1. Trang chủ
  2. » Tất cả

TuÇn 7

19 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 245,5 KB

Nội dung

TuÇn 7 TUẦN 6 Thứ hai ngày 9 tháng 10 năm 2017 S¸ng TẬP ĐỌC Tiết 11 NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY CA I Môc tiªu 1 Kiến thức, kĩ năng Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời n[.]

TUẦN Thứ hai ngày tháng 10 năm 2017 S¸ng TẬP ĐỌC NỖI DẰN VẶT CỦA AN – ĐRÂY - CA Tiết 11: I.Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện - Hiểu nội dung: Nỗi dằn vặt An-đrây-ca thể tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực nghiêm khắc với lỗi lầm thân (trả lời câu hỏi SGK) Năng lực: làm việc cá nhân, làm việc theo phân công nhóm, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: trung thực học tập v cuc sng II.Đồ dùng dạy học - GV: Tranh minh họa SGK III.Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu Hướng dẫn đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc - Giáo viên đọc diễn cảm - HS đọc phần giải SGK - HS nối tiếp đọc trước lớp - GV HS chia sẻ HĐ2: Tìm hiểu - HS làm việc nhóm trả lời câu hỏi SGK - Đại diện HS trình bày ý kiến Cả lớp chia sẻ bổ sung Câu 1: An –đrây-ca gặp cậu bạn đá bóng rủ nhập Mải chơi nên cậu quên lời mẹ dặn Câu 2: An-đrây-ca hoảng hốt thấy mẹ khóc nấc lên Ơng cậu qua đời Câu 3: An-đrây-ca ịa khóc biết ơng qua đời, cậu cho lỗi HĐ3: Đọc diễn cảm - GV hướng dẫn HS đọc đoạn “Bước vào phòng …lúc vừa khỏi nhà” - HS đọc cặp đôi - HS số em đọc trước lớp - GV HS chia sẻ ý kiến Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà đọc lại Nỗi dằn vặt An-đrây-ca cho người thân nghe TOÁN LUYỆN TẬP Tiết 26: I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Đọc số thông tin biểu đồ Năng lực: biết vận dụng điều học để làm bài, biết cộng tác với bạn để học tập Phẩm chất: chăm thực hành luyện tập II Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu ghi tên Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Dựa vào biểu đồ điền Đ S vào ô trống - HS làm phiếu học tập (HS cộng tác nhóm gặp khó khăn) - Chia sẻ cặp đôi với bạn - Đại diện HS trình bày trước lớp Bài 2: Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi - HS làm việc cá nhân vào - Đổi cho bạn để kiểm tra kết Đáp án: a) Tháng có 18 ngày mưa b) Số ngày mưa tháng nhiều tháng là: 15 – = 12(ngày) c) Số ngày mưa trung bình tháng là: (18 + 15 + 3) : = 12 (ngày) Hướng dẫn trải nghiệm - Vẽ biểu đồ số HS tổ lớp chia sẻ với bạn nhóm Tiết 6: ĐỊA LÍ TÂY NGUYÊN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Học xong học sinh biết: - Vị trí cao nguyên TN đồ địa lý tự nhiên Việt Nam - Trình bày số đặc điểm TN (Vị trí, địa hình, khí hậu) - Dựa vào lược đồ (BĐ) bảng số liệu, tranh ảnh để tìm kiến thức *Tinh thần đồn kết đồng cam cộng khổ dân tộc Tây Nguyên với đội kháng chiến chống Pháp Mỹ Năng lực: HS biết cộng tác, chia sẻ ý kiến với bạn biết lắng nghe ý kiến chia sẻ thầy cô bạn bè Phẩm chất: HS tích cực tham gia hoạt động giáo dục II Đồ dùng dạy - học - Bản đồ địa lí tự nhiên III Các hoạt động dạy - học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Tây nguyên - xứ sở cao nguyên xếp tầng - HS đọc SGK làm việc cặp đôi theo yêu cầu - Gọi vài HS trả lời, lớp nhận xét - GV kết luận: Vùng đất TN cao, rộng lớn bao gồm cao nguyên xếp tầng cao thấp khác HĐ2: Tây Nguyên có hai mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô - HS dựa vào kênh chữ bảng số liệu mục 2, thảo luận trả lời câu hỏi: + Buôn Ma thuột có mùa ? ứng với tháng ? + Mô tả cảnh mùa khô mùa mưa Tây Nguyên ? - Đại diện nhóm lên báo cáo kết quả, nhóm khác nhận xét - GV bổ sung kết luận: Tây Nguyên có mùa: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10; Mùa khô từ tháng –đến tháng 11 đến tháng 12 - Khí hậu Tây Nguyên tương đối khắc nghiệt Mùa mưa, mùa khô phân biệt rõ rệt, lại kéo dài, không thuận lợi cho sống người dân nơi - HS đọc nội dung học SGK (83) Hướng dẫn trải nghiệm - HS tìm hiểu địa hình địa phương nơi sinh sống so sánh với địa hình Tây Ngun Chiều Tiết 6: CHÍNH TẢ (nghe – viết) NGƯỜI VIẾT TRUYỆN THẬT THÀ I Mục tiêu 1.Kiến thức, kĩ năng: Nghe-viết trình bày tả sẽ; trình bày lời đối thoại nhân vật - Làm BT 2, BTCT phương ngữ (3a) 2.Năng lực: tự thực nhiệm vụ học cá nhân lớp Phẩm chất: Có ý thức giữ sạch, rèn chữ viết đẹp II Đồ dùng dạy - học Bảng phụ III Hoạt động dạy - học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Hướng dẫn HS viết - GV đọc tả lượt - GV đọc cho HS luyện viết từ khó: Ban –dắc, truyện ngắn, truyện dài - HS đổi cho bạn để kiểm tra - Nhắc HS cách trình bày đoạn văn - GV đọc cho HS viết vào - Đổi cho bạn để soát lỗi HĐ2: Hướng dẫn HS làm tập tả Bài 2: Ghi lỗi cách sửa lỗi - HS làm đổi kiểm tra kết - Đại diện HS chữa bài, lớp chia sẻ Bài 3: Tìm từ láy - HS làm theo cặp Chia sẻ kết nhóm Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà nhờ người thân đọc từ chứa tiếng có âm đầu s/x để viết TỰ HỌC HƯỚNG DẪN HỌC TIẾNG VIỆT I Mục tiêu: Kiến thức, kĩ năng: Củng cố mở rộng thêm từ láy từ ghép Năng lực: Biết vận dụng kiến thức học để làm bài, biết học tập theo nhóm cộng tác Biết chia sẻ ý kiến với bạn, thầy giáo Phẩm chất: tích cực học tập II Đồ dùng dạy học - Bảng phụ III Hoạt động dạy – học Khởi động Hướng dẫn tự học Bài 1: Phân từ ghép thành hai nhóm: từ ghép có nghĩa tổng hợp, từ ghép có nghĩa phân loại Học gạo, học hành, học đòi, học tập, bạn học, bạn đường, anh em, anh trai, anh cả, em út, chị dâu, chị gái, chị em - HS đọc yêu cầu làm vào - GV nhận xét chốt lời giải đúng: +Từ ghép tổng hợp: học hành, học tập, chị em, anh em + Từ ghép phân loại: Học gạo, học đòi, bạn học, bạn đường, anh trai, anh cả, em út, chị dâu, chị gái Bài 2: Tìm từ ghép, từ láy đoạn văn sau: “Biển thay đổi theo màu sắc mây trời Trời âm u mây mưa, biển xám xịt, nặng nề Trời ầm ầm, dơng gió, biển đục ngầu, giận Như người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.” - HS làm cá nhân, chia sẻ kết với bạn - HS chữa trước lớp + Từ ghép: thay đổi, màu sắc, mây trời, mây mưa, dơng gió, giận dữ, buồn vui, tẻ nhạt, đăm chiêu + Từ láy: xám xịt, nặng nề, ầm ầm, lạnh lùng, sôi nổi, hê, gắt gỏng Bài 3: Cho đoạn văn sau Núi đồi, làng chìm biển mây mù Trước bản, rặng đào chút hết Trên cành khẳng khiu lấm lộc non lơ thơ cánh hoa đỏ thắm Lá thông vi vu điệu đàn bất tuyệt Xen vào giữ đám đá tai mèo, nương dâu, nương mạch xanh um, trông ô bàn cờ Chốc chốc điệu hát Hmông lại vút lên trẻo a) Tìm từ ghép từ in đậm, xếp thành hai loại từ ghép có nghĩa tổng hợp từ ghép có nghĩa phân loại b) Tìm từ láy từ in đậm xếp thành ba loại: từ láy âm đầu, từ láy vần, từ láy âm đầu vần - HS đọc yêu cầu làm cá nhân vào - HS trình bày làm, nhận xét GV nhận xét chữa Hướng dẫn trải nghiệm - Về tìm ba từ ghép tổng hợp ba từ ghép phân loại chia sẻ kết tìm với người thân TỐN (Luyện tập) LUYỆN TẬP I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Tiếp tục củng cố số trung bình cộng, cách tìm số trung bình cộng Năng lực: biết vận dụng kiến thức học để làm bài, biết cộng tác với bạn gặp khó khăn Phẩm chất: thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn thầy giáo II.§å dïng d¹y häc GV: Phiếu học tập III.Hoạt động dạy – học Giới thiệu - GV giới thiệu Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Một ô tô đầu 105km Trong sau 100km Hỏi trung bình tô ki-lô-mét ? - HS làm vào Chia sẻ làm với bạn bên cạnh - Đại diện HS chữa thống kết Bài giải Trung bình tơ là: (105 + 100) : = 41(km) Đáp số: 41km Bài 2: Trung bình cộng hai số 456 Biết hai số 584 Tìm số - HS trình bày vào Chia sẻ kết nhóm - GV HS thống kết Bài giải Tổng hai số là: 456 x = 912 Số là: 912 – 584 = 328 Đáp số: 328 Bài 3: Một cửa hàng bán vải ba ngày Ngày đầu bán 98m, ngày thứ hai bán ngày đầu 5m ngày thứ ba 5m Hỏi trung bình ngày cửa hàng bán mét vải ? - HS làm cá nhân, chia sẻ kết với bạn Đại diện HS chữa - GV HS thống kết Bài giải Ngày thứ hai cửa hàng bán là: 98 + = 103 (m) Ngày thứ ba cửa hàng bán là: 103 + = 108(m) Trung bình ngày cửa hàng bán là: (98 + 103 + 108) : = 103 (m) Đáp số: 103m Hướng dẫn trải nghiệm - Tính số trung bình HS lớp Bốn trường em Chia sẻ kết với bạn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm học 2017 Sáng TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 27: I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Viết, đọc; nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin biểu đồ cột Năng lực: Biết vận dụng kiến thức để làm bài, biết cộng tác chia sẻ ý kiến 3 Phẩm chất: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy - học Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Khởi động - Giới thiệu Bài Bài 1: HS làm việc cá nhân Chia sẻ cặp đơi - Một số HS trình bày trước lớp Bài 3: Dựa vào biểu đồ sau viết tiếp vào chỗ chấm - HS làm phiếu học tập Đổi nhận xét - HS chữa trước lớp Bài 4: Trả lời câu hỏi sau - HS làm việc cá nhân, chia sẻ ý kiến với bạn - Đại diện HS chia sẻ trước lớp Hướng dẫn trải nghiệm - Vẽ biểu đồ HS khối lớp trường em Tiết 6: LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Học xong HS biết: - Vì Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Tường thuật lược đồ diễn biến khởi nghĩa - Đây khởi nghĩa thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Năng lực: biết làm việc cá nhân, làm việc theo nhóm, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến Phẩm chất: Biết tơn trọng người tài đức, có tình u q hương, đất nước, giữ gìn bảo vệ, Tổ Quốc II Đồ dùng dạy - học - Lược đồ khởi nghĩa Hai Bà Trưng III Các hoạt động dạy - học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Nguyên nhân khởi nghĩa Hai Bà Trưng - HS đọc thông tin SGK: Từ Sau Triệu Đà … trả thù trình bày nguyên nhân khởi nghĩa - Đại diện HS nêu kết thảo luận - GV kết luận lại nội dung hoạt động 1: Oán hận trước ách thống trị đô hộ nhà Hán, Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa HĐ2: Diễn biến khởi nghĩa - GV giới thiệu lược đồ yêu cầu HS quan sát lược đồ kết hợp đọc thông tin SGK, từ “ Mùa xuân năn 40 …Trung Quốc” để tường thuật lại diễn biến khởi nghĩa - HS làm việc cá nhân chia sẻ nhóm - Đại diện nhóm trình bày ý kiến: Mùa xn năm 40 cửa sông Hát Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa Nghĩa quân làm chủ Mê Linh, chiếm Cổ Loa công Luy Lâu, trung tâm quyền hộ … HĐ3: Kết ý nghĩa - HS trao đổi cặp đôi nêu ý nghĩa khởi nghĩa - Đại diện HS trình bày ý kiến - GVKL: Đây KN thắng lợi sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ; thể tinh thần yêu nước nhân dân ta sau 200 năm nước ta bị triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ Hướng dẫn trải nghiệm - Về sưu tầm mẩu chuyện, thơ, hát Hai Bà Trưng chia sẻ với bạn người thân LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 11: DANH TỪ CHUNG VÀ DANH TỪ RIÊNG I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Hiểu khái niệm DT chung DT riêng (ND ghi nhớ) - Nhận biết DT chung DT riêng dựa dấu hiệu ý nghĩa khái quát chúng (BT1, mục III); nắm qui tắc viết hoa DT riêng bước đầu vận dụng qui tắc vào thực tế (BT2) Năng lực: Biết làm việc cá nhân, biết cộng tác với bạn gặp khó khăn, biết chia sẻ ý kiến với bạn thầy cô Phẩm chất: mạnh dạn thực nhiệm vụ học tập II Đồ dùng dạy – học - Phiếu học tập III Hoạt động dạy – học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Nhận xét Bài 1: Tìm từ có nghĩa sau - HS đọc yêu cầu tập, thảo luận nhóm đơi làm vào nháp - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét chốt lời giải Đáp án: a -sông; b - Cửu Long; c - vua; d - Lê Lợi Bài 2: Ngĩa cảu từ tìm tập khác - HS làm việc cá nhân chia sẻ ý kiến với bạn nhóm - Cả lớp GV chia sẻ Kết đúng: a) Sơng: tên chung để dịng nước chảy tương đối lớn, thuyền, bè lại b) Cửu Long: tên riêng dịng sơng có nhánh ĐBSCL c) Vua: tên chung để người đứng đầu nhà nước phong kiến d) Lê Lợi: Tên riêng vị vua mở đầu nhà Lê Bài 3: So sánh cách viết có khác - HS trao đổi cặp đôi Chia sẻ ý kiến trước lớp - GV nhận xét chốt lại ý đúng: + Sơng tên chung dịng nước chảy tương đối lớn, không viết hoa Tên riêng sông cụ thể viết hoa Cửu Long; + Vua tên chung để người đứng đầu nhà nước PK, không viết hoa; Lê Lợi: tên riêng để vị vua cụ thể, phải viết hoa.) HĐ2: Ghi nhớ - HS đọc phần ghi nhớ SGK/57 HĐ3: Luyện tập Bài (58): HS đọc u cầu làm nhóm đơi phiếu Đại diện nhóm trình bày, nhận xét GV nhận xét chữa - Kết qủa: Danh từ chung: núi, dịng, sơng, dãy, mặt, sơng, ánh, nắng, đường, dãy, nhà, trái, phải, giữa, trước + Danh từ riêng: Chung, Lam, Thiên Nhẫn, Trác, Đại Huệ, Bác Hồ Bài (58): Cho học sinh tự làm - HS trình bày bài, giải thích, nhận xét GV kết luận chung Hướng dẫn trải nghiệm - Về viết họ tên người thân gia đình Thứ tư ngày 11 tháng 10 năm học 2017 Sáng TỐN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 28: I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Viết, đọc, so sánh số tự nhiên; nêu giá trị chữ số số - Chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian - Đọc thông tin biểu đồ cột Năng lực: biết vận dụng kiến thức học để làm bài, biết cộng tác với bạn gặp khó khăn 3 Phẩm chất: thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn thầy cụ giỏo II Đồ dùng dạy học Phiu hc III Hoạt động dy hc Khi ng - GV giới thiệu Bài Bài 1: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời - HS làm cá nhân Chia sẻ làm nhóm - Đại diện HS chữa trước lớp Bài 2: Dựa vào biểu đồ trả lời câu hỏi - HS làm cá nhân Chia sẻ làm với bạn bên cạnh - HS trình bày trước lớp Bài 3: Giải tốn (Nếu cịn thời gian) - HS làm vào - Chia sẻ làm với bạn thống kết Hướng dẫn trải nghiệm - Vẽ biểu đồ số HS tổ TẬP ĐỌC CHỊ EM TƠI Tiết 12: I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả nội dung câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Khun HS khơng nói dối tính xấu làm lịng tin, tơn trọng người (trả lời câu hỏi SGK) 2.Năng lực: biết làm việc cá nhân, biết chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: ln nói thật, nói việc; khơng nói dối, khơng nói sai ngi khỏc II Đồ dùng dạy học - GV: tranh minh bi c III Hoạt động dy hc Khởi động - GV giới thiệu Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu HĐ1: Luyện đọc - GV đọc mẫu toàn với giọng kể nhẹ nhàng, hóm hỉnh - HS thầm phần giải, chia sẻ với bạn - HS nối tiếp đọc trước lớp GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng (nếu có) cho HS HĐ2 Tìm hiểu - Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc trả lời câu hỏi SGK - Đại diện nhóm chia sẻ kết GV quan sát hỗ trợ + Câu 1: Cơ chị nói dối ba chơi với bạn bè + Câu 2: Vì thương ba, ân hận nói dối, phụ lịng tin ba + Câu 3: Cô em bắt chước chị nói dối ba tập văn nghệ rủ bạn vào rạp chiếu bóng + Câu 4: Vì em nói dối giống hệt chị khiến chị nhìn thấy thói xấu - HS nội dung bài, GV bổ sung ghi bảng Đại ý: Câu chuyện khun khơng nói dối, nói dối tính xấu, làm lịng tin người HĐ3 Luyện đọc diễn cảm - HS luyện theo cặp đôi theo cách phân vai - Tổ chức cho HS đọc trước lớp - Nhận xét tuyên dương Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà đọc lại câu chuyện cho người thân nghe TẬP LÀM VĂN TRẢ BÀI VĂN VIẾT THƯ Tiết 11 : I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết rút kinh nghiệm TLV viết thư (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV Năng lực: biết làm việc cá nhân, biết chia sẻ ý kiến với bạn thầy cô giáo Phẩm chất: mạnh dạn trình bày ý kiến cá nhân II Đồ dùng dạy – học Phiếu học tập cá nhân III Hoạt động dạy – học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Trả - GV đọc bài, HS đọc lại viết - GV nhận xét kết làm bài: + Những ưu điểm Ví dụ: Xác yêu cầu đề, kiểu vết thư, bố cục thư, diễn đạt + Những thiếu sót, hạn chế HĐ2: Hướng dẫn học sinh chữa - GV phát phiếu cho học sinh làm việc cá nhân - HS đọc lỗi chữa vào phiếu học tập - Đọc chỗ thầy cô lỗi - Đổi làm, đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lỗi cịn sót, sốt lại việc sửa lỗi - Giáo viên theo dõi kiểm tra học sinh làm - GV chép lỗi lên bảng lớp - HS lên bảng chữa lỗi Cả lớp tự chữa lỗi nháp - HS trao đổi chữa bảng GV chữa lại phấn màu - GV đọc đoạn thư, thư hay số HS lớp - HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đáng học đoạn thư, từ rút kinh nghiệm cho Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà viết lại vào nháp chia sẻ với người thân Thứ năm ngày 12 tháng 10 năm 2017 Sáng: TỐN Tiết 29: PHÉP CỘNG I Mơc tiªu Kiến thức, kĩ năng: Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhớ có nhớ khơng q lượt không liên tiếp Năng lực: Biết làm việc cá nhân, biết chia sẻ ý kiến với bạn thầy cô Phẩm chất: mạnh dạn thc hin nhim v hc II Đồ dùng dạy học III Hoạt động dy hc Khi ng - GV giới thiệu Bài HĐ1: Củng cố kĩ làm tính cộng - GV viết lên bảng hai phép tính - HS làm cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh - HS nhắc lại cách đặt tính cách thực phép tính HĐ2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính - HS làm cá nhân Chia sẻ ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày bày trước lớp Bài 2: Tính - HS làm cá nhân dịng Chia sẻ cặp đơi Bài 3: Giải tốn - HS làm vào Đối chiếu kết nhóm Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà tự viết phép cộng số có chữ số thực tính Chia sẻ kết làm với người thân LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 12: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUNG THỰC – TỰ TRỌNG I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết thêm nghĩa số từ ngữ chủ điểm Trung thực - Tự trọng (BT1, BT2); bước đầu biết xếp từ Hán Việt có tiếng "trung" theo hai nhóm nghĩa (BT3) đặt câu với từ nhóm (BT4) Năng lực: Thực yêu cầu nhiệm vụ; mạnh dạn chia sẻ kết học tập Phẩm chất: Chăm chỉ, tích cực luyện tập thực hành II Đồ dùng dạy- học - Từ điển TV, bảng phụ III Hoạt động học 1.Khởi động - GV giới thiệu học Bài Bài 1: Chọn từ thích hợp cho ngoặc đơn để điền vào ô trống - HS làm việc cá nhân chia sẻ ý kiến với bạn bên cạnh - Đại diện HS chữa - GV HS chia sẻ thống đáp án: lịng tự trọng, khơng tự kiêu, tự ti, thấy tự tin, tự ái, tự hào Bài 2: Chọn từ ứng với nghĩa sau - HS làm việc cá nhân chia sẻ kết nhóm - Đại diện HS chia sẻ trước lớp Đáp án: trung thành, trung kiên, trung nghĩa, trung hậu, trung thực Bài 3: Xếp từ thành hai nhóm - HS làm cá nhân vào Chia sẻ ý kết với bạn - GV nhận xét chốt lại ý đúng: + Trung có nghĩa “ở giữa”: trung thu, trung bình, trung tâm + Trung có nghĩa “một lịng dạ”: trung thành, trung nghĩa, trung kiên, trung thực, trung hậu Bài 4: Đặt câu với từ tìm tập - HS làm cá nhân Chia sẻ kết nhóm - HS trình bày kết trước lớp Hoạt động trải nghiệm - Đặt câu với số từ tập chia sẻ với người thân Tiết 6: ĐẠO ĐỨC BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (tiết 2) I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến thân lắng nghe, tôn trọng ý kiến người khác Năng lực: biết làm việc cá nhân, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến với người Biết làm việc theo nhóm cộng tác Phẩm chất: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến thân II Đồ dùng dạy học Nội dung tiểu phẩm III Các hoạt động dạy học Khởi động - GV giới thiệu Bài HĐ1: Tiểu phẩm Một buổi tối gia đình Hoa * Mục tiêu: HS biết bày tỏ ý kiến với bố mẹ trước khó khăn gia đình * Tiến hành: Học sinh xem tiểu phẩm số bạn đóng: Các nhân vật: Hoa, bố Hoa, mẹ Hoa - Học sinh thảo luận nhóm đơi, trả lời câu hỏi: + Em có nhận xét ý kiến mẹ Hoa, bố Hoa việc học tập Hoa? + Hoa có ý kiến giúp đỡ gia đình nào? ý kiến bạn Hoa có phù hợp hay không? + Nếu Hoa em giải nào? - Đại diện nhóm nêu ý kiến, nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Các em nên với bố mẹ tháo gỡ vấn đề có liên quan đến em song em phải biết bày tỏ ý kiến rõ ràng, bày tỏ tháI độ cần lễ phép, nhẹ nhàng, tôn trọng người lớn HĐ2: Trị chơi phóng viên * Mục tiêu: Học sinh biết người có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ suy nghĩ * Tiến hành: HS đóng vai phóng viên vấn bạn + Bạn giới thiệu thơ, hát mà em thích + Người bạn yêu quí ai? + Sở thích bạn gì? + Điều bạn quan tâm gì? Kết luận: Mỗi người có suy nghĩ riêng có quyền bày tỏ Hướng dẫn trải nghiệm - Tìm hiểu việc có liên quan đến trẻ em bày tỏ ý kiến vấn đề Chiều KHOA HỌC Tiết 12: PHỊNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG I.Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Nêu cách phòng tránh số bệnh ăn thiếu chất dinh dưỡng + Thường xuyên theo dõi cân nặng em bé + Cung cấp đủ chất dinh dưỡng lượng - Đưa trẻ khám để chữa bệnh kịp thời Năng lực: biết làm việc cá nhân, nhóm Biết làm việc theo nhóm cộng tác Phẩm chất: Thực nghiêm tức quy định học tập II.Đồ dùng dạy học - GV: Phiếu học tập III.Các hoạt động dạy học Khởi động - Giới thiệu Bài HĐ1: Nhận dạng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng *Mục tiêu: Mơ tả đặc điểm bên ngồi trẻ bị bệnh còi xương, suy dinh dưỡng người bị bệnh bướu cổ Nêu nguyên nhân gây bệnh kể *Cách tiến hành - HS làm việc cá nhân + Quan sát hình 1, (trang 26 SGK), mơ tả dấu hiệu bệnh cịi xương, suy dinh dưỡng bệnh bướu cổ + Nêu nguyên nhân dẫn đến bệnh - Đại diện nhóm lên trình bày, nhận xét, bổ sung - GV kết luận: Trẻ em không ăn đủ lượng chất, đặc biệt thiếu chất đạm bị suy dinh dưỡng Nếu thiếu vitamin D bị còi xương Nếu thiếu Iốt, thể phát triển chậm, thông minh, dễ bị bướu cổ HĐ2: Cách phòng chống bệnh thiếu chất dinh dưỡng *Mục tiêu: Nêu tên cách phòng bệnh thiếu chất dinh dưỡng *Cách tiến hành: GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Ngồi bênh cịi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ em biết bệnh thiếu dinh dưỡng? + Nêu cách đề phòng bệnh thiếu dinh dưỡng - Đại diện nhóm trình bày, nhận xét - GV nhận xét, kết luận: Một số bệnh thiếu dinh dưỡng như: bệnh quáng gà, khô mắt thiếu vi-ta-min A, bệnh phù thiếu vitamin B, bệnh chảy máu chân thiếu vi-ta-min C Để đề phòng bệnh suy dinh dưỡng cần ăn đủ chất lượng Trẻ em cần theo dõi cân nặng thường xun Nếu phát có bệnh phải điều thức ăn cho hợp lý đưa trẻ đến bệnh viện khám chữa trị HĐ3: Trò chơi: "Thi kể tên số bệnh" *Mục tiêu: Củng cố kiến thức học *Cách tiến hành: - GV phổ biến cách chơi luật chơi - HS tham gia chơi TC Kết thúc TC, GV tuyên dương đội thắng - Cho HS đọc mục thông tin bạn cần biết Hướng dẫn trải nghiệm sáng tạo - Thực ăn đủ chất dinh dưỡng hàng ngày để phòng bệnh béo phì TỰ HỌC HƯỚNG DẪN HỌC TỐN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Củng cố kĩ cộng có nhớ khơng nhớ với số tự nhiên óc bốn, năm, sáu chữ số Vận dụng giải tốn có lời văn Năng lực: biết vận dụng kiến thức học để làm bài, biết cộng tác với bạn gặp khó khăn Phẩm chất: thường xuyên trao đổi nội dung học tập với bạn v thy cụ II.Đồ dùng dạy học Bng ph III.Hot động dạy – học Giới thiệu - GV giới thiệu Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính tính a) 2875 + 3219 b) 46375 + 25409 c) 769564 + 40526 - HS làm làm vào Chia sẻ làm với bạn bên cạnh Bài 2: Tìm x a) x – 1245 = 14587 b) 7894 + x = 789546 - HS làm vào Chia sẻ kết với bạn - Đại diện HS chữa bài, kết hợp củng cố kĩ tìm thành phần chưa biết phép tính Bài 3: Một trường tiểu học khối Một có 320 học sinh, khối Hai có 350 học sinh, khối Ba có 290 học sinh, khối Bốn có 295 học sinh, khối Năm có 300 học sinh Hỏi trung bình khối có học sinh ? - HS trình bày vào Chia sẻ kết nhóm - GV HS thống kết Bài giải Trung bình mỗi khối có số học sinh là: (320 + 350 + 290 + 295 + 300) : = 311 (HS) Đáp số: 311 học sinh Hướng dẫn trải nghiệm - Về người thân ôn lại phép cộng số đến 100 000 Thứ sáu ngày 13 tháng 10 năm 2017 Sáng: TOÁN PHÉP TRỪ Tiết 30: I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Biết đặt tính biết thực phép trừ số có đến sáu chữ số khơng nhờ có nhớ khơng lượt không liên tiếp Năng lực: biết làm việc cá nhân, biết lắng nghe chia sẻ ý kiến với bạn Phẩm chất: Tích cực trao đổi nội dung học tập II Đồ dùng dạy – học III Hoạt động dạy – học Khởi động - GV giới thiệu học Bài HĐ1: Củng cố kĩ làm tính trừ - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237; 647253 - 285749 - HS làm cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh - HS nhắc lại cách đặt tính cách thực phép tính HĐ2: Luyện tập Bài 1: Đặt tính tính - HS làm cá nhân Chia sẻ ý kiến nhóm - Đại diện nhóm trình bày bày trước lớp Bài 2: Tính - HS làm cá nhân dòng Chia sẻ cặp đơi Bài 3: Giải tốn - HS làm vào Đối chiếu kết nhóm Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà tự viết phép trừ số có chữ số thực tính Chia sẻ kết làm với người thân TẬP LÀM VĂN Tiết 12: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: - Dựa vào tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu lời dẫn giải tranh để kể lại cốt truyện (BT1) - Biết phát triển ý nêu 2, tranh để tạo thành 2, đoạn văn kể chuyện (BT2) Năng lực: Tự thực nhiệm vụ học tập Phẩm chất: trung thực, thật sống II Đồ dùng dạy học Bảng phụ III Các hoạt động dạy - học Khởi động - GV giới thiệu Bài HĐ1: Nhận xét Bài 1: Kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu - HS đọc yêu cầu làm việc cá nhân - Chia sẻ kết theo nhóm - Đại diện HS kể trước lớp HS làm việc cá nhân với phiếu học tập Bài 2: Phát triển ý nêu tranh thành đoạn văn kể chuyện - Mỗi bạn nhóm chọn đoạn để phát triển ý - HS thực hành phát triển ý, xây dựng đoạn văn kể chuyện - HS kể chuyện theo cặp Đại diện nhóm thi kể đoạn, kể toàn chuyện Hướng dẫn trải nghiệm - Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Trải nghiệm đọc thơ, làm thơ “Bạn bè” Năng lực: Mạnh dạn giao tiếp, chia sẻ với người, lắng nghe người khác, biết tranh thủ đồng thuận Phẩm chất: HS biết bày tỏ tình cảm với bạn bè II Chuẩn bị - Các thơ có nội dung bạn bè - Giấy ô li giấy A4 , bút màu III Tiến trình hoạt động Bước 1: Chuẩn bị - Trước – tuần GV phổ biến cho lớp nội dung, hình thức hoạt động quy định chung: + Nội dung: Sưu tầm tự sáng tác thơ có nội dung tình bạn; tình cảm bạn lớp, trường, hay bạn cũ; gương đối xử tốt với bạn bè,… + Hình thức trình bày: Viết giấy HS khổ giấy A để dễ trang trí Chữ viết rõ ràng, sẽ, trang trí đẹp Ghi rõ tên tác giả + Mỗi tổ chuẩn bị – tiết mục văn nghệ + Sưu tầm thơ + Sáng tác thơ (từ dòng trở lên) Các thơ ghi rõ họ tên, lớp, năm học + Trình bày trang trí thơ vào khổ giấy theo quy định + Mỗi tổ chọn từ – bạn đọc thơ trước lớp + Tập tiết mục văn nghệ Bước 2: Đọc thơ - Người dẫn chương trình giới thiệu ý nghĩa thơng qua chương trình - Văn nghệ chào mừng - Người dẫn chương trình mời HS đại diện cho tổ lên đọc thơ sưu tầm/ sáng tác Sau đọc xong, người đọc trao thơ cho GV - Người dẫn chương trình, GV khán giả hỏi, trao đổi với tác giả, người đọc thơ nội dung, ý nghĩa, xuất xứ thơ - Lưu ý, nên bố trí tiết mục văn nghệ xen kẽ phần trình bày thơ Bước 3: Nhận xét – Đánh giá - Người dẫn chương trình lớp bình chọn thơ hay nhất, người đọc thơ hay - GV khen ngợi giọng đọc hay “các nhà thơ tương lai” đem đến cho lớp buổi nghe thơ bổ ích thú vị Tất thơ lớp đóng thành tập san Tư liệu để lưu giữ cảm xúc sáng tình bạn - Tuyên bố kết thúc buổi đọc thơ ... Bài 1: Đặt tính tính a) 2 875 + 3219 b) 46 375 + 25409 c) 76 9564 + 40526 - HS làm làm vào Chia sẻ làm với bạn bên cạnh Bài 2: Tìm x a) x – 1245 = 145 87 b) 78 94 + x = 78 9546 - HS làm vào Chia sẻ... thiệu học Bài HĐ1: Củng cố kĩ làm tính trừ - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865 279 – 4502 37; 6 472 53 - 28 574 9 - HS làm cá nhân chia sẻ với bạn bên cạnh - HS nhắc lại cách đặt tính cách thực... bình HS lớp Bốn trường em Chia sẻ kết với bạn Thứ ba ngày 10 tháng 10 năm học 20 17 Sáng TOÁN LUYỆN TẬP CHUNG Tiết 27: I Mục tiêu Kiến thức, kĩ năng: Viết, đọc; nêu giá trị chữ số số Đọc thông tin

Ngày đăng: 05/01/2023, 18:20

w