TuÇn 7 TUẦN 14 Thứ hai ngày 4 tháng 12 năm 2017 S¸ng TẬP ĐỌC Tiết 27 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I Môc tiªu 1 Kiến thức, kĩ năng Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng[.]
TUẦN 14 Thứ hai ngày tháng 12 năm 2017 S¸ng TẬP ĐỌC Tiết 27: NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I.Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: - Biết đọc văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc nhấn giọng số từ ngữ gợi tả, gợi cảm phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ơng Hịn Rấm, bé Đất) - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm nhiều việc có ích dám nung lửa đỏ Năng lực: biết làm việc cá nhân, nhóm, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trỡnh by ý kin cỏ nhõn II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK III.Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu Hướng dẫn đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm - HS đọc phần giải SGK - HS luyện đọc từ khó - HS đọc nối đoạn GV kết hợp sửa phát âm sai cho HS giúp HS giải nghĩa số từ mới, luyện đọc câu dài - GV HS chia sẻ HĐ2: Tìm hiểu - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi SGK - Đại diện HS trình bày ý kiến Cả lớp chia sẻ bổ sung Câu 1: Đồ chơi Cu Chắt chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía bảnh, nàng cơng chúa xinh đẹp, bé đất Câu 2: Chú bé Đất cánh đồng Mới đến chái bếp gặp trời mưa, ngấm nước bị rét Chú chui vào bếp sưởi ấm Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát chân tay khiến ta lùi lại Rồi gặp ơng Hịn Rấm Câu 3: Vì sợ bị ơng Hịn Rấm chê nhát Câu 4: Chi tiết “nung lửa” tượng trưng cho gian khổ thử thách mà người vượt qua để trở nên cứng rắn hữa ích - Gợi ý HS rút nội dung HĐ3: Đọc diễn cảm - HS đọc lại nêu lại cách đọc đoạn - GV hướng dẫn học sinh luyện đọc diễn cảm - HS luyện đọc theo nhóm đơi Đại diện nhóm đọc diễn cảm trước lớp - GV lớp chia sẻ Hướng dẫn trải nghiệm - Về đọc lại câu chuyện cho người thân nghe TOÁN Tiết 65: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT TÍCH I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết chia tổng cho số - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia tổng cho số thực hành tính Năng lực: biết làm việc cá nhân, nhóm, biết cộng tác với bạn để học tập Phẩm chất: mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân II Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu ghi tên Bài HĐ1: Hướng dẫn HS nhận biết tính chất tổng chia cho số - GV giới thiệu hai biểu thức: (35 + 21) : 35 : + 21 : - HS thực hành tính so sánh kết hai biểu thức - GV gợi ý nhận biết rút tính chất chia tổng cho số HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính hai cách - HS làm bài, chia sẻ kết qủa trước lớp Thống kết a) (15 + 35) : (80 + ) : b) 18 :6 +24 :6 60 :3 + : = 50 : = 10 = 84 : = 21 =3+4=7 = 20 + = 23 c.2: 15 :5 +35 :5 = + =10 80: +4 :4 = 20 +1 = 21 c.2: (18 +24 ) : = 42 : = (60+ 9) : = 69 : = 23 Bài 2: HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết a) (27-18) : = : b) (64 -32) : = 32 : =3 =4 C.2: (27 - 18) : (64 – 32) : = 27 : – 18 : = 64 : - 32 : =9–6=3 =8–4=4 Hướng dẫn trải nghiệm - Cùng người thân lấy ví dụ tổng chia cho số thực tính kết Tiết 14: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Học xong này, HS biết: - Trình bày số đặc điểm tiêu biểu hoạt động trồng trọt chăn nuôi người dân đồng Bắc Bộ - Các cơng việc cần phải làm qúa trình sản xuất lúa gạo - Xác lập mối quan hệ thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất Năng lực: HS biết cộng tác, chia sẻ ý kiến với bạn biết lắng nghe ý kiến chia sẻ bạn bè Phẩm chất: Tôn trọng, bảo vệ thành lao động người dân II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên VN, tranh ảnh đồng Bắc Bộ III Các hoạt động dạy - học Khởi động Bài HĐ1: Vựa lúa lớn thứ hai nước - GV yêu cầu HS đọc thầm thông tin mục kết hợp với quan sát tranh ảnh SGK trả lời câu hỏi: + Đồng BB có thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ hai đất nước ? + Nêu thứ tự cơng việc cần phải làm q trình sản xuất lúa gạo + Nêu tên trồng vật nuôi khác đồng Bắc Bộ - Đại diện nhóm trả lời, lớp nhận xét - GVKL: Đồng bắc Bộ có đất đai màu mỡ, nguồn nước dồi dào, người dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa Ngồi lúa gạo, người dân nơi cịn trồng ngô, khoai, ăn nuôi nhiều lợn, gia cầm HĐ2: Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh - GV giao nhiệm vụ cho nhóm, HS đọc thơng tin SGK thảo luận trả lời câu hỏi: + Nhiệt độ thấp vào mùa đơng có thuận lợi khó khăn gì cho sản xuất nơng nghiệp ? + Kể tên loại rau xứ lạnh trồng đồng Bắc Bộ ? - Đại diện nhóm trả lời, lớp chia sẻ bổ sung - GVKL: Nhiệt độ thấp vào mùa đông thuận lợi cho việc trồng thêm vụ đông, số loại rau xứ lạnh khoai tây, cà rốt, cà chua, su hào, bắp cải, … Nếu rét lúa số loại ưa nóng bị chết - HS đọc nội dung học SGK (102) Hướng dẫn trải nghiệm - Tìm hiểu số loại rau mà người thân nhân dân địa phương nơi sinh sống thường trồng vụ đơng Chiều CHÍNH TẢ (nghe– viết) Tiết 14: CHIẾC ÁO BÚP BÊ I Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng: Nghe-viết tả; trình bày văn ngắn - Làm BT (2)a BT (3) a 2.Năng lực: khả tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp, biết chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: Có ý thức giữ sạch, rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng dạy - học Phiếu học tập III Hoạt động dạy - học Khởi động Bài HĐ1: Hướng dẫn HS viết - HS đọc Chiếc áo búp bê GV hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung + Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp ? (Bạn nhỏ khâu cho búp bê áo đẹp: cổ cao, tà loe, mép áo vải xanh, khuy bấm hạt cườm.) - HS đọc thầm tập viết từ khó nháp - HS nghe GV đọc viết vào - GV thu chấm chữa HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2a: Điền vào chỗ trống tiếng bắt đầu s/x ? - HS làm vào phiếu học tập đổi kiểm tra kết - Đáp án: xinh, xóm, xít, xanh, sao, súng, sờ, xinh, sợ Bài 3a: Tìm tính từ chứa tiếng bắt đầu s/x - HS đọc yêu cầu tự làm vào - Một số HS chia sẻ ý kiến trước lớp Đáp án: siêng năng, sung sướng, sáng ngời, sành sỏi, xanh biếc, xanh rờn, xa vời, xa xôi, … Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà viết lại tính từ số tính từ tìm tập 3a TỰ HỌC HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Luyện tập làm tập câu hỏi dấu chấm hỏi - Làm tập theo yêu cầu Năng lực: biết vận dụng kiến thức học để làm bài, biết cộng tác với bạn gặp khó khăn Phẩm chất: tích cực trao đổi nội dung học vi bn v thy cụ giỏo II.Đồ dùng dạy häc Phiếu học tập III.Hoạt động dạy – học Khởi động Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Các câu hỏi đoạn trích bị lược dấu hỏi Hãy đặt dấu hỏi vào câu hỏi Một lùn nói: - Ai ngồi vào ghế tơi Chú thứ hai nói: - Ai ăn đĩa tơi Chú thứ bảy nói: - Ai uống vào cốc tơi Một nhìn quanh, đến giường Thấy có chỗ trũng đệm nói: - Ai giẫm lên giường tơi - Cho học sinh làm theo nhóm bàn, báo cáo kết quả, nhóm trình bày bảng lớp, nhận xét: - Giáo viên nhận xét, chốt lại kết đúng: Đoạn trích có câu hỏi (Lời lùn có gạch đầu dịng) Bài 2: Đặt câu hỏi cho phận in đậm câu đây: a) Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân cày ruộng b) Bà cụ ngồi bán búp bê khâu vải vụn - Cho học sinh làm nhóm đơi đại diện nhóm trình bày - HS GV nhận xét chốt lại kết đúng: a) Bác nơng dân làm ? b) Ai ngồi bán búp bê khâu vải vụn ? Bài 3: Dựa vào tình đây, đặt môt câu hỏi để tự hỏi mình: a) Tự hỏi người trơng quen không nhớ tên b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy c) Một cơng việc mẹ dặn quên chưa làm - Cho học sinh làm - HS chia sẻ làm với bạn Một số HS đọc trước lớp Ví dụ: a) Chị tên ? b) Cục tẩy mua để đâu ? c) Mẹ dặn làm việc ? Hướng dẫn trải nghiệm - Viết đoạn văn ngắn có sử dụng câu hỏi chia sẻ đoạn văn vừa viết với người thân KHOA HỌC Tiết 27: MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Nêu số cách làm nước: lọc, khử trùng, đun sôi,… - Biết đun sôi nước trước uống - Biết phải diệt hết vi khuẩn loại bỏ chất độc tồn nước Năng lực: biết làm việc cá nhân, nhóm Biết chia sẻ ý kiến với bạn, thầy giáo Phẩm chất: Biết bảo vệ sức khỏe II.Đồ dùng dạy học - Mơ hình dụng cụ lọc nước đơn giản, phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Tìm hiểu số cách làm nước *Mục tiêu: Kể số cách làm nước tác dụng cách *Cách tiến hành: - GV nêu câu hỏi: Gia đình địa phương em sử dụng cách để làm nước ? + Những cách làm đem lại hiệu ? - HS số em trả lời - GVKL: Có số cách làm nước lọc nước, khử trùng, đung sôi Tất cách có tác dụng làm cho nước hơn, loại bỏ số vi khuẩn gây bệnh cho người HĐ2: Thực hành lọc nước * Mục tiêu: Biết nguyên tắc việc lọc nước cách làm nước đơn giản * Cách tiến hành - GV tổ chức cho HS thực hành lọc nước đơn giản với dụng cụ chuẩn bị - HS thực hành theo nhóm - Đại diện nhóm báo cáo kết - GV nhận xét, KL: Nước trước lọc có màu đục, có nhiều tạp chất đất, cát, … Nước sau lọc suốt, khơng có tạp chất Nước sau lọc chưa uống nước tạp chất, vi khuẩn khác mà mắt thường ta khơng nhìn thấy HĐ3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước * Mục tiêu: Kể tác dụng giai đoạn sản xuất nước * Cách tiến hành: - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm - Các nhóm đọc thơng tin SGK nêu ý kiến quy trình sản xuất nước - GV Kết luận: Quy trinh SX nước nhà máy nước: + Lấy nước từ nguồn nước máy bơm + Loại chất sắt chất khơng hồ tan nước dàn khử sắt bể lắng + Tiếp tục loại chất không tan nước bể lọc + Khử trùng nước gia - ven + Nước khử sắt, sát trùng loại trừ chất bẩn khác chứa bể + Phân phối nước cho người tiêu dùng máy bơm HĐ4: Thảo luận cần thiết phải đun sôi nước *Mục tiêu: Hiểu cần thiết phải đun sôi nước trước uống *Cách tiến hành - GV nêu câu hỏi cho HS suy nghĩ, trả lời: + Nước làm cách uống chưa ? Tại sao? + Muốn có nước uống phải làm ? Tại ? - HS nêu ý kiến, nhận xét - GV kết luận: Nước làm cách lọc nước không uống vỡ nhiều vi khuẩn nhỏ sống nước Chúng ta cần phải đun sôi nước trước uống để diệt hết vi khuẩn nhỏ sống nước loại bỏ chất độc cịn tồn nước - HS đọc mục thơng tin bạn cần biết SGK Hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo - Thực uống nước đun sôi để bảo sức khỏe cho thân tuyên truyền tới người thân cộng đồng thực Thứ ba ngày tháng 12 năm học 2017 Sáng TỐN Tiết 67: CHIA CHO SỐ CĨ MỘT CHỮ SỐ I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số (chia hết , chia có dư) Năng lực: biết cộng tác chia sẻ ý kiến với bạn thầy cô Phẩm chất: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập trình bày ý kiến II Đồ dùng dạy - học Bảng học nhóm III Hoạt động dạy – học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Giới thiệu cách chia - GV giới thiệu phép chia 128472 : 230859 : - HS nhận xét phép chia - GV gợi ý HS nêu cách chia, thực phép chia (Đặt tính, chia theo thứ tự từ trái sang phải) HĐ2: Thực hành Bài 1: Đặt tính tính - HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm bảng Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết 278157 : = 92719 475908 : = 95182 dư 158735 : = 5291 dư 304968 : = 76242 Bài 2: HS đọc, nêu yêu cầu HS tóm tắt bài, làm vở, GV chấm chữa Củng cố giải toán có lời văn Bài giải Số lít xăng có bể là: 128610 : = 21435 (l) Đáp số : 21435 l Hướng dẫn trải nghiệm - Tự lấy ví dụ chia cho số có chữ số Thực đặt tính tính chia sẻ kết với người thân LỊCH SỬ Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Học xong học sinh biết: - Hoàn cảnh đời nhà Trần - Về nhà Trần giống nhà Lý tổ chức nhà nước, luật pháp quân đội Đặc biệt mối quan hệ vua với quan, vua với dân gần gũi Năng lực: biết làm việc cá nhân, nhóm, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến Phẩm chất: Mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân II Đồ dùng dạy - học - Phiếu học tập III Các hoạt động dạy - học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Hoàn cảnh đời nhà Trần - GV yêu cầu HS đọc SGK, từ: Đến cuối kỉ XII … Nhà Trần thành lập Và TLCH: + Hoàn cảnh nước ta cuối kỷ XII ? + Trong hồn cảnh đó, nhà Trần thay nhà Lý ? - Đại diện HS chia sẻ ý kiến trước lớp GV bổ sung KL: + Cuối kỷ XII, nhà Lý suy yếu, nội triều đình lục đục, đời sống nhân dân khổ cực Giặc ngoại xâm lăm le xâm lược nước ta Vua Lý phải dựa vào lực nhà Trần (Trần Thủ Độ) để giữ ngai vàng + Vua Lý Huệ Tơng khơng có trai nên truyền ngơi cho gái Lý Chiêu Hồng Trần Thủ Độ tìm cách cho Lý Chiêu Hồng lấy Trần Cảnh, nhường cho chồng Nhà Trần thành lập HĐ2: Nhà Trần xây dựng đất nước - GV yêu cầu HS đọc thơng tin cịn lại SGK thảo luận nhóm: + Nhà Trần làm để xây dựng quân đội ? (Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội, thời bỡnh thỡ làng sản xuất, lỳc cú chiến tranh thỡ tham gia chiến đấu.) + Nhà Trần làm để phát triển nơng nghiệp ? (Nhà Trần lập thêm chức Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê điều; Khuyến nơng sứ: chăm lo, khuyến khích nơng dân sản xuất; Đồn điền sứ: tuyển mộ người khẩn hoang.) + Hãy tóm việc cho thấy thời Trần, quan hệ vua với quan, vua dân chưa cách xa - HS chia sẻ trước lớp - Trai tráng khoẻ mạnh tuyển vào quân đội, thời bình làng sản xuất, lúc có chiến tranh tham gia chiến đấu - Nhà Trần lập thêm chức Hà đê sứ để trông coi việc đắp đê bảo vệ đê điều; Khuyến nông sứ: chăm lo, khuyến khích nơng dân sản xuất; Đồn điền sứ: tuyển mộ người khẩn hoang - Vua Trần cho đặt chuông lớn thềm cung điện để nhân dân đến thỉnh có việc cầu xin oan ức Trong buổi yến tiệc, có lúc vua quan nắm tay hát vui vẻ - GV kết luận chung - HS đọc nội dung học SGK Hướng dẫn trải nghiệm - Về trình bày lại diễn biến kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai cho người thân nghe TẬP LÀM VĂN Tiết 27: THẾ NÀO LÀ MIÊU TẢ ? I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Hiểu miêu tả (ND Ghi nhớ) - Nhận biết câu văn miêu tả truyện Chú Đất Nung, bước đầu viết 1, câu miêu tả hình ảnh u thích thơ Mưa Năng lực: Biết làm việc cá nhân, biết chia sẻ ý kiến với bạn thầy cô Phẩm chất: Tự chịu trách nhiệm làm II Đồ dùng dạy – học - Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Nhận xét Bài 1: HS đọc yêu cầu Cả lớp đọc thầm, tìm vật miêu tả đoạn văn - HS trình bày, nhận xét - GV kếtt luận chung: Các vật miêu tả đoạn văn là: sòi, cơm nguội, lạch nước Bài 2: HS đọc yêu cầu GV giao nhiệm vụ - HS làm theo phiếu học tập, chia sẻ làm trước lớp - GV nhận xét, kết luận lời giải TT Tên vật Hình Màu sắc Chuyển động Tiếng dáng động M:1 Cây sịi Cao lớn Lá đỏ chói Lá rập rình lay lọi động đốm lửa đỏ Cây cơm Lá vàng Lá rập rình lay nguội rực rỡ động đốm lửa vàng Lạch nước trườn lên tảng Róc rách đá, luồn gốc ẩm mục Bài : HS đọc yêu cầu, suy nghĩ câu trả lời - Một số HS trình bày ý kiến trước lớp - GV kết luận: Tác giả quan sát vật giác quan: mắt, tai - HS nêu ghi nhớ SGK/140) HĐ2: Luyện tập Bài 1: HS nêu yê cầu bài, GV giao việc - HS tự làm HS phát biểu - GV nhận xét, kết luận: Câu văn miêu tả truyện Đất Nung: Đó chàng kị sĩ bảnh, cưỡi ngựa vàng nàng công chúa mặt trắng, ngồi mái làu son Bài : HS đọc yêu cầu nội dung tập - GV yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ TLCH + Trong thơ Mưa, em thích hình ảnh ? (HS trả lời theo ý hiểu.) - Yêu cầu HS tự viết đoạn văn miêu tả Chia sẻ viết với bạn bên cạnh - Gọi số HS đọc viết trước lớp Cả lớp GV chia sẻ Hướng dẫn trải nghiệm - Ghi lại đến hai câu miêu tả vật mà em quan sát đường học chia sẻ với người thân Thứ tư ngày tháng 12 năm học 2017 Sáng TOÁN LUYỆN TẬP Tiết 68: I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Thực phép chia số có nhiều chữ số cho số có chữ số - Biết vận dụng chia tổng ( hiệu ) cho số Năng lực: biết vận dụng kiến thức học để làm Biết chia sẻ ý kiến Phẩm chất: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập, trình by ý kin cỏ nhõn II Đồ dùng dạy học Phiu hc III Hoạt động dy hc Khởi động - GV giới thiệu Bài Bài 1: Đặt tính tính - HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm nháp Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết a) 67494 : = 9642 b) 359361 : = 39929 42789 : = 8557(dư ) 238057 : = 29757 (dư ) Bài 3: HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố Bài giải Số toa xe có tất : + = (toa xe ) Số ki-lô-gam toa xe chở : 14580 x = 43740 (kg ) Số ki-lô-gam hàng toa xe chở : 13275 x = 79650 (kg) Số ki-lô-gam hàng toa xe chở : 43740 + 79650 = 123390 (kg) Trung bình toa xe chở : 123390 : = 13710 (kg) Đáp số : 13710 kg Bài 4: Tính hai cách C1 : (33164 + 28528) : C2 : (33164 + 28528) : = 61692 :4 = 33164 : + 28528 : = 15423 = 8291 + 7132 = 15423 Hướng dẫn trải nghiệm - Vận dụng tính chất tổng (hiệu) chia cho số để giải toán TẬP ĐỌC CHÚ ĐẤT NUNG (tiếp theo) Tiết 28: I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, nàng công chúa, Đất Nung) - Hiểu ND: Chú Đất Nung nhờ dám nung lửa trở thành người hữu ích, cứu sống người khác (trả lời câu hỏi 1, 2, SGK) 2.Năng lực: biết làm việc theo yêu cầu, biết chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: mạnh dạn thực hin nhim v hc II Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh bi c III Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn với giọng chậm rãi câu đầu, giọng hồi hộp, căng thẳng tả nỗi nguy hiểm mà nàng công chúa chàng kị sĩ phải trải qua - HS thầm phần giải, chia sẻ với bạn - Luyện đọc từ khó - HS đọc nối đoạn Cả lớp GV chia sẻ ý kiến HĐ2 Tìm hiểu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm chia sẻ kết GV quan sát hỗ trợ Câu 1: Hai người bột sống lọ thuỷ tinh buồn chán Lão chuột già cạy nắp tha nàng công chúa vào cống, chàng kị sĩ phi ngựa nhũn chân tay Câu 2: Khi thấy hai người bột gặp nạn, liền nhảy xuống, vớt họ lên bờ phơi nắng Câu 3: Câu nói Đất Nung ngắn gọn, thông cảm với hai người bột sống lọ thủy tinh, không chịu thử thách Câu 4: HS nối tiếp nêu ý kiến để đặt tên khác cho câu chuyện - HS nêu nội dung bài, GV bổ sung ghi bảng HĐ3 Luyện đọc diễn cảm - HS nối tiếp đọc toàn Cả lớp theo dõi tìm cách đọc diền cảm cho đoạn - Tổ chức cho HS đọc trước lớp đoạn Hai người bột dần tỉnh lọ thủy tinh mà - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà đọc lại câu chuyện cho người thân nghe Thứ năm ngày tháng 12 năm 2017 Sáng: TOÁN Tiết 69: CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Thực phép chia số cho tích Năng lực: Biết làm việc cá nhân, biết cộng tác nhóm gặp khó khăn, biết chia sẻ ý kiến với bạn thầy cô Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học Bng ph III Hoạt động dy – học Khởi động - GV giới thiệu Bài HĐ1: Tính so sánh giá trị biểu thức - GV giới thiệu biểu thức: 24 : (3 x 2) 24 : : 24 : : - HS làm nháp HS trình bày, nhận xét thống làm - GV gợi ý HS nhận xét, so sánh biểu thức rút cách chia số cho tích (SGK) HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính giá trị biểu thức - HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm theo cặp Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố vận dụng tính chất để tính a) 50 : (2 x5 ) =50 : 10 b) 72 : (9 x 8) = 72 : : =5 =8:8=1 c) 28 : (7 x 2) = 28 : : =4:2=2 Bài 2: Chuyển thành dạng chia số cho tích tính - HS làm vào Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết a) 80 : 40 = 80 : (10 x 4) b) 150 : 50 = 150 : (10 x 5) = 80 : 10 : = 150 : 10 : =8:4=2 = 15 : = c) 80 : 16 = 80 : (8 x ) = 80 : : = 10 : = Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà tự lấy ví dụ dạng số chia cho tích tính Chia sẻ kết với người thân LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 28: DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Biết số tác dụng phụ câu hỏi (ND Ghi nhớ) - Nhận biết tác dụng câu hỏi (BT1); bước đầu biết dùng CH để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định yêu cầu, mong muốn tình cụ thể (BT2, mục III) Năng lực: Biết làm việc cá nhân, nhóm; biết cộng tác với bạn chia sẻ ý kiến với bạn, thầy cô Phẩm chất: Biết sử dụng câu hỏi linh hoạt nói, viết II Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ III Hoạt động dạy học 1.Khởi động - GV giới thiệu học Bài HĐ1: Nhận xét Bài 1, 2: HS đọc yêu cầu trả lời câu hỏi - Chia sẻ ý kiến với bạn - Đại diện HS chia sẻ ý kiến trước lớp, lớp bổ sung cần - GVKL: Cả hai câu hỏi ông Hòn Rấm để hỏi điều chưa biết Chúng dùng để nói ý chê cu Đất Bài 3: HS đọc yêu cầu tập GV giao nhiệm vụ - HS cá nhân, chia sẻ ý kiến với bạn, phát biểu ý kiến - Lớp nhận xét GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Câu hỏi:” Các cháu nói nhỏ khơng?” khơng dùng để hỏi mà để yêu cầu cháu nói nhỏ + Ngồi tác dụng để hỏi điều chưa biết, câu hỏi cịn dùng để làm gì? (… dùng để thể thái độ khen, chê, khẳng định, phủ định hay yêu cầu, đề nghị điều đó.) HĐ2: Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK/142 HĐ3: Luyện tập Bài 1: HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - HS làm nhóm đơi phiếu to - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét chữa * Kết quả: a) yêu cầu; b) chê trách; c) chê; d) nhờ cậy, giúp đỡ Bài 2: HS đọc yêu cầu cầu, GV giao nhiệm vụ HS làm theo cặp - Đại diện số cặp trình trước lớp Cả lớp chia sẻ ý kiến a) Bạn chờ hết sinh hoạt nói chuyện khơng ? b) Sao nhà bạn ngăn nắp ? ? c) Bài tốn khơng khó làm phép nhân sai Sao mà lú lẫn d) Chơi diều thích ? Bài 3: HS đọc yêu cầu - GV yêu cầu HS tự làm nêu ý kiến - GV gọi số HS chia sẻ trước lớp Lớp GV nhận xét, tuyên dương HS có tình hay Hoạt động trải nghiệm - Về nhà viết lại tình tập có dùng câu hỏi chia sẻ với người thân Chiều KHOA HỌC Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Nêu số biện pháp để bảo vệ nguồn nước: + Phải vệ sinh xunng quanh nguồn nước + Làm nhà tiêu tự hoại xa nnguồn nước + Xử lí nước thải bảo vệ hệ thống thoát nước thải… Năng lực: biết làm việc cá nhân, nhóm Biết chia sẻ ý kiến Phẩm chất: Có ý thức bảo vệ nguồn nước II.Đồ dùng dạy học Giấy A0, bút màu III.Các hoạt động dạy học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ 1: Tìm hiểu biện pháp bảo vệ nguồn nước *Mục tiêu: Nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước *Cách tiến hành: - GV cho HS làm việc theo nhóm + GV yêu cầu HS quan sát hình SGK nêu việc nên làm không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét, KL: Hình 1, 3, 4, 6: việc nên làm; Hình 2, :những việc khơng nên làm - Kết luận: Để bảo vệ nguồn nước cần: + Giữ vệ sinh xung quanh nguồn nước giếng nước, hồ nước, đường ống dẫn nước + Không đụa phá ống nước làm cho chất bẩn thấm vào nguồn nước + Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn, nhà tiêu đào cải tiến để phân không thấm xuống đất làm ô nhiễm nguồn nước + Cải tạo bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt công nghiệp trước xả hệ thống thoát nước chung HĐ 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước *Mục tiêu: Bản thân HS cam kết thực tham gia bảo vệ nguồn nước tuyên truyền cổ động người khác bảo vệ nguồn nước *Cách tiến hành: - GV chia nhóm, giao nhiệm vụ hướng dẫn nhóm làm việc - Nhóm trưởng điều khiển bạn làm việc - GV giúp đỡ, khuyến khích, động viên để HS có khả vẽ tranh - Các nhóm trưng bày sản phẩm nhóm - Đại diện nhóm trình bày nhóm khác bổ sung - GV nhận xét đánh giá - HS đọc mục thông tin bạn cần biết SGK Hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo - HS tự liên hệ thân gia đinh, địa phương làm để bảo vệ nguồn nước chia sẻ ý kiến với bạn nhóm Tiết 14: ĐẠO ĐỨC BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (tiết 1) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết công lao thâỳ giáo, cô giáo - Nêu việc cần làm thể biết ơn thầy giáo, cô giáo - Lễ phép, lời thầy giáo, cô giáo Năng lực: biết làm việc cá nhân, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến với người Phẩm chất: kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy II Đồ dùng dạy học SGK III Các hoạt động dạy học Khởi động - GV giới thiệu Bài HĐ 1: Xử lý tình * Mục tiêu: Học sinh biết xử lý tình * Cách tiến hành: - Giáo viên nêu tình huống: Học sinh dự đốn cách ứng xử xảy Học sinh lựa chọn trình bày trước lớp Nhận xét - GVKL: Các thầy giáo dạy dỗ cỏc em biết nhiều điều hay, điều tốt Do em phải kính trọng, biết ơn thầy thầy giáo giáo HĐ2: Thảo luận nhóm tập * Mục tiêu: Học sinh nhận biết việc làm thể lịng kính trọng biết ơn thầy cô giáo * Cách tiến hành: - HS nêu yêu cầu GV hướng dẫn HS làm theo nhóm - Từng nhóm thảo luận, nêu ý kiến, nhận xét, bổ sung - Giáo viên nhận xét đưa phương án tập: * KL: Các tranh 1, 2, thể thái độ kính trọng biết ơn thầy cô giáo Tranh không chào cô giáo dạy lớp biểu khơng tơn trọng thầy cụ giáo HĐ3: Thảo luận nhóm tập * Muc tiêu: Học sinh nhận biết việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo * Cách tiến hành: - Giáo viên chia nhóm, hướng dẫn nhóm làm việc - HS thảo luận theo nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến, nhận xét GV nhận xét, KL: * GVKL: Có nhiều cách thể lịng biết ơn thầy, giáo, Các việc làm a, b, d, đ, e, g việc làm thể lịng biết ơn thầy giáo - HS đọc phần ghi nhớ SGK (21) trình bày tư liệu sưu tầm (BT 5, SGK) Hướng dẫn trải nghiệm - Nhắc nhở bạn thực kính trọng, biết ơn thầy giáo, giáo dạy Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2017 Sáng: TOÁN CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ Tiết 65: I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Thực phép chia tích cho số Năng lực: biết làm việc cá nhân, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: tự thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu học Bài HĐ1: Tính so sánh giá trị biểu thức - GV giới thiệu biểu thức: (9 x 15) : x (15 : 3) (9 : 3) x 15 - Cả lớp làm nháp HS trình bày, nhận xét thống làm - GV gợi ý HS nhận xét, so sánh biểu thức rút cách chia tích cho số (SGK) *Chú ý trường hợp thừa số tích khơng chia hết HĐ2: Thực hành Bài 1: Tính ahi cách - HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm cá nhân Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết a) (8 x 23) : b) (15 x 24) : = 184 : = 46 = 360 : = 60 C.2: (8 x 23) : (15 x 24) : =(8 : 4) x 23 = 15 x(24 : 6) =2 x 23 = 15 x = 46 = 60 Bài 2: Tính cáh thuận tiện - HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm cá nhân (cách cách thuận tiện hơn) C.1: (25 x 36) : = 900 : = 100 C.2: (25 x 36) :9 = 25 x ( 36 : ) = 25 x = 100 Bài 3: HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết Kết hợp củng cố giải tốn có lời văn Bài giải C1 : Số vải cửa hàng bán : C2 :Số mét vải cửa hàng có : : = (tấm ) 30 x5 = 150 (m) Số mét vải cửa hàng bán : Số mét vải cửa hàng bán : 30 x =30 (m) 150 : = 30 (m) Đáp số : 30 m Đáp số : 30m Hướng dẫn trải nghiệm - Vê nhà giải tập theo cách khác chia sẻ kết với người thân TẬP LÀM VĂN Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Nắm cấu tạo văn miêu tả đồ vật, kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả phần thân (ND Ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức học để viết mở bài, kết cho văn miêu tả trống trường (mục III) Năng lực: Biết làm việc cá nhân, nhóm Biết chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: Mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Khởi động - GV giới thiệu Bài HĐ 1: Nhận xét Bài 1: HS làm cá nhân chia sẻ cặp đôi - Đại diện HS chữa bài, lớp chia sẻ GV kết luận: a) Bài văn tả cối xay gạo tre b) Phần mở bài: “Cái cối xinh xinh …gian nhà trống” Giới thiệu cối; Kết bài: “Cái cối xay … anh …” Nói lên tình cảm bạn nhỏ đồ dùng nhà.) c) Các phần mở bài, kết giống kiểu mở trực tiếp kết mở rộng văn miêu tả đồ vật d) Phần thân tả cối theo trình tự: Tả hình dáng cối theo trình tự phận lớn đến phận nhỏ, từ ngồi vào trong, từ phần đến phần phụ: vành - áo; hai tai - lỗ tái; hàm - dăm cối; cần cối - đầu cần - chốt - dây thừng buộc cần Tiếp theo tả công dụng cối: dùng để xay lúa, tiếng cối làm vui xóm Bài 2: HS đọc yêu cầu thảo luận nhóm đơi - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét chốt lời giải KL: Khi tả đồ vật, ta cần tả từ bên vào sau vào tả phận có đặc điểm bật kết hợp thể tình cảm với đồ vật HĐ2: Ghi nhớ: - HS đọc phần ghi nhớ (SGK/145) HĐ3: Luyện tập - HS đọc u cầu bài, thảo luận nhóm đơi làm vào tập nhóm làm vào bảng phụ - Đại diện nhóm trình bày bài, nhận xét GV nhận xét, chốt lời giải đúng: a) Câu văn tả bao quát trống: Anh chàng trống này…ở trước phòng bảo vệ b) Những phận trống miêu tả: Mình trống; Ngang lưng trống; Hai đầu trống c) Những từ ngữ tả hình dáng, âm trống: Hình dáng: trịn chum; ghép mảnh gỗ chằn chặn, nở giữa, khum nhỏ lại, ngang lưng quấn hai vành đai to rắn cạp nong, nom dữ… Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã “Tùng! Tùng! Tùng” - giục trẻ rảo bước tới trường, trống “cầm càng” theo nhịp…… nghỉ d) HS viết phầ mở kết - Gọi số HS trình bày trước lớp - Cả lớp GV chia sẻ Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà đọc lại viết lớp cho người thân nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 14 VIẾT THƯ CHO CÁC CHIẾN SĨ Ở BIÊN GIỚI, HẢI ĐẢO I Mục tiêu - Giúp HS hình thành tình cảm tốt đẹp, lịng biết ơn hi sinh thầm lặng chiến sĩ canh giữ vùng biển đảo, biên giới Tổ quốc - Rèn luyện kĩ viết, thể cảm xúc em - Tự hào truyền thống vẻ vang Quân đội nhân dân Việt Nam anh hùng II Chuẩn bị - Các tư liệu, tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ, câu đố, câu hỏi, …liên quan đến trận đánh lớn, anh hùng giải phóng dân tộc III Tiến trình hoạt động HĐ1: Trải nghiệm viết thư - GV thông báo chủ đề hoạt động đến tất HS lớp - Nội dung: Viết thư thăm hỏi, động viên chiến sĩ đóng quân nơi biên giới, hải đảo Tổ quốc Qua bày tỏ tình cảm u q, lịng biết ơn đội làm nhiệm vụ bảo vệ vùng biên giới, hải đảo thiêng liêng đất nước - Hình thức: Mỗi HS viết thư theo chủ đề - HS viết thư theo yêu cầu Nội dung thư viết theo chủ đề qui định - Trình bày mạch lạc, chữ viết đẹp, rõ ràng - Bài viết cho vào bì thư, ghi rõ họ tên, lớp, trường học nộp BTC thi thời gian qui định - Ngồi bì thư ghi rõ: + Người gửi + Người nhận: Gửi chiến sĩ nơi biên giới, hải đảo HĐ2: Đánh giá hoạt động lớp tuần 13 - Đại diện ban chia sẻ ý kiến - GVCN tổng kết đề phương hướng hoạt động tuần 15 ... x = 4 374 0 (kg ) Số ki-lô-gam hàng toa xe chở : 13 275 x = 79 650 (kg) Số ki-lô-gam hàng toa xe chở : 4 374 0 + 79 650 = 123390 (kg) Trung bình toa xe chở : 123390 : = 1 371 0 (kg) Đáp số : 1 371 0 kg... HS làm nháp Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết a) 674 94 : = 9642 b) 359361 : = 39929 4 278 9 : = 85 57( dư ) 2380 57 : = 2 975 7 (dư ) Bài 3: HS đọc, nêu yêu cầu GV giao việc, HS làm Đại diện... việc, HS làm bảng Đại diện HS trình bày bài, nhận xét Thống kết 278 1 57 : = 9 271 9 475 908 : = 95182 dư 15 873 5 : = 5291 dư 304968 : = 76 242 Bài 2: HS đọc, nêu yêu cầu HS tóm tắt bài, làm vở, GV chấm