tạo thành vách da tách khỏi thể nhóm Coccus Lecanium Q trình phát triển rệp sáp phức tạp, có lồi di chuyển có lồi khơng di chuyển, ngun vị trí chích hút Các lồi rệp sáp có chu kỳ sinh truởng ngắn (đa số tháng), khả sinh sản cao, có lồi đẻ trứng, có lồi đẻ Nếu điều kiện mơi trường thích hợp khả bộc phát nhanh * Đặc điểm gây hại Chúng gây hại cách chích hút (ấu trùng thành trùng Cái) lá, giả hành, nụ hoa, cuống hoa thân 161 Nếu lan bị nhiễm nặng, có dấu hiệu bị vàng, rụng, giả hành bị khơ, teo tóp lại dẫn đến chết, trình tạo nụ, chúng công nụ làm cho hoa bị dị dạng, chất lượng Rệp gây hại chủ yếu vào mùa nắng Mật rầy tiết làm nấm bồ hóng phát triển làm ảnh hưởng tới quang hợp Biện pháp quản lý côn trùng hại hoa kiểng - Bón phân cân đối, hạn chế bón nhiều đạm - Tưới nước giữ ẩm cho - Có thể áp dụng biện pháp tưới phun mưa với áp lực cao để rửa trôi rầy, rệp - Thường xuyên vệ sinh đồng ruộng, ngắt bỏ già, phận bị hại tiêu hủy - Dùng bẫy dính màu vàng để dẫn dụ tiêu diệt - Tiêu huỷ triệt để tàn dư trồng - Không trồng liên tục loại ký chủ phụ - Cần luân phiên thay đổi sử dụng thuốc BVTV Thực hành 3.1 Mục đích - yêu cầu Giúp sinh viên phân biệt triệu chứng gây hại nhận biết hình thái số lồi sâu hại phổ biến hoa kiểng: hoa hồng, hoa cúc, hoa mai, hoa lan 3.2 Vật liệu Mẫu côn trùng: mẫu khô mẫu ngâm - Cây hoa hồng: bọ trĩ, rầy mềm, rầy phấn trắng - Cây hoa cúc: rầy mềm đen, sâu ăn tạp, rệp sáp, dòi đục lòn - Cây hoa mai: sâu đục thân, sâu ăn nhụy mai, sâu bao, sâu đo, rệp ốc - Cây hoa lan: muỗi đục nụ, rệp dính Kính lúp cầm tay, kính lúp soi Giấy A4, viết chì, kẹp nhọn Cồn 700, nước Javen, giấy thấm 162 3.3 Thực hành Với hướng dẫn giảng viên, sinh viên thực hành quan sát triệu chứng gây hại đặc điểm hình thái loại sâu hại 3.4 Phúc trình Ghi nhận đặc điểm đặc trưng để nhận diện loài sâu hại CÂU HỎI GỢI Ý Kể tên mô tả cách gây hại loài sâu hại lá, hoa hoa mai Bọ trĩ gây hại hoa hồng hoa cúc nào? Loài gây hại quan trọng hoa lan loài nào? Cách gây hại nào? 163 CHƯƠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÁNH GIÁ CƠN TRÙNG HẠI NGỒI ĐỒNG Giới thiệu: Nội dung tập trung quy chuẩn kỹ thuật quốc gia công tác điều tra, phát dịch hại đồng loại trồng phổ biến Mục tiêu: Kiến thức: + Cung cấp kiến thức qui chuẩn đánh giá côn trùng hại, tiêu theo dõi, phương pháp điều tra cách tính tốn tiêu đánh giá tình hình trùng hại ngồi đồng Kỹ năng: + Điều tra xác định mật số lồi trùng hại loại trồng + Tổng hợp, phân tích, đánh giá đề xuất giải pháp phù hợp để kiểm sốt gây hại trùng trồng Năng lực tự chủ trách nhiệm: có tinh thần tự học, chủ động học hỏi, có phương pháp làm việc khoa học sáng tạo Phương pháp điều tra 1 Yêu cầu kỹ thuật Điều tra: Điều tra đầy đủ, xác diễn biến loại dịch hại, sinh vật có ích yếu tố ngoại cảnh tác động đến chúng Nhận định tình hình: - Đánh giá tình hình dịch hại tại, nhận định khả phát sinh, phát triển gây hại dịch hại thời gian tới, so sánh với kỳ điều tra liền kề trước kỳ năm trước - Dự báo loại dịch hại thứ yếu có khả phát triển thành dịch hại chính, phân tích ngun nhân tượng Thống kê diện tích: Nhiễm dịch hại (nhẹ, trung bình, nặng), diện tích trắng diện tích xử lý biện pháp 1.2 Thiết bị dụng cụ điều tra a) Dụng cụ điều tra đồng gồm: - Vợt côn trùng, khay, khung 164 - Bẫy đèn Compact 40 Woat, đèn Neon 60 cm đèn cực tím (đối với số đối tượng dịch hại) - Thước dây, thước gỗ điều tra, túi nilon cỡ, băng giấy dính, băng dính, dao, kéo; - Sổ ghi chép, bút viết, máy tính bỏ túi; - Ống tuýp, hộp petri hóa chất cần thiết; - Bẫy, bả loại b) Thiết bị tối thiểu phịng: - Kính lúp mắt soi trùng, - Tủ lạnh, tủ định ôn, máy đo nhiệt độ, ẩm độ phịng; - Lồng ni sâu 1.3 Thời gian điều tra Điều tra định kỳ: ngày/lần tuyến với yếu tố điều tra khu vực điều tra cố định từ đầu vụ vào ngày thứ 2, thứ hàng tuần 14 ngày/lần vào thứ 2, thứ tuần 1, tuần tháng rừng Điều tra bổ sung: Tiến hành trước, sau cao điểm xuất dịch hại; sau dịch 1.4 Yếu tố điều tra Mỗi loại trồng chọn đại diện theo giống, thời vụ, địa hình, tập quán sản xuất, giai đoạn sinh trưởng tuổi, cấp độ tuổi trồng 1.5 Điểm điều tra Mỗi yếu tố điều tra 10 điểm ngẫu nhiên nằm đường chéo khu vực điều tra Điểm điều tra phải cách bờ m (đối với lúa, rau màu) hàng (đối với ăn quả, công nghiệp) m rừng 1.6 Số mẫu điều tra điểm a) Cây lúa - Sâu hại: + Trên mạ lúa sạ: khung/điểm + Trên lúa cấy: 10 khóm/điểm Các lồi nhện, bọ trĩ, bọ phấn: dảnh/điểm b) Rau màu công nghiệp ngắn ngày (rau họ hoa thập tự, cà chua, đậu đỗ, lạc, vừng, đậu tương) 165 + Cây trồng có mật độ ≤ 50 cây/m2: 1m2/điểm; + Cây trồng có mật độ > 50 cây/m2, vườn ươm: khung/điểm Các lồi chích hút bọ phấn, bọ trĩ, nhện: Điều tra 10 10 ngẫu nhiên/điểm tùy theo vị trí gây hại đối tượng c) Cây công nghiệp dài ngày, ăn + Sâu hại cành (cành lá, cành hoa, cành quả): Điều tra hướng x hướng cành (lá, hoa, quả)/1 cây/điểm + Sâu hại thân: 10 cây/điểm + Sâu hại vườn ươm: khung/điểm - Sâu bệnh hại rễ: hố (khu vực hình chiếu tán lá)/điểm 1.7 Thu mẫu dịch hại để theo dõi ký sinh Pha trứng: - Trứng đơn: 50 quả; - Ổ trứng: 30 ổ Pha sâu non, nhộng, trưởng thành: 30 cá thể Điều tra loài thiên địch bắt mồi tương tự điều tra sâu hại trồng 1.8 Cách điều tra: a) Điều tra trực tiếp: - Quan sát từ xa đến gần sau điều tra trực tiếp phận cây; điều tra sâu hại trước, bệnh hại sau; trường hợp khơng làm ngồi đồng ruộng thu mẫu phịng phân tích - Dùng vợt: Điều tra loài dịch hại sinh vật có ích hoạt động bay nhảy tầng trồng Cách vợt: Mỗi điểm vợt vợt/điểm (một lần vợt lần vợt trở lại tính vợt; miệng vợt ln vng góc sâu xuống tán khoảng 1/3 miệng vợt; lấy thân người vợt làm tâm quay vợt 180 Sau đếm số dịch hại sinh vật có ích có vợt - Dùng khay: Để điều tra lồi dịch hại sinh vật có ích phân bố tầng trồng tán Mỗi điểm điều tra khay (tùy theo mật độ dịch hại sinh vật có ích); đặt khay nghiêng góc 450 so với gốc lúa mặt đất, dùng tay đập đập vào gốc lúa phần tán đối diện với miệng khay Sau đếm số dịch hại sinh vật có ích có khay 166 - Dùng khung để điều tra dịch hại sinh vật có ích xuất mặt nước, mặt đất ruộng mạ, lúa sạ, mặt tán lá, loại trồng dầy vườn ươm Đếm lồi dịch hại sinh vật có ích có khung - Hố điều tra để điều tra dịch hại thiên địch mặt đất b) Điều tra gián tiếp: - Sử dụng bẫy: Bẫy đèn: Các Trung tâm Bảo vệ thực vật vùng, Chi cục Bảo vệ thực vật tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương số địa phương vùng trọng điển dịch hại đặt bẫy đèn liên tục vụ lúa Địa điểm bẫy đèn phải đặt khu vực trồng lúa, thời gian đốt đèn từ 18 19 ngày hôm trước - ngày hôm sau (tùy theo mùa năm) Các dịch hại trồng khác, cần vào điều kiện mục đích để đặt bẫy đèn thời gian bẫy cho phù hợp Bẫy khác: Tùy theo đối tượng dịch hại loại trồng, thời điểm năm mục đích điều tra mà sử dụng loại bẫy thích hợp bẫy chua ngọt, bẫy pheromone, - Sử dụng ô hứng phân: Điều tra mật độ sâu non tuổi ≥ loài sâu ăn rừng Đặt hứng phân sâu hình chiếu tán điều tra (mỗi đặt 1-2 ô) Đếm số phân sâu róm rơi vào khung hứng phân 24 giờ/lần, đếm liên tục ngày liền vào ngày khơng mưa, gió nhẹ để tính mật độ sâu theo công thức - Sử dụng vồ gỗ để điều tra sâu róm thơng tuổi lớn: Đập liên tục lần vào thân cách mặt đất 0,7 – 1,0 m đếm số sâu rơi bạt nylon dải tán Mật độ sâu (con/cây) tính số sâu róm rơi xuống đất x (hệ số thực nghiệm) c) Trong phịng: Theo dõi, phân tích mẫu dịch hại thu trình điều tra xác định mật độ trứng, tỷ lệ trứng nở, tỷ lệ ký sinh, tỷ lệ chết tự nhiên Các tiêu theo dõi cơng thức tính - Mật độ dịch hại, thiên địch (con/m2) = Tổng số sâu, thiên địch điều tra tổng số m2 điều tra Tổng số sâu, thiên địch điều tra - Mật độ dịch hại, thiên địch = (con/cành) tổng số cành điều tra Tổng số sâu, thiên địch điều tra - Mật độ dịch hại, thiên địch = (con/cây) tổng số điều tra 167 Tổng số sâu, thiên địch điều tra - Mật độ dịch hại, thiên địch = (con/hố) tổng số hố điều tra - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ khay điều tra m2 Số lúa/m2 khóm + Đối với lúa cấy (con/m2) Số dịch hại, = x thiên địch điều Số khóm lúa tra điều tra + Đối với trồng khác (con/m2) = Số dịch hại, thiên địch điều tra được/khay x 25 (25 khay = m2) - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch = Số dịch hại, thiên địch điều tra từ khung điều tra m2 (con/m2) được/khung x (5 khung = m2) - Quy đổi mật độ dịch hại, thiên địch từ vợt điều tra m2 (con/m2) Tỷ lệ ký sinh (%) = vợt tương đương 1m2 Số cá thể bị ký sinh Tổng số cá thể theo dõi x 100 Diện tích nhiễm dịch hại (ha): - Căn để tính diện tích nhiễm dịch hại: Số liệu điều tra yếu tố điều tra; mức mật độ sâu, - Diện tích nhiễm: + Nhẹ: Là diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh từ 50 đến ≤100% mức quy định + Trung bình: Là diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh từ 100 đến ≤ 200% mức quy định + Nặng: Là diện tích có mật độ sâu, tỷ lệ bệnh 200% mức quy định + Mất trắng: Là tổng số diện tích cộng dồn dịch hại làm giảm 70% suất (dùng để thống kê cuối đợt dịch, cuối vụ sản xuất) Thực hành 168 Khảo sát, điều tra mật số, ghi nhận thảo luận triệu chứng gây hại, mức độ gây hại côn trùng trực tiếp ruộng lúa, vườn ăn trái, ruộng mía, vườn dừa, ruộng rau màu vườn hoa kiểng 3.1 Mục đích Giúp sinh viên có điều kiện học hỏi kinh nghiệm sản xuất, biện pháp phòng trừ lồi sâu hại số trồng Biết cách điều tra thu thập số liệu loài sâu hại đồng Đồng thời thu thập mẫu côn trùng phục vụ cho thực hành 3.2 Vật liệu - dụng cụ Vợt bắt côn trùng, máy hút côn trùng, loại bẫy Hộp, lọ đựng mẫu loại Kim ghim, mốp dày - 2cm Cồn tuyệt đối, cồn 700, chất giết côn trùng carbon tetrachloride CCl4, etyl acetat, formol, acid acetic Giấy A4, viết chì, kẹp nhọn, long não 3.3 Phương pháp Giảng viên hướng dẫn sinh viên nhận biết triệu chứng gây hại, đặc điểm hình thái lồi sâu hại trồng Giảng viên hướng dẫn sinh viên phương pháp điều tra đồng ruộng loài sâu hại 3.4 Thực hành Sinh viên điều tra thu thập số liệu thực poster thành phần sâu hại loại trồng GV phân công báo cáo theo nhóm Sinh viên tự thực công tác thu thập, xử lý, tồn trữ phân loại mẫu côn trùng 3.5 Yêu cầu Sinh viên biết thực phương pháp thu thập nộp 10 mẫu côn trùng gây hại đối tượng trồng 169 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Thu Cúc (2015), Côn trùng, nhện gây hại ăn trái Việt Nam thiên địch - NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Thị Thu Cúc, Trần Thị Thu Thủy (2014), Dịch hại hoa hồng - cúc - mai - vạn thọ - NXB Đại học Cần Thơ Nguyễn Văn Huỳnh, Lê Thị Sen (2017), Côn trùng hại trồng - NXB Nông nghiệp Cục Bảo vệ thực vật (2010), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia phương pháp điều tra phát dịch hại trồng https://ppri.org.vn/loai-sau-duc-than-moi-hai-mia-tai-tay-ninh-c2a143.html https://www.google.com/search?q=Tirathaba+rufivena+(walker)&sxsrf=ALeKk010Fc Lk_m5yeMT01DzlHv4BFamopg:1627345588164&tbm=isch&source=iu&ictx=1&fir= ISNVoKsaMGzu9M%252C2lILksGm3h3PeM%252C_&vet=1&usg=AI4_kQmoIQ7HYg9iaCq6lETABfSqSkhHQ&sa=X&ved=2ahUKEwi38NXd_oHyAhUNG qYKHZTcADEQ9QF6BAgXEAE#imgrc=YSTosDiOuycLPM 170 ... GIỚI THIỆU Giáo trình Cơn trùng chun khoa tài liệu dành cho giảng dạy học tập cho sinh viên hệ trung cấp nghề Bảo vệ thực vật sau học xong môn học Côn trùng đại cương Nội dung giáo trình trình bày... trọng bắp 29 1.3 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai lang 37 1.4 Thành phần côn trùng hại quan trọng khoai môn 47 Biện pháp quản lý côn trùng hại lương thực 49 2.1 IPM lúa ... chương trình môn học sở như: sinh lý thực vật, côn trùng đại cương, kỹ thuật trồng chăm sóc số loại trồng phổ biến - Tính chất: mơn học trang trị cho sinh viên kiến thức lồi trùng hại loại trồng

Ngày đăng: 05/01/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan