1. Trang chủ
  2. » Tất cả

NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LAO ĐỘNG

16 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 132 KB

Nội dung

NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LAO ĐỘNG NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LAO ĐỘNG MỤC TIÊU 1 Nêu được định nghĩa và các cách phân loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) hiện nay Trình bày đư[.]

NHIỄM HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT TRONG LAO ĐỘNG MỤC TIÊU Nêu định nghĩa cách phân loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nay.Trình bày đường xâm nhập HCBVTV yếu tố thuận lợi cho xâm nhập HCBVTV Liệt kê biểu nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật theo nhóm tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HCBVTV nghề nghiệp Đề xuất biện pháp phòng chống nhiễm độc HCBVTV NỘI DUNG +Vài nét tình hình sử dụng HCBVTV Theo Trung tâm Môi trường Sức khỏe Thế giới, vào kỷ XXI, dân số giới tăng lên tới 10 tỷ người; 90% số gia tăng nằm nước phát triển Để có sức khỏe đủ lương thực, thực phẩm, loài người sử dụng nhiều hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) sản xuất nơng nghiệp chương trình y tế Vấn đề bệnh tật tử vong tiếp xúc nghề nghiệp ngẫu nhiên với HCBVTV đề cập nhiều tài liệu Tiếp xúc với HCBVTV nguy nghề nghiệp nhiều nước, chiếm 14% tổng số tai nạn lao động ngành nông nghiệp 10% số tử vong Số liệu chưa phản ánh thực trạng mức độ bệnh tật sử dụng HCBVTV nhiều nước, kể nước phát triển phát triển hệ thống báo cáo chưa đầy đủ xác Cục bảo vệ mơi trường Mỹ ước tính hàng năm có khoảng 20000 đến 30000 trường hợp nhiễm độc cấp tính HCBVTV lao động nơng nghiệp; tổ chức y tế giới cho tổng số trường hợp nhiễm độc thuốc trừ sâu khoảng 2-5 triệu người, số tử vong khoảng 40000 trường hợp Nghiên cứu số tác Greenlee AR; Ellis TM; Berg RL et all ( 2004 ) thấy HCBVTV có ảnh hưởng đến hệ miễn dịch người tiếp xúc Các nước phát triển tiêu thụ hàng năm khoảng 20% sản lượng hóa chất nơng nghiệp tồn giới, nhiên lại chiếm tỷ lệ đến 70% tổng số trường hợp nhiễm độc cấp tính toàn giới, tương đương với khoảng 1,1 triệu trường hợp/năm Theo báo cáo Viện An toàn Xã hội quốc gia Costa Rica, năm 1986 có 1880 trường hợp bị nhiễm độc cấp tính tổn thương da mắt tiếp xúc với thuốc trừ sâu Trong giai đoạn 1980- 1986, tỷ suất nhiễm độc TTS công nhân nông nghiệp hàng năm 5,5/1000 người Ở Sri Lanka, có vài số liệu báo cáo tỷ lệ nhiễm độc nghề nghiệp người nông dân 7- 22% nơng dân có triệu chứng nhiễm độc cấp tính liên quan tới TTS Năm 2002 Hàn Quốc, nghiên cứu ảnh hưởng HCBVTV lên sức khỏe 8420 nông dân, cho thấy tỷ lệ nhiễm độc chung 7,0% Tại Thái Lan, 45% lực lượng lao động ( 15,4 triệu người ) làm việc sản xuất nơng nghiệp Nơng dân Thái Lan nhóm người lao động có nguy cao mắc bệnh nghề nghiệp tai nạn lao động, đặc biệt bệnh rối loạn xương khớp Nghiên cứu 300 nông dân trồng lúa tỉnh thuộc Thái Lan cho thấy 36% có rối loạn xương khớp nghiêm trọng Nghiên cứu Quỹ bồi thường lao động Thái Lan từ năm 1997- 2001 cho thấy hàng năm có khoảng 3000 trường hợp bị bệnh nghề nghiệp, 87,4 % nhiễm độc thuốc trừ sâu Tình hình sử dụng HCBVTV nơng thơn Việt Nam Trong cách mang xanh giới, bên cạnh giải pháp kỹ thuật, sử dụng HCBVTV biện pháp hỗ trợ hữu hiệu cho nơng nghiệp mục tiêu suất chất lượng nhằm đáp ứng nhu cầu lương thực tăng lên khơng ngừng người Có thể nói HCBVTV mang lại lợi ích to lớn cho ngành nông nghiệp việc sử dụng HVBVTV ngày phổ biến hơn, quy mô lớn quốc gia toàn giới Theo thống kê FAO cho thấy hàng năm có khoảng 3,1 triệu HCBVTV trị giá 20 tỉ USD sử dụng để thu lại 200 tỉ USD tiền lời giữ lại mùa màng tăng suất Mức độ sử dụng HCBVTV ngày tăng quốc gia, khoảng 20% nước phát triển Việt Nam xem quốc gia sử dụng HCBVTV nhiều giới Trong danh mục HCBVTV phép sử dụng có có 286 tên thương mại khác nhau, 27 tên thuốc thương mại pha chế từ 10 loại hóa chất cực độc thuộc nhóm khác như: carbamat (cartap ), Pyrethroid ( cypermethin ), Abamectin, metalaxyl, Imidachlorpi Vấn đề quan tâm loại thuốc tính độc có tính bền vững mơi trường, sử dụng nhiều khả tích tụ đất cao dẫn đến nhiễm tầng nước mặt tầng nước ngầm Ngồi tình trạng nông dân sử dụng HCBVTV cấm hạn chế sử dụng cịn cao, chiếm 5-7% Nơng dân cịn giữ tập quán phun thuốc định kỳ, sâu bệnh Mặc dù ngành chức khuyến cáo khơng nên lạm dụng thuốc, phân hố học khuyến khích nơng dân áp dụng biện pháp phòng trừ dịch hại tổng hợp (IPM), sử dụng phân sinh học thực tế lượng thuốc BVTV không giảm mà có chiều hướng tăng số lượng chủng loại thuốc BVTV sử dụng tăng lên Nếu trước năm 1985 khối lượng thuốc BVTV dùng hàng năm khoảng 6.500 đến 9.000 thành phẩm quy đổi lượng thuốc sử dụng bình quân khoảng 0,3 kg hoạt chất /ha thời gian từ năm 1991 đến lượng thuốc sử dụng biến động từ 2538 ngàn Đặc biệt năm 2006 lượng thuốc BVTV nhập 71.345 Cơ cấu thuốc BVTV sử dụng có biến động: thuốc trừ sâu giảm thuốc trừ cỏ, trừ bệnh gia tăng số lượng lẫn chủng loại Theo kết điều tra ngành BVTV, cịn 70-75% nơng dân khơng có nơi bảo quản thuốc dụng cụ phun thuốc chuyên dùng an tồn, 50% nơng dân khơng có hiểu biết cần thiết thuốc BVTV (sử dụng đúng), phương tiện bảo hộ lao động Điển hình vụ lúa hè thu năm 2007, đâu sạ lúa, diệt ốc bươu vàng cá chết; cịn vỏ bao, chai thuốc có khắp đồng Thuốc BVTV phân hố học thấm vào loại trồng ngấm vào đất, hồ tan nước chảy dịng sông Nguy hại nguồn nước, đất bị ô nhiễm từ hoá chất BVTV đồng ruộng, tác hại lâu dài sức khoẻ lường hết Mặc khác, hiểu biết chạy theo lợi nhuận nông dân việc sử dụng thuốc BVTV phân hoá học vấn đề nghiêm trọng Ví dụ khu vực ĐBSCL, nguồn nước sinh hoạt thường xuyên bị ô nhiễm Hiện nông dân lạm dụng thuốc BVTV, phân hoá học chăm sóc loại ăn trái, ăn lá, khơng chờ thuốc có thời gian cách ly phân huỷ thu hoạch, nên xảy nhiều vụ ngộ độc Do tập quán canh tác diện tích trồng lúa lớn nên các tỉnh vùng đồng nông dân sử dụng nhiều thuốc BVTV (1,15- 2,66 kg thành phẩm/ha/năm) so với tỉnh miền núi (0,23 kg thành phẩm/ha/năm) Kết kiểm tra tình hình sử dụng thuốc BVTV rau 4600 hộ nông dân năm 2006 cho thấy có tới 59,8 % số hộ vi phạm quy trình sử dụng thuốc Số hộ khơng giữ thời gian cách ly: 20,7%; sử dụng thuốc cấm, thuốc danh mục: 10,31%; sử dụng thuốc hạn chế rau: 0,18%; sử dụng thuốc không rõ nguồn gốc, xuất xứ: 0,73% Kiểm tra dư lượng thuốc BVTV 373 mẫu rau năm 2006, cho thấy có 33 mẫu (chiếm 13,46%) vượt mức dư lượng cho phép Đây nguyên nhân tình trạng ngộ độc thực phẩm, làm giảm sức cạnh tranh nơng sản, hàng hố thị trường giới nguy tiềm ẩn đe dọa đến sức khoẻ cộng đồng gây ô nhiễm môi trường Do nhu cầu sử dụng thuốc BVTV tăng, sở kinh doanh, buôn bán mặt hàng thuốc BVTV ngày gia tăng Mặc dù BVTV mặt hàng kinh doanh có điều kiện khơng phải sở có đầy đủ điều kiện quy định Kết tra 14.570 lượt cửa hàng, đại lý kinh doanh thuốc BVTV năm 2006 cho thấy có 14,8% vi phạm quy định kinh doanh thuốc BVTV Vì vậy, giải hài hoà việc sử dụng thuốc BVTV để bảo vệ sản xuất nông nghiệp với việc bảo vệ sức khoẻ cộng đồng mơi trường địi hỏi thách thức lớn quan quản lý nhà nước bảo vệ thực vật Trong năm qua, số đề tài nghiên cứu tiến hành triển khai, huyện Kim Bảng, Hà Nam (1995- 2003) [10] cho thấy tình hình sử dụng bảo quản HCBVTV vấn đề cấp thiết cần nghiên cứu đề phương hướng giải đắn Trên ruộng lúa, ruộng màu,… Ngày tăng cường sử dụng HCBVTV, đa dạng chủng loại nguồn gốc Tại Bình Lục, Hà Nam chưa tìm thấy tài liệu nghiên cứu đề cập tới tình hìnhbức thiết Chính việc triển khai nghiên cứu tình hình tăng cường sử dụng bảo quản HCBVTV huyện Bình Lục, tỉnh Hà Nam cần thiết Với rau nghi có khả bị phun thuốc hóa chất bảo vệ thực vật cần Ở Việt Nam, HCBVTV sử dụng từ lâu Vào năm cuối thập kỷ 80, số lượng HCBVTV sử dụng 10.000 tấn/năm Trong năm gần đây, HCBVTV sử dụng tăng lên đáng kể số lượng lẫn chủng loại Hiện nay, Việt Nam sử dụng khoảng 200 loại hóa chất trừ sâu, 83 loại trừ bệnh, 52 loại diệt cỏ, loại diệt chuột loại kịch thích hay điều hịa tăng trưởng Trong nhiều hợp chất lân hữu cơ, clo hữu cơ, sau nhóm carbamat pyrethroid Tuy nhiều chủng loại vậy, song nông dân (thường thói quen, sợ rủi ro, hiểu biết có hạn) dụng loại hóa chất quen dùng, thường loại có độc tính cao bị cấm sử dụng monitor, wolfatox, DDT,… Theo kết nghiên cứu đề tài cấp nhà nước KX0512 (2004) xã trồng lúa (Xã Yên Khánh Nam Định, xã Mỹ Khánh Cần Thơ) trồng chè (Xã Đạm Bri – Lâm Đồng) cho thấy số hộ gia đình điều tra, tỷ lệ hộ sử dụng HCBVTV cao: 93,4% số hộ gia đình trồng lúc 97,5% số hộ gia đình trồng chè Các hộ sử dụng HCBVTV từ nhiều năm Ngoài tỷ lệ cao hộ gia đình sử dụng HCBVTV, chủng loại hóa chất sử dụng cịn phong phú đa dạng Do sử dụng rộng rãi loại HCBVTV nên số người bị nhiễm độc hóa chất phổ biến Năm 1990, WHO ghi nhận có triệu người giới bị nhiễm độc hóa chất năm, khoảng 20.000 người bị tử vong Năm 1994 có 40.000 trường hợp tử vong Ở Việt Nam, năm gần đây, theo số liệu thống kê Bộ Y tế, số người chết ngộ độc HCBVTV chiếm tỷ lệ cao số 10 bệnh hay gặp Theo số liệu điều tra tỉnh miền Trung miền Nam giai đoạn 1994-1997 có 4899 người bị nhiễm độc HCBVTV, có 286 ca tử vong KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT 1.1 Khái niệm – Định nghĩa • “HCBVTV hợp chất tự nhiên tổng hợp có tác dụng diệt trừ khống chế loài sâu, hại bảo vệ mùa màng, bao gồm chất diệt cỏ chất kích thích điều hịa tăng trưởng” • Tên gọi: TTS – HCTS - Thuốc BVTV - HC BVTV 1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật 1.2.1 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật theo mức độ độc hại (WHO, 1990 Hội đồng châu Âu, 1984) Bảng phân loại chủ yếu dựa vào độc tính cấp qua đường tiêu hóa da chuột để phân biệt loại HCBVTV độc nhiều hay Sự phân loại cung cấp thơng tin nguy cấp tính sức khỏe, nguy tiếp xúc lần hay nhiều lần thời gian ngắn Bảng 6.1: Phân loại HCBVTV theo mức độ tác hại (WHO, 1990) LD50 (chuột) (mg/kg thể trọng) Phân loại tác hại = Liều chất độc cần thiết dể giết chết 50% chuột thực nghiệm Qua tiêu hóa Qua da Chất rắn Chất lỏng Chất rắn Chất lỏng Ia Cực độc ≤5 ≤ 20 ≤ 10 ≤ 40 Ib Độc tính cao – 50 20 – 200 10 – 100 40 – 400 II Độc tính vừa 50 – 500 200 – 2000 100 – 1000 400 – 4000 III Độc tính nhẹ > 500 > 2000 > 1000 > 4000 1.2.2 Phân loại hóa chất bảo vẹ thực vật dựa vào cách tiếp xúc nguy với nhóm nhân dân khác nhau, ô nhiễm thực phẩm hay nguy môi trường - Đối với nhân dân hấp thu dư lượng HCBVTV lương thực, thực phẩm: bẳng phân loại phải dựa vào tích lũy thể ( hệ số tích lũy) + Tích lũy cao: + Tích lũy rõ rệt: + Tích lũy trung bình: + Tích lũy thấp: hệ số tích lũy < hệ số tích lũy từ – hệ số tích lũy từ > – hệ số tích lũy > - Đối với công nhân sản xuất, pha chế, phun rắc HCBVTV: bảng phân loại phải dựa vào tính bay hợp chất + Rất nguy hiểm: nồng độ bão hòa độc + Nguy hiểm: ngưỡng nồng độ bão hịa độc tính + Khơng nguy hiểm: tính ngưỡng nồng độ bão hịa thấp độc - Đối với tác hại đến môi trường: bảng phân loại phải dựa vào khả phân giải sinh học HCBVTV + Hợp chất vững bền: năm + Bền vững: 0,5 – năm + Bền vững trung bình: – tháng + Kém bền vững: tháng 1.2.3 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật theo vật đích Nhóm Thuốc trừ sâu hại (insecticides) Thuốc diệt nấm bệnh (fungicides) Thuốc trừ cỏ dại (herbicides weedicdes) Thuốc diệt chuột (rodenticides) Thuốc diệt ốc hại (molluscides) Vật đích Sâu hại (bao gồm ve, nhện đỏ) Nấm mốc Cỏ dại Chuột loài gặm nhấm khác Ốc bươu vàng 1.2.4 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật theo cách tác động Nhóm Chất độc tiếp xúc Chất độc dày Chất độc xông Chất độc ngấm qua rễ Cách tác động Xâm nhập qua da côn trùng di chuyển từ tường phun HCBVTV Xâm nhập qua miệng ăn Hơi khí hít vào thở Hấp thu qua rễ lan tỏa khắp cây, lá, cành, côn trùng sống bị diệt 1.2.5 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật theo cấu tạo hóa học HCBVTV phân loại theo cấu tạo hóa học, ví dụ: - Thực vật: nicotin, pyrethrum, … - Vô cơ: cryolyte, NaClO3, sulphua, … - Hữu cơ: hợp chất clo hữu cơ, lân hữu cơ, carbamat, … CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘC TÍNH CỦA HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT 2.1Mối quan hệ liều đáp ứng tác dụng độc Mối quan hệ mô tả ảnh hưởng cấp tính ngộ độc HCBVTV, tức ảnh hưởng thời gian ngắn liều cao HCBVTV Những hậu đến sức khỏe người tiếp xúc với HCBVTV nồng độ thấp thời gian dài cịn biết đến Liều chết Tác dụng sinh hóa sinh lý Liều gây ngộ độc Phát thấy nhiễm Mới nhiễm độc Tìm xác Triệu chứng, dấu hiệu ngộ độc Thay đổi enzym huyết tương tế bào Chất độc và/hoặc chất chuyển hóa phát máu phát Nhiễm chất độc Tiếp xúc 2.2Đường xâm nhập, hấp thu, chuyển hóa, tích lũy loại hóa chất bảo vệ thực vật 2.2.1 Đường xâm nhập - Qua da, niêm mạc: HCBVTV dễ tan dầu, mỡ Qua đường tiêu hóa: HCBVTV tan nước Qua đường hơ hấp: HCBVTV tan nước Qua đường da niêm mạc có xây xước – đường máu 2.2.2 Tích lũy Các loại HCBVTV tan mỡ bị tích lũy mơ mỡ Ví dụ: DDT HCBVTV có tính hịa tan mỡ cao nên tích lũy mơ mỡ dự trữ nồng độ cao Ở người có lượng lớn DDT mỡ, bị đói trường diễn mỡ huy động nguyên nhân gây tăng nồng độ DDT cao máu, tác động lên chuyển hóa gây ung thư 2.2.3 Chuyển hóa Các loại HCBVTV chuyển hóa chủ yếu gan, thận Sau chuyển hóa, HCBVTV trở nên độc (carbonsulfan chuyển thành carbofuran) độc hơn, tiết nhanh chậm 2.3Các yếu tố thuận lợi - Người phun thuốc bị mệt mỏi, phơi nắng nghiện (hoặc uống) rượu bia trước phun - Đặc điểm HCBVTV: độ pH, lý tính, nồng độ hoạt chất - Yếu tố môi trường: nhiệt độ, độ ẩm,… - Đặc điểm da: tổn thương, trầy xước, nhiều mạch máu,… - Tình trạng sức khỏe chung người bị nhiễm: tình trạng dinh dưỡng, nhiễm khuẩn, bị thương , dùng thuốc, thiếu nước,… - Tác dụng tương hỗ (lindan heptachlor) đối kháng NHIỄM ĐỘC HÓA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT 3.1Nhiễm độc hóa chất trừ sâu lân hữu Hóa chất trừ sâu (HCTS) lân hữu phân giải nhanh đất trồng Nó khơng tích lũy thể ngược lại độc nguy hiểm 3.1.1 Triệu chứng nhiễm độc hóa chất trừ sâu lân hữu - Cấp tính: gồm giai đoạn (khởi phát, chuột rút liệt) + Giai đoạn đầu biểu số triệu chứng như: cảm giác khó chịu buồn nôn, ứa nước bọt, nôn, đau dày, tiêu chảy, thị lực giảm, chảy nước mắt, chóng mặt, vật vã, sợ hãi xuất sớm Nếu HCTS mạnh, nạn nhân nhức đầu, thay đổi cảm giác, ngủ ngủ chập chờn, tri giác lẫn lộn, dáng lảo đảo, tay chân run, dôi kh ỉun đầu, nói khó khăn + Trường hợp nặng: chuột rút, vơ tình cảm, mê, đơi có rối loạn hơ hấp: huyết áp lúc đầu tăng, sau tụt trước tử vong; đại tiểu tiện tự chủ, phù phổi chết liệt hô hấp + Các triệu chứng phụ thuốc vào đường xâm nhập HCTS Nếu xâm nhập đường hô hấp, triệu chứng rối loạn tri giác, co đồng tử, khó thở, rối loạn thần kinh trung ương (TKTW) Nếu xâm nhập qua da xuất co giật nơi tiếp xúc, triệu chứng tổn thương TKTW không nghiêm trọng Nếu xâm nhập qua đường tiêu hóa gây nơn, co thắt ruột, tiêu chảy - Mạn tính: nhức đầu, choáng váng, cảm giác nặng đầu, nhức thái dương, giảm trí nhớ, dễ mệt mỏi, ngủ khơng ngon giấc, ăn ngon, chóng mặt Một số trường hợp có rối loạn tinh thần trí tuệ, giật nhãn cầu, run tay số triệu chứng rối loạn thần kinh khác; thần kinh bị tổn thương viêm thần kinh, liệt nhẹ liệt hẳn 3.1.2 Chẩn đốn nhiễm hóa chất trừ sâu lân hữu - Yếu tố tiếp xúc: nghề nghiệp, thời gian tiếp xúc, tình trạng nhiễm mơi trường lao động - Triệu chứng lâm sàng: triệu chứng nhiễm độc muscarin nicotin nhiễm độc cấp tính Với nhiễm độc mạn tính, việc chẩn đốn khó khăn dấu hiệu lâm sàng phần lớn chủ quan + Triệu chứng nhiễm độc muscarin: buồn nôn, xanh xao, đổ mồ hôi, chảy nước mắt, ứa nước bọt, chuột rút bụng, nôn, co đồng tử, nhịp tim chậm, huyết áp giảm, tiết dịch kèm co thắt phế quản dẫn tới khó thở dạng hen,… + Triệu chứng nhiễm độc nicotin: co giật co cứng cơ, chuột rút, liệt nhanh chóng lan đến hơ hấp, nhịp tim nhanh, tăng huyết áp - Định hoạt tính enzym ChE máu: giảm > 50% hoạt tính enzym ChE máu Xét nghiệm cần làm phục hồi ChE thường nhanh - Định lượng paranitrophenol niệu (PNP): áp dụng cho dẫn xuất từ PNP PNP niệu tăng 40µg% - Xét nghiệm máu: giảm hồng cầu, thay đổi công thức bạch cầu, bạch cầu trung tính giảm - Điện tâm đồ: giảm nhịp tim, rối loạn dẫn truyền - Điện não đồ: sóng biên độ thấp, xuất sóng delta, giảm hoạt tính điều trị - sinh học 3.1.3 Điều trị Điều trị ngay, không đợi kết xét nghiệm - Thơng thống đường thở, hút đờm dãi, thở oxy - Tiêm tĩnh mạch sulfat atropin tiêm bắp không tiêm tĩnh mạch - Rửa dày HCTS vào theo đường tiêu hóa: than hoạt, sulfat magiê hay natri - Tẩy uế HCTS nhiễm vào da, quần áo, tóc mắt - Điều trị phục hồi men: pralidoxim - Theo dõi chặt chẽ 72 3.2Nhiễm độc hóa chất trừ sâu clo hữu Hóa chất trừ sâu clo hữu loại HCTS có tính ổn định mặt hóa học nên phân giải chậm, khả nhiễm độc cấp tính yếu 3.2.1 Triệu chứng nhiễm độc hóa chất trừ sâu clo hữu - Cấp tính: + Các biểu thường buồn nôn, nôn , tiêu chảy đau dày Hội chứng não: nhức đầu, chóng mặt, dị cảm; sau bị run, mí mắt mặt lan tỏa xuống toàn thể cac chi Trong trường hợp nặng co giật kiểu múa giật, múa vờn xuất hiện, có tăng thân nhiệt, trị giác tử vong + Ngoài dấu hiệu não, nhiễm độc cấp tính dẫn tới liệt hành tủy, liệt trung tâm hô hấp vận mạch, gây ngừng thở + Nhiều bệnh nhân xuất dấu hiệu viêm gan nhiễm độc bệnh thận nhiễm độc - Mạn tính: tổn thương hệ thần kinh, tiêu hóa, tim mạch q trình tạo huyết 3.2.2 Chẩn đốn nhiễm hóa chất trừ sâu clo hữu - Yếu tố tiếp xúc: nghề nghiệp, thời gian tiếp xúc, tình trạng nhiễm mơi trường lao động - Triệu chứng lâm sàng: buồn nôn, nôn, tiêu chảy đau dạy, hội chứng não, liệt trung tâm hô hấp - Phát tổn thương sinh hóa, huyế học biến đổi năng: + Điện não đồ + Xét nghiệm huyết học: giảm hồng cầu, bạch cầu, tăng bạch cầu trung tính, gặp bát ản tủy + Chức gan: có tăng aldolase phosphatase kiềm huyết 3.2.3 Điều trị - Thở oxy, thơng thống đường thở - Điều trị co giật: diazepam, lorazepam, barbiturat, succinylcholin, … - Tẩy uế - Rửa dày than hoạt 3.3Nhiễm độc hóa chất trừ sau carbamat 3.3.1 Triệu chứng nhiễm độc hóa chất trừ sâu carbamat Biểu lâm sàng giống nhiễm độc HCTS lân hữu cơ, bệnh cảnh lâm sàng nói chung nhẹ hơn, diễn biến nhanh khó phân biệt Triệu chứng sớm là: khó chịu, yếu cơ, chóng mặt vã mồ Ở giai đoạn sau: nhức đầu, chảy nước dãi, buồn nôn, nôn, đau bụng tiêu chảy Ngồi cịn có co đồng tử, phối hợp, nói lắp, khó thở, co thắt phế quản, tức ngực, có thê kết thúc phù phổi Các triệu chứng thường chia làm nhóm: - Tác dụng giống muscarin - Tác dụng giống nicotin - Tác dụng liên hệ TKTW: thường xảy trường hợp nặng: đau đầu, mệt mỏi, chóng mặt, cẳm giác lo lắng, lú lẫn, co giật, suy hơ hấp, dẫn tới mê 3.3.2 Chẩn đốn nhiễm hóa chất trừ sâu carbamat - Yếu tố tiếp xúc: nghề nghiệp, thời gian tiếp xúc, tình trạng ô nhiễm môi trường lao động - Triệu chứng lâm sàng: nhóm triệu chứng - Men ChE giảm ngộ độc lượng lớn máu lấy 12 - Định lượng alpha-naphtol (chất chuyển hóa số HCTS carbamat): khó thực 3.3.3 Điều trị Tương tự với HCTS lân hữu cấp tính 4 CÁC BIỆN PHÁP DỰ PHỊNG NHIỄM HĨA CHẤT BẢO VỆ THỰC VẬT 4.1 .Luật pháp biện pháp quản lý - Kiểm tra, kiểm duyệt loại HCBVTV sản xuất, gia công, đăng ký, xuất nhập Thu hồi loại thuốc khơng có danh mục quy định - Thực biện pháp hành nghiêm khắc với người buôn bán sử dụng HCBVTV có hại - Các cửa hàng bán HCBVTV phải có giấy phép hành nghề 4.2.Biện pháp kỹ thuật công nghệ - Hạn chế tối đa việc sử dụng HCBVTV - Chỉ sử dụng loại HCBVTV có danh mục nhà nước - Cần khuyến khích người nơng dân sử dụng loại HCBVTV có nguồn gốc sinh học 4,3Biện pháp kỹ thuật vệ sinh 4.3.1 Cách bảo quản - Hóa chất BVTV phải đựng chai lọ, bao gói kín, có nhãn mác rõ ràng, đầy đủ, quy định - Chai, bao thuốc cần để chỗ riêng biệt, đặc biệt không để nhà bếp, chân giường - Thuốc cần để nơi khơ ráo, thống mát, khơng có ánh sáng mặt trời - Không để chung chai HCBVTV với thực phẩm, thức ăn, nước uống người gia súc - Nơi để HCBVTV cần tránh xa tầm với trẻ em, có khóa cất giữ cẩn thận 4.3.2 Cách sử dụng - Đọc kỹ tài liệu hướng dẫn; sử dụng HCBVTV liều lượng, nồng độ - Chuẩn bị kiểm tra dụng cụ đong bình phun - Căn vào dạng thuốc đối tượng vật hại trồng mà chọn phương pháp phun, rắc thuốc hợp lý để đạt hiệu cao Sau pha xong phải phun ngay, phun thuốc xi chiều gió - Thời gian phun tốt lúc sáng sớm chiều mát, không phun thuốc vào ngày nắng mưa - Vỏ thuốc dùng xong phải bỏ vào nơi quy định đốt hủy, không vứt bừa bãi để tranh trẻ em nhặt - Thời gian cách ly tính từ lần phun cuối đế thu hái sản phẩm phải quy định để giảm dư lượng HCBVTV tồn nông sản ngưỡng cho phép, khơng cịn khả gây độc cho người sử dụng 4.4 Biện pháp phòng hộ cá nhân - Sử dụng quần áo bảo hộ lao động, găng tay, trang, ủng, kính mặt nạ làm việc Khơng mang trang thiết bị phịng hộ nhà Các trang thiết bị phải giặt, cọ rửa tuần lần - Tắm rửa sau lao động - Không ăn uống, hút thuốc lao động - Người ốm, người có mụn nhọt, phụ nữ có thai, phụ nữ cho bú, người say rượu bia không đươc pha, phun thuốc - Sau phun thuốc, người phun cần nghỉ ngơi, uống nước đường ăn cháo đậu xanh để giải độc giúp thể mau hồi phục 4.5 Biện pháp y tế - Khám tuyển: người tuyển vào làm nghề tiếp xúc với HCTS phải người có sức khỏe tốt (loại I II) Khơng tuyển vào nghề người 18 tuổi 40 tuổi, nghiện rượu, phụ nữ có thai cho bú, người bị bệnh tâm – thần kinh bệnh mạn tính - Khám sức khỏe định kỳ hàng năm hoạc tháng/lần, đo hoạt tính men ChE máu Nếu hoạt tính men giảm 25% phải chuyển sang làm việc khác hoạt tính men phục hồi hồn tồn Những người có cảm giác khó chịu phải ngừng làm việc - Đo đạc mơi trường, khỏa sát tình hình nhiễm mơi trường lao động 4.6 Biện pháp truyền thông giáo dục sức khỏe biện pháp khác 4.6.1 Giáo dục tuyên truyền cho người sử dụng độc tính HCBVTV, việc sử dụng trang thiết bị bảo hộ lao động, dấu hiệu nhiễm độc sớm 4.6.2 Tăng cường công tác quản lý hóa chất bảo vệ thực vật chặt chẽ ngành nông nghiệp Chỉ nhập sản xuất loại hóa chất bảo vệ thực vật có hiệu cao sinh vật gây hại độc người động vật 4.6.3 Tăng cường giáo dục huấn luyện người sừ dụng hóa chất bảo vệ thực vật biện pháp bảo đảm an toàn cho thân người tiêu dùng: Riêng loại rau tươi sử dụng ăn cần phải thực nghiêm túc biện pháp như: Tôn trọng đảm bảo thời gian cách ly qui định cho loại hóa chất bảo vệ thực vật loại rau CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu định nghĩa cách phân loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nay.Trình bày đường xâm nhập HCBVTV yếu tố thuận lợi cho xâm nhập HCBVTV Liệt kê biểu nhiễm độc hóa chất bảo vệ thực vật theo nhóm tiêu chuẩn chẩn đoán nhiễm HCBVTV nghề nghiệp Nêu biện pháp phòng chống nhiễm độc HCBVTV ... hiệu nhiễm độc sớm 4.6.2 Tăng cường công tác quản lý hóa chất bảo vệ thực vật chặt chẽ ngành nông nghiệp Chỉ nhập sản xuất loại hóa chất bảo vệ thực vật có hiệu cao sinh vật gây hại độc người động. .. hại bảo vệ mùa màng, bao gồm chất diệt cỏ chất kích thích điều hịa tăng trưởng” • Tên gọi: TTS – HCTS - Thuốc BVTV - HC BVTV 1.2 Phân loại hóa chất bảo vệ thực vật 1.2.1 Phân loại hóa chất bảo vệ. .. pháp như: Tôn trọng đảm bảo thời gian cách ly qui định cho loại hóa chất bảo vệ thực vật loại rau CÂU HỎI LƯỢNG GIÁ Nêu định nghĩa cách phân loại hóa chất bảo vệ thực vật (HCBVTV) nay.Trình bày

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:52

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w