MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA 1 MỤC LỤC 2 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. 3 DANH MỤC BẢNG. 3 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ. 4 PHẦN MỞ ĐẦU 6 1. Lý do chọn đề tài 6 2. Mục tiêu nghiên cứu 9 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu 9 4. Giả thiết nghiên cứu 10 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 10 6. Phương pháp nghiên cứu 10 7. Kế hoạch nghiên cứu 12 PHẦN NỘI DUNG 13 CHƯƠNG 1: Cơ sở lý luận về xu hướng lựa chọn nhà trọ 13 1.1 Các khái niệm liên quan đến vấn đề nghiên cứu 13 1.2 Lịch sử nghiên cứu về đề tài 15 CHƯƠNG 2: Thực trạng và mong muốn về nhà trọ của sinh viên. 18 2.1 Thực trạng việc ở trọ của sinh viên 18 2.2 Mong muốn của sinh viên về việc ở trọ 27 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 33 1.Kết luận 33 2.Kiến nghị 33 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 PHỤ LỤC 35
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XU HƯỚNG LỰA CHỌN NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Nhóm thực hiện: Fairies Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013 TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING KHOA DU LỊCH BÀI TẬP MÔN PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC XU HƯỚNG LỰA CHỌN NHÀ TRỌ CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING Thành Phố Hồ Chí Minh, tháng 6 năm 2013 2 Nhóm thực hiện: Fairies 1. Nguyễn Thị Thu Hiền. 2. Phạm Thị Mỹ Hằng. 3. Nguyễn Đặng Khánh Linh. 4. Nguyễn Hoàng Trúc Mai. 5. Trương Thị Diễm Nga. 6. Lý Thị Thanh Thảo. 7. Trương Thị Thảo. 8. Vũ Thị Thảo. 9. Nguyễn Thị Ngọc Quyền GV: Nguyễn Võ Huệ Anh MỤC LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT 4 DANH MỤC BẢNG 4 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ 5 PHẦN MỞ ĐẦU 6 PHẦN NỘI DUNG 13 3 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT. DANH MỤC BẢNG. STT Ký hiệu Tên bảng Trang 1 Bảng 2.1 Bảng biểu trình bày chi tiết về đối tượng khảo sát. 18 2 Bảng 2.2 Bảng thể hiện mức độ hài lòng về giá thuê phòng hiện tại của sinh viên Đại Học Tài Chính – Marketing. 23 3 Bảng 2.3 Bảng số liệu thể hiện kết quả khảo sát về điều kiện ở trọ của sinh viên Đại Học Tài Chính – Marketing. 23 4 Bảng 2.4 Bảng ghi nhận đánh giá của sinh viên về mối liên hệ giữa việc lựa chọn phòng trọ phù hợp với kết quả học 25 4 Viết đầy đủ Viết tắt Thành phố TP Kí túc xá KTX Đại học ĐH Thành phố Hồ Chí Minh TPHCM Việt Nam Đồng VND Giáo viên hướng dẫn GVHD Bậc Đại học, ngành Tài chính – Ngân hàng, khóa 2008 A. ĐHTC – NH08A tập. 5 Bảng 2.5 Bảng thể hiện sự mong muốn về việc hỗ trợ của nhà trường trong việc tìm kiếm nhà trọ của sinh viên 32 DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ. STT Ký hiệu Tên hình Trang 1 Hình 2.1 Biểu đồ cột thể hiện chi phí sinh hoạt hàng tháng của sinh viên. 19 2 Hình 2.2 Biểu đồ tròn thể hiện giá nhà trọ sinh viên đang ở. 20 3 Hình 2.3 Biểu đồ cột thể hiện những kênh thông tin mà sinh viên tham khảo khi lựa chọn nhà trọ. 21 4 Hình 2.4 Biểu đồ tròn thể hiện diện tích phòng trọ hiện tại của các sinh viên được khảo sát. 22 5 Hình 2.5 Biểu đồ tròn thể hiện số lượng người ở trong một phòng. 22 6 Hình 2.6 Biểu đồ đường thể hiện thực trạng về vấn đề an ninh và môi trường. 24 7 Hình 2.7 Biểu đồ tròn thể hiện mức độ thường xuyên thay đổi phòng trọ. 26 8 Hình 2.8 Biểu đồ đường thể hiện mức độ quan tâm về vị trí nhà trọ của sinh viên. 27 9 Hình 2.9 Biểu đồ đường thể hiện mức độ quan tâm về các yếu tố trong việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên. 28 10 Hình 2.10 Biểu đồ cột thể hiện mức độ mong 29 5 muốn về tiện nghi tại nhà trọ của sinh viên. 11 Hình 2.11 Biểu đồ tròn thể hiện mức độ mong muốn về môi trường sống ở nhà trọ của sinh viên. 30 12 Hình 2.12 Biểu đồ tròn thể hiện mức độ mong muốn về quy định giờ giấc sinh hoạt của sinh viên. 31 PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Chúng ta đều biết cuộc sống con người tồn tại trên nền tảng các nhu cầu cơ bản là ăn, mặc, ở, đi lại, học hành, giải trí và ước muốn lưu lại cái gì đó cho đời sau mà ta có. Để có được bảy yếu tố cơ bản đó, con người phải đấu tranh với tự nhiên, và cả trong cộng đồng xã hội. Cuộc đấu tranh thể hiện 6 trong lao động ở mọi lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, trong các lĩnh vực nghiên cứu phát triển, sáng tạo ra cái mới, để không ngừng vươn lên, hay nói một cách khác mỗi người phải tìm cho mình một hoạt động thích hợp trong xã hội để tồn tại và vươn lên hướng tới ngày mai. Từ đó ra đời sự cạnh tranh và phát triển của cá nhân, của gia đình, của một cộng đồng xã hội. Và mục tiêu đó trở thành động lực thúc đẩy xã hội phát triển. Sự tăng trưởng về kinh tế nước ta nói chung, đồ thị nói riêng trong những năm vừa qua đã kéo theo sự phát triển về văn hóa, giáo dục, khoa học kỹ thuật nhưng bên cạnh đó nó cũng tồn tại một số vấn đề xã hội, trong đó đặc biệt là vấn đề nhà trọ. Một cá nhân có thể trở thành người tốt, có phẩm chất và nhân cách khi cá nhân có điều kiện thực hiện tốt quá trình xã hội hóa. Nếu không được chăm sóc, giáo dục trong môi trường xã hội lành mạnh, tức là không có điều kiện để xã hội hóa bản thân, thì cá nhân đó có thể trở thành người xấu, bị tách khỏi chuẩn mực của xã hội. Với sinh viên là bộ phận ưu tú về trí tuệ của thanh niên nói chung. Họ là lớp người đang độ trưởng thành, lại được học tập, sinh hoạt ở thành phố, đô thị lớn nên có cơ hội tiếp xúc sớm với những tiến bộ xã hội. Sinh viên là nguồn bổ sung trực tiếp cho lực lượng trí thức. Ngày nay, bước sang thế kỷ 21, khi mà khoa học kỹ thuật trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp thì vai trò của sinh viên càng trở nên quan trọng. Vì vậy, việc nâng cao đời sống cho sinh viên là việc quan trọng và hết sức cần thiết, đặc biệt là quan tâm đến nhà trọ - đó là một cách quan tâm thiết thực hơn đến đời sống và sinh hoạt của sinh viên - những trí thức trẻ trong tương lai. Bởi lẽ, nhà trọ là điều kiện đầu tiên để phát triển nguồn lực con người – là nơi sinh viên tự học tập, tự nghiên cứu sau những giờ lên lớp, lên giảng đường, là nơi để sinh viên rèn luyện thể lực sức khoẻ, đảm bảo cho việc học 7 tập. Nếu sinh viên vẫn phải ăn ở trong những điều kiện tạm bợ, mất an ninh, môi trường không tốt thì sẽ ảnh hưởng đến quá trình học tập, cũng như nhân cách của sinh viên. Vì thế, vấn đề nhà trọ cho sinh viên là vấn đề thiết thực và cấp bách, cần được sự quan tâm của mọi người, nhưng vấn đề này vẫn nhận được ít sự quan tâm, chỉ là hình thức quy mô nhỏ, chưa đi sâu từ nhiều phía: Chính sách hỗ trợ từ nhà nước, lãnh đạo các cơ quan ban, ngành, chức năng, các cơ quan đơn vị trường học, địa phương nơi sinh viên đang sinh sống và học tập, hoặc đang nằm trên những dự án cho đến nay vẫn còn nhiều vướng mắc chưa được giải quyết. Mỗi năm, thành phố Hồ Chí Minh nhận một lượng lớn sinh viên đậu vào các trường Đại Học, Cao Đẳng…Nhu cầu về nhà trọ của sinh viên tăng nhưng chất lượng các khu nhà trọ sinh viên không được đảm bảo. Mặc khác, chỉ một số trường có ký túc xá cho sinh viên với số phòng trọ ít ỏi, mỗi năm cũng chỉ có thể giải quyết được vài trăm suất cho sinh viên vào ở với những chỉ tiêu ưu tiên xét chọn rất kỹ càng như con liệt sĩ, con thương binh, dân tộc thiểu số, khuyết tật nặng, quá nghèo, con em vùng sâu vùng xa, hải đảo. Số lượng lớn sinh viên còn lại - trong đó đa số là sinh viên ngoại tỉnh – là thuộc “trách nhiệm” của dân gần trường. Trong khi đó việc xây dựng nhà trọ cho sinh viên trong địa bàn dân cư vẫn còn mang tính gian lận, lừa đảo, tự phát nhằm đáp ứng nhu cầu trước mắt của sinh viên là cần có một chỗ trọ mà chưa có một quy chế, quy định rõ ràng của chính quyền thành phố đối với việc giải quyết vấn đề nhà ở cho sinh viên. Và một thực tế cho thấy nhà trọ của dân đa phần điều kiện không được tốt lắm, chủ yếu được cơ nới tận dụng diện tích sẵn có, xây dựng tạm bợ trên những nền đất yếu với những vật liệu thô sơ không đảm bảo an toàn, vệ sinh, 8 về phòng cháy chữa cũng như sức khỏe cho sinh viên và môi trường tự học tập của sinh viên ở phòng trọ. Tình trạng ở ghép còn mang tính phức tạp. Giá nhà trọ cho sinh viên thông thường rất cao và ngày càng leo thang do nhu cầu sinh viên quá lớn. Thậm chí, các chủ nhà hạn chế tối đa mức đầu tư để giảm những chi phí có lợi cho bản thân mình. Vì vậy, mà các công trình nhà trọ cho sinh viên thường được xây dựng rất nhanh với các vật liệu rẻ tiền nên chất lượng nhà rất kém, cũng do tận dụng tối đa nên trong những dãy nhà trọ này công trình phụ thường thiếu hợp lý, khoảng không gian chật hẹp, kể cả điện nước sinh hoạt, và các tiện nghi tối thiểu cần có để phục vụ cho sinh hoạt hằng ngày cũng không đảm bảo. Nếu vấn đề không được giải quyết thì các vấn đề tiếp theo sẽ kéo dài và ngày càng phát triển, ảnh hưởng nghiêm trọng đến việc học tập, thế hệ tương lai và sự phát triển đất nước. Đặc biệt, dễ tạo điều kiện cho các tệ nạn xã hội tăng lên. Nói về trường Đại Học Tài Chính-Marketing, thì hàng năm số lượng sinh viên tham gia vào học ở trường là rất nhiều, mà phần lớn là sinh viên đi học xa nhà nên phải tìm một chỗ ở thích hợp, đó có thể là ký túc xá, ở nhà người quen… nhưng vẫn không đáp ứng nổi nhu cầu chỗ ở cho số luợng sinh viên quá lớn như vậy. Do đó, nhiều nhà trọ đã được xây dựng để thỏa mãn nhu cầu này, và đây cũng là loại hình kinh doanh khá hấp dẫn. Hiểu biết cặn kẽ hành vi thuê nhà trọ của sinh viên giúp cho các chủ nhà trọ có thể thay đổi để đáp ứng được nhu cầu ở trọ cho sinh viên và thu hút sinh viên đến thuê nhà trọ. 9 Nghiên cứu hành vi thuê nhà trọ là nghiên cứu các cách thức mà mỗi sinh viên sẽ thực hiện và đưa ra quyết định thuê. Những hiểu biết về hành vi này thực sự có ý nghĩa đối với sinh viên, đề tài cung cấp cho chúng ta những hiểu biết về thuận lợi và khó khăn khi sinh viên đi thuê nhà trọ, đây còn là một biện pháp nghiên cứu thị trường cho việc kinh doanh nhà trọ: Sinh viên cần những gì? Lựa chọn nhà trọ dựa trên những tiêu chí nào? Nhận thấy tầm quan trọng của vấn đề nên nhóm chúng tôi chọn đề tài “Xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Tài Chính- Marketing” để đề ra các tiêu chuẩn về xây dựng nhà trọ phù hợp với nhu cầu của sinh viên, tạo hướng đi đúng và thúc đẩy sự phát triển cho hoạt động kinh doanh nhà trọ. 2. Mục tiêu nghiên cứu Tìm hiểu xu hướng lựa chọn nhà trọ cửa sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing. 3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu Khách thể: Sinh viên trường Đại Học Tài Chính- Marketing. Đối tượng: Việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Tài Chính-Marketing. 4. Giả thiết nghiên cứu Giá cả và vị trí địa lý là yếu tố quyết định lớn đến việc lựa chòn nhà trọ của sinh viên. Chất lượng nhà trọ có ảnh hưởng quan trọng tới sức khỏe và kết quả học tập của sinh viên. 10 [...]... Đề tài Xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại học Tài Chính – Marketing chủ yếu dựa trên số liệu sơ cấp được tổng hợp bằng cách điều tra trực tiếp 160 sinh viên của trường - Cách chọn mẫu : + Từ tổng thể là các sinh viên trường Đại học Tài Chính –Marketting lựa chọn 160 sinh viên theo các tiêu chí: 80 sinh viên năm nhất, 80 sinh viên năm hai + Tiến hành khảo sát trên 10 lớp, mỗi lớp chọn. .. có thể kinh doanh nhà trọ, hỗ trợ giá cho sinh viên khó khăn - Sinh viên cần cân nhắc kĩ trong việc chọn lựa nhà trọ Nên tham khảo ý kiến người thân hoặc những người đi trước đã có kinh nghiệm thuê nhà trọ Không để bị kẻ xấu lợi dụng, cò mồi nhà trọ TÀI LIỆU THAM KHẢO 1 Nhóm sinh viên lớp ĐHTCNH08A, trường Đại Học Đồng Tháp (2011), Luận văn tìm hiểu xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường đại... thực hiện đề tài nghiên cứu khoa học: Xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Tài chính – Marketing Bảng câu hỏi khảo sát này nhằm tìm hiểu thực trạng và mong muốn về nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Tài Chính- Marketing Từ đó, chúng tôi xây dựng được các tiêu chuẩn nhà trọ dành cho sinh viên cũng như các đề xu t cải thiện tình trạng nhà trọ hiện nay Rất mong các bạn bỏ ra một... hướng lựa chọn nhà trọ là sự nghiêng về 1 hướng nào đó trong việc lựa chọn nhà trọ Những xu hướng về nơi ở hiện nay của sinh viên là: Xu hướng “Ký túc xá mini”: Một xu hướng đang dần trở nên phổ biến trong sinh viên hiện nay: Tự tạo những ký túc xá nhỏ (mini) cho mình Sinh viên thuê những khu nhà lớn và ở từ 15 đến 30 người Một không gian mới mở ra, thay thế cho những khu nhà trọ sinh viên tồi tàn,... quả từ những bảng câu hỏi khảo sát, chúng tôi sẽ đưa ra những xu hướng trong việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing, cụ thể là các xu hướng của từng yếu tố cần thiết trong việc chọn lựa nhà trọ sau đây: 15 Giá cả: Đây là yếu tố ảnh hưởng trực tiếp đến nhu cầu tìm nhà trọ của sinh viên bởi vì phần lớn sinh viên còn sống phụ thuộc vào gia đình nên khả năng kinh tế còn... về vị trí nhà trọ của sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing đã được thể hiện rõ trên biểu đồ Qua đây, chúng tôi thấy được một điều rằng khi chọn nhà trọ, sinh viên trường rất quan tâm đến vị trí phòng trọ của mình Cụ thể đó là những vị trí thuận lợi cho việc học tập và sinh hoạt của sinh viên như gần trường, gần chợ, Lựa chọn phòng trọ gần nơi làm thêm cũng được đa số sinh viên lựa chọn (chiếm... trọ mà các bạn sinh viên trường Đại Học Tài chính – Marketing quan tâm khi lựa chọn nơi trọ + Mong muốn về môi trường sống Hình 2.11 Có tới 85,6% số sinh viên được khảo sát lựa chọn nơi trọ yên tĩnh Con số này cho thấy phần lớn các sinh viên trường Đại học Tài chính – Marketing mong muốn môi trường trọ ít ồn ào để tránh ảnh hưởng tới việc học + Mong muốn về giờ giấc sinh hoạt tại nhà trọ Ngoài những... thấy được một điều đó là tỷ lệ sinh viên trường Đại Học Tài Chính – Marketing đang ở trọ khá cao (chiếm 68,8% kết quả khảo sát) Và để tìm hiểu xem hiện trạng ở trọ của các bạn sinh viên như thế nào, yếu tố nào tác động mạnh nhất tới việc lựa chọn nhà trọ của sinh viên cũng như điều kiện ở trọ có ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trường Đại 19 Học Tài Chính – Marketing hay không, chúng tôi... dung: Tìm hiểu xu hướng lựa chọn nhà trọ của sinh viên trường Đại Học Đồng Tháp cụ thể là khảo sát sinh viên trường Đại Học Đồng Tháp Kết quả nghiên cứu như sau: Đề tài đưa ra 6 tiêu chí có ảnh hưởng khá nhiều đến quyết định thuê của sinh viên: Giá thuê, tiện nghi của phòng trọ, nhà vệ sinh, mức độ ồn ào, an toàn phòng trọ, vị trí phòng trọ Nhìn sơ lược thì tất cả các yếu tố đều được lựa chọn, chỉ riêng... tiêu chuẩn nhà trọ dành cho sinh viên cũng như các đề xu t cải thiện tình trạng nhà trọ hiện nay Trước khi đề cập đến xu hướng tìm phòng trọ của sinh viên trường Đại Học Tài chính – Marketing, chúng tôi sẽ nói về một số khái niệm có liên quan tới vấn đề như sau: Xu hướng là sự nghiêng về một hướng nào đó trong quá trình hoạt động Nhà là nơi cư trú cố định của con người Theo tháp nhu cầu của nhà tâm