QUỐC HỘI KHOÁ XI QUỐC HỘI KHOÁ XI Uỷ ban về các vấn đề xã hội *** Số 2410 BC/UBXH11 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2006 BÁO CÁO THẨM TRA DỰ ÁN[.]
QUỐC HỘI KHỐ XI CỘNG HỒ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Uỷ ban vấn đề xã hội Độc lập - Tự - Hạnh phúc *** Số: 2410 BC/UBXH11 Hà Nội, ngày 31 tháng 10 năm 2006 BÁO CÁO THẨM TRA DỰ ÁN LUẬT PHÒNG, CHỐNG BỆNH TRUYỀN NHIỄM KÍNH GỬI: Các vị Đại biểu Quốc hội, Thực Nghị Quốc hội Chương trình xây dựng luật, pháp lệnh năm 2006, theo phân công Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Uỷ ban vấn đề xã hội chủ trì thẩm tra dự án Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Để thực nhiệm vụ giao, Uỷ ban tiến hành số hội nghị lấy ý kiến góp ý cho Dự án Luật tỉnh Thừa Thiên - Huế, Lạng Sơn, Tây Ninh, lấy ý kiến chuyên gia Hà Nội thành phố Hồ Chí Minh; tổ chức số phiên họp Thường trực uỷ ban, toàn thể Uỷ ban để nghe Ban soạn thảo trình bày nội dung Dự án Luật góp ý kiến vào vấn đề vướng mắc trình xây dựng Dự án Luật Trên sở Tờ trình số 124/TTr-CP ngày 09/10/2006 Chính phủ dự thảo Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm, Uỷ ban vấn đề xã hội tổ chức họp toàn thể vào ngày 25/10/2006 để thẩm tra Dự án Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm với tham gia đại điện Uỷ ban Pháp luật số bộ, ngành liên quan Sau nghe Ban soạn thảo báo cáo ý kiến đại biểu, Uỷ ban vấn đề xã hội xin báo cáo Quốc hội số vấn đề sau: I NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG Về bản, Uỷ ban vấn đề xã hội trí với nội dung Tờ trình Chính phủ cho Dự án Luật có nội dung phong phú, nhiều quy định tương đối chi tiết Ban soạn thảo tiếp thu nhiều ý kiến quan điểm lớn Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Uỷ ban vấn đề xã hội lần thẩm tra sơ đại diện quan, địa phương chuyên gia Tuy nhiên, nhìn chung dự thảo Luật phịng chống bệnh truyền nhiễm xây dựng với nhiều quy định kỹ thuật chun mơn y tế, tính quy phạm pháp luật chưa cao Mặt khác, quy định dự thảo Luật thể tính thụ động ngành y tế phòng, chống bệnh truyền nhiễm, thiếu quy định quyền, trách nhiệm, nghĩa vụ người dân, cộng đồng phòng, chống bệnh truyền nhiễm 1 Về cần thiết ban hành Luật Ngoài lý cần thiết phải ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm nêu Tờ trình Chính phủ, Uỷ ban chúng tơi thấy cịn có thêm lý sau: - Sức khoẻ vốn quý người, người nguồn lực vốn quý xã hội Vì vậy, đầu tư cho người đầu tư cho nguồn lực, cho phát triển kinh tế xã hội, bảo đảm bền vững đất nước Việc ban hành Luật thể quan tâm Nhà nước việc bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân - Việc ban hành Luật nhằm khẳng định cụ thể hóa quan điểm phòng bệnh chữa bệnh thể Hiến pháp đạo xuyên suất, thống nhiều năm qua Đồng thời góp phần khắc phục xu hướng coi nhẹ vấn đề phòng bệnh đạo đầu tư - Việc xây dựng Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm bước quan trọng để hồn thiện chế, sách pháp luật cơng tác bảo vệ, chăm sóc nâng cao sức khỏe nhân dân, bảo đảm quyền nghĩa vụ người dân trách nhiệm cộng đồng Nhiễm HIV loại bệnh truyền nhiễm Quốc hội ban hành luật riêng; vậy, việc ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm để điều chỉnh mối quan hệ liên quan đến tất loại bệnh truyền nhiễm, loại bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A chủ động ngăn ngừa khơng để bệnh truyền nhiễm trở thành dịch lại cần thiết Tên gọi, phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng Luật Về bản, Uỷ ban trí với tên gọi, phạm vi điều chỉnh đối tượng áp dụng dự thảo Luật Tuy nhiên có số ý kiến đề nghị lấy tên Luật phòng, chống dịch bệnh phù hợp Có ý kiến đề nghị Ban soạn thảo cần làm rõ mối quan hệ, ranh giới Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm với Luật phòng, chống HIV/AIDS, với Pháp lệnh vệ sinh an toàn thực phẩm, Pháp lệnh thú y, Luật bảo vệ môi trường Bố cục dự thảo Luật - Đa số ý kiến trí với bố cục dự thảo Luật Chính phủ trình - Một số ý kiến đề nghị nên cân nhắc việc thể chế định pháp lý cho phù hợp với phân loại nhóm bệnh A, B, C, bổ sung chương quy định khen thưởng xử lý vi phạm nhầm xử lý trường hợp khai khống dịch bệnh hay thờ ơ, không chịu chấp hành quy định có dịch bệnh xẩy II MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỤ THỂ Đề nghị bổ sung số nội dung vào dự thảo Luật - Bổ sung quy định điều trị, cách ly, hạn chế người mắc bệnh truyền nhiễm bệnh chưa phát triển thành dịch, dự thảo Luật đề cập đến phòng bệnh truyền nhiễm chống dịch Việc điều trị tốt bệnh truyền nhiễm góp phần phịng dịch Ví dụ, người mắc bệnh truyền nhiễm loại đặc biệt nguy hiểm (nhóm A) chưa phát thành dịch, có nên quy định bắt buộc chữa bệnh, cách ly, hạn chế lại họ hay không? - Bổ sung quy định quyền, trách nhiệm cộng đồng, cơng dân, người bệnh, gia đình người bệnh, cán y tế, quyền cấp trước có dịch có dịch bệnh, hết dịch Đồng thời bổ sung quy định xây dựng, đào tạo lực lượng phòng, chống dịch (nhất lực lượng chống dịch đặc nhiệm) đạt trình độ quốc gia quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế cơng tác phịng, chống dịch bệnh giai đoạn - Nên bổ sung số quy định trách nhiệm quan liên quan trách nhiệm người nuôi, giữ, vận chuyển, tiêu thụ động vật có liên quan đến bệnh truyền nhiễm, có tình trạng lây bệnh truyền nhiễm từ động vật sang người Về tiêm chủng phịng bệnh cho trẻ em, phụ nữ có thai thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng (Điều 29) Dự thảo Luật trình Quốc hội quy định tiêm chủng phịng bệnh cho trẻ em, phụ nữ có thai thuộc Chương trình tiêm chủng mở rộng bắt buộc miễn phí Hiện có hai loại ý kiến khác vấn đề sau: + Loại ý kiến thứ nhất: trí dự thảo Luật (tiêm chủng mở rộng bắt buộc miễn phí với trẻ em, phụ nữ mang thai) Mục đích quan trọng việc quy định bắt buộc phải tiêm chủng tạo sở pháp lý để đối tượng diện phải tự giác, chủ động tham gia tiêm chủng yêu cầu tiêm chửng, có xã hội tránh tái phát bệnh dịch nguy hiểm tốn, góp phần nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân + Loại ý kiến thứ hai: Đề nghị quy định Chương trình tiêm chủng mở rộng thuộc loại tiêm chủng tự nguyện Từ trước tới Chương trình tiêm chủng mở rộng thuộc loại tiêm chủng không bắt buộc, ngành y tế ban, ngành hữu quan thực vận động gia đình đưa tiêm chủng phịng bệnh Hơn nữa, quy định tiêm chủng mở rộng bắt buộc chế tài xử lý người khơng đến tiêm chủng, quan y tế không thực việc tiêm chủng 100% số đối tượng số vùng bị xử lý nào? Đồng thời kinh phí, nên quy định Nhà nước hỗ trợ kinh phí tiêm chủng mở rộng Quy định linh hoạt tạo điều kiện cho Chính phủ miễn phí hỗ trợ phần kinh phí để tiêm chủng cho nhóm đối tượng phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội đất nước giai đoạn Trên thực tế, nhiều nước khơng miễn phí cho việc tiêm chủng mở rộng Sau thảo luận, đa số ý kiến trí với loại ý kiến thứ nhất, tạo sở pháp lý để quy trách nhiệm cho cá nhân, gia đình quan y tế việc thực tiêm chủng mở rộng cho trẻ em, phụ nữ mang thai Về xử lý rủi ro, biến chứng tiêm chủng (khoản Điều 30) Dự thảo Luật quy định: quan, tổ chức, cá nhân sản xuất, kinh doanh, bảo quản vắc xin, sinh phẩm y tế cán y tế làm công tác tiêm chủng phải chịu trách nhiệm hành vi vi phạm gây cho người bị thiệt hại theo quy định pháp luật (có nghĩa phải bồi thường cho người bị rủi ro, tai biến sau tiêm chủng) Đây quy định hồn tồn mới, kết việc tiếp thu ý kiến góp ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Uỷ ban vấn đề xã hội, dự thảo Luật trình xin ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội (tháng 8/2006) không quy định trách nhiệm bồi thường xảy rủi ro, tai biến sau tiêm chủng Tuy vậy, loại ý kiến vấn đề sau: - Loại ý kiến thứ nhất: Nhất trí với quy định dự thảo, nên giới hạn chịu trách nhiệm trường hợp tiêm chủng bắt buộc Còn trường hợp tiêm chủng tự nguyện thỏa thuận bên không nên áp dụng quy định - Loại ý kiến thứ hai: Nhất trí quy định dự thảo Sau thảo luận, Uỷ ban đồng ý với loại ý kiến thứ việc quy định trách nhiệm bên để xảy rủi ro, tai biến sau tiêm chủng thể minh bạch, tơn trọng quyền người Qua đó, đòi hỏi quan cá nhân thực tiêm chủng mờ rộng, bảo quản vắc xin phải nâng cao tinh thần trách nhiệm công việc Để xác định nguyên nhân gây rủi ro làm sở quy trách nhiệm cho đối tượng, cần bổ sung quy định thủ tục xác minh, kết luận nguyên nhân rủi ro vào nội dung dự thảo Luật Đồng thời nên quy định, trường hợp khơng xác định ngun nhân Nhà nước có trách nhiệm hỗ trợ cho nạn nhân Đối với trường hợp tiêm chủng tự nguyện, Sự thỏa thuận bên theo hợp đồng dân sự, bên có trách nhiệm định, người cung cấp vác xin, cán y tế thực tiêm chủng tự nguyện phải chịu trách nhiệm mức độ giới hạn hẹp so với tiêm chủng bắt buộc Vì khơng nên áp dụng quy định trường hợp tiêm chủng tự nguyện, cần thiết nên thiết kế điều riêng để quy định vấn đề Về kiểm dịch y tế biên giới (Chương III) Uỷ ban chúng tơi trí với quy định dự thảo Luật, nhiên đề nghị ban soạn thảo nghiên cứu bổ sung số vấn đề sau: - Nên bổ sung quy định để bảo đảm thực kiểm dịch trường hợp số địa phương mở thông quan nội địa số hàng nhập khẩu, hàng hóa qua đường tiểu ngạch - Nên có quy định rõ trách nhiệm quan hữu quan, quyền việc xử lý vi phạm không khai báo, khai báo không tình trạng bệnh dịch mà gây hậu với xã hội Về quy định công bố dịch, ban bố tình trạng khấn cấp dịch bệnh (Mục 1, Chương IV) Dự thảo Luật quy định chung cơng bố dịch ban bố tình trạng khẩn cấp điều Mục 1, Chương IV Uỷ ban CVĐXH cho nên tách thành loại: Công bố dịch; Ban bố tình trạng khẩn cấp dịch bệnh thể thành mục, điều riêng thuộc Chương IV, việc ban bố tình trạng khẩn cấp dịch hiểu tình trạng khẩn cấp (theo quy định pháp luật hành tình trạng khẩn cấp), cịn cơng bố dịch tình trạng pháp lý khác Việc quy định biện pháp phải làm sau công bố dịch, ban bố tình trạng khẩn cấp dịch dự thảo chưa đủ Uỷ ban đề nghị nên quy định cụ thể quyền nghĩa vụ công dân, quan y tế, cộng đồng dân cư phải làm gì, làm gì, khơng làm sau quan thẩm quyền cơng bố dịch, cơng bố hết dịch hay bãi bỏ tình trạng khẩn cấp dịch Nội dung dự thảo Luật có quy định tổ chức cấp cứu, khám bệnh, chữa bệnh Ví dụ với dịch bệnh đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A, ban bố tình trạng khẩn cấp có nghĩa dịch bệnh lây lan quy mô rộng, đe dọa nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe nhân dân chí liên quan đến an ninh quốc gia Do đó, luật cần bổ sung quy định cho phép áp dụng biện pháp đặc biệt, kể hạn chế số quyền công dân bắt buộc chữa bệnh, hủy tài sản, tiêu hủy vật nuôi, buộc chuyển chỗ Về biện pháp chống dịch (Mục chương IV) Các biện pháp chống dịch vùng có dịch quy định mục 2, Chương IV dự thảo Luật, sau thảo luận, ủy ban chúng tơi cho dịch xảy việc chống dịch vùng có dịch khâu định, cần bổ sung thêm số điều quy định phòng, chống dịch vùng bị dịch uy hiếp phịng, chống dịch vùng đệm (vùng có nguy dịch) Chỉ với quy định đồng dập ổ dịch nhanh ngăn chặn dịch bùng phát, lan rộng Uỷ ban chúng tơi đề nghị ban soạn thảo tính đến biện pháp chống dịch nhóm A khác với biện pháp chống dịch nhóm B, C bổ sung quy định để tạo sở pháp lý cho quyền, quan chun mơn thực chống dịch có hiệu quả, ví dụ: - Bắt buộc điều trị, cách ly với bên ngoài; - Bắt buộc tiêu hủy vật trung gian truyền bệnh vừa qua phải tiêu hủy vịt, gà, bò; - Quy định việc Nhà nước tạo điều kiện hỗ trợ thiệt hại cho nhân dân phải tiêu hủy gia cầm Một số vấn đề khác a Về giải thích từ ngữ (Điều 2): + Bổ sung giải thích khái niệm như: Tiêm chủng mở rộng, vùng bị dịch uy hiếp vùng đệm, bệnh phẩm, hoạt động y tế dự phịng + Nên bỏ giải thích khái niệm “cửa khẩu” cụm từ q thơng dụng + Nên sử dụng tiếng Việt thay cho từ rickettsia, + Thống sử dụng cụm từ người bệnh thay cho cụm từ bệnh nhân toàn nội dung Dự án Luật b Về nguyên tắc chòng, chống bênh truyền nhiễm (Điều 4) - Nên đưa quan điểm phòng bệnh chữa bệnh thành khoản - Nên bổ sung vào khoản nội dung bảo đảm kết hợp biện pháp hành với biện pháp phối hợp liên ngành - Cần thêm cụm từ “thường xuyên” vào khoản chuyển thành khoản c Về hành vi bị nghiêm cấm (Điều 8): - Quy định khoản Điều việc cấm người mắc bệnh truyền nhiễm, nghi ngờ mắc bệnh truyền nhiễm người mang mầm bệnh truyền nhiễm làm công việc dễ lây lan tác nhân gây bệnh truyền nhiễm, đối tượng bị cấm rộng, có hàng trăm bệnh thuộc nhóm bệnh truyền nhiễm đối tượng người mang mầm bệnh, nghi ngờ mắc bệnh, mắc bệnh truyền nhiễm nhiều Vì nên cấm đối số bệnh số ngành nghề - Nên bổ sung quy định “Cấm khai báo dịch khống khai báo dịch không thật; cấm cản trở phòng, chống dịch” - Bỏ khoản 6, Điều 8, quy định cấm hành vi bị nghiêm cấm khác theo quy định pháp luật, quy định tạo tùy tiện d Cần nhấn mạnh quy định Nhà nước có sách để khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia vệ sinh phịng bệnh (nhất vệ sinh mơi trường xóm, làng, khối phố, vệ sinh an tồn thực phẩm ) khuyến khích thành lập khoa truyền nhiễm bệnh viện tư nhân đ Nên bổ sung thẩm quyền cơng bố dịch thuộc nhóm C để đảm bảo việc cơng bố dập dịch nhóm C chúng xuất hiện, ví dụ: lao phổi, đau mắt hột e Quy định đưa tin tình hình dịch Điều 41 cần xem xét thêm trường hợp có dịch bệnh truyền nhiễm, quan chức cố tình che dấu, quan thơng tin đại chúng có quyền đưa tin tình hình dịch Đồng thời, nên có quy định thơng tin thành cơng phịng, chống dịch cảnh báo khả dịch quay lại g Nên có auv đinh nhiệm vu cảnh báo nhanh loại dịch xảy phần giám sát bệnh truyền nhiễm h Một số ý kiến băn khoăn việc thành lập quỹ hỗ trợ phòng, chống dịch (Điều 57), dự thảo Luật quy định dự trữ quốc gia phịng, chống dịch, cần cân nhắc thêm quy định thành lập quản lý quỹ hỗ trợ phòng, chống dịch Tuy nhiên muốn xây dựng quỹ để tạo điều kiện tiếp nhận nguồn hỗ trợ nên bổ sung quy định dự thảo Luật khơng bắt buộc nhân dân đóng góp vào quỹ g Nên có quy định phí y tế dự phòng liên quan đến phòng, chống bệnh truyền nhiễm cần cân nhắc để thể quan điểm miễn phí phịng, chống bệnh lao, phong, sốt rét mà làm k Cần bổ sung thêm quy định nghiên cứu khoa học phòng, chống bệnh truyền nhiễm, vấn đề quan trọng, với dịch bệnh truyền nhiễm xuất Ngoài ra, số ý kiến cho dự thảo Luật nhiều quy định chung cần cụ thể hoá, nhiều nội dung giao Bộ Y tế Chính phủ hướng dẫn thực III VỀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ XIN Ý KIẾN THEO TỜ TRÌNH CỦA CHÍNH PHỦ Về quy định ngân sách để phịng, chống bệnh truyền nhiễm (Điều 55) Có loại ý kiến khác vấn đề sau: - Loại ý kiến thứ nhất: đề nghị quy định cụ thể tỷ lệ phần trăm tối thiểu ngân sách để phục vụ hoạt động y tế dự phòng tổng ngân sách y tế Bởi thực tế tỉnh, tỷ lệ ngân sách dành cho hoạt động phịng bệnh khác nhau, bình qn chung từ 10-15% tổng ngân sách y tế Đặc biệt có tỉnh dành 3-4% ngân sách y tế để chi cho hoạt động phòng bệnh, để đảm bảo cho hoạt động lĩnh vực y tế dự phịng hoạt động bình thường hiệu Tổ chức Y tế giới khuyến nghị phải mức 25-30% Đây nguyên nhân trực tiếp dẫn đến yếu hoạt động y tế dự phòng Tại nhiều địa phương, vấn đề phịng bệnh khơng mang tính cấp bách, “chết người” nên thường bị coi nhẹ, chủ quan, đủ thiết bị cần thiết cán để thường xuyên theo dõi diễn biến tình hình bệnh tật đến bùng phát bệnh lo tập trung nguồn lực nên bị động, lúng túng, tốn không hiệu - Loại ý kiến thứ hai: trí với quy định khoản 2, Điều 55 dự thảo Luật hàng năm Nhà nước bảo đảm đủ ngân sách cho hoạt động phòng, chống bệnh truyền nhiễm Quy định phù hợp với Luật Ngân sách nhà nước, bảo đảm cho Hội đồng nhân dân cấp tỉnh vào điều kiện thực tế địa phương để định tỷ lệ phần trăm kinh phí phù hợp dành cho cơng tác y tế dự phịng, có phịng, chống bệnh truyền nhiễm Sau thảo luận, Uỷ ban cho việc không quan tâm đến đầu tư cho y tế dự phòng lý cần thiết để ban hành Luật phòng, chống bệnh truyền nhiễm Tuy nhiên thể quy định pháp lý để giải nguyên nhân lại quy định cách chung chung từ trước tới làm Do đó, Uỷ ban chúng tơi đồng ý với loại ý kiến thứ quy định tỷ lệ chi cho y tế dự phịng 20% tổng chi ngân sách y tế Quy định tạo sở pháp lý để Hội đồng nhân dân cấp tỉnh quan tâm thực đến y tế dự phòng phân bổ ngân sách tránh tùy tiện xin cho Mặt khác, dù có quy định tỷ lệ phần trăm tối thiểu ngân sách y tế dự phòng tổng số ngân sách y tế không trái với quy định Luật ngân sách nhà nước, khơng làm tính chủ động địa phương Tuy nhiên Uỷ ban, có số ý kiến băn khoăn nội dung luật quy đinh cụ thể tỷ lệ phần trăm, e làm vận dụng linh hoạt địa phương Về phân loại bệnh truyền nhiễm (Điều 3) Đa số ý kiến thống chia làm nhóm bệnh truyền nhiễm, nhiên, việc quy định chi tiết tên bệnh truyền nhiễm vào nội dung dự thảo Luật cịn có ba loại ý kiến khác nhau: - Loại ý kiến thứ nhất: đề nghị quy định tên nhóm bệnh truyền nhiễm A, B, C, khơng cần kể rõ tên bệnh dự thảo Luật, nhiên cần bổ sung quy định nguyên tắc, tiêu chí phân loại theo nhóm A, B, C giao Chính phủ ban hành danh mục cụ thể Quy định số loại bệnh thay đổi chuyển đổi vị trí nhóm, e quy định cụ thể Luật sau khó điều chỉnh cần thiết - Loại ý kiến thứ hai: đề nghị nội dung Luật, phải quy định cụ thể tên bệnh truyền nhiễm đặc biệt nguy hiểm thuộc nhóm A, nguy lan rộng gây hậu nghiêm trọng thời gian ngắn xảy dịch; thực tế, số cán y tế khơng biết nhóm A gồm bệnh chi người dân Hơn nữa, bệnh thuộc nhóm liên quan đến việc ban bố tình trạng khẩn cấp, an ninh quốc gia phải thực hạn chế số quyền công dân, giao quyền đặc biệt cho số cá nhân, tổ chức Trong trường hợp cần bổ sung danh mục bệnh vào nhóm A, giao quyền cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đối với bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm B, C nên giao Chính phủ quy định cụ thể - Loại ý kiến thứ ba: đề nghị ghi cụ thể tên tất bệnh truyền nhiễm thuộc nhóm A, B, C dự thảo Luật, tránh tình trạng luật khung Sau thảo luận, nhiều ý kiến Uỷ ban chúng tơi trí với loại ý kiến thứ với lý giải Tuy nhiên có số ý kiến trí với loại ý kiến thứ 2, Uỷ ban chúng tơi đề nghị Ban soạn thảo nên giải trình thêm vấn đề Trên Báo cáo thẩm tra Uỷ ban vấn đề xã hội dự án Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm, kính trình Quốc hội cho ý kiến T/M UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Nơi nhận: Chủ nhiệm - Như trên; (đã ký) Nguyễn Thị Hoài Thu - Ban soạn thảo Luật; - Thành viên Uỷ ban CVĐXH; - Lưu VT, Vụ CVĐXH ... kết việc tiếp thu ý kiến góp ý Uỷ ban thường vụ Quốc hội, Thường trực Uỷ ban vấn đề xã hội, dự thảo Luật trình xin ý kiến Uỷ ban thường vụ Quốc hội (tháng 8/2006) không quy định trách nhiệm bồi... đề Trên Báo cáo thẩm tra Uỷ ban vấn đề xã hội dự án Luật phịng, chống bệnh truyền nhiễm, kính trình Quốc hội cho ý kiến T/M UỶ BAN VỀ CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI Nơi nhận: Chủ nhiệm - Như trên; (đã ký)... ninh quốc gia phải thực hạn chế số quyền công dân, giao quyền đặc biệt cho số cá nhân, tổ chức Trong trường hợp cần bổ sung danh mục bệnh vào nhóm A, giao quyền cho Uỷ ban thường vụ Quốc hội Đối