Mục lục MỞ ĐẦU 1 1 Tính cấp thiết của đề tài 1 2 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2 3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 2 CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH LỊCH SỬ V.
Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Đối tượng phạm vi nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CHÙA HANG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Khái niệm di tích 1.2 Những chủ trương, sách nhà nước di tích lịch sử - văn hóa 1.3 Vai trò di tích lịch sử - văn hóa Chùa Hang CHƯƠNG CHÙA HANG VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CHÙA HANG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG 2.1 Khái quát di tích lịch sử - văn hóa Chùa Hang 2.2 Những giá trị di tích lịch sử - văn hóa Chùa Hang 12 2.2.1 Giá trị lịch sử 12 2.2.2 Giá trị văn hóa 12 2.2.3 Giá trị tâm linh 13 2.2.4 Giá trị du lịch 14 Tiểu kết 15 CHƯƠNG NHỮNG GIẢI PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ CỦA CÔNG TÁC BẢO TỒN VÀ PHÁT HUY GIÁ TRỊ CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CHÙA HANG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG TỈNH TUYÊN QUANG 16 3.1 Đánh giá công tác bảo tồn phát huy giá trị Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 16 3.1.1 Ưu điểm 16 3.1.2 Hạn chế 18 3.2 Một số giải pháp 19 3.2.1 Giải pháp công tác đạo quản lí cấp lãnh đạo 19 3.2.2 Chăm sóc, tơn tạo trùng tu khu vực vị hư hỏng 20 3.2.3 Bảo vệ mơi trường bên bên ngồi Đình 21 3.2.4 Tổ chức lễ hội để trì, gìn giữ giá trị tâm linh Chùa 21 3.2.5 Tuyên truyền bảo vệ giá trị Chùa Hang 22 KẾT LUẬN 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 DANH SÁCH NGƯỜI CUNG CẤP THÔNG TIN 27 PHỤ LỤC 28 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Du lịch ngành kinh tế phát triển nước ta, khơng góp phần to lớn vào phát triển kinh tế đất nước mà cịn góp phần vào chiến lược bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc Cuộc sống người ngày đại hóa nhu cầu trở cội nguồn tìm hiểu văn hóa truyền thống nhu cầu thiết yếu, lượng khách du lịch đến với di tích lịch sử văn hóa, lễ hội truyền thống quốc gia giới ngày tăng Đến với điểm du lịch di tích lịch sử văn hóa du khách nâng cao hiểu biết giá trị văn hóa, lịch sử, danh nhân văn hóa thời đại, quốc gia, dân tộc Việt Nam nơi thu hút lớn lượng khách du lịch, điểm đến an toàn với khách du lịch quốc tế với vẻ đẹp đặc sắc giá trị văn hóa tỏng đời sống xã hội Trong điểm đến du lịch Việt Nam thiếu Hà Nôi Hà Nội không thủ đô đất nước mà biết đến vùng đất địa linh nhân kiệt lâu đời Trên khắp thủ đô có nhiều di tích lịch sử đời xưa để lại, di tích gắn với kiện lịch sử mang ý nghĩa khác đời sống người Việt Nam Những di tích lịch sử coi bảo tàng nghệ thuật, kiến trúc, điêu khắc, trang trí, giá trị văn hố phi vật thể Gìn giữ di tích lịch sử - văn hố khơng đơn giữ thành vật chất ông cha để lại, mà biết tiếp tục kế thừa phát huy sáng tạo giá trị văn hoá mới, phù hợp với xu phát triển thời đại Những di tích giống quà để gợi cho giới trẻ sau nhớ lịch sử dân tộc Nhưng phát triển cách mạng cơng nghệ 4.0 giá trị văn hóa truyền thống dân tộc bị mai đến Xuất phát từ tình hình thực tiễn đó, tơi xin lựa chọn đề tài: “Công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang” làm đề tài nghiên cứu khoa học cá nhân, để qua nghiên cứu đưa số biện pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu đề tài di tích Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Phạm vi nghiên cứu + Về không gian: Đề tài nghiên cứu phạm vi di tích Chùa Hang + Về thời gian: Đề tài nghiên cứu thực khoảng thời gian tháng Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu: Thơng qua việc nghiên cứu di tích Chùa Hang, cung cấp nhìn tổng quát giá trị lịch sử di tích đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa số lý luận chung di tích - Đánh giá thực trạng di tích Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang - Để số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích thời gian tới Phương pháp nghiên cứu Đề tài sử dụng số phương pháp nghiên cứu như: + Phương pháp nghiên cứu tài liệu + Phương pháp quan sát phân tích thực tế, tổng hợp đánh giá Tình hình nghiên cứu Nghiên cứu cơng tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử trở thành đề tài thu hút quan tâm nghiên cứu Đảng, Nhà nước, nhà nghiên lý luận hoạt động thực tiễn thuộc nhiều lĩnh vực khác Mỗi cơng trình có góc độ tiếp cận, phạm vi cấp độ nghiên cứu khác Một số cơng trình nghiên cứu + Cuốn “Di sản văn hóa xã hội Việt Nam đương đại” Nhà xuất Trí thức, 5/2014 Cơng trình nghiên cứu giá trị di sản văn hóa Việt Nam, nhìn vấn đề chung bao quát cho di sản văn hóa Việt Nam + Cuốn “Di sản lịch sử, hướng tiếp cận” Nhà xuất trí thức, 6/2012 Tác phẩm cung cấp cách áp dụng lý thuyết phổ biến vào di sản lịch sử Xới lên vấn đề quan tâm đề giải pháp khắc phục, tạo cách tiếp cận đa chiều di sản văn hóa lịch sử + Cuốn “Chùa Hang - Thái Nguyên” Nhà xuất Thế Giới, Hà Nội 2012 Ngồi cón số tài liệu Chùa Hang : Bài “Đặc sắc lễ hội Chùa Hang – Thái Nguyên” tác giả Hồng Nguyên, báo vietnamhoinhap.vn ngày 21/2/2019 Bài viết “Chùa Hương Nghiêm hang đá´ tác giả Phí Văn Chiến, báo vanhocnghethuat.tuyenquang.gov.vn ngày 29/11/2019 Tuy vậy, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể giá trị di tích lịch sử văn hóa thành phố Tun Quang, tỉnh Tuyên Quang, nên xin đưa đề tài nghiên cứu di tích với mong muốn cung cấp nhìn đầy đủ sau sắc giá trị di tích Ý nghĩa đề tài - Kết nghiên cứu đề tài mang giá trị tham khảo công tác ngiên cứu, học tập giảng dạy công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử - Đề tài đưa cụ thể thơng tin di tích Chùa Hang từ đem lại nhìn tồn diện sâu sắc giá trị di tích đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang thời gian tới Kết cấu đề tài Ngoài mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, nội dung đề tài gồm có chương: Chương Những vấn đề lý luận chung di tích Chương Thực trạng di tích lịch sử Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chương Những giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ DI TÍCH VÀ KHÁI QUÁT DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HÓA CHÙA HANG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG, TỈNH TUYÊN QUANG 1.1 Khái niệm di tích Ơng cha ta để lại cho hệ sau hàng ngàn di tích, di tích thể sắc văn hóa dân tộc, sinh hoạt văn hóa, tín ngưỡng diễn di tích Mỗi di tích gắn với nét văn hóa riêng dân tộc ta, có tác dụng giáo dục lịng tự hào dân tộc, lòng yêu quê hương đất nước Những giá trị di tích thấm sâu vào tâm hồn máu thịt bao hệ người Việt Di tích phận di sản văn hóa Và di tích dấu vết q khứ lưu lại lòng đất mặt đất có ý nghĩa văn hóa lịch sử Theo quy định Luật di sản văn hóa Quốc hội Nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam, khóa X, kỳ họp thứ thơng qua ngày 29/6/2001 Trong khái niệm này, di sản văn hóa bao gồm di sản văn hóa phi vật thể di sản văn hóa vật thể - Di sản văn hóa phi vật thể sản phẩm tinh thần gắn với cộng đồng cá nhân, vật thể không gian văn hóa liên quan; có giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học; thể sắc cộng đồng; không ngừng tái tạo lưu truyền từ hệ sang hệ khác truyền miệng, truyền nghề, trình diễn hình thức khác - Di sản văn hóa vật thể di sản vật có giá trị lịch sử, văn hóa bao gồm di tích Theo “Luật Di sản văn hóa”, cú vào giá trị mà di tích chưa đựng di tich chia làm loại: - - Di tích lịch sử,văn hóa: bao gồm cơng trình, địa điểm gắn với kiện lịch sử tiêu biểu thời kì cách mạng trình dựng nước giữ nước Hoặc cơng trình gắn với thân thế, nghiệp vị anh hùng dân tộc Tiêu biểu: Nhà tù Côn Đảo, Phủ Chủ Tịch, - Di tích kiến trúc nghệ thuật: Bao gồm quần thể cơng trình kiến trúc cơng trình kiến trúc dơn lẻ, có giá trị tiêu biểu giai đoạn phát triển kiến trúc dân tộc như: quần thể di tích Văn Miếu- Quốc Tử Giám, di tích Đình Tây Đằng, - Di tích khảo cổ: địa điểm ẩn giấu phận giá trị văn hóa thuộc thời kì lịch sử từ thời cổ đại Một số di tích khảo cổ Hồng thành Thăng Long, thánh địa Mỹ Sơn - Di tích cách mạng - kháng chiến: phận cấu thành hệ thống di tích lịch sử - văn hố, nhiên, có điểm khác với di tích tơn giáo tín ngưỡng đình, đền, chùa, miếu… chỗ: địa điểm cụ thể, cơng trình kiến trúc có sẵn (nhà ở, đường phố…), cơng trình người tạo nên phù hợp với mục đích sử dụng (địa đạo, hầm bí mật…) gắn liền với kiện cụ thể, nhân vật lịch sử cụ thể mà trở thành di tích Loại hình di tích đa dạng, phong phú, có mặt khắp nơi, khó nhận biết, đồng thời dễ bị lãng quên, dễ biến dạng theo mục đích sử dụng, theo thời tiết theo thời gian Bởi di tích vừa khó bảo tồn vừa khó phát huy tác dụng khơng quan tâm đặc biệt - Di tích danh lam thắng cảnh: cảnh quan thiên nhiên đia điểm có kết hợp cảnh quan thiên nhiên với số cơng trình kiến trúc có giá trị thẩm mỹ tiêu biểu, địa điểm ghi dấu hoạt động người lịch sử để lại giá trị lịch sử, văn hóa, khoa học 1.2 Những chủ trương, sách nhà nước di tích lịch sử - văn hóa Trong q trình phát triển kinh tế thời kì đại, giá trị lịch sử , văn hóa bị mai trùng tu cấp độ khác theo mức độ hư hỏng, nhìn chung việc trùng tu cấp quan tâm Kinh phí đầu tư cho viêc trùng có từ nhà nước, từ chương trình từ thiện, đóng góp nhân dân Tuy nhiên việc trùng tu di sản cần ý số vấn đề sau: Trùng tu di sản phải giữ nguyên trạng kiến trúc cổ công trình, khơng xâm hại, làm biến dạng, số cơng trình bị dõ đi,lắp ghép lại làm mới, có hạng mục thay vật liệu từ gỗ sang gạch, đá, thay hoa văn họa tiết cổ mà ơng cha ta dựng nên có cơng trình hàng nghìn năm tuổi Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước giành cho trùng tu có hạn, nên số nơi sử dụng nguồn vốn công đức, số nhà đầu tư làm từ thiện đầu tư bỏ vốn vào mở rộng, xây với quy mô lớn hơn, bề hơn, có nơi đưa lối kiến trúc mới, hạng mục cơng trình làm khập khễnh so với kiến trúc cũ không bảo đảm yếu tố nguyên gốc làm vẻ đẹp kiến trúc vốn có di sản Nhà nước ban hành số số quy phạm pháp luật việc quy định Di sản văn hóa nhằm bảo tồn phát huy giá trị di tích Thơng tư số 04/2010/TT-BVHTTDL ngày 30/6/2010 Bộ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch quy định việc kiểm kê di sản lập hồ sơ khoa học di sản để đưa vào Danh mục di sản quốc gia; Nghị định số 70/2012/NĐ-CP Chính phủ quy định thẩm quyền, trình tự, thủ tục lập, phê duyệt quy hoạch, dự án bảo quản, tu bổ, phục hồi di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh; Có thể nói văn quy phạm pháp luật di sản hành lang pháp lý quan trọng để triển khai nhiệm vụ liên qua tới hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa cộng đồng dân tộc Việt Nam Từ thấy dù hồn cảnh lịch sử nào, giai đoạn cách mạng nào, Đảng Nhà nước đặc biệt quan tâm bảo vệ di sản văn hóa, giá trị tâm hồn dân tộc, tảng tinh thần, động lực phát triển đất nước giai đoạn cách mạng công nghiệp đại,đất nước ta trình hội nhập giới Chùa Hang di tích lịch sử - văn hóa, danh lam thắng cảnh cấp quốc gia quan tâm trọng 1.3 Vai trị di tích lịch sử - văn hóa Chùa Hang Chùa Hang giống cầu nối khứ - – tương lai, kết tinh giá trị lao động sáng tạo qua nhiều hệ Đây nơi lưu giữu truyền thống tốt đẹp, tinh hoa, tài năng, trí tuệ, giá trị vặ hóa – nghệ thuật trình lao động sáng tạo cha ơng ta Sự tồn ngơi chùa đóng góp lớn việc bảo tồn tín ngưỡng, nét truyền thống dân tộc, phản ánh hình ảnh khứ dân tộc ta Ngôi Chùa niềm tự hào, vinh dự người dân Tuyên Quang , mà cịn tài sản q giá tồn dân tộc nhân loại, phần quan trọng đời sống tâm linh người dân Ngôi Chùa nơi để giáo dục truyền thống yêu nước cho hệ sau Không xây dựng để thờ Phật, Chùa Hang nơi người dân gửi gắm mong muốn, hi vọng tương lai tươi sáng, tốt đẹp Đến với Chùa Hang, người dân đến chốn cửa Phật Linh thiêng mà cịn mang tron lịng biết ơn sâu sắc hệ trước xây dựng gìn giữ di tích Một di sản văn hóa dân tộc cơng nhận danh lam thắng cảnh cấp quốc gia vào năm 1999, Chùa giống nguồn lực để phát triển kinh tế, du lịch Với quy mô lớn chứa đựng tinh hoa văn hóa đúc kết suốt q trình phát triển dân tộc từ góc độ tâm linh tín ngưỡng, phong tục đến góc độ nghệ thuật kiến trúc, Chùa Hang đem lại nhận thức nghệ thuật kiến trúc phát triển lịch sử tín ngưỡng Việt Nam Là nét văn hóa riêng nhìn khách thập phương Tiểu kết Ở chương 1, đề tài trình bày cách khái quát tương đối đầy đủ khái niệm giá trị lịch sử di tích Hệ thống lại số đường lối sách Đảng Nhà nước di sản văn hóa , bảo tồn phát triển giá trị di tích Từ làm sở để triển khai nội dung chương sau kính dẫn đến tình trạng nhiều ngơi chùa doanh nghiệp tặng tượng mới, đồ thờ tự mới, yếu tố cổ không giữ nguyên vẹn, bị yếu tố đại xen vào Tuy nhiên Chùa Hang tình trạng trên, hệ thống tượng thờ, đồ thờ tự giữ nguyên trạng, cấu trúc chùa giữ nguyên, trùng tu tôn tạo không làm ảnh hưởng đến giá trị di tích Cơ cấu tổ chức máy: Bộ máy tổ chức chặt chẽ hợp lý, có Ban quản lý Chùa Hang bao gồm ham gia Sư trụ trì người dân địa phương, người gắn bó có hiểu biết sâu sắc di tích Chùa Nhiều văn pháp lý ban hành mang tính đạo, định hướng việc quản lý di tích chùa Hang quan tâm đến việc bảo tồn phát huy giá trị di tích Lễ hội truyền thống chùa Hang tổ chức vào dịp tháng Giêng âm lịch năm góp phần bảo tồn giữ gìn nét đẹp truyền thống, giá trị văn hóa độc đáo di tích chùa Hang Chấp hành quy định pháp luật việc thực nếp sống văn minh di tích lịch sử văn hóa Đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, tôn giáo người ; tiền, tài sản dâng cúng, công đức, tài trợ quản lý, sử dụng mục đích, cơng khai, minh bạch Bên cạnh việc sử dụng ngân sách nhà nước cho việc trùng tu, tơn tạo di tích sử dụng mục đích, có kiểm kê rõ ràng minh bạch, hạn chế tối đa thất thoát đạt hiệu cao Triển khai, phổ biến tiêu chí bảo vệ mơi trường Quyết định số: 4666/QĐ-BVHTTDL ngày 31 tháng 12 năm 2015 Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch ban hành tiêu chí hướng dẫn bảo vệ mơi trường di tích lịch sử văn hóa, danh lam thắng cảnh quốc gia Công tác bảo vệ môi trường khu di tích lịch sử văn hóa đảm bảo Việc kiểm tra cơng tác quản lý di tích chùa Hang tiến hành thường xuyên, kịp thời giải vướng mắc, xử lý vi phạm, sai phạm công tác quản lý chùa địa phương đặc biệt có khen thưởng động viên 17 kịp thời tổ chức cá nhân có đóng góp cho bảo tồn phát triển chùa 3.1.2 Hạn chế Bên cạnh mặt tích cực cịn nhiều vấn đề chưa quan tâm ý Cơng tác quản lý cịn thiếu sót, chế quản lý cịn nhiều kẽ hở Các hệ thống văn bảo tồn, phát huy di tích lịch sử văn hóa địa bàn thị xã An Khang chưa nhiều Các văn đạo thường chung chung, văn thường áp dụng cho hầu hết di tích, di tích thường có đặc điểm riêng vị trí mặt kiến trúc Quy hoạch tổng thể chung tuyến du lịch tâm linh thị xã An Khang có chùa Hang chậm triển khai; sản phẩm văn hóa du lịch cịn nghèo Ở thời điểm tại, số phận thuộc kiến trúc quần thể di tích sau trùng tu bị thay đổi, khác với kiến trúc cũ làm giá trị cổ kính, nhiên lâu đời ngơi chùa Thêm vào có mặt nhiều phận đại làm cho chùa nét đẹp tự nhiên đặc trưng thiên nhiên vùng núi đá Việc đầu tư bảo tồn có cịn ít, quan tâm vào cấp ngành mức độ Chưa phát huy mạnh sẵn có chùa, công tác tuyên truyền, quảng bá, giới thiệu di tích chùa tới du khách cịn hạn chế, chưa lôi kéo đông đảo du khách đến với chùa giá trị khai thác chùa lớn Công tác tổ chức hoạt động truyền thống, lễ hội tâm linh chưa đảm bảo, nhiều bất cập lớn Giá trị hoạt động tâm linh chưa đảm bảo chưa truyền đạt giới thiệu nghĩa Vẫn tồn hành vi làm biến chất hoạt động tâm linh việc du khách tranh giành cướp “lộc” lễ hội, hay việc du khách thuê người dân khấn thuê Do trình độ dân trí khơng đồng nên cơng tác tuyên truyền thực cho đối tượng cụ thể chưa triển khai hiệu Đối với cán bộ, công chức làm công tác quản lý di sản văn hóa cấp phường, cấp sở chí 18 ... di tích Chương Thực trạng di tích lịch sử Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang Chương Những giải pháp để nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa. .. tổng quát giá trị lịch sử di tích đồng thời đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác bảo tồn phát huy giá trị di tích lịch sử văn hóa Chùa Hang thành phố Tuyên Quang, tỉnh Tuyên Quang 3.2... văn hóa , bảo tồn phát triển giá trị di tích Từ làm sở để triển khai nội dung chương sau CHƯƠNG CHÙA HANG VÀ NHỮNG GIÁ TRỊ TỐT ĐẸP CỦA DI TÍCH LỊCH SỬ - VĂN HĨA CHÙA HANG TẠI THÀNH PHỐ TUYÊN QUANG