1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giáo trình Lý thuyết Tài chính Tiền tệ (Nghề Quản trị kinh doanh Cao đẳng)

127 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 127
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNH ĐỒNG THÁP TRƢỜNG CAO ĐẲNG CỘNG ĐỒNG ĐỒNG THÁP GIÁO TRÌNH MƠN HỌC: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ NGÀNH, NGHỀ: KẾ TỐN TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG (Ban hành kèm theo Quyết định Số: 185/QĐ-CĐCĐ-ĐT ngày 22 tháng năm 2017 Hiệu trưởng Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp) Đồng Tháp, năm 2017 TUYÊN BỐ BẢN QUYỀN Tài liệu thuộc loại sách giáo trình nên nguồn thơng tin đƣợc phép dùng nguyên trích dùng cho mục đích đào tạo tham khảo Mọi mục đích khác mang tính lệch lạc sử dụng với mục đích kinh doanh thiếu lành mạnh bị nghiêm cấm ii LỜI GIỚI THIỆU  Để đáp ứng yêu cầu giảng dạy nhà trường tập thể giảng viên mơn Kế tốn - Tài chính, khoa KT-XH &NV trường Cao Đẳng Cộng Đồng - Đồng Tháp tổ chức biên soạn giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ Mục đích giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ giới thiệu cho sinh viên hiểu vấn đề tài chính, hoạt động khâu tài chính, hoạt động thu – chi ngân sách nhà nước, tín dụng ngân hàng phương thức tốn kinh tế thị trường, khái quát chế vận hành tài – tiền tệ tác động đến kinh tế Qua sinh viên sử dụng kiến thức giáo trình để tư giải thích yếu tố tác động đến kinh tế tài xảy thực tiễn; xử lý vấn đề hoạt động tài tín dụng góc độ phương pháp luận thông qua câu hỏi thảo luận, câu hỏi ôn tập trình học tập nghiên cứu môn chuyên ngành sâu Tập thể tác giả xin trân trọng giới thiệu đến sinh viên giáo trình lý thuyết Tài – tiền tệ tồn phần với bố cục sau: Chương 1: Những vấn đề tài Chương 2: Ngân sách nhà nước Chương 3: Tài doanh nghiệp Chương 4: Thị trường tài Chương 5: Tiền tệ kinh tế thị trường Chương 6: Lạm phát biện pháp kiểm sốt lạm phát Tập thể tác giả có nhiều cố gắng biên soạn, song tránh khỏi khiếm khuyết, đồng thời Tài – tiền tệ lĩnh vực rộng lớn phức tạp nên việc thiếu sót q trình biên soạn khó tránh khỏi, mong góp ý chân thành bạn đọc để lần tái sau giáo trình hồn thiện Đồng Tháp,ngày 20 tháng 07 năm 2017 Chủ biên iii Th.S Tăng Thúy Liễu MỤC LỤC Trang LỜI GIỚI THIỆU iii CHƢƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ TÀI CHÍNH 1 Sự đời phát triển tài 1.1 Tiền đề sản xuất hàng hóa- tiền tệ 1.2 Sự đời tồn Nhà nƣớc 2 Bản chất tài 3 Chức tài 3.1 Chức tập trung phân phối nguồn lực tài 3.2.Chức giám đốc Hệ thống tài 4.1 Khái niệm hệ thống tài 4.2 Khái quát nhiệm vụ khâu hệ thống tài Vai trò tài kinh tế thị trƣờng 13 5.1 Công cụ phân phối tổng sản phẩm quốc dân 13 5.2 Công cụ quản lý điều tiết vĩ mô kinh tế 14 CÂU HỎI CHƢƠNG 15 CHƢƠNG 16 NGÂN SÁCH NHÀ NƢỚC 16 Khái niệm, đặc điểm vai trò Ngân sách nhà nƣớc 16 1.1 Khái niệm Ngân sách nhà nƣớc 16 1.2 Đặc điểm Ngân sách nhà nƣớc 18 1.3 Vai trò Ngân sách nhà nƣớc 20 Nội dung hoạt động chủ yếu Ngân sách nhà nƣớc 22 2.1 Thu ngân sách Nhà nƣớc 22 iv 2.2 Chi ngân sách Nhà nƣớc: 28 Tổ chức hệ thống NSNN phân cấp NSNN Việt Nam 30 3.1 Tổ chức hệ thống NSNN: 30 3.2 Phân cấp NSNN: 31 Chu trình quản lý NSNN 32 4.1 Hình thành NSNN 33 4.2 Chấp hành NSNN 34 4.3 Quyết toán NSNN: 34 CÂU HỎI CHƢƠNG 36 CHƢƠNG 37 TÀI CHÍNH DOANH NGHIỆP 37 Những vấn đề chung tài doanh nghiệp 37 1.1 Khái niệm tài doanh nghiệp 37 1.2 Đặc điểm tài doanh nghiệp 39 1.3 Vai trò tài doanh nghiệp 40 Vốn kinh doanh doanh nghiệp 41 2.1 Vốn cố định tài sản cố định 42 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm 45 3.1 Chi phí sản xuất kinh doanh 45 3.2 Phân loại chi phí sản xuất kinh doanh 46 3.3 Giá thành sản phẩm doanh nghiệp 48 Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp 49 4.1 Doanh thu 49 4.2 Lợi nhuận 50 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 51 CHƢƠNG 52 THỊ TRƢỜNG TÀI CHÍNH 52 Khái niệm vai trị thị trƣờng tài 52 1.1 Khái niệm thị trƣờng tài 53 v 1.2 Vai trò thị trƣờng tài 54 Cấu trúc thị trƣờng tài 55 2.1 Thị trƣờng nợ thị trƣờng vốn cổ phần 55 2.2 Thị trƣờng sơ cấp thị trƣờng thứ cấp 56 2.3 Thị trƣờng tiền tệ thị trƣờng vốn 57 Các công cụ thị trƣờng tài 59 3.1 Các công cụ lƣu thông thị trƣờng tiền tệ 59 3.2 Các công cụ lƣu thông thị trƣờng vốn 62 Chủ thể tham gia thị trƣờng tài 69 4.1 Các nhà phát hành 69 4.2 Các nhà đầu tƣ 70 4.3 Các nhà cung cấp dịch vụ hỗ trợ 70 4.4 Các nhà quản lý 70 CHƢƠNG 73 TIỀN TỆ TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƢỜNG 73 Nguồn gốc đời khái niệm tiền tệ 73 1.1 Nguồn gốc đời tiền tệ 73 1.2 Khái niệm tiền tệ 74 Chức vai trò tiền tệ 74 2.1 Chức tiền tệ 74 2.2 Vai trò tiền tệ 77 Các hình thái tiền tệ 78 3.1 Hóa tệ (commodity money) 78 3.2 Tín tệ (Token money) 81 3.3 Bút tệ (Tiền ghi sổ, tiền bút toán – Bank money) 84 3.4 Tiền điện tử (electronic money) 84 Chế độ lƣu thông tiền tệ 85 4.1 Chế độ lƣu thông tiền kim loại (tiền đúc) 85 4.2 Chế độ lƣu thông tiền dấu hiệu (tiền giấy) 87 vi 4.3 Chế độ lƣu thông tiền Việt Nam 89 Quy luật lƣu thông tiền tệ 90 5.1 Nội dung quy luật: K-Marx (1818-1883) 90 5.2 Cung cầu tiền tệ 92 5.3 Kết cấu khối lƣợng tiền lƣu thông 93 5.4 Khối lƣợng tiền cần thiết cho lƣu thông 94 CÂU HỎI CHƢƠNG 96 CHƢƠNG 97 LẠM PHÁT VÀ BIỆN PHÁP KIỂM SOÁT LẠM PHÁT 97 Khái niệm lạm phát 97 1.1 Khái niệm 97 1.2 Đo lƣờng lạm phát 99 1.3 Các loại lạm phát 100 Nguyên nhân gây lạm phát 101 Hậu lạm phát 102 3.1 Lạm phát dự tính đƣợc 103 3.2 Lạm phát dự tính đƣợc 104 Chính sách tiền tệ lạm phát 106 4.1 Tác động tăng cung tiền tới lạm phát 106 4.2 Tại xảy sách tiền tệ lạm phát 107 Các biện pháp kiềm chế lạm phát 110 5.1 Những biện pháp cấp bách 110 5.2 Những biện pháp chiến lƣợc 112 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG 114 vii CHƢƠNG TRÌNH MƠN HỌC Tên mơn học: LÝ THUYẾT TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Mã môn học: CKT206 Thời gian thực môn học: 45 giờ; (Lý thuyết: 15 giờ; thảo luận, tập: 28 giờ; Kiểm tra: giờ) I Vị trí, tính chất mơn học: - Vị trí: Mơn học Lý thuyết tài tiền tệ thuộc nhóm mơn học sở đƣợc bố trí giảng dạy sau học xong mơn học đại cƣơng - Tính chất: Mơn học lý thuyết tài tiền tệ cung cấp kiến thức bản, tảng tài tiền tệ làm sở cho SV nhận thức môn học chuyên môn nghề II Mục tiêu môn học: - Về kiến thức: + Hiểu đƣợc vấn đề chung tài tiền tệ + Biết đƣợc ngân sách nhà nƣớc + Năm đƣợc tài doanh nghiệp + Biết đƣợc thị trƣờng tài + Hiểu đƣợc tiền tệ kinh tế thị trƣờng + Biết đƣợc lạm phát biện pháp kiểm soát lạm phát + Vận dụng đƣợc tín dụng kinh tế thị trƣờng - Về kỹ năng: + Xử lý đƣợc vấn đề hoạt động tài tiền tệ góc độ phƣơng pháp luận thơng qua câu hỏi thảo luận, câu hỏi ôn tập trình học tập mơn học + Sử dụng kiến thức đƣợc nghiên cứu làm sở cho việc nhận thức, học tập môn chuyên môn nghề ứng dụng có hiệu vào hoạt động thực tiễn sau viii - Về lực tự chủ trách nhiệm: + Có ý thức học tập theo phƣơng pháp biết suy luận, kết hợp lý luận với thực tiễn + Có thái độ nghiêm túc, cách tiếp cận khoa học xem xét vấn đề thuộc lĩnh vực tài tiền tệ III Nội dung mơn học: Nội dung tổng quát phân bổ thời gian: Số TT Tên chƣơng, mục Chƣơng 1: Những vấn đề tài Thời gian (giờ) Thực hành, thí Lý Kiểm Tổng số nghiệm, thảo thuyết tra luận, tập 1.1 Sự đời phát triển tài 1.2 Bản chất tài 1.3 Chức tài 1.4 Hệ thống tài 1.5 Vai trị tài kinh tế thị trƣờng Chƣơng 2: Ngân sách nhà nƣớc 2.1 Khái niệm, đặc điểm vai trò NSNN 2.2 Nội dung hoạt động chủ yếu ngân sách Nhà nƣớc 2.3 Tổ chức hệ thống NSNN phân cấp quản lý NSNN Việt Nam 2.4 Chu trình quản lý NSNN Chƣơng 3: Tài doanh nghiệp 3.1 Những vấn đề chung tài doanh nghiệp ix 6 3.2 Vốn kinh doanh DN 3.3 Chi phí sản xuất kinh doanh giá thành sản phẩm 3.4 Doanh thu lợi nhuận doanh nghiệp Chƣơng 4: Thị trƣờng tài 4.1 Khái niệm vai trị thị trƣờng tài 4.2 Cấu trúc thị trƣờng tài 4.3.Các cơng cụ thị trƣờng tài 4.4 Chủ thể tham gia thị trƣờng tài Chƣơng 5: Tiền tệ kinh tế thị trƣờng 5.1 Nguồn gốc đời khái niệm tiền tệ 5.2 Chức vai trò tiền tệ 5.3 Các hình thái tiền tệ 5.4 Chế độ lƣu thông tiền tệ 5.5 Quy luật lƣu thông tiền tệ Chƣơng 6: Lạm phát biện pháp kiểm soát lạm phát 6.1 Khái niệm lạm phát 6.2 Nguyên nhân gây lạm phát 6.3 Hậu lạm phát 6.4 Chính sách tiền tệ lạm phát 6.5 Các biện pháp kiềm chế lạm phát Chƣơng 7: Tín dụng kinh tế thị trƣờng 7.1 Sự đời chất tín dụng 7.2 Chức vai trị tín dụng 7.3 Các hình thức tín dụng 7.4 Lãi suất tín dụng x 2 10 2 phải tăng tiền công cho ngƣời lao động Nhƣng doanh nghiệp kinh doanh hiệu quả, nên phải tăng tiền công cho ngƣời lao động, doanh nghiệp buộc phải tăng giá thành sản phẩm để đảm bảo mức lợi nhuận làm phát sinh lạm phát - Lạm phát cầu thay đổi: Khi thị trƣờng giảm nhu cầu tiêu thụ mặt hàng đó, lƣợng cầu mặt hàng khác lại tăng lên Nếu thị trƣờng có ngƣời cung cấp độc quyền giá có tính chất cứng nhắc phía dƣới (chỉ tăng mà giảm, nhƣ giá điện Việt Nam), mặt hàng mà lƣợng cầu giảm khơng giảm giá Trong mặt hàng có lƣợng cầu tăng lại tăng giá Kết mức giá chung tăng lên, dẫn đến lạm phát - Lạm phát xuất khẩu: Khi xuất tăng, dẫn tới tổng cầu tăng cao tổng cung (thị trƣờng tiêu thụ lƣợng hàng nhiều cung cấp), sản phẩm đƣợc thu gom cho xuất khiến lƣợng hàng cung cho thị trƣờng nƣớc giảm (hút hàng nƣớc) khiến tổng cung nƣớc thấp tổng cầu Khi tổng cung tổng cầu cân nảy sinh lạm phát - Lạm phát nhập khẩu: Khi giá hàng hóa nhập tăng (do thuế nhập tăng giá giới tăng) giá bán sản phẩm nƣớc phải tăng lên Khi mức giá chung bị giá nhập đội lên hình thành lạm phát - Lạm phát tiền tệ: Khi cung lƣợng tiền lƣu hành nƣớc tăng, chẳng hạn ngân hàng trung ƣơng mua ngoại tệ vào để giữ cho đồng tiền nƣớc khỏi giá so với ngoại tệ; hay ngân hàng trung ƣơng mua công trái theo yêu cầu nhà nƣớc làm cho lƣợng tiền lƣu thông tăng lên nguyên nhân gây lạm phát Hậu lạm phát Tác động kinh tế xã hội lạm phát khác tuỳ thuộc vào mức độ lạm phát khả dự đốn xác biến động mức lạm phát Khi giá có xu hƣớng tăng lên từ thời gian đến thời gian khác, ngƣời nhận thức đƣợc thực tếđó cố gắng dự đốn tỷ lệ lạm phát thời kỳ tới Tỷ lệ mà ngƣời dự đoán lạm phát đạt tới gọi tỷ lệ lạm phát dự tính tỷ lệ lạm phát đƣợc trơng đợi Nếu dự đốn thƣờng với tỷ lệ lạm phát thực tế loại lạm phát lạm phát dự tính đƣợc Nói cách khác lạm 102 phát dự tính đƣợc loại lạm phát mà mức độ biến động bình qn đƣợc dự đốn cách xác Ngƣợc lại, tỷ lệ lạm phát trông đợi không giống với tỷ lệ lạm phát thực tế xảy loại lạm phát lạm phát khơng dự tính đƣợc- đồng nghĩa với khơng kiểm soát đƣợc Những ảnh hƣởng lạm phát khác tuỳ thuộc loại lạm phát dự tính đƣợc khơng thể dự tính đƣợc 3.1 Lạm phát dự tính đƣợc Lạm phát dự tính đƣợc gây tác hại cho kinh tế dựa vào lập luận sau: Giả sử kinh tếđang trải qua tỷ lệ lạm phát vừa phải, khoảng 5% thời gian dài thành viên xã hội dự tính xác tỷ lệ lạm phát tiếp tục mức 5% thời gian tới Trong điều kiện nhƣ vậy, hợp đồng giá trị nhƣ: hợp đồng tín dụng, tiền lƣơng, bảo hiểm đƣợc số hoá theo mức lạm phát dự tính Và mức lạm phát thực tế phù hợp với dự tính nên lạm phát khơng gây ảnh hƣởng đến sản lƣợng, hiệu hoạt động kinh tế phân phối thu nhập Tuy nhiên, dù tác động lạm phát dự tính đƣợc tới kinh tế ít, gây tác hại nhƣ sau: - Trong điều kiện có lạm phát, mức giá tăng lên làm tăng chi phí hội ngƣời giữ tiền mặt, làm cho nhu cầu giữ tiền mặt giảm xuống, ngƣời cố gắng chuyển phận thu nhập chƣa dùng đến từ tiền mặt sang tiền gửi ngân hàng, kết tần sốđến ngân hàng để rút tiền mặt lần cần chi tiêu tăng lên Nhƣ lạm phát dự tính tăng lên làm cho chi phí quản lý tiền mặt tăng lên, chi phí cịn đƣợc gọi “chi phí giầy da” lạm phát dự tính - Lạm phát cịn ảnh hƣởng tới chủ thể kinh tế qua hệ thống thuế Mức thu nhập danh nghĩa tăng lên tỷ lệ lạm phát dự tính số hố thu nhập, làm tăng tỷ lệ ngƣời chịu thuế suất cao Vì sách thuế thƣờng khơng đƣợc điều chỉnh kịp thời phù hợp với mức thu nhập nên thực chất nhờ lạm phát mà phủ tăng mức đánh thuế mà tăng mức thuế suất Và nhƣ vậy, sách thuế phân phối lại phần thu nhập ngƣời đóng thuế, làm giảm tác dụng phƣơng pháp số hoá điều kiện lạm phát có dự tính 103 - Lạm phát làm bóp méo thơng tin Khi giá biến động liên tục, gây khó khăn cho định liên quan đến cấu tiêu dùng, tiết kiệm, định đầu tƣ Hơn nữa, giá thay đổi thƣờng xun, làm tăng “chi phí thực đơn” tức tiêu phí nguồn lực xã hội để cập nhật với thay đổi giá 3.2 Lạm phát khơng thể dự tính đƣợc Điều nguy hiểm lạm phát không nằm mức độ lạm phát mà xuất bất ngờ Khi tỷ lệ lạm phát biến động ngồi dự tính, tạo nên biến động bất thƣờng giá trị tiền tệ làm sai lệch toàn thƣớc đo quan hệ giá trị, ảnh hƣởng đến hoạt động kinh tế xã hội 3.2.1 Lạm phát tạo nên bất ổn định cho môi trƣờng kinh tế xã hội Sự biến động bất thƣờng tỷ lệ lạm phát từ thời gian đến thời gian khác gây khó khăn cho việc xác định mức sinh lời xác khoản đầu tƣ Điều tạo nên tâm lý ngần ngại định đầu tƣ, vào dự án đầu tƣ dài hạn Hơn nữa, bất ổn định thu nhập làm cho ngƣời đầu tƣ thích đầu tƣ vào tài sản tài vào dự án đầu tƣ thật Kết nguồn lực xã hội bị phân bổ cách thiếu hiệu ảnh hƣởng đến tăng trƣởng kinh tế Trong điều kiện lạm phát biến động, định tài bị bóp méo, doanh nghiệp thích vay ngắn hạn bị buộc chặt vào hợp đồng vay dài hạn với lãi suất cố định, chứa đựng rủi ro lãi suất tiềm Lạm phát gây ảnh hƣởng tiêu cực tới thị trƣờng lao động cơng đồn tìm cách đấu tranh đòi tăng lƣơng danh nghĩa với nguy đình cơng đe doạ tỷ lệ lạm phát cao Về mặt này, lạm phát làm ngừng trệ tăng trƣởng kinh tế 3.2.2 Lạm phát phân phối lại thu nhập quốc dân cải xã hội Khi lạm phát tăng lên, tổng thu nhập danh nghĩa tăng lên, nhƣng chứa đựng phân phối lại nhóm dân cƣ với nhau: giới chủ ngƣời làm công, ngƣời cho vay ngƣời vay phủ với ngƣời đóng thuế Nói tóm lại, tác động lạm phát mặt phân phối lại nảy sinh từ tác động khơng thể đốn trƣớc giá trị thực tế thu 104 nhập cải nhân dân “Lạm phát có xu hƣớng phân phối lại cải từ ngƣời có tài sản với lãi suất danh nghĩa cố định sang tay ngƣời có khoản nợ với lãi suất danh nghĩa cốđịnh ” (Paul Samuelson, Kinh tế học tập 1) Để làm giảm tác động phân phối lại biến động bất thƣờng lạm phát, nhiều nƣớc áp dụng phƣơng pháp số hoá Phƣơng pháp cho phép điều chỉnh mức thu nhập khoản nợ danh nghĩa theo biến động mức giá định kỳ Chỉ số hoá đƣợc áp dụng phổ biến hợp đồng giá trị dài hạn nhƣ hợp đồng tiền lƣơng, hợp đồng vay dài hạn Thí dụ trái phiếu đƣợc số hố có nghĩa ngƣời sở hữu nhận đƣợc mức lãi suất danh nghĩa mức lãi suất thực tế cốđịnh cộng tỷ lệ lạm phát vào thời điểm trả lãi Bằng cách đó, phƣơng pháp số hoá cho phép bảo tồn giá trị thực tế khoản thu nhập dài hạn Nhiều nhà kinh tế khuyến cáo phủ nên sử dụng phƣơng pháp để chung sống với lạm phát Tuy nhiên số hố khơng phải phƣơng pháp hạn chế tác động lạm phát cách hồn hảo, đặc biệt khơng hợp lý trƣờng hợp lạm phát xuất phát từ cú sốc cung Hơn nữa, số làm cho phản ứng tiền lƣơng nhanh tỷ lệ lạm phát biến động, mà đẩy nhanh tốc độ lạm phát 3.2.3 Lạm phát làm lãi suất tăng lên Lạm phát làm cho lãi suất danh nghĩa tăng lên tỷ lệ lạm phát dự tính tăng lên Vấn đề nảy sinh tỷ lệ lạm phát dự tính cấu thành mức lãi suất danh nghĩa không phù hợp với tỷ lệ lạm phát thực tế làm ảnh hƣởng đến mức lãi suất thực Điều này, đến lƣợt nó, lại gây ảnh hƣởng đến tiết kiệm đầu tƣ, cuối ảnh hƣởng tới mức tăng trƣởng kinh tế 3.2.4 Lạm phát gây tác động không tốt tới cán cân toán quốc tế Nếu tỷ lệ lạm phát nƣớc cao tỷ lệ lạm phát nƣớc bạn hàng, hàng xuất nƣớc trở nên hấp dẫn giá tăng lên, hàng xuất nƣớc lại trở nên rẻ hơn, thúc đẩy hoạt động nhập khẩu, làm xấu tình trạng tài khoản vãng lai, gây áp lực tỷ giá Tỷ lệ lạm phát cao với bội chi tài khoản vãng lai tạo nên tâm lý trông đợi giảm giá đồng nội tệ so với ngoại tệ, tạo nên áp lực mạnh tỷ giá Và điều thực xảy ra, thúc đẩy mức lạm phát 105 nƣớc cao giá nội địa hàng nhập trở nên đắt, đẩy mức giá chung tăng lên 3.2.5 Lạm phát ảnh hƣởng tới tỷ lệ thất nghiệp Mức giá chung tăng lên gây nên giảm sút tổng cầu cơng ăn việc làm, gia tăng tỷ lệ thất nghiệp Tổng cầu giảm lãi suất danh nghĩa tăng lên, giá trị tài sản thực tế giảm xuống giảm sút khả cạnh tranh quốc tế Tất yếu tố hệ tất yếu lạm phát Chính sách tiền tệ lạm phát 4.1 Tác động tăng cung tiền tới lạm phát  Quan điểm trƣờng phái trọng tiền Trƣờng phái trọng tiền, mà ngƣời đại diện Friedman cho rằng: “Lạm phát đâu tƣợng tiền tệ” (Inflation is always and everywhere a monetary phenomenon) Khi tuyên bố nhƣ vậy, Friedman hàm ý rằng: Lạm phát kết tăng trƣởng kéo dài cung ứng tiền tệ Tuy nhiên, ông nhấn mạnh, biến động tăng lên mức giá tƣợng tiền tệ biến động tăng lên diễn thời gian dài Cũng định nghĩa lạm phát tăng lên mức giá thời gian dài nên kết luận ông bao hàm khái niệm lạm phát Theo Friedman, CSTT mở rộng gây việc tăng cung tiền kéo dài (gọi CSTT lạm phát) khơng cịn có ngun nhân khác gây tƣợng giá tăng kéo dài Nói cách khác, tăng cung tiền nguyên nhân gây lạm phát  Quan điểm trường phái Keynes Các nhà kinh tế học theo trƣờng phái Keynes đồng ý với quan điểm Friedman việc tăng cung tiền làm tăng tổng cầu dẫn đến tăng giá nhƣng lập luận khác chút: cung tiền danh nghĩa tăng lãi suất linh hoạt cịn giá biến động chậm thời gian ngắn nên cung tiền thực tế tăng làm lãi suất giảm để kích thích cầu tiền tệ tăng, kết thị trƣờng tiền tệ đạt cân với mức lãi suất thấp Đến lƣợt lãi suất thấp kích thích tiêu dùng đầu tƣ làm tổng cầu tăng Dần dần, nhu cầu cao hàng hoá làm 106 tăng giá hàng hố, dẫn đến kích thích tăng cung hàng hố Một điểm khác là: Friedman phái trọng tiền cho công nhân nhƣ hãng kinh doanh dự đoán đƣợc cung tiền tệ tăng lạm phát dự tính tăng cao nên điều chỉnh lƣơng tƣơng ứng làm chi phí sản xuất tăng ngay, đƣờng cung nhanh chóng di chuyển vào sản lƣợng không thiết phải tăng cao mức tiềm năng, phái Keynes tin đƣờng tổng cung di chuyển vào chậm nhƣ có khoảng thời gian sản lƣợng kinh tế nằm mức tiềm Các nhà kinh tế học theo trƣờng phái Keynes thừa nhận lạm phát cao kéo dài tăng trƣởng kéo dài mức cung tiền tệ gây 4.2 Tại xảy sách tiền tệ lạm phát Những phân tích cho thấy lạm phát ln kết CSTT mở rộng gây tình trạng tăng cung tiền tệ kéo dài Bởi nhà hoạch định sách ý thức rõ tác hại lạm phát nên việc thực thi CSTT lạm phát chắn nhằm theo đuổi mục tiêu khác mà để đạt đƣợc phải áp dụng tỷ lệ tăng trƣởng tiền tệ cao Trong phần này, xem xét nguyên nhân khiến cho phủ theo đuổi CSTT lạm phát 4.2.1 Chỉ tiêu công ăn việc làm cao lạm phát Mục tiêu đƣợc đa số phủ theo đuổi mà thƣờng gây nên lạm phát mức công ăn việc làm cao CSTT lạm phát theo đuổi mục tiêu mức công ăn việc làm cao gây lạm phát chi phí đẩy lạm phát cầu kéo nhƣ sau: Lạm phát chi phí đẩy: xảy cú sốc cung tiêu cực việc cơng nhân địi tăng lƣơng cao hãng cố đạt đƣợc giá cao gây nên Ảnh hƣởng tác động từ phía cung làm tổng cung sụt giảm, đƣờng tổng cung dịch chuyển vào Sản lƣợng kinh tế tụt xuống thấp mức sản lƣợng tiềm năng, thất nghiệp giá tăng lên Nếu sách tài tiền tệ phủ khơng thay đổi, dƣới tác động thị trƣờng (nhƣ phân tích trên) tổng cung phục hồi trở lại mức sản lƣợng tiềm năng, giá giảm xuống nhƣ lúc ban đầu Chỉ có tăng giá tạm thời Tuy nhiên, nhà hoạch định sách động với tiêu cơng ăn việc làm cao không muốn đợi điều chỉnh thị trƣờng sợ 107 chậm trễ điều chỉnh giá lƣơng khiến trình phục hồi sản xuất bị chậm, kinh tế rơi vào tình trạng vừa suy thối vừa thất nghiệp cao Họ định thực sách nhằm kích thích tổng cầu tăng để kinh tế nhanh chóng trở lại mức sản lƣợng tiềm nhƣng phải trả giá mức giá tăng cao Mức giá tăng lên trở thành nguyên nhân đẩy lạm phát chi phí đẩy tiếp tục xảy (đƣờng tổng cung lại dịch chuyển vào trong), chẳng hạn công nhân thấy tiền lƣơng thực tế bị giảm sút không tăng nhƣ mong muốn nên lại địi tăng lƣơng Kết phủ phải liên tục kích cầu giá tiếp tục leo thang Những giới hạn mức tối đa chi tiêu phủ mức tối thiểu thuế ngăn chặn việc sử dụng sách tài bành trƣớng nhƣ thời gian dài Chỉ có cách tài trợ in tiền, nhà hoạch định sách theo đuổi mục tiêu Do đó, lạm phát chi phí đẩy tƣợng tiền tệ khơng thể xảy mà khơng có chấp nhận tỷ lệ tăng trƣởng tiền tệ cao từ phía nhà chức trách tiền tệ Lạm phát cầu kéo: xảy nhà hoạch định sách theo đuổi sách làm tăng tổng cầu Giả sử nhà hoạch định sách theo đuổi mục tiêu tỷ lệ thất nghiệp thấp mức thất nghiệp tự nhiên130, họ kích cầu sách tài bành trƣớng Nhƣ phân tích phần lạm phát cầu kéo, điều dẫn đến giảm xuống thấp tỷ lệ tự nhiên mang tính tạm thời tỷ lệ thất nghiệp, sau kinh tế điều chỉnh, mức thất nghiệp lại trở trạng thái trƣớc Các nhà hoạch định sách không thu đƣợc mà họ muốn nên lại tiếp tục kích cầu Và giá phải trả nhƣ dự đốn đƣợc, mức giá tăng cao kéo dài Bởi khó theo đuổi mục tiêu nhƣ không chấp nhận tỷ lệ tăng trƣởng tiền tệ cao nên lạm phát cầu kéo xảy có nguồn gốc tiền tệ Theo đuổi tiêu sản phẩm cao, cách tƣơng đƣơng tỷ lệ thất nghiệp thấp nguồn gốc sinh CSTT lạm phát Vì nhà hoạch định sách thƣờng khơng thể nhận đƣợc sai lầm (sự chậm trễ thu thập số liệu khiến họ nhận lạm phát bùng nổ) nên kết họ không thu đƣợc điều “tốt” mức sản phẩm cao tỷ lệ thất nghiệp thấp nhƣ mong muốn ban đầu mà lại gây điều “xấu” lạm phát 108 Để phân biệt thực tế lúc CSTT gây nên lạm phát cầu kéo, lúc gây nên lạm phát chi phí đẩy ngƣời ta dựa vào sau: lạm phát cầu kéo liền với thời kỳ mà thất nghiệp thấp mức tỷ lệ tự nhiên, lạm phát chi phí đẩy liền với thời kỳ mà thất nghiệp cao mức tỷ lệ tự nhiên Vì để biết đƣợc loại lạm phát xảy ra, nhìn vào tình hình thất nghiệp cao hay thấp mức tỷ lệ tự nhiên Tuy nhiên, điều dễ dàng nhà kinh tế nhà hoạch định sách thực biết cách đo lƣờng đƣợc tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên, nhƣng không may vấn đề chƣa đƣợc ngành kinh tế học giải đầy đủ Thêm vào đó, phân biệt hai loại lạm phát bị lu mờ lạm phát chi phí đẩy lạm phát cầu kéo gây nên Khi lạm phát cầu kéo gây nên tỷ lệ lạm phát cao hơn, lạm phát dự tính tăng lên làm cho cơng nhân địi tăng lƣơng để tiền lƣơng thực tế họ không giảm, kết lạm phát cầu kéo gây nên lạm phát chi phí đẩy 4.2.2 Thâm hụt ngân sách lạm phát Một nguyên nhân khác gây nên CSTT lạm phát thâm hụt ngân sách Thâm hụt ngân sách thƣờng đƣợc tài trợ hai cách: vay từ dân cách bán trái phiếu kho bạc cho công chúng, phát hành tiền cách bán trái phiếu kho bạc cho NHTW Việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách biện pháp “in tiền” làm tăng lƣợng tiền cung ứng gây nên lạm phát Tuy nhiên việc tài trợ cho thâm hụt ngân sách đợt tăng cung tiền chƣa thể gây lạm phát giá tăng tạm thời Thế nhƣng thâm hụt nhiều ngân sách làm tăng cám dỗ “in tiền” dài hạn (do việc “in tiền” thực cách kín đáo) Thâm hụt dai dẳng ngân sách khó tránh khỏi việc “in tiền” Giả sử phủ cố gắng chịu đựng thâm hụt cao dai dẳng trang trải thâm hụt cách phát hành trái phiếu Khi lƣợng trái phiếu tăng lên, khoản trả lãi cho nợ hữu phủ tăng lên Điều làm cho thâm hụt ngân sách tăng lên nên đòi hỏi phát hành trái phiếu nhiều Và phủ phải đƣa lãi suất cao để buộc nhân dân nắm giữ khoản nợngày lớn phủ Nhƣ xảy tiền trả lãi cho khoản nợ hữu quy mơ thâm hụt khu vực công cộng trở nên lớn đến mức mà bù đắp thâm hụt việc phát hành trái phiếu mà thơi Nếu trừ phủ có 109 biện pháp tài khố để giảm thâm hụt, phủ khơng cịn có cách lựa chọn khác việc dùng cách “in tiền” để trang trải thâm hụt Tóm lại, thâm hụt ngân sách nguồn gốc gây nên lạm phát nào: (1) thâm hụt dai dẳng tạm thời (2) phủ trang trải thâm hụt tạo thêm tiền phát hành trái phiếu công chúng Các biện pháp kiềm chế lạm phát Ngày thời đại lƣu thông tiền giấy bất khả hoán, lạm phát hầu nhƣ tƣợng tất yếu nƣớc song khác mức độ cao, thấp Trải qua lịch sử lạm phát đại hầu nhƣ chƣa nƣớc dập tắt hồn tồn lạm phát, mà kiềm chế, kiểm soát lạm phát mức độ phù hợp với mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, giải công ăn việc làm Các biện pháp kiềm chế lạm phát đa dạng Tùy theo điều kiện quốc gia mà áp dụng biện pháp khác Có thể chia biện pháp kiềm chế lạm phát thành hai loại: Những biện pháp cấp bách biện pháp chiến lƣợc 5.1 Những biện pháp cấp bách Những biện pháp cấp bách đƣợc gọi biện pháp tình Áp dụng biện pháp với mục đích giảm tức thời lốc lạm phát, để có sở áp dụng biện pháp ổn định tiền tệ lâu dài Khi kinh tế xảy tình trạng lạm phát cao siêu lạm phát, để kiềm chế lạm phát nƣớc thƣờng áp dụng biện pháp tình sau: - Biện pháp sách tài khóa: Áp dụng biện pháp sách tài khóa có ý nghĩa quan trọng then chốt nhiều trƣờng hợp ngân sách nhà nƣớc bị thâm hụt nguyên nhân lạm phát, dập tắt đƣợc nguyên nhân tiền tệ đƣợc ổn định, lạm phát đƣợc kiềm chế Khi lạm phát tăng mức độ phi mã siêu tốc, nhà nƣớc thực biện pháp nhƣ: + Tiết kiệm để chi tiêu ngân sách, cắt giảm khoản chi tiêu công chƣa cấp bách 110 + Tăng thuế trực thu, đặc biệt cá nhân doanh nghiệp có thu nhập cao, chống thất thu thuế + Kiểm sốt chƣơng trình tín dụng nhà nƣớc - Biện pháp thắt chặt tiền tệ: Để góp phần giảm lƣợng tiền thừa lƣu thơng, nhà nƣớc thực sách siết chặt lƣợng cung tiền tệ nhiều biện pháp khác nhƣ: + Đóng băng tiền tệ: Ngân hàng trung ƣơng thắt chặt thực nghiệp vụ tái chiết khấu, tái cấp vốn, cho vay theo hồ sơ tín dụng tổ chức tín dụng… Mục đích biện pháp rút bớt tiền hay không cho tiền tăng thêm lƣu thơng Hoặc chí dùng sách giới hạn tăng trƣởng tín dụng ngân hàng thƣơng mại + Nâng lãi suất: Lãi suất tiền gởi tăng, đặc biệt tiền gởi tiết kiệm có tác dụng thu hút tiền mặt dân cƣ doanh nghiệp vào ngân hàng Một tai biến xãy lãi suất tiền gởi cao lợi tức đầu tƣ nhà kinh doanh khơng đầu tƣ cho sản xuất mà tìm cách đƣa vốn vào ngân hàng đƣa đến lợi tức cao mà không chịu sức ép rủi ro lớn Mặt khác, lãi suất cho vay tăng làm giảm khả mở rộng tín dụng ngân hàng + Nâng cao tỷ lệ dự trữ bắt buộc để hạn chế khả tạo tiền ngân hàng thƣơng mại - Biện pháp kiềm chế giá cả: Để chống lại tăng giá hàng hóa, nhà nƣớc thực sách kiềm giữ giá nhiều biện pháp khác nhƣ: + Nhập hàng hóa nƣớc ngồi để bổ sung cho khối lƣợng hàng hóa nƣớc tạo cân cung cầu hàng hóa Đây biện pháp “chữa cháy” hữu hiệu việc chặn đứng khan hàng hóa, nhƣng có nhiều mặt hạn chế + Nhà nƣớc bán vàng ngoại tệ nhằm thu hút tiền mặt lƣu thông, ổn định giá vàng, ổn định tỷ giá hối đối, từ tạo tâm lý ổn định giá mặt hàng khác + Quản lý thị trƣờng, chống đầu tích trữ… 111 - Biện pháp đóng băng lương giá để kiềm chế giá: Ở trƣớc hết cần có cam kết lãnh tụ cơng đồn chấp nhận đóng băng lƣơng khơng giúp ích thực cho giới có đồng lƣơng giá tăng Mặt khác đại diện hiệp hội chủ doanh nghiệp phải cam kết đóng băng giá Thỏa hiệp phải đƣợc nhà nƣớc cơng nhận phần nhà nƣớc cam kết cố gắng giữ yếu tố khác không diễn biến xấu nhƣ không làm tăng thêm số thiếu hụt ngân sách nhà nƣớ Cố gắng giảm thiểu số thiếu hụt Đạt đƣợc thỏa hiệp nhƣ yếu tố quan trọng ttrong tiến trình kiềm chế lạm phát 5.2 Những biện pháp chiến lƣợc Đây biện pháp nhằm tác động đồng lên mặt hoạt động kinh tế, với ý tƣởng tạo sức mạnh tiềm lực kinh tế đất nƣớc, tạo sở để ổn định tiền tệ vững Trong thực tiễn, biện pháp thƣờng đƣợc áp dụng là: - Xây dựng thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đắn: Do lƣu thông hàng hóa tiền đề lƣu thơng tiền tệ nên quỹ hàng hóa đƣợc tạo có số lƣợng lớn, chất lƣợng cao, chủng loại phong phú tiền đề vững để ổn định lƣu thông tiền tệ, nhằm huy động tốt nguồn lực để phát triển kinh tế cần xây dựng thực chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội đắn, cần trọng điều chỉnh cấu kinh tế hợp lý, phát triển ngành mũi nhọn xuất - Đổi sách quản lý tài cơng: Chính sách thu phải khai thác quản lý chặt chẽ nguồn thu, tăng thu từ thuế chủ yếu dựa sở mở rộng ni dƣỡng nguồn thu, chống thất thu có hiệu Ngân sách nhà nƣớc phải đảm bảo hiệu Ngân sách nhà nƣớc phải đảm bảo tính hiệu tiết kiệm Thực cân đối ngân sách tích cực làm sở cho cân đối khác kinh tế - Thực chiến lƣợc thị trƣờng cạnh tranh hoàn hảo: Ở nhà kinh tế chủ trƣơng cần phải xóa bỏ ngăn cản hoạt động thị trƣờng Nếu trình cạnh tranh đƣợc nâng lên mức độ hồn hảo giá có xu hƣớng giảm xuống Mặt khác, cạnh tranh thúc đẩy nhà kinh doanh cải tiến 112 kỹ thuật, cải tiến quản lý giảm đƣợc chi phí sản xuất kinh doanh, giảm đƣợc giá bán hàng hóa - Dùng lạm phát để chống lạm phát: Đối với quốc gia nhiều tiềm lao động, đất đai, tài nguyên , nhà nƣớc tăng số phát hành để chi phí cho việc mở rộng đầu tƣ hy vọng cơng trình đầu tƣ lại mang hiệu góp phần kiềm chế lạm phát Áp dụng biện pháp địi hỏi phải có tiềm lực mạnh yếu tố sản xuất, có trình độ khoa học – kỹ thuật tiên tiến, trình độ quản lý kinh tế cao thành cơng đƣợc 113 CÂU HỎI ÔN TẬP CHƢƠNG Lạm phát gì? Phân loại lạm phát? Lạm phát khác với số CPI nhƣ nào? Các tác động lạm phát kinh tế - xã hội? Các nguyên nhân gây lạm phát? Các biện pháp kiểm soát lạm phát? 114 TÀI LIỆU THAM KHẢO Sử Đình Thành –Vũ Thị Minh Hằng (2016), Nhập mơn tài -tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục Dƣơng Thị Bình Minh (2013), Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà xuất Giáo dục Phan Thị Cúc (2019), Giáo trình Lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà xuất Phƣơng Đơng Cao Thị Ý Nhi, Đặng Anh Tuấn (2016), lý thuyết tài chính-tiền tệ, Nhà xuất Đại học kinh tế Quốc Dân Nguyễn Thị Mận (2016), giáo trình Lý thuyết Tài chính-Tiền tệ, Nhà xuất lao động xã hội 115 ... viên mơn Kế tốn - Tài chính, khoa KT-XH &NV trường Cao Đẳng Cộng Đồng - Đồng Tháp tổ chức biên soạn giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ Mục đích giáo trình Lý thuyết Tài - Tiền tệ giới thiệu cho... viên giáo trình lý thuyết Tài – tiền tệ tồn phần với bố cục sau: Chương 1: Những vấn đề tài Chương 2: Ngân sách nhà nước Chương 3: Tài doanh nghiệp Chương 4: Thị trường tài Chương 5: Tiền tệ kinh. .. Mơn học Lý thuyết tài tiền tệ thuộc nhóm mơn học sở đƣợc bố trí giảng dạy sau học xong mơn học đại cƣơng - Tính chất: Mơn học lý thuyết tài tiền tệ cung cấp kiến thức bản, tảng tài tiền tệ làm

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN