Ngày soạn 13/01/2014 Ngày dạy /01/2014 Trường THCS Thạch KimTrường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử 8 Ngày soạn 06/12/2020 Ngày dạy /12/2020 Tiết 28 ;29 Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918[.]
Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử Ngày soạn: 06/12/2020 Ngày dạy: /12/2020 Tiết 28 ;29 Bài 20 PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) I Mục tiêu: Kiến thức: Giúp học sinh - Biết nét phong trào độc lập dân tộc châu Á năm 1918-1939, trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc - Biết nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX, trình bày phong trào độc lập dân tộc diễn số nước Đông Nam Á Kĩ năng: Bồi dưỡng kĩ sử dụng đồ Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức tính chất tất yếu đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, chủ nghĩa đế quốc dân tộc thuộc địa,phụ thuộc nhằm giành độc lập dân tộc; thấy nét tương đồng gắn bó lịch sử đấu tranh giành độc lập nước khu vực Đông Nam Á Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện, tượng lịch sử, so sánh, nhận xét, đánh giá, thực hành môn lịch sử, vận dụng liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt Tích hợp GDBVMT : Sự áp bóc lột nước tư đế quốc với nhân dân nước Châu Á phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nhân dân Châu Á thời gian chiến tranh giới (1918 – 1939) II Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, … III Phương tiện: Bản đồ châu Á; Lược đồ nước ĐNA IV Chuẩn bị - GV: Giáo án, sách giáo khoa, tài liệu phong trào độc lập dân tộc châu Á (1918-1039)và máy tính - HS: Sách giáo khoa, soạn câu hỏi… V Tiến trình dạy học Ổn định lớp Kiểm tra cũ (linh động) 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung số nước châu Á tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Thời gian: phút - Tổ chức hoạt động: GV cho học sinh xem lược đồ giới xác định vị trí nước Trung Quốc, Ấn Độ nước khu vực Đông Nam Á - Dự kiến sản phẩm: HS lên xác định vị trí nước Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử * Giới thiệu bài: Sau thắng lợi cách mạng tháng Mười Nga chiến tranh giới thứ nhất, giới có nhiều biến động: chủ nghĩa phát xít hình thành, kinh tế khủng hoảng đe dọa hòa bình an ninh giới -> phong trào đấu tranh nổ mạnh mẽ Châu Á, lan rộng toàn châu lục Tiết học hơm tìm hiểu nét chung phong trào độc lập dân tộc Châu Á số nét cụ thể Trung Quốc nước khu vực Đông Nam Á 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC DỰ KIẾN SẢN PHẨM Tiết I Những nét chung phong Hoạt động trào độc lập dân tộc châu Á I Những nét chung phong trào độc lập dân tộc (1918- 1939) Chấu Á Cách mạng TQ năm 1919 - Đầu kỉ XX hầu hết 1930 thuộc địa(Trừ Thái Lan, Nhật Những nét chung Bản) - Mục tiêu: HS cần nắm nét - sau CTTG thứ phong phong trào độc lập dân tộc châu Á năm trào giải phóng dân tộc châu Á 1918-1939 bước sang thời kỳ phát triển - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, trực - Phong trào diễn mạnh mẽ, quan lan rộng nhiều khu vực, tiêu - Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa biểu: - Thời gian: 19 phút + Trung Quốc: 1919, phong trào - Tổ chức hoạt động Ngũ tứ Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập + Mơng Cổ: Cách mạng thành Trình bày nét phong trào độc lập dân cơng thành lập nhà nước Cộng tộc châu Á năm 1918-1939? hòa nhân dân Mông Cổ Bước Thực nhiệm vụ học tập + Ấn Độ: phong trào đấu tranh HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích nhân dân, lãnh đạo học sinh hợp tác với thực thực Đảng Quốc đại M.Ganđi nhiệm vụ học tập GV đưa hệ thống số đứng đầu câu hỏi gợi mở + Thổ Nhĩ Kỳ: chiến tranh giải ?Thắng lợi c/m TM Nga kết thúc CTTG phóng giành thắng lợi, thành lập I có tác động ntn p/t GPDT Châu Á? Cộng hòa Thổ Nhĩ Kỳ ? Hãy trình bày diễn biến phong trào độc lập dân * Phong trào cách mạng tộc châu Á nước ĐNA GDBVMT: Nhân dân nước Châu Á còn bị áp Phong trào đấu tranh diễn bóc lột nặng nề bóc lột bọn tư đế quốc nhiều nước Đông Nam Á => ảnh hưởng khủng hoảng kinh tế Đảng cộng sản thành lập giới.Vì nhân dân ngày đói khổ họ vùng nhiều nước trực tiếp lãnh đạo dậy đấu tranh khắp nước bật TQ, Ấn Độ, cách mạng: Inđônêxia (1920); VN, In đô nê xia… Việt Nam (2/1930); Mãlai, Xiêm ? C/m TQ có mới? (4/1930); Philíppin (11/1930) ? C/m Mơng Cổ có mới? - Nét - P/t c/m ĐNA phát triển sao? + Giai cấp vô sản trưởng thành - P/t c/m Ấn Độ có mới? + Một loạt đảng Cộng sản Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim - P/t c/m Thổ Nhĩ Kì sao? P/t c/m VN phát triển ntn ? Nét p/t ĐLDT Châu Á sau CTTG I gì? G/c cơng nhân tích cực tham gia đấu tranh giành ĐLDT đóng vai trò lãnh đạo c/m ĐCS đời số nước Châu Á… Nhấn mạnh:Nét phong trào độc lập dân tộc châu Á sau chiến tranh giới thứ trưởng thành giai cấp công nhân Cho HS quan sát hình 72 tìm hiểu số nét M Gan-đi Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV chốt ý, lưu ý Đảng cộng sản Việt Nam thành lập 03/02/1930, ghi bảng: Mục tiêu: HS cần nắm nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, trực quan - Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 18 phút - Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trình bày nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa hệ thống số câu hỏi gợi mở ? Tình hình chung quốc gia Đông Nam Á đầu kỉ XX nào? - GV yêu cầu HS dùng lược đồ Đông Nam Á để thuộc địa đế quốc thực dân khác ? Phong trào cách mạng Đông Nam Á đầu kỉ XX phát triển nào? ? Từ năm 20 kỉ XX trở đi, phong trào cách mạng Đơng Nam Á có nét mới? ? Sự trưởng thành ĐCS có tác động ntn p/t ĐLDT nước ĐNA? Cho HS đọc phần tư liệu SGK Hướng dẫn HS xem H73, 74 (SGK) Bước Báo cáo kết hoạt động Nguyễn Thị Kim Phượng Giáo án Lịch sử đời - Những phong trào điển hình * Kết - GCCN tích cực tham gia đấu tranh CM - ĐCS thành lập lãnh đạo PTCM.: Trung Quốc, In-đô-nêxi-a, Việt Nam, Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử Tiết Hoạt động 1 Cách mạng Trung Quốc năm 19191939 - Mục tiêu: HS cần nắm kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích - Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 22 phút - Tổ chức hoạt động: Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập Trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1918-1939? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa hệ thống số câu hỏi gợi mở GV: Trình bày phong trào Ngũ Tứ (4-5- 1919) GV: Ngũ Tứ phong trào mở đầu cho thời kì phát triển Trung Quốc ? Giải thích gọi “P/t Ngũ Tứ” Phong trào Ngũ Tứ (hay còn gọi Ngũ Tứ vận động), phong trào đấu tranh rộng lớn sinh viên, học sinh, cơng nhân, thị dân, trí thức Trung Quốc, nổ vào ngày tháng năm 1919 nên gọi phong trào Ngũ Tứ ? Trong năm 1926-1939, cách mạng Trung Quốc diễn nào? ?Hãy kể tên hiệu đấu tranh “P/t Ngũ Tứ” nhận xét tính chất p/t? -HS: Vừa chống ĐQ vừa chống p/k Tiến c/m Tân Hợi => ĐCS TQ đời ? Theo em, hiệu đấu tranh p/t Ngũ Tứ có so với hiệu “Đánh đổ Mãn Thanh” c/m Tân Hợi? ? P/t c/m TQ (1927-1937) có đặc điểm bật? ? Vì năm 1937 ĐCS TQ bắt tay hợp tác với Quốc Dân Đảng? ? Năm 1937, trước nguy xâm lược NB, c/m TQ phát triển ntn? Nguyễn Thị Kim Phượng II Một số đấu tranh tiêu biểu Cách mạng Trung Quốc năm 1919-1939 a Từ 1919-1925 * Phong trào Ngũ Tứ ( 4/5/1919): biểu tình 3000 HS Bắc Kinh chống lại âm mưu xâu xé đế quốc, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân, công nhân tham gia - Kết quả: mở đầu cao trào chống đế quốc – PK + Truyền bá chủ nghĩa Mác – Lênin - 1/7/1921, ĐCS Trung quốc thành lập b Từ 1926-1937 - Tình hình trị Trung Quốc có nhiều biến động - 1926-1927: chiến tranh Bắc phạt lực lượng cách mạng nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt chia thống trị nhiều vùng nước - 1927 – 1937, nội chiến Quốc Dân Đảng (Tưởng Giới Thạch) Đảng Cộng Sản TQ - 7/1937, Nhật phát động công xâm lược TQ - Đảng cộng sản TQ Quốc dân đảng đình chiến, hợp tác chống Nhật - Cách mạng TQ chuyển sang thời kỳ mới: Quốc – Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử Bước Báo cáo kết hoạt động - HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập- HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập Hoạt động 2: Phong trào độc lập dân tộc Phong trào độc lập dân tộc số nước Đông số nước Đông Nam Á: Nam Á: - Mục tiêu: HS cần nắm phong trào độc lập dân - Phong trào diễn sôi nổi, liên tộc diễn số nước Đông Nam Á tục nhiều nước - Phương pháp: Phát vấn, thuyết trình, phân tích, trực - Ở Đông Dương: phong trào quan diễn sôi nổi, phong phú - Phương tiện: giáo án, sách giáo khoa - Thời gian: 20 phút - Tổ chức hoạt động: - Ở Đông Nam Á hải đảo, lôi Bước Chuyển giao nhiệm vụ học tập hàng triệu người tham gia Trình bày nét phong trào độc lập dân - Từ 1940 chống Phát xít Nhật tộc số nước Đông Nam Á đầu kỉ XX? Bước Thực nhiệm vụ học tập HS đọc SGK thực yêu cầu GV khuyến khích học sinh hợp tác với thực thực nhiệm vụ học tập GV đưa hệ thống số câu hỏi gợi mở ? Phong trào Đông Dương phát triển nào? ? Phong trào cách mạng nước Đông Nam Á hải đảo phát triển nào? - GV: Cho HS xem ảnh Xu-các-nô lãnh tụ phong trào độc lập dân tộc In-đô-nê-xi-a - GV: Năm 1940 phát xít Nhật tiến vào Đơng Dương tồn khu vực Đơng Nam Á, đấu tranh giải phóng dân tộc chĩa mũi nhọn vào phát xít Nhật Bước Báo cáo kết hoạt động HS trình bày Bước Đánh giá kết thực nhiệm vụ học tập GV sơ kết bài: Phong trào độc lập dân tộc thời gian hai chiến tranh giới (1918-1919) lên cao lan rộng Ở Trung Quốc, đấu tranh thời kì mở đầu phong trào Ngũ tứ, đời Đảng Cộng sản Trung Quốc Phong trào giải phóng dân tộc châu Á có nhiều nét mới: phong trào dâng cao, lớn mạnh giai cấp vô sản trẻ tuổi Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức phong trào độc lập dân tộc Châu Á - Thời gian: phút Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án (trắc nghiệm) + Phần trắc nghiệm khách quan Câu 1: Phong trào mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc, chống phong kiến châu Á? A Phong trào Ngũ Tứ B Phong trào Cần Vương C Khởi nghĩa Gia va D Cách mạng Mông Cổ Câu 2: Phong trào Ngũ Tứ mở đầu kiện nào? A Cuộc bãi công công nhân Thượng Hải B Cuộc biểu tình 3000 học sinh yêu nước Bắc Kinh C Cuộc biểu tình 3000 học sinh yêu nước Nam Kinh D Cuộc đấu tranh giai cấp tư sản Thượng Hải Câu 3: Trong hiệu sau, hiệu nêu phong trào Ngũ Tứ? A Trung Quốc người Trung Quốc B Phế bỏ Hiệp ước 21 điều C Đánh đổ Mãn Thanh D Kháng Nhật cứu nước Câu 4: Cách mạng Trung Quốc chuyển sang thời kỳ Quốc - Cộng hợp tác nhằm mục đích A hợp tác để chống Tưởng Giới Thạch B thỏa hiệp để dưỡng quân C kháng chiến chống Nhật xâm lược D đánh đổ Mãn Thanh Câu 5: Nước Đông Nam Á thuộc địa nửa thuộc địa? A Việt Nam B Thái Lan C Inđônêxia D Brunây Câu 6: Bắt đầu từ năm 20 kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập Đông Nam Á có nét mới? A Giai cấp vơ sản phát triển chưa trưởng thành B Phong trào tiểu tư sản đời thất bại C Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào cách mạng Câu 7: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản thành lập nước khu vực Đông Nam Á? A Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia B Philippin, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia C Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia D Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Malaixia Câu 8: Vào đầu năm 30 kỉ XX, Việt Nam có phong trào tiếng nào? A Cao trào kháng Nhật cứu nước B Phong trào Ngũ Tứ C Phong trào Duy Tân D Phong trào Xô viết Nghệ Tĩnh Câu 9: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có kẻ thù ai? A Quân phiệt Tưởng Giới Thạch B Phát xít Đức C Phát xít Nhật D Thực dân Pháp Tự luận Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử Câu 10: Trình bày kiện quan trọng bật phong trào cách mạng Trung Quốc năm 1918-1939? - Phong trào Ngũ Tứ: 4-5-1919, khởi đầu biểu tình 3000 học sinh Băc Kinh, sau nhanh chóng lan rộng nước, lôi đông đảo tầng lớp nhân dân - 1/7/1921, Đảng Cộng sản Trung Quốc thành lập - 1926-1927, tiến hành chiến tranh Bắc phạt nhằm đánh đổ tập đoàn quân phiệt - 1927-1937, nội chiến Quốc dân đảng - Tưởng Giới Thạch Đảng Cộng sản Trung Quốc diễn - 7-1937, Quốc - Cộng hợp tác, kháng chiến chống Nhật Câu 11: Trình bày nét lớn tình hình Đơng Nam Á đầu kỉ XX? - Đầu kỉ XX, hầu Đông Nam Á (trừ Thái Lan) thuộc địa chủ nghĩa đế quốc - Sau thất bại phong trào “Cần Vương”, tầng lớp trí thức chủ trương đấu tranh giành độc lập theo đường dân chủ tư sản - Giai cấp vô sản bước trưởng thành - Nhiều Đảng Cộng sản đời 3.4 Hoạt động tìm tòi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm lại kiến thức vừa tìm hiểu để vận dụng - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức - Thời gian: phút *GV giao nhiệm vụ cho HS - Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau "Chiến tranh giới thứ ( 1939-1945)", trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: 12/12/2020 Tiết 30 Ngày dạy: /12/2020 BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Những nét q trình dẫn đến chiến tranh : nguyên nhân chiến tranh - Trình bày sơ lược mặt trận châu Âu mặt trận Thái Bình Dương : chiến tranh bùng nổ châu Âu, lan nhanh khắp giới ; Liên Xơ tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ; trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc - Hậu Chiến tranh giới thứ hai GDBVMT: Việc tranh giành thuộc địa nước đế quốc Địa bàn diễn chiến tranh giới Kĩ năng: - Phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kĩ sử dụng đồ lịch sử - Quan sát hình 75 sgk nhận xét sách đối ngoại nước đế quốc Châu Âu Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử - Quan sát hình 77,78,79 sgk nhận xét mức độ ác liệt chiến tranh Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức đắn hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hồ bình Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện diễn chiến tranh giới thứ II - Liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt II Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, kể chuyện, nhóm… III Phương tiện: Máy tính, Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939-1941)…… IV Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập… - HS: Sách giáo khoa, soạn câu hỏi… V Tiến trình dạy học Ổn định: Bài cũ: Trắc nghiệm: Câu 1: Bắt đầu từ năm 20 kỉ XX, phong trào đấu tranh giành độc lập Đơng Nam Á có nét mới? A Giai cấp vơ sản phát triển chưa trưởng thành B Phong trào tiểu tư sản đời thất bại C Giai cấp tư sản thỏa hiệp với đế quốc D Giai cấp vô sản trưởng thành lãnh đạo phong trào cách mạng Câu 2: Trong năm 1930, Đảng Cộng sản thành lập nước khu vực Đông Nam Á? A Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia B Philippin, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia C Việt Nam, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia D Việt Nam, Philippin, Thái Lan, Malaixia Câu 4: Từ năm 1940, phong trào độc lập dân tộc Đơng Nam Á có kẻ thù ai? A Quân phiệt Tưởng Giới Thạch B Phát xít Đức C Phát xít Nhật D Thực dân Pháp Bài mới: 3.1 Hoạt động khởi động - Mục tiêu: Giúp học sinh nắm nội dung nét chiến tranh giới thứ II - Phương pháp: Nêu vấn đề - Thời gian: 10 phút - Tổ chức hoạt động: GV nêu vấn đề - Dự kiến sản phẩm Trên sở GV dẫn dắt vào mới: Sau khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, số nước tư phát xít hố quyền Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền nhiều nước đặt nhân loại trước nguy chiến tranh Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử giới - chiến tranh thứ hai Vậy chiến tranh giới thứ bùng nổ, diễn để lại hậu tiết học hơm tìm hiểu 3.2 Hoạt động hình thành kiến thức Hoạt động 1: Nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai: - Mục tiêu: HS cần nắm nét nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm - Phương tiện + Ti vi + Máy vi tính - Thời gian: 20 phút - Tổ chức hoạt động Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: I Nguyên nhân bùng nổ chiến Em cho biết nguyên nhân bùng nổ chiến tranh tranh giới thứ hai: giới thứ 2? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV hướng dẫn câu hỏi gợi mở: + Em cho biết sau chiến tranh giới thứ nước đế quốc nảy sinh mâu thuẫn gì? + Các nước đế quốc làm để giải mâu thuẫn này? + Quan sát hình 75 nhận xét sách đối ngoại nước đế quốc châu Âu? ? Q/s tranh, em giải thích Hit le lại công nước Châu Âu trước? + Từ em cho biết nguyên nhân bùng nổ chiến tranh giới thứ hai? Bước 3: Học sinh báo cáo kết - Sau chiến tranh giới lần Bước 4: Đánh giá kết thực thứ nhất, nước đế quốc nảy GV chốt ý, ghi bảng: sinh mâu thuẫn - Sau chiến tranh giới lần thứ nhất, nước đế - Cuộc khủng hoảng kinh tế quốc nảy sinh mâu thuẫn giới 1929-1933, làm gay gắt - Cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933, làm thêm mâu thuẫn gay gắt thêm mâu thuẫn - Hình thành hai khối đế quốc - Hình thành hai khối đế quốc đối địch với đối địch với chính sách đối ngoại khác sách đối ngoại khác GDBVMT: Mâu thuẫn nước đế quốc thị - Chính sách thoả hiệp Anh, trường thuộc địa nguyên nhân chủ yếu đưa tới Pháp, Mỹ chiến tranh giới thứ bên cạnh nguyên nhân khác chủ yếu mâu thuẫn tư Liên Xô Trên khắp giới với mặt trận châu Âu châu Á TBD Địa bàn rộng chiến tranh giới thứ nên tàn phá lớn Nguyễn Thị Kim Phượng Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Hoạt động II Những diễn biến chính: - Mục tiêu: HS cần nắm nét diễn biến giai đoạn đầu chiến tranh - Phương pháp: Trực quan, phát vấn - Phương tiện + Ti vi + Máy vi tính - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + Trình bày diễn biến giai đoạn đầu chiến tranh giới thứ 2? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV hướng dẫn câu hỏi gợi mở: + Trong giai đoạn đầu chiến tranh, Đức thực chiến thuật gì? (Chiến thuật chớp nhống sau cơng LX) + Em trình bày tình hình chiến diễn châu Á (GV: Dùng lược đồ để tường thuật diễn biến giai đoạn đầu GV: Với chất hiếu chiến, tàn bạo chủ nghĩa phát xít gây nhiều tội ác nhân loại.) GV: Từ trở đi, Mĩ thức tham chiến + Tình hình chiến mặt trận Bắc Phi sao? GV: Tháng 1- 1942, khối Đồng minh chống phát xít hình thành ba cường quốc Liên Xơ, Mĩ, Anh làm trụ cột -HS: Q/s H77, 78 (SGK) -GV: Em có nhận xét qua H77, 78? Bước 3: Học sinh báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực GV chốt ý, ghi bảng: - Đức đánh chiếm phần lớn nước châu Âu - 22-6-1941, Đức công Liên Xô - 7-12-1941, Nhật Bản bất ngờ tập kích Trân Châu Cảng, chiếm vùng Đơng Nam Á số đảo Thái Bình Dương - 9-1940, Ý công Ai Cập - 1-1942, khối Đồng minh chống phát xít hình thành Giáo án Lịch sử II Những diễn biến chính: Chiến tranh bùng nổ lan rộng toàn giới (từ ngày 1/9/1939 đến đầu năm 1943) a Châu Âu: - 1/9/1939: Đức công Ba Lan đánh chiếm hầu Châu Âu - 22/6/1941: Đức t/công LX b Châu Á: - 7/12/1941: NB công Trân Châu Cảng chiếm ĐNA TBD c Châu Phi: - 9/1940: Ý công Ai Cập chiến tranh lan rộng khắp TG - 1/1942: Mặt trận Đồng Minh chống Phát xít thành lập 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chiến tranh giới thứ II Nguyễn Thị Kim Phượng 10 Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Trắc nghiệm Câu 1: Trước CTTG thứ hai, nước Anh-Pháp- Mĩ thực đường lối nước phát xít? (B) A Thỏa hiệp, nhượng B Kiên đấu tranh C Hòa bình, thương lượng D Cơng khai ủng hộ phe phát xít Câu 2: Sau khủng hoảng kinh tế (1929-1933) hình thành hai khối đế quốc đối lập, (B) A Mĩ, Anh,Đức đối lập với Pháp, I-ta-li-a, Nhật Bản B Mĩ, I-ta-li-a, Nhật đối lập với Đức, Anh, Pháp C Đức, Áo, Hung đối lập với Mĩ, Anh,Pháp D Mĩ, Anh, Pháp đối lập với Đức, I-ta-li-a, Nhật Bản Câu 3: Giai đoạn đầu CTTG thứ hai ưu thuộc về: (B) A phía Liên Xơ B phe Anh- Pháp- Mĩ C hai bên cầm cự D phe phát xít Đức, I-ta-li-a, Nhật - Dự kiến sản phẩm Câu ĐA A D D 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Câu 1: Em có suy nghĩ việc Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản? Từ em liên hệ đến hậu việc Mỹ rải chất độc màu da cam chiến tranh xâm lược Việt Nam? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm - HS viết theo suy nghĩ cần thể hậu việc Mỹ ném hai bom nguyên tử thời điểm di chứng đến ngày hôm - Liên hệ đến tác hại chất độc màu da cam đến Việt Nam Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau: mục Quân Đồng minh phản công, chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943 đến tháng 8-1945) trả lời câu hỏi SGK Nguyễn Thị Kim Phượng 11 Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 13/12/2020 Tiết 31 Giáo án Lịch sử Ngày dạy: /12/2020 BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Kiến thức: - Những nét q trình dẫn đến chiến tranh : nguyên nhân chiến tranh - Trình bày sơ lược mặt trận châu Âu mặt trận Thái Bình Dương : chiến tranh bùng nổ châu Âu, lan nhanh khắp giới ; Liên Xô tham gia mặt trận chống phát xít, làm cho tính chất chiến tranh thay đổi ; trận chiến lớn, chiến tranh kết thúc - Hậu Chiến tranh giới thứ hai GDBVMT: Việc tranh giành thuộc địa nước đế quốc Địa bàn diễn chiến tranh giới Kĩ năng: - Phân tích, đánh giá kiện lịch sử - Kĩ sử dụng đồ lịch sử - Quan sát hình 75 sgk nhận xét sách đối ngoại nước đế quốc Châu Âu - Quan sát hình 77,78,79 sgk nhận xét mức độ ác liệt chiến tranh Thái độ: Bồi dưỡng nhận thức đắn hậu chiến tranh toàn nhân loại, nâng cao ý thức chống chiến tranh bảo vệ hồ bình Định hướng phát triển lực: - Năng lực chung: Năng lực giao tiếp hợp tác; tự học; giải vấn đề - Năng lực chuyên biệt: Tái kiến thức lịch sự, xác định mối quan hệ kiện diễn chiến tranh giới thứ II - Liên hệ kiến thức lịch sử học để giải vấn đề thực tiễn đặt II Phương pháp: Trực quan, phát vấn, phân tích, kể chuyện, nhóm… III Phương tiện: Máy tính, Tranh ảnh, sơ đồ, lược đồ quân Đức đánh chiếm châu Âu (1939-1941)…… IV Chuẩn bị: - GV: Giáo án, sách giáo khoa, phiếu học tập… - HS: Sách giáo khoa, soạn câu hỏi… V Tiến trình dạy học Ổn định: Bài cũ: Hoạt động GV HS Nội dung cần đạt Hoạt động 3: Quân Đồng minh phản công, chiến Quân Đồng minh phản công, tranh kết thúc (từ đầu 1943 đến tháng 8-1945) chiến tranh kết thúc (từ đầu 1943 - Mục tiêu: HS cần nắm nét đến tháng 8-1945) diễn biến giai đoạn hai chiến tranh a Châu Âu: Nguyễn Thị Kim Phượng 12 Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm - Phương tiện + Ti vi + Máy vi tính - Thời gian: 20 phút - Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: + Trình bày nét diễn biến giai đoạn thứ hai chiến tranh? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV hướng dẫn tìm hiểu kiến thức: GV: Dùng lược đồ chiến tranh giới thứ hai để phản công Hồng quân Liên Xô liên quân Mỹ, Anh mặt trận ?Chiến thắng Xta-lin-grat có ý nghĩa gì? -GV: Phát xít Đức thất bại ntn? GV: Ngày 9/5/1945 Phát xít Đức đầu hàng Chiến tranh kết thúc Châu Âu với thất bại phát xít Đức I-ta-li-a -GV: Mặt trận Châu Á- Thái Bình Dương, chiến diễn ntn GV: Ở mặt trận Châu Á -Thái Bình Dương, Hồng quân Liên Xô nhân dân nước Châu Á đánh bại quân Nhật việc Mỹ ném bom nguyên tử xuống Nhật Bản 15/8/1945 Nhật Bản đầu hàng, chiến tranh kết thúc GV: Liên Xơ có vai trò việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít? HS: Liên Xô lực lượng đầu, lực lượng chủ chốt, định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít Bước 3: Học sinh báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực GV chốt ý, ghi bảng: - 2-1943, chiến thắng Xta-lin-grát - Cuối năm 1944, Liên Xô quét quân Đức khỏi lãnh thổ - Chiến dich cơng phá Bec-lin Phát xít Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện (9/5/1945) - 15-8-1945, Nhật đầu hàng vô điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc Hoạt động 4: III Kết cục chiến tranh giới thứ - Mục tiêu: HS cần nắm kết cục chiến tranh giới thứ hai Nguyễn Thị Kim Phượng 13 Giáo án Lịch sử - Chiến thắng Xta-lin-grat (- 21943) →Tạo nên bước ngoặt cho CTTG II - Mặt trận Xô- Đức: Hồng Quân LXphản công… - Chiến dich cơng phá Bec-lin Phát xít Đức đầu hàng đồng minh không điều kiện (9/5/1945) b Châu Á: -15/8/1945: Nhật đầu hàng không điều kiện -CTTG II kết thúc III Kết cục chiến tranh Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim diễn biến giai đoạn hai chiến tranh -Phương pháp: Trực quan, phát vấn, thuyết trình, nhóm - Phương tiện + Ti vi + Máy vi tính - Thời gian: 15 phút - Tổ chức hoạt động Bước 1: GV chuyển giao nhiệm vụ: Phát phiếu HĐ nhóm + Em cho biết kết cục chiến tranh giới thứ hai? Bước 2: HS thực nhiệm vụ, GV hướng dẫn tìm hiểu kiến thức HS q/s H77, 78,79 (SGK) trả lời câu hỏi: Em có suy nghĩ hậu CTTG II nhân loại? -GV: Em có nhận xét tính chất CTTG II? -HS: Trả lời GV: Có thời kì khác +9/1939 6/1941: ĐQ chủ nghĩa, phi nghĩa hai bên tham chiến + 6/1945: CTTG II kết thúc: LX tham chiến Thay đổi tính chất chiến tranh Chiến tranh nghĩa, chiến tranh giải phóng LX dân tộc nhằm tiêu diệt CN Phát xít Bước 3: Học sinh báo cáo kết Bước 4: Đánh giá kết thực GV chốt ý, ghi bảng: Chiến tranh lần để lại hậu nặng nề cho nhân loại người của, loài người sức ngăn chặn chiến tranh - Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị thất bại hồn toàn - Tàn phá nặng nề: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật thiệt hại vật chất khổng lồ - Tình hình giới có biến đổi GV sơ kết bài: Chiến tranh giới thứ hai nổ mâu thuẫn quyền lợi nước đế quốc Song tính chất chiến tranh có thay đổi nhân dân Liên Xô tiến hành kháng chiến bảo vệ Tổ quốc Chiến tranh lan rộng hầu hết giới, gây nhiều tai hoạ cho nhân loại Nguyễn Thị Kim Phượng 14 Giáo án Lịch sử giới thứ 2: - Các nước phát xít Đức, Ý, Nhật bị thất bại hoàn toàn - Tàn phá nặng nề: 60 triệu người chết, 90 triệu người bị tàn tật thiệt hại vật chất khổng lồ - Tình hình giới có biến đổi Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử 3.3 Hoạt động luyện tập - Mục tiêu: Nhằm củng cố, hệ thống hóa, hồn thiện kiến thức mà HS lĩnh hội hoạt động hình thành kiến thức chiến tranh giới thứ II - Thời gian: phút - Phương thức tiến hành: GV giao nhiệm vụ cho HS chủ yếu cho làm việc cá nhân, trả lời câu hỏi trắc nghiệm Trong q trình làm việc HS trao đổi với bạn thầy, cô giáo GV dùng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan, tự luận yêu cầu học sinh chọn đáp án trả lời bảng (trắc nghiệm) Trắc nghiệm Câu 1: Ngày 9/5/1945, diễn kiện lịch sử mặt trận Châu Âu CTTG thứ hai? (B) A Hội nghị Pốt-xđam khai mạc B Hít-le tự tử hầm huy C Quân Đồng minh vượt sông Ranh vào nước Đức D Phát xít Đức kí văn kiện đầu hàng Đồng minh không điều kiện, chiến tranh kết thúc Châu Âu Câu 2: Chiến tranh giới thứ hai kết thúc với thất bại thuộc (B) A phe Liên minh B phe Hiệp ước C phe phát xít D phe Đồng minh Câu 3: Tháng 1-1942, mặt trận Đồng minh thành lập nhằm mục đích (H) A chống lại cơng phát xít Đức Châu Âu B trả thù cơng Nhật vào hạm đội Mĩ C đồn kết tập hợp lực lượng toàn giới để tiêu diệt CNPX D liên kết khối phát xít khối nước đế quốc để chống Liên Xô Câu 4: Trong CTTG thứ hai, chiến thắng quân Đồng minh tạo nên bước ngoặt làm xoay chuyển tình chiến tranh? (H) A Chiến thắng Xta-lin-grát ( 2/2/1943) B Chiến thắng Liên quân Anh, Mĩ đổ vào Bắc Pháp (6/6/1944) C Chiến thắng Hồng quân Liên xô chiến dịch công phá Béc-lin (9/5/1945) D Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày ngày 9/8/1945) Câu 5: Em có nhận xét vai trò Liên Xơ việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít? A Liên Xơ nước định số vận phe phát xít B Liên Xô nước khơi ngòi cho chiến tranh giới thứ bùng nổ C Khơng có Liên Xơ chủ nghĩa phát xít khơng bị tiêu diệt D Liên Xô lực lượng đầu, lực lượng chủ chốt, định để tiêu diệt chủ nghĩa phát xít - Dự kiến sản phẩm Câu ĐA D C C A D Nguyễn Thị Kim Phượng 15 Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Giáo án Lịch sử Câu 9: Lập bảng niên biểu kiện chiến tranh giới thứ hai? Thời gian Sự kiện 1- - 1939 Đức công Ba-lan chiến tranh bùng nổ 9-1940 Quân I-ta-li-a công Ai Cập 22 - – 1941 Đức công tiến sâu vào lãnh thổ Liên Xô - 12 – 1941 – 1942 Nhật Bản bất ngờ tập kích hạm đội Mĩ Trân Châu cảng (đảo Haoai) Mặt trận Đồng minh chống phát xít thành lập 2- - 1943 Chiến thắng Xta-lin-grát - - 1945 Phát xít Đức đầu hàng đồng minh Chiến tranh kết thúc châu Âu 15 - – 1945 Nhật Bản đầu hàng không điều kiện Chiến tranh giới thứ hai kết thúc 3.4 Hoạt động tìm tịi mở rộng, vận dụng - Mục tiêu: Nhằm vận dụng kiến thức mà HS lĩnh hội để giải vấn đề học tập thực tiễn - Phương thức tiến hành: Các câu hỏi sau hình thành kiến thức Câu 1: Em có suy nghĩ việc Mỹ ném hai bom nguyên tử xuống Nhật Bản? Từ em liên hệ đến hậu việc Mỹ rải chất độc màu da cam chiến tranh xâm lược Việt Nam? - Thời gian: phút - Dự kiến sản phẩm - HS viết theo suy nghĩ cần thể hậu việc Mỹ ném hai bom nguyên tử thời điểm di chứng đến ngày hơm - Liên hệ đến tác hại chất độc màu da cam đến Việt Nam Hướng dẫn nhà: - Về nhà học bài, làm tập - Chuẩn bị sau "Sự phát triển khoa học -kĩ thuật văn hoá giới nửa đầu kỉ XX", trả lời câu hỏi SGK Nguyễn Thị Kim Phượng 16 Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Nguyễn Thị Kim Phượng Giáo án Lịch sử 17 Năm học 2020 – 2021 ... làm tập - Chuẩn bị sau "Chiến tranh giới thứ ( 1939-1945)", trả lời câu hỏi SGK Ngày soạn: 12/12/2020 Tiết 30 Ngày dạy: /12/2020 BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) I.Mục tiêu: Kiến... SGK Nguyễn Thị Kim Phượng 11 Năm học 2020 – 2021 Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 13/12/2020 Tiết 31 Giáo án Lịch sử Ngày dạy: /12/2020 BÀI 21 CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI (1939 – 1945) (Tiếp... Hồng quân Liên xô chiến dịch công phá Béc-lin (9/5/1945) D Mĩ ném bom nguyên tử vào Nhật Bản (ngày ngày 9/8/1945) Câu 5: Em có nhận xét vai trò Liên Xơ việc đánh thắng chủ nghĩa phát xít? A Liên