1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chương trình nghiên cứu Công nghệ thông tin

16 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 119,5 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NGHỆ AN PAGE MỞ ĐẨU 1 Tính cấp thiết xây dựng Chương trình nghiên cứu Công nghệ thông tin (CNTT) là công cụ quan trọng hàng đầu để thực hiện mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã[.]

HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ QUỐC GIA HỒ CHÍ MINH HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ KHU VỰC I Tên tiểu luận: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Ngành Y tế tỉnh Nghệ An giai đoạn Chuyên đề tự chọn: Thực trạng cải cách thủ tục hành tỉnh phía Bắc Thuộc chuyên đề số: Họ tên học viên: Nguyễn Tâm Long Lớp: Cao cấp lý luận trị tỉnh Nghệ An Khóa học: 2014 - 2016 Hà Nội, tháng 12 năm 2015 MỞ ĐẨU Tính cấp thiết xây dựng Chương trình nghiên cứu Cơng nghệ thơng tin (CNTT) cơng cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước Việc ứng dụng rộng rãi CNTT yếu tố có ý nghĩa chiến lược, góp phần tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế làm thay đổi cách quản lý, học tập, làm việc người Công nghiệp CNTT ngành kinh tế mũi nhọn, nhà nước ưu tiên, quan tâm hỗ trợ khuyến khích phát triển Phát triển Cơng nghiệp CNTT góp phần quan trọng tăng cường lực công nghệ quốc gia q trình thực cơng nghiệp hóa, đại hoá đất nước Sự phát triển mạnh mẽ kinh tế xã hội Việt Nam năm gần tạo cho Ngành Y tế thuận lợi đáng kể song nảy sinh thách thức, vấn đề cấp bách nâng cao chất lượng điều trị, chăm sóc sức khỏe nhân dân, sức khỏe sinh sản, mơi trường an tồn thực phẩm, … Vì vậy, ngành y tế phải tìm cách cải tiến trang bị máy móc thiết bị y tế tiên tiến đồng thời ứng dựng công nghệ thông tin vào việc quản lý Với thông tin y tế, vấn đề đặt làm để đáp ứng kịp thời nhu cầu thông tin với độ xác cao? Làm để sử dụng thơng tin sẵn có tốt hiệu hơn? Và đặc biệt để thống hệ thống, giảm gánh nặng sổ sách, công việc cho tuyến sở? Làm để với mã bệnh nhân y bác sỹ tra cứu hồ sơ tiền sử bệnh án công dân từ lúc sinh bệnh viện phụ sản, khám bệnh viện Nhi đến tiêm chủng trạm y tế địa phương hay điều trị bệnh bệnh viện khác? Làm để xây dựng hệ thống thông tin y tế theo hướng đại hóa thị Thủ tướng Chính phủ số 28/CT-TTg ngày 19 tháng năm 1998 khuyến cáo chuyên gia quốc tế? Đó thách thức đặt cho ngành Y tế Với lý Để nâng cao chất lượng khám chữa bệnh, nâng cao chất lượng quản lý ngành Y tế tỉnh Nghệ An, chọn đề tài: Ứng dụng công nghệ thông tin quản lý Ngành Y tế tỉnh Nghệ An giai đoạn làm Tiểu luận Khối kiến thức Mục đích Xây dựng hồn thiện sở hạ tầng thơng tin, tạo tảng phát triển ứng dụng CNTT ngành Y tế theo hướng đại, ứng dụng rộng rãi CNTT tồn ngành nhằm nâng cao chất lượng cơng tác khám chữa bệnh; cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh; công tác điều hành, quản lý ngành hướng tới y tế chất lượng, hiệu Đồng thời, phát triển nguồn nhân lực chuyên trách CNTT với biên chế phù hợp cho cấp đơn vị thuộc ngành Y tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, quản trị, vận hành, khai thác hiệu Hệ thống thông tin y tế đầu tư Giới hạn * Đối tượng: Đổi công tác quản lý ngành y tế, đáp ứng nhiệm vụ cải cách hành ngành phát triển kinh tế - xã hội địa phương * Không gian: - Sở Y tế Nghệ An; - 29 bệnh viện cơng, 10 bệnh viện tuyến tỉnh; 02 bệnh viện khu vực 17 bệnh viện tuyến huyện; - 11 Trung tâm chuyên khoa tuyến tỉnh, 02 Chi cục 21 Trung tâm Y tế tuyến huyện, thành phố, thị xã; - 480 Trạm y tế phường, xã, thị trấn 22 Phòng khám đa khoa khu vực trực thuộc bệnh viện đa khoa huyện * Thời gian: Giai đoạn Phương pháp nghiên cứu Tiểu luận vận dụng phương pháp nghiên cứu tổng hợp, thống kê, phân tích trình bày theo quan điểm chủ nghĩa vật biện chứng Ý nghĩa thực tiễn - Nâng cao hiệu suất hoạt động, chất lượng truyền thông y tế, khám điều trị phục vụ người bệnh, số liệu thống kê báo cáo nhanh chóng, xác, tinh giản sử dụng tối ưu nguồn nhân lực - Hiện đại hóa cơng tác quản lý toàn ngành, xây dựng tảng hạ tầng CNTT để phát triển đồng bền vững cho ngành, quảng bá hình ảnh ngành y tế tỉnh nhà thu hút đầu tư - Giảm tải khối lượng cơng việc hành chính, giảm sai sót, nhầm lẫn đáng tiếc chun mơn việc kê thủ công y lệnh, nâng cao kiến thức chuyên môn, giảm thiểu sai lầm y khoa, giúp cán ngành nghiên cứu khoa học, phổ cập kiến thức y tế cộng đồng cách dễ dàng - Bệnh nhân người nhà bệnh nhân tiếp cận thông tin y tế dễ dàng, hưởng lợi từ thành tựu khoa học công nghệ, tránh rủi ro y tế khơng đáng có việc nhầm lẫn thơng tin chẩn đốn hay điều trị - Các nguồn thu công khai minh bạch, số liệu phận ràng buộc chặt chẽ, từ nâng cao nguồn thu cho đơn vị, cho Ngành B NỘI DUNG Cơ sở lý luận nội dung nghiên cứu 1.1 Cơ sở khoa học Công nghệ thông tin (IT – Information Technology) thuật ngữ bao gồm tất nhóm ngành cơng nghệ (sử dụng hệ thống máy tính, phần mềm, mạng lưới internet) sử dụng cho việc xử lý phân phối liệu, lưu trữ, trao đổi sử dụng thơng tin tất hình thức liệu (dữ liệu kinh doanh, tin đàm thoại, hình ảnh, phim, thuyết trình đa phương tiện, hình thức khác) Cơng nghệ thơng tin ảnh hưởng tới hầu hết ngành nghề, không giúp giải lượng thơng tin khổng lồ cách nhanh chóng, tạo nhiều loại hình cơng việc mà cịn tạo bước ngoặt cho phát triển xã hội, kéo theo phát triển văn minh nhân loại Công nghệ thông tin dần chứng tỏ tầm ảnh hưởng lớn đến mặt đời sống xã hội Đối với hoạt động ngành y tế, thấy rằng, CNTT ngày đóng vai trị quan trọng, khơng “bà đỡ” cho q trình cải cách hành cơng tác quản lý, điều hành quan quản lý mà “đỡ đầu” cho việc triển khai ứng dụng thành công kỹ thuật cao công tác KCB chụp cắt lớp, mổ nội soi… công tác giảng dạy, đào tạo, giám sát dịch bệnh, nghiên cứu phát triển thuốc… Xây dựng, triển khai phần mềm Quản lý Bệnh viện cho bệnh viện, nâng cấp phần mềm quản lý sử dụng Bệnh viện Bổ sung, nâng cấp hạ tầng thiết bị CNTT Sở Y tế, Bệnh viện, đơn vị ngành phục vụ triển khai phần mềm thuộc chương trình nghiên cứu Y tế điện tử Nghệ An Triển khai phần mềm quản lý CSDL chung ngành y tế Nghệ An, nâng cấp Cổng thông tin y tế Nghệ An, Triển khai phần mềm Quản lý Y tế dự phòng cho Trung tâm Y tế tuyến tỉnh huyện Bổ sung, nâng cấp hạ tầng thiết bị CNTT Trạm Y tế xã, phường, thị trấn phục vụ triển khai phần mềm thuộc chương trình nghiên cứu Y tế điện tử Nghệ An nhằm kết nối thông suốt từ Sở Y tế đến đơn vị Ngành nhằm nâng cao chất lượng công tác khám chữa bệnh, cơng tác chăm sóc sức khỏe, phịng chống dịch bệnh, cơng tác điều hành, quản lý ngành; lấy hài lòng bệnh nhân làm thước đo cung cấp dịch vụ y tế, hướng tới y tế chất lượng, hiệu Phát triển nguồn nhân lực chuyên trách CNTT với biên chế phù hợp cho cấp đơn vị thuộc ngành Y tế nhằm đáp ứng nhu cầu tiếp nhận, quản trị, vận hành, khai thác hiệu Hệ thống thông tin y tế đầu tư Phân tích thực trạng vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình trạng sử dụng phần mềm ngành Y tế với bệnh viện thuộc Sở Y tế tỉnh Nghệ An - Hiện tại, Ngành Y tế tỉnh Nghệ An sử dụng phần mềm quản lý Bệnh viện như: - Phần mềm Medisoft THIS: Bệnh viện Hữu nghị Đa khoa tỉnh - Phần mềm VIMES Hospital 2010: Bệnh viện Sản Nhi Nghệ An - Phần mềm quản lý bệnh viện BVST (Công ty TNHH Minh Lộ): Bệnh viện Ung Bướu, Bệnh viện Mắt, Bệnh viện Nội tiết, Bệnh viện Lao & bệnh Phổi, Bệnh viện Đa Khoa Diễn Châu, Bệnh viện Đa Khoa Yên Thành, Bệnh viện Đa Khoa Quỳnh Lưu, Bệnh viện Đa Khoa KV Tây Bắc, Bệnh viện Đa Khoa KV Tây Nam + Phần mềm Minh Lộ sử dụng thời gian bệnh viện trên, người dùng quen với giao diện thao tác sử dụng, Hiện tại, phần mềm đáp ứng phân hệ bản, nhiên chưa kết nối với hệ thống CSDL chung tỉnh phân hệ nâng cao hệ thống PACS, hệ thống máy xét nghiệm… + Chưa có phân hệ nâng cao chẩn đốn hình ảnh, kết nối máy xét nghiệm, nhân sự, tính lương, chấm cơng, kết nối với bệnh viện khác + Phân hệ báo cáo chưa kết nối với Medisoft + Những bệnh viện sử dụng phần mềm 2-3 năm thường xuyên xảy tình trạng nghẽn mạng bệnh nhân chuyển từ khoa phòng sang khoa phòng khác, chương trình bị chậm vào đầu nhiều user thao tác, đặc biệt, xem thông tin bệnh sử bệnh nhân năm trước cắt liệu + Chưa có ứng dụng hỗ trợ người dùng tích hợp vào phần mềm hàng đợi, xem bệnh sử bệnh nhân, hệ thống Barcode… - Các bệnh viện sử dụng phần mềm Vimes: Bệnh viện Sản nhi Nghệ An: Phần mềm Vimes sử dụng bệnh viện Sản nhi Nghệ An 10 năm, đáp ứng nhu cầu quản lý bệnh viện, giao diện dễ nhìn, thao tác thuận lợi Tuy nhiên nâng cấp bệnh viện, phần mềm đáp ứng chức kết nối nâng cao chưa tích hợp với hệ thống Xét nghiệm, Chẩn đốn hình ảnh, Thăm dị chức Phần mềm khơng có khả quản lý trang thiết bị vật tư y tế, chưa quản lý nhân viên chấm cơng, tính lương hệ thống Về tính phần mềm: Các bác sĩ xem kết khám điều trị bệnh nhân cách dễ dàng thuận tiện, Khơng có chức cảnh báo tương tác thuốc, chế độ cập nhật, bảo hành phần mềm khó khăn - Phần mềm CRANE: Bệnh viện Đa khoa Nghi Lộc: Phần mềm Crane đáp ứng nhu cầu quản lý bệnh viện, giao diện thân thiện, dễ sử dụng, nhiên việc kết xuất báo cáo cịn thiếu, sai sót nhiều, khơng kết nối với phần mềm Medisoft, chưa kết nối với phân hệ nâng cao Chế độ cập nhât, bảo hành phần mềm cịn khó khăn - Phần mềm One-Net: BVĐK Đô Lương; BVĐK Tân Kỳ: + Phần mềm Onemes có ưu điểm đáp ứng chức nghiệp vụ bệnh viện + Phần mềm tích hợp phân hệ hàng đợi quầy tiếp nhận khám bệnh, nhiên phần mềm chưa kết nối với máy xét nghiệm Phân hệ báo cáo chưa kết nối với Medisoft + Đặc biệt, thời điểm gần cắt liệu phần mềm bị hoạt động chậm, hay bị lỗi cập nhật, xem thông tin bệnh sử bệnh nhân năm trước cắt liệu + Chưa kết nối CSDL dùng chung với Sở Y tế 2.2 Ngành y tế chưa có phần mềm quản lý, điều hành CSDL tích hợp chung - Ngành y tế chưa có phần mềm quản lý, điều hành Cán công chức Sở dùng excel word, khó khăn cho lãnh đạo chuyên viên ngành y tế việc nắm bắt số liệu điều hành chung - Ngoài ra, tỉnh Nghệ An chưa có CSDL tích hợp dùng chung tồn ngành y tế tỉnh Nghệ An nên việc kết nối, chia liệu không thực 2.3 Cổng thông tin điện tử ngành y tế Dịch vụ công trực tuyến y tế - Cổng thông tin y tế điện tử xây dựng nhiên giao diện tính cịn đơn giản, giao diện Website với chức giới thiệu, đưa tin tức ngành y tế tỉnh Nghệ An, nơi tham khảo văn pháp quy, thủ tục hành Cổng thơng tin điện tử chưa có tương tác chiều với người dân, chưa thực chức trao đổi trực tuyến với nhân viên Sở y tế - Cổng thông tin y tế điện tử chưa tích hợp với hầu hết dịch vụ cơng phục vụ cho lợi ích người dân doanh nghiệp (các dịch vụ công quản lý, cấp giấy đăng ký hành nghề y, dược tư nhân…theo Quyết định số 1605/QĐTTg) 2.4 Nguồn nhân lực Theo số liệu khảo sát nguồn nhân lực CNTT đơn vị trực thuộc Sở y tế Nghệ An số cán biết sử dụng máy vi tính có dấu hiệu tích cực có chiều hướng phát triển chiếm số lượng lớn 74% tổng số cán nhân viên toàn ngành Tuy nhiên số lượng cán Chuyên trách CNTT (Quản trị mạng, Kỹ sư phụ trách CNTT…) nhỏ 1% so với tổng số CBCC toàn ngành, số lượng đơn vị có cán chuyên trách CNTT chưa đến 50%, tỷ lệ % CBCC thường xuyên sử dụng thư điện tử 37,6 %, tỉ lệ văn trao đổi qua thư điện tử 27,3% (Bảng thống kê số liệu kèm Phụ lục 01) Những giải pháp thực nội dung nghiên cứu 3.1 Về tổ chức, quản lý - Thành lập ban đạo thực Chương trình nghiên cứu ứng dụng công nghệ thông tin ngành Y tế sở 01 Phó giám đốc làm trưởng ban để đảm bảo cơng tác đạo, triển khai chương trình nghiên cứu có hiệu định hướng - Xây dựng ban hành quy định sử dụng CNTT quan, đơn vị trực thuộc - Xây dựng ban hành quy định cụ thể xây dựng hệ thống thông tin bao gồm kết cấu hạ tầng, phần mềm ứng dụng, cung cấp dịch vụ nhằm thể hố mạng máy vi tính toàn ngành y tế - Xây dựng quy chế quản lý chặt chẽ có hiệu dự án CNTT tồn ngành, đảm bảo tính thống toàn mạng 3.2 Về huy động vốn Trên sở nội dung chương trình nghiên cứu phê duyệt, huy động tối đa nguồn vốn để triển khai chương trình nghiên cứu, cụ thể: - Cân đối nguồn thu từ dịch vụ y tế để trích phần kinh phí thực chương trình nghiên cứu - Huy động nguồn vốn ODA, vốn trái phiếu phủ - Đề nghị doanh nghiệp, tổ chức tham gia cung cấp số nội dung chương trình nghiên cứu theo hình thức xã hội hóa - Vốn bố trí hàng năm từ nguồn ngân sách 3.3 Về triển khai hạ tầng - Trên sở số liệu khảo sát trạng đơn vị, triển khai dự án cụ thể phải tận dụng tối đa hạ tầng có, đầu tư bổ sung hạng mục chưa có có cấu hình thấp khơng đáp ứng để tránh lãng phí đầu tư - Khi triển khai hạ tầng, đầu tư thiết bị phải xem xét lựa chọn thiết bị phù hợp, cơng nghệ để sử dụng thời gian dài, trách tình trạng lựa chọn thiết bị lạc hậu công nghệ Lựa chọn mơ hình Y tế điện tử Nghệ An sau: Quan điểm thiết kế - Kiến trúc tổng thể phải tuân thủ tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật hành ứng dụng CNTT quan Nhà nước hướng dẫn Bộ Thông tin Truyền thông; Các chuẩn nghiệp vụ Bộ Y tế ban hành - Thiết kế kiến trúc theo định hương tận dụng tối đa sở hạ tầng có (phần cứng, phần mềm, CSDL đầu tư xây dựng); có khả phát triển mở rộng tương lai 3.4 Về triển khai phần mềm ứng dụng - Các phần mềm ứng dụng xây dựng phải đảm bảo theo qui định Thông tư số 22/2013/TT-BTTTT ngày 23/12/2013 công bố danh mục tiêu chuẩn kỹ thuật ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước; Quyết định số 5573/QĐ-BYT ngày 29/12/2006 Bộ trưởng Bộ Y tế Về việc ban hành “Tiêu chí phần mềm nội dung số phân hệ phần mềm tin học quản lý bệnh viện” - Quan điểm đầu tư: Theo hướng đầu tư xây dựng lựa chọn phần mềm triển khai thành cơng, đáp ứng đầy đủ tiêu chí để dùng chung cho đơn vị có quy mơ, chức năng, nghiệp vụ, phát huy tính tổng thể, quán toàn hệ thống - Đối với phần mềm quản lý Y tế dự phòng, trạm Y tế: Trên sở nghiên cứu phần mềm triển khai thị trường, lựa chọn phần mềm đáp ứng tốt yêu cầu, bổ sung chức để xây dựng thành phần mềm quản lý y tế dự phòng dùng chung cho tất trung tâm y tế, trạm y tế toàn tỉnh để đảm bảo tính thống mặt cơng nghệ, thuận tiện việc tích hợp liệu, kết nối chia sẻ liệu toàn ngành 10 - Đối với bệnh viện chưa sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện: Trên sở nghiên cứu phần mềm triển khai thị trường, lựa chọn phần mềm đáp ứng tốt yêu cầu triển khai thành cơng cho mơ hình kết nối Bệnh viện – Sở Y tế, từ bổ sung chức để xây dựng thành phần mềm quản lý bệnh viện dùng chung tỉnh Nghệ An, đảm bảo thành công việc tích hợp liệu, kết nối chia sẻ liệu tồn ngành 3.5 Về vấn đề tích hợp liên thông Đối với bệnh viện sử dụng phần mềm quản lý bệnh viện: Nâng cấp, bổ sung chức phần mềm sử dụng; chuẩn hóa hệ thống danh mục liệu dùng chung; trang bị Adapter (module kết nối) phục vụ việc kết nối với CSDL toàn ngành; cài đặt đào tạo phần nâng cấp, bổ sung Phương án áp dụng cho đơn vị thỏa mãn tất điều kiện sau đây: - Phần mềm có đáp ứng tốt nhu cầu quản lý bệnh viện; - Công ty cung ứng đồng ý nâng cấp phần mềm để phục vụ đầy đủ nhu cầu bệnh viện; - Phần mềm sẵn sàng cho việc kết nối liệu toàn ngành (đã tuân thủ số chuẩn ICD10, HL7 ) - Kinh phí cho việc nâng cấp phần mềm có trang bị Adapter kết nối CSDL toàn ngành phải nhỏ kinh phí đầu tư trang bị phần mềm 3.6 Về chuẩn hóa danh mục Việc chuẩn hóa xây dựng danh mục dùng chung tiến hành theo nguyên tắc sau: + Nguyên tắc 1: Xây dựng chuẩn hóa danh mục hệ thống Các danh mục phải chuẩn hoá dựa quy định Việt Nam quốc tế 11 Nếu Nhà nước chưa quy định phải dựa vào tiêu chuẩn quốc tế danh mục thực tế Tất phải có xem xét, phê duyệt bệnh viện + Nguyên tắc 2: Tất hệ thống dùng chung mã Unicode tiếng Việt (TCVN/6909:2001) + Nguyên tắc 3: Lọc làm liệu không giá trị khai thác trước chuyển đổi + Nguyên tắc 4: Số liệu sau đưa vào hệ thống phải kiểm tra có sai sót khơng + Ngun tắc 5: Phải có quy trình xây dựng liệu đầu kỳ khoa học hợp lý + Nguyên tắc 6: Việc xây dựng số liệu đầu kỳ địi hỏi có tham gia chặt chẽ chuyên viên cán IT bệnh viện 3.7 Về chuẩn hóa quy trình quản lý Để áp dụng quy trình thống chun mơn nghiệp vụ ứng dụng CNTT đơn vị khác cần thống mức cao, bước thực đề xuất: + Khảo sát quy trình quản lý đơn vị trọng điểm, tiêu biểu + Tổng hợp, tối ứu hóa quy trình quản lý từ đơn vị + Tin học hóa quy trình quản lý + Xem xét, đánh giá, hiệu chỉnh ban hành quy trình cho đơn vị trực thuộc Đề xuất, kiến nghị 4.1 Đối với Đảng Nhà nước - Cần đẩy mạnh xã hội hóa ứng dụng công nghệ thông tin quan nhà nước Sớm có Thơng tư hướng dẫn cụ thể thực Quyết định số 12 80/2014/QĐ-TTg ngày 30 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ quy định thí điểm thuê dịch vụ công nghệ thông tin quan Nhà nước 4.2 Đối với tỉnh Nghệ An - Cần ưu tiên đầu tư nguồn lực cho Ngành Y tế để triển khai thành cơng Chương trình nghiên cứu - Có sách thu hút cán có trình độ công nghệ thông tin làm việc Cơ quan Nhà nước đơn vị Ngành Y tế 13 C KẾT LUẬN Để xây dựng ngành Y tế tỉnh Nghệ An bước đại hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, thiết phải xây dựng hệ thống CNTT phục vụ công tác quản lý, điều hành điều trị Trên sở kinh tế đất nước phát triển cách mạng KHKT & CNTT bùng nổ toàn giới, việc thiết lập hệ thống CNTT đại phục vụ quản lý điều hành, điều trị Sở y tế đơn vị y tế khác địa bàn tỉnh Nghệ An đòi hỏi khách quan cấp bách Khi chương trình nghiên cứu hồn thành giúp cơng tác quản lý điều hành hoạt động ngành y tế tốt hơn, cải tiến công tác quản lý phong cách làm việc cán bộ, nhân viên ngành y tế Đặc biệt lĩnh vực y học từ xa tạo điều kiện để ứng dụng công nghệ tin học truyền thông nhất, nâng cao hiệu cơng tác chẩn đốn điều trị, giáo dục đào tạo nghiên cứu khoa học Bệnh Viện nói riêng ngành y nói chung Đây chương trình nghiên cứu có tầm quan trọng lớn, góp phần đại hố ngành y tế nên cần có quan tâm đầu tư thích đáng Chương trình nghiên cứu thành cơng góp phần phát triển cơng nghệ thơng tin ngành y tế tỉnh nói riêng ngành y nước nói chung Với tầm quan trọng chương trình nghiên cứu nêu nhu cầu cần thiết chương trình nghiên cứu, Sở Y tế Nghệ An mong hỗ trợ quan hữu quan chấp thuận xem xét hỗ trợ để chương trình nghiên cứu sớm UBND tỉnh phê duyệt 14 D TÀI LIỆU THAM KHẢO - Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 6/11/2009 Chính phủ quản lý đầu tư ứng dụng CNTT sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước; - Nghị số 10-NQ/TU ngày 04/7/2007 Ban Thường vụ Tỉnh ủy Nghệ An việc đẩy mạnh ứng dụng phát triển công nghệ thông tin đến năm 2010 định hướng đến năm 2020; - Nghị số 36-NQ/TW ngày 1/7/2014 Bộ Chính trị đẩy mạnh ứng dụng, phát triển CNTT đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững hội nhập quốc tế - Quyết định số 2360/QĐ-BYT ngày 05 tháng năm 2011 Bộ trưởng Bộ Y tế việc phê duyệt kế hoạch tổng thể ứng dụng phát triển CNTT Bộ y tế giai đoạn 2011-2015; - Quyết định số 1605/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ ngày 27/08/2010 phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011 – 2015; - Quyết định số 4642/QĐ-UBND ngày 19/9/2014 UBND - Nghị 26/NQ-TW ngày 30/7/2013 Bộ Chính trị phương hướng nhiệm vụ phát triển tỉnh Nghệ An đến năm 2020; - Quyết định số 3179/QĐ-UBND Ủy ban Nhân dân tỉnh ngày 09/7/2014 phê duyệt Chương trình nghiên cứu Phát triển Nghệ An thành trung tâm CNTT vùng Bắc Trung bộ; - Quyết định số 3188/QĐ-UBND ngày 09/7/2014 Ủy ban nhân dân tỉnh Nghệ An phê duyệt Chương trình nghiên cứu Xây dựng Chính quyền điện tử tỉnh Nghệ An; 15 ... Tính cấp thiết xây dựng Chương trình nghiên cứu Công nghệ thông tin (CNTT) công cụ quan trọng hàng đầu để thực mục tiêu thiên niên kỷ, hình thành xã hội thơng tin, rút ngắn q trình cơng nghiệp hố,... dung chương trình nghiên cứu phê duyệt, huy động tối đa nguồn vốn để triển khai chương trình nghiên cứu, cụ thể: - Cân đối nguồn thu từ dịch vụ y tế để trích phần kinh phí thực chương trình nghiên. .. đáng Chương trình nghiên cứu thành cơng góp phần phát triển cơng nghệ thơng tin ngành y tế tỉnh nói riêng ngành y nước nói chung Với tầm quan trọng chương trình nghiên cứu nêu nhu cầu cần thiết chương

Ngày đăng: 05/01/2023, 17:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w