1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận mối quan hệ giữa văn hoá và kinh doanh dưới góc nhìn triết học

27 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 27
Dung lượng 163 KB

Nội dung

MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ KINH DOANH DƯỚI GÓC NHÌN TRIẾT HỌC 1 1 Quan niệm về văn hóa 1 2 Quan niệm về văn hóa kinh doanh II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG C.

TRƯỜNG… KHOA …  TIỂU LUẬN MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỐ VÀ KINH DOANH DƯỚI GĨC NHÌN TRIẾT HỌC Họ tên học viên:…………………… Lớp:……………., - 2022 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU NỘI DUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ KINH DOANH DƯỚI I GĨC NHÌN TRIẾT HỌC 1.1 Quan niệm văn hóa 1.2 Quan niệm văn hóa kinh doanh THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO II 2.1 2.2 VĂN HOÁ TRONG KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng nâng cao văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học Định hướng giải pháp nâng cao văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO MỞ ĐẦU Văn hoá kinh doanh “mối quan hệ tác động qua lại dường tách bạch Trong doanh nghiệp ta tưởng chừng khơng liên quan đến thực chất có quan hệ mật thiết, tác động lẫn q trình phát triển có nội dung phong phú đa dạng Bản thân hoạt động kinh doanh, hình thức hoạt động văn hố đáp ứng nhu cầu cần thưởng thức người” Yếu tố văn hoá, kinh doanh “hoạt động đem đẹp, tiện nghi, đại tới người, nhà Chính yêu cầu ngày cao chất lượng, ngày nhiều số lượng người tiêu dùng kích thích sáng tạo cố gắng mệt mỏi nhà tham gia hoạt động kinh doanh Yếu tố văn hố kinh doanh cịn thể giao lưu văn hố vùng miền nước mà cịn đưa nước ta hội nhập với nước khác có tính tồn cầu” Trong kinh doanh có văn hố thể rõ nét mối quan hệ người làm kinh doanh “Nó cịn thể tâm chất văn hoá người tham gia kinh doanh Nó cịn thước đo trình độ văn hố, giáo dục, tình cảm trách nhiệm người kinh doanh trước vận mệnh khách hàng Việt Nam có nhiều doanh nghiệp đã, thực điều đó, trách nhiệm lương tâm nhà doanh nghiệp” [1, tr.34] Tuy nhiên thực tiễn có nhiều kinh doanh ngược lại lợi ích khách hàng quan tâm tới lợi nhuận khơng có văn hóa kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề “Mối quan hệ văn hoá kinh doanh góc nhìn triết học” làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HOÁ VÀ KINH DOANH DƯỚI GĨC NHÌN TRIẾT HỌC 1.1 Quan niệm văn hóa Văn hóa khái niệm rộng nhiều học giả nghiên cứu tiếp cận từ góc độ khác “Theo quan niệm phương Đơng tiếng Hán cổ, từ văn hóa bao gồm văn vẻ đẹp nhân tính, đẹp tri thức, trí tuệ Con người đạt cách tự tu dưỡng thân cách thức cai trị đắn người cầm quyền Chữ hóa văn hóa việc đem văn, đẹp, đúng, tốt để cảm hóa giáo dục thực hóa thực tiễn đời sống Văn hóa nhân hóa hay nhân văn hóa” [3, tr.77] Theo nghĩa rộng, văn hóa tồn hoạt động vật chất tinh thần mà loài người sáng tạo lịch sử Chủ tịch Hồ Chí Minh nêu rõ: “Vì lẽ sinh tồn mục đích sống lồi người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, công cụ cho sinh hoạt hàng ngày ăn mặc phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh tức văn hóa Văn hóa tổng hợp phương thức sinh hoạt với biểu mà lồi người sản sinh nhằm thích ứng với nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [8, tr 458] Theo phạm vi hẹp, văn hóa coi ngành - ngành văn hóa thơng tin, văn hóa nghệ thuật để phân biệt với ngành kinh tế - kỹ thuật khác kinh tế quốc dân Văn hóa cịn coi lĩnh vực hoạt động bên cạnh lĩnh vực kinh tế, trị, xã hội (và chúng cần coi trọng ngang nhau) Văn hóa đề cập Nghị Trung ương (khóa VIII) Đảng, “bao gồm toàn đời sống tinh thần xã hội, tập trung vào lĩnh vực then chốt nhất: Tư tưởng, đạo đức, lối sống, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, văn học nghệ thuật, thông tin đại chúng, giao lưu văn hóa với giới, thể chế văn hóa Trong mặt tư tưởng, đạo đức đời sống văn hóa coi lĩnh vực quan trọng đặc biệt quan tâm nay” “Đời sống xã hội có hai mặt: Vật chất tinh thần Nếu kinh tế tảng vật chất văn hóa tảng tinh thần xã hội, với tính cách văn hóa vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” [2, tr.489] “Quan điểm chiếm ưu coi mục tiêu phát triển phải nâng cao chất lượng sống người với đảm bảo cho có kết hợp hài hòa đời sống vật chất đời sống tinh thần, mức sống cao với lối sống quan hệ xã hội tốt đẹp, không cho số người mà cho tồn thể xã hội Để đạt mục tiêu đó, thiết phải có phát triển cao kinh tế, sở vật chất, kỹ thuật công nghệ Song chưa đủ không hiểu xây dựng kinh tế tăng trưởng đơn thuần, tăng trưởng với giá nào, chí hy sinh văn hóa, hy sinh phẩm giá người Nếu hiểu hoàn toàn xa lạ với lý tưởng xã hội chủ nghĩa Trong thời đại ngày nay, nguồn gốc giàu có khơng tài nguyên thiên nhiên, vốn, kỹ thuật mà yếu tố quan trọng định nguồn lực người, tiềm sáng tạo người Tiềm nằm văn hóa, trí tuệ, đạo đức, nhân cách, tâm hồn, tài cá nhân cộng đồng” [3, tr.79] Vì vậy, trình xây dựng văn hóa Việt Nam q trình thực chiến lược người phát huy nguồn lực người nguồn lực nội sinh quan trọng phát triển “Kinh tế thị trường mở cửa với bên làm sống động kinh tế hoạt đông xã hội, phát triển giao lưu hàng hóa, du lịch sản phẩm văn hóa, giúp nhân dân ta mở rộng chân trời hiểu biết kiến thức tiếp nhận từ bốn phương Điều dễ nhận thấy thay đổi tính động xã hội - kinh tế tính tích cực công dân khơi dậy phát huy thay cho tâm lý thụ động ỷ lại trông chờ vào bao cấp Nhà nước Khơng khí dân chủ cởi mở xã hội nâng cao, lực cá nhân người khuyến khích, tơn trọng” [4, tr.36] Thực tiễn ngày giúp nhận thức đầy đủ vị trí vai trị văn hóa phát triển “Sự hiểu biết trí tuệ người tích lũy được, đạo lý tốt đẹp mối quan hệ người cộng đồng, với tự nhiên bồi đắp nên suốt chiều dài lịch sử, thành tố cấu thành văn hóa, làm nên tảng tinh thần xã hội, giữ vai trò quan trọng vừa mục tiêu, vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội” Như nhấn mạnh văn hóa đưa Hội nghị liên Chính phủ sách văn hóa UNESCO tổ chức Thụy Điển thời gian gần đây: “Sự phát triển xã hội phát triển văn hóa;và thăng hoa văn hóa đỉnh cao phát triển” Có thể văn hóa khơng trực tiếp sản xuất cải vật chất, với chức quan trọng hàng đầu văn hóa “chức nhận thức, giáo dục, thẩm mỹ, sức mạnh hiệu văn hóa chỗ huy động tồn lực tinh thần người tác động tới chiều sâu đời sống tinh thần người Do vậy, văn hóa đồng nghĩa với trí tuệ, đạo đức, lương tâm Đó hệ thống giá trị Chân - Thiện - Mỹ thúc đẩy người sáng tạo vật chất tinh thần Nếu quên yếu tố văn hóa sớm muộn lụi bại không lương tâm, đạo đức mà lụi bại kinh tế nữa” Qua phân tích thấy định nghĩa UNESCO văn hóa quan niệm phổ biến văn hóa: “Văn hóa tổng thể sống động mặt sống người diễn khứ diễn tại, qua hàng kỷ, cấu thành nên hệ thống giá trị, truyền thống thẩm mỹ lối sống mà dựa dân tộc tự khẳng định sắc riêng mình” [13, tr.23-24] 1.2 Quan niệm văn hóa kinh doanh * Kinh doanh Kinh doanh “một hoạt động người xuất với kinh tế hàng hóa thị trường, từ thời cổ đại có tầng lớp người làm nghề kinh doanh hay cịn gọi doanh nhân Kinh doanh bao gồm nhiều hình thức khác nhau: Buôn bán thương mại, sản xuất, dịch vụ, thông tin, tư vấn Xét lịch sử kinh doanh thương mại mua bán, trao đổi lưu thơng hàng hóa loại kinh doanh xuất có liên quan đến sản xuất trao đổi hàng hóa Xét từ góc độ cơng nghệ - kỹ thuật kinh doanh trình bao gồm nhiều công đoạn khác đầu tư, sản xuất, marketing, dịch vụ bảo hành Đó hệ thống hoạt động gồm nhiều chuyên ngành nghiệp vụ như: quản trị kinh doanh, công nghệ kỹ thuật sản xuất, chất lượng, mua hàng, bán hàng, kế toán tài chính, tư vấn bảo hành Các dạng hoạt động có chủ thể hoạt động với nghề nghiệp chun mơn Mục đích kinh doanh, với tư cách nghề, hoạt động nhằm đem lại lợi ích cho chủ thể người kinh doanh” [6, tr.76] Vì vậy, Luật doanh nghiệp Việt Nam Điểm 21 Điều đưa định nghĩa kinh doanh từ đặc điểm chất sau: “Kinh doanh việc thực một, số tất cơng đoạn q trình đầu tư từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm cung ứng dịch vụ thị trường nhằm mục đích sinh lợi” [7] Mục đích kinh doanh “kiếm lời, đem lại lợi nhuận cho người kinh doanh hay gọi chủ thể kinh doanh Chủ thể kinh doanh bao gồm cá nhân, tổ chức, doanh nhân có hoạt động mua bán trao đổi hàng hóa thị trường Khách thể kinh doanh khách hàng chủ thể bao gồm người tiêu dùng trực tiếp gián tiếp nhà kinh doanh khác mối quan hệ bạn hàng hợp tác kinh doanh Trong mối quan hệ đó, người tiêu dùng (khách thể) giữ vai trò đặc biệt quan trọng Họ trung tâm thị trường, người định tồn doanh nghiệp Lợi nhuận doanh nghiệp phụ thuộc vào sức mua người tiêu dùng nên người kinh doanh phải vào nhu cầu, thị hiếu, sở thích khách hàng để cung cấp cho họ lượng hàng hóa hay dịch vụ nhằm thu lại lượng tiền với mức lợi nhuận định Vì việc định thành bại doanh nghiệp phụ thuộc vào khách hàng có chấp nhận hàng hóa, sản phẩm hay khơng” [6, tr.77] Như vậy, “kinh doanh không trái với phục vụ phục vụ có mục đích lợi nhuận, thúc đẩy sản xuất phát triển ngày cao dịch vụ kèm theo sản phẩm trọng Trong kinh tế thị trường kinh doanh cần cho sống sống cần cho kinh doanh Kinh doanh nghề đáng xuất phát từ nhu cầu phát triển xã hội, phân công lao động xã hội tạo ra” [6, tr.79] Vấn đề kinh doanh nào? Kinh doanh cách nào? Đấy nội dung vấn đề văn hóa kinh doanh kinh doanh có văn hóa * Mối quan hệ giũa ván hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh: “Bản thân hoạt động kinh doanh thương mại hoạt động văn hóa, đáp ứng nhu cầu hưởng thụ hay thưởng thức người Và người đối tượng hưởng thụ văn hóa chân người đích thực xã hội biết phân biệt đúng, sai, phải, trái, trắng, đen điều hưởng thụ thưởng thức văn hóa Chính u cầu cao chất lượng ngày nhiều số lượng người tiêu dùng kích thích sáng tạo vô biên, cố gắng không mệt mỏi doanh nhân, doanh nghiệp tham gia hoạt động kinh doanh” [9, tr.45] Yếu tố văn hóa kinh doanh “hoạt động đem đẹp, tiện lợi tới nhà Khơng thỏa mãn với có hơm nhà thiết kế mỹ thuật, nhà sản xuất kinh doanh không ngừng cải tiến mẫu mã, ứng dụng thành tựu lớn khoa học cơng nghệ vào q trình chế tạo sản phẩm đội ngũ nhà thương nghiệp không quản ngại đường sá xa xôi đưa sản phẩm tới nơi tiêu thụ, bước hình thành mạng lưới kinh doanh xuyên quốc gia, xuyên lục địa từ hoạt động thúc đẩy xã hội tiến lên theo hướng văn minh, đại” [9, tr.46] “Văn hóa kinh doanh cịn biểu mối quan hệ người bán người mua Người mua có quyền lựa chọn sản phẩm mà có nhu cầu với tiêu chất lượng, số lượng hàng hóa, phong cách phục vụ Người bán cố bày tỏ lịng hiếu khách, tơn trọng người mua, họ hiểu rằng, khách hàng ân nhân, sống doanh nghiệp thương trường Còn nhà sản xuất coi thành đạt kinh doanh nguyên nhân đưa đến phát triển sản xuất, nên họ tôn trọng quan hệ mua bán thị trường” [9, tr.48] Chính việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh làm lành mạnh hóa quan hệ xã hội, thúc đẩy trình phát triển xã hội “Lợi nhuận kinh doanh đem lại tạo nên tiềm lực kinh tế, khoa học - kỹ thuật cho quốc gia đơn vị, cá nhân tham gia kinh doanh, từ người thơng cảm hiểu biết hơn, có điều kiện để sống có văn hóa điều tiết có tính khách quan chế thị trường động” “Văn hóa kinh doanh sở để điều tiết mối quan hệ kinh doanh Tuy nhiên, phải nhìn nhận yếu tố văn hóa kinh doanh cách dung dị chấp nhận phản đề kiện Bởi lẽ, mục đích kiếm lời hoạt động kinh doanh nhau, thua lỗ khơng thể tồn tại, xuất nghệ thuật kinh doanh, thủ đoạn kinh doanh vừa có tính hướng thiện, vừa có tính cạnh tranh liệt để tồn phát triển Do đó, yếu tố văn hóa phản văn hóa tiềm ẩn nhà kinh doanh Vấn đề chỗ, nhà kinh doanh thực tài có đối sách thích hợp để gặt hái thành cơng thương trường Ai có trí có lực vượt qua biến động ghê gớm khó lường trước thị trường vươn lên Lúc yếu tố văn hóa kinh doanh lĩnh người kinh doanh Nhiều gương thành đạt doanh nhân tiếng chứng minh điều đó” [9, tr.50] Phạm trù văn hóa kinh doanh “nỗ lực chủ quan người kinh doanh, họ thực đóng góp công sức cho tiến xã hội Song họ khơng đủ tài lực, nhân trí có hành vi phản văn hóa kinh doanh Do đó, điều tiết mối quan hệ hoạt động nhân văn với chi phối gia đình, truyền thống dân tộc, thể chế nhà nước (quốc gia) chuẩn mực quốc tế hướng tới tiến xã hội” Kinh doanh có văn hóa: “Hoạt động kinh doanh diễn khắp giới, thời chiến thời bình với nhiều quy mơ hình thức khác Có thể nói cách hình ảnh giới chợ, chỗ buôn bán lương thực, thực phẩm, chỗ bn bán văn hóa phẩm, chỗ khác bn bán vũ khí Bởi lẽ tất nơi diễn trình thỏa mãn nhu cầu mối quan hệ cung cầu, mua - bán, trao đổi Cái khác hoạt động kinh doanh nhìn góc độ văn hóa đối tượng phương thức trình kinh doanh thị trường” [11, tr.190] Trong phạm trù “kinh doanh có văn hóa - yếu tố thiện, ác thước đo văn hóa phản văn hóa, văn minh man rợ mà biểu phạm trù vật đem trao đổi kẻ bán người mua Nói đến kinh doanh nói đến việc đầu tư cho việc sản xuất bn bán phân phối hàng hóa dịch vụ nhằm mục đích kiếm tìm lợi nhuận tối đa, thu lợi nhuận để từ tái đầu tư, đảm bảo lợi ích cho người kinh doanh người lao động, nhờ doanh nghiệp tồn phát triển được” [11, tr.191] Người ta kiếm lợi nhuận nhiều cách khác thực tế phát triển hàng trăm năm kinh tế thị trường giới kinh tế thị trường mẻ Việt Nam cho thấy có hai cách thức kinh doanh sau: “Cách kinh doanh thứ xuất phát từ mục đích cho kinh doanh kinh doanh, lợi nhuận mục tiêu tối thượng kinh doanh Không cần đạo đức người ta cạnh tranh giá, tìm kiếm lợi nhuận bóc lột sức người lao động, khai thác bừa bãi tài nguyên thiên nhiên, gây ô nhiễm môi trường, làm hàng giả, hàng chất lượng, buôn lậu, trốn thuế, lừa đảo, đầu Để đạt lợi nhuận tối đa họ dùng biện pháp mánh khóe xấu xa, chí đe dọa tính mạng người khác Đây cách kiếm tiền biểu tồi tệ giới kinh doanh chụp giật, vô đạo đức, thiếu văn hóa, phản tự nhiên Họ coi đồng tiền hết, giẫm đạp lên lương tâm, nghĩa vụ, danh dự, coi thường lợi ích người khác xã hội Đối với họ chuẩn mực đạo đức văn hóa kinh doanh khơng khác ngồi tư lợi” [11, tr.194] “Kiểu kinh doanh làm cho kinh tế lâm vào tình trạng vơ phủ, tạo hiểm họa đe dọa tồn tại, phát triển thị trường, đe dọa sinh tồn người tiêu dùng thân lợi nhuận nhà kinh doanh Cách kiếm lợi nhuận tồn lâu bền thiển cận sai lầm thân nhận phán xã hội Mặt khác, đạt tới lợi nhuận tối đa, nhà kinh doanh chưa hẳn đạt hạnh phúc Thực tế cho thấy khơng nhà động lực thúc đẩy phát triển kinh tế đất nước trình đổi Nó cịn đảm bảo giá trị cốt lõi văn hố với lợi mục đích kinh doanh Loại bỏ mầm mống tha hố làm thay đổi chất người lực đồng tiền gây nên” [3, tr.140] II THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO VĂN HOÁ TRONG KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY 2.1 Thực trạng văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học 2.1.1 Những kết đạt Trong q trình tồn cầu hóa hội nhập kinh tế quốc tế, “xây dựng văn hóa doanh nghiệp có vai trị quan trọng việc tồn phát triển bền vững doanh nghiệp Văn hóa doanh nghiệp xây dựng phát triển có sức lan tỏa đến thành viên doanh nghiệp, góp phần nâng cao tinh thần tự giác, ý thức trách nhiệm công việc, phát huy tinh thần đoàn kết nội đơn vị tinh thần trách nhiệm xây dựng, phát triển doanh nghiệp, phát triển doanh thu hoạt động sản xuất kinh doanh quảng bá thương hiệu doanh nghiệp, tăng khả cạnh tranh thị trường nước quốc tế Đồng thời, văn hóa doanh nghiệp góp phần thu hút nhân tài giữ nhân tài tiếp tục làm việc cho doanh nghiệp, góp phần tạo nên tảng cho phát triển bền vững doanh nghiệp” [10, tr.120] Nghị Trung ương Ban chấp hành Trung ương Đảng khóa XI (Nghị số 33-NQ/TW ngày 9-6-2014) “Về xây dựng phát triển văn hóa, người Việt Nam đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững đất nước” xác định xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân: “Thường xuyên quan tâm xây dựng văn hóa kinh tế Con người thực trung tâm trình phát triển kinh tế, xã hội Tạo lập mơi trường văn hóa pháp lý, thị trường sản phẩm văn hóa minh bạch, tiến bộ, doanh nghiệp tham gia xây dựng, phát triển văn hóa Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, văn hóa doanh nhân với ý thức tơn trọng pháp luật, giữ chữ tín, cạnh tranh lành mạnh, phát triển bền vững bảo vệ Tổ quốc Phát huy ý thức tinh thần dân tộc, động viên toàn dân, trước hết 11 doanh nghiệp, doanh nhân xây dựng phát triển thương hiệu Việt Nam có uy tín thị trường nước quốc tế” Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Đảng nhấn mạnh: “Xây dựng thực chuẩn mực văn hóa lãnh đạo, quản lý Chú trọng xây dựng mơi trường văn hóa cơng sở lành mạnh, dân chủ, đoàn kết, nhân văn; đẩy lùi bệnh quan liêu, bè phái, đoàn kết, chủ nghĩa hội thực dụng Xây dựng văn hóa doanh nghiệp, doanh nhân kinh doanh” [5, tr.144] Văn hóa doanh nghiệp “một yếu tố quan trọng định đến tồn phát triển lâu dài doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp có tầm nhìn dài hạn tạo nên thương hiệu riêng, tạo lợi cạnh tranh, lợi thương mại trình phát triển Trên giới, nhiều tập đồn doanh nghiệp lớn như: Amazon, Microsoft, Apple, Canon… tồn phát triển lớn mạnh nhiều thập niên gặp khủng hoảng kinh tế doanh nghiệp đứng dậy, vươn lên phát triển họ xây dựng giá trị văn hóa doanh nghiệp vững mạnh, thương hiệu trở thành tảng doanh nghiệp biểu tượng quốc gia, có tầm ảnh hưởng quốc tế” [10, tr.121] Từ đất nước bước sang thời kỳ đổi mới, “hoạt động xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp đạt nhiều kết đáng ghi nhận Nhiều doanh nghiệp Việt Nam quan tâm xây dựng văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh, xây dựng chiến lược mục tiêu kinh doanh, nguyên tắc quy định doanh nghiệp hình thành nghiêm túc thực hiện, xây dựng giá trị cốt lõi doanh nghiệp tạo nên sắc riêng thích ứng với mơi trường kinh doanh giới, mơi trường cạnh tranh tồn cầu Đồng thời, tích cực thực trách nhiệm xã hội hỗ trợ cộng đồng Đa số doanh nghiệp thiết lập yếu tố tảng văn hóa doanh nghiệp, như: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi Bên cạnh đó, hoạt động văn hóa doanh nghiệp trọng thể qua ý tưởng, khái niệm đơn giản, áp dụng hình thức truyền thơng để giúp nhân viên nhận biết văn hóa doanh nghiệp Trang phục nhân viên, logo, slogan, quy tắc ứng xử… trọng triển khai” [10, tr.124] 12 “Nhiều doanh nghiệp Việt Nam xây dựng văn hóa doanh nghiệp dựa cam kết giá trị, nguyên tắc phát triển bền vững đem lại thành cơng cho doanh nghiệp như: Tập đồn FPT, Cơng ty Cổ phần Sữa Việt Nam Vinamilk, Tập đồn Cơng nghệ - Viễn thơng Qn đội Viettel, Tập đồn Vingroup, Hãng Hàng không quốc gia Việt Nam… Tại doanh nghiệp này, hoạt động xã hội đề cao như: hoạt động từ thiện, bảo vệ môi trường, cam kết, triết lý kinh doanh thực nghiêm túc thường xuyên Đồng thời, hành vi cá nhân nơi làm việc xây dựng dựa nguyên tắc nghiêm túc thực hiện, diện mạo doanh nghiệp quan tâm xây dựng trang trí đẹp mắt gây ấn tượng mạnh mẽ, tạo nên tâm lý thoải mái với khách hàng đối tác Sự thể góp phần làm nên đặc trưng cho doanh nghiệp, tạo thành công cho thương hiệu doanh nghiệp thời gian qua” [10, tr.167] 2.1.2 Hạn chế Thực tiễn “một số doanh nghiệp Việt Nam xây dựng văn hóa doanh nghiệp mang tính hình thức, tập trung vào hoạt động giải trí truyền thơng, quảng bá… Một số doanh nghiệp chưa quan tâm xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp, đạo đức kinh doanh như: chưa quan tâm đến xây dựng kiến trúc diện mạo doanh nghiệp, chưa có quan niệm đắn cạnh tranh hợp tác kinh doanh, phong cách làm việc chưa chuyên nghiệp, quản lý nhân cịn yếu, chưa có chiến lược lâu dài đào tạo phát triển nguồn nhân lực chất lượng cao cho doanh nghiệp, chưa tạo nên gắn bó, đoàn kết thành viên doanh nghiệp, chưa xây dựng hệ thống giá trị, triết lý hành động phương pháp thực để tạo nên phong cách doanh nghiệp” [12, tr.25] Bên cạnh đó, “vẫn phận doanh nghiệp chưa quan tâm đến xây dựng văn hóa doanh nghiệp, thể điểm yếu, chiến lược, mục tiêu kinh doanh chưa rõ ràng, thiếu tầm nhìn dài hạn; quản lý nhân yếu, chất lượng nguồn nhân lực chưa cao Khơng doanh nghiệp thiếu tinh thần trách nhiệm xã hội, mục tiêu tối đa hóa lợi nhuận mà bất chấp lợi ích cộng đồng, xâm hại môi trường thiên nhiên; kỹ quản trị, khả xử lý rủi ro, vượt qua khủng 13 hoảng cịn hạn chế, bối cảnh có đại dịch, thiên tai Vai trị lợi ích đội ngũ lãnh đạo doanh nghiệp đặt cao, tạo khoảng cách lớn với nhân viên, chưa tạo nên đồn kết, gắn bó nội Tác phong, lề lối làm việc nhiều doanh nghiệp chưa chuyên nghiệp, chưa bảo đảm kỷ luật, chưa tuân thủ quy định an toàn lao động” [12, tr.26] Việc “xây dựng văn hóa doanh nghiệp nhiều doanh nghiệp cịn mang tính hình thức, chạy theo phong trào, tập trung vào hoạt động giải trí, văn hóa, thể thao truyền thơng, chưa thực hóa tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi chuẩn hành vi” 2.2 Định hướng giải pháp nâng cao văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học 2.2.1 Phương hướng xây dựng văn hóa kinh doanh nước ta Trước hết, “cần nắm vững quán triệt quan điểm Đảng phát huy nguồn lực trí tuệ sức mạnh tinh thần người Việt Nam phát huy vai trị văn hóa vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nhân tố thúc đẩy người tự hoàn thiện nhân cách, kế thừa truyền thống cách mạng dân tộc, phát huy tinh thần yêu nước, ý chí tự lực, tự cường xây dựng bảo vệ Tổ quốc Xây dựng phát huy truyền thống kinh doanh doanh nghiệp sắc dân tộc Việt Nam vào hoạt động kinh doanh để kinh doanh có văn hóa, tạo lập hồn thiện phương thức kinh doanh thể người Việt Nam văn minh, lịch, đạt hiệu cao phát triển bền vững, hòa nhập với ngành kinh tế phát triển khu vực giới, góp phần không ngừng nâng cao đời sống tinh thần nhân dân” [10, tr.289] Để xây dựng văn hóa kinh doanh “cần tạo thống lợi ích tăng cường hợp tác doanh nghiệp với quan, tổ chức quản lý nhà nước mục tiêu xây dựng phát huy văn hóa doanh nghiệp, văn hóa kinh doanh doanh nghiệp hướng vào mục tiêu văn hóa Đồng thời, hợp tác chặt chẽ quan, trường Đại học (Kinh tế, Văn hóa, Thương mại, Ngoại thương ) để xây dựng 14 phương thức kinh doanh chun nghiệp, có trình độ quản lý, có kiến thức khoa học, xã hội công nghệ kinh doanh Khơi dậy phát huy văn hóa kinh doanh xây dựng mẫu người kinh tế với nhân cách mới, lối sống mới” [10, tr.290] “Là nước nông nghiệp lạc hậu, phân công lao động chưa sâu, thiếu hụt tri thức công nghệ lại trải qua thời kỳ chiến tranh thể chế bao cấp lâu nên thiếu hụt cá tính mạnh mẽ, khát vọng cháy bỏng lao động sáng tạo, làm giàu, tính kỷ luật chưa cao sản xuất - kinh doanh Nền văn hóa Việt Nam hơm nói chung văn hóa kinh doanh Việt Nam nói riêng, cần hướng xây dựng nhân cách tự chủ, tự giác, tràn đầy sức mạnh khát vọng để đáp ứng yêu cầu thời kỳ Đó nhân cách người có văn hóa kinh doanh - nhân cách có hệ thống ứng xử biểu mạnh mẽ giá trị truyền thống dân tộc kết hợp với phẩm chất nhân cách xã hội công nghiệp, đại, dân chủ, văn minh” [10, tr.294] Các nhà doanh nghiệp, nhân viên doanh nghiệp phải biến văn hóa doanh nghiệp trở thành giá trị định hướng văn hóa kinh doanh với chất gắn bó chặt chẽ lợi với đúng, tốt, đẹp Những nhà doanh nghiệp mang văn hóa kinh doanh “những người có lĩnh trị vững vàng Họ nhận thức rõ vai trò sứ mệnh lịch sử làm kinh doanh để cơng nghiệp hóa, đại hóa, để dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh Họ người trực tiếp xây dựng đưa văn hóa kinh doanh Việt Nam đạt tới trình độ phát triển tiên tiến, thích hợp với hệ thống quản lý chất lượng đồng ISO 9000, ISO 14000 , đồng thời, họ người có trách nhiệm cao với cơng tác bảo tồn phát triển văn hóa dân tộc - gốc rễ văn hóa kinh doanh” [10, tr.299] Nâng cao chất lượng, hiệu văn hóa kinh doanh doanh nghiệp “nhằm xây dựng văn hóa doanh nghiệp Đó hướng tồn hoạt động sáng tạo cán bộ, nhân viên doanh nghiệp tạo giá trị vật chất (lợi nhuận, kinh tế) văn hóa tinh thần ngày hồn thiện theo hướng gắn lợi với đúng, tốt, đẹp, góp phần phát triển doanh nghiệp mạnh mẽ bền vững Phẩm chất 15 văn hóa doanh nghiệp thể trình độ văn hóa cao tất thành viên doanh nghiệp Đó lịng u nghề, u cơng ty (doanh nghiệp), tinh thần đồn kết hợp tác phát triển lớn mạnh, bền vững công ty, tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, tinh thần kinh doanh động, sáng tạo, có lương tâm nghề nghiệp, có lịng nhân ái, khoan dung, trung thực, tơn trọng kỷ luật, kỷ cương, có phong cách, lối sống công nghiệp” Nâng cao chất lượng, hiệu văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp “cần việc xây dựng người, xây dựng đào tạo bồi dưỡng rèn luyện đội ngũ cán bộ, công chức giỏi chuyên môn, nghiệp vụ, lực kinh doanh phẩm chất văn hóa, đạo đức Đồng thời với q trình xây dựng chiến lược đầu tư kinh doanh doanh nghiệp Ban giám đốc Công ty/ doanh nghiệp, đặc biệt Giám đốc có vai trị quan trọng định việc xây dựng văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp Giám đốc người định trực tiếp lãnh đạo tổ chức việc thực trình giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng văn hóa cho cán bộ, nhân viên Giám đốc gương văn hóa để thành viên phấn đấu” [10, tr.301] Xây dựng văn hóa doanh nghiệp “phải tập trung vào việc xây dựng thương hiệu doanh nghiệp, tạo hình ảnh có uy tín lịng người dân Doanh nghiệp cần tạo logo đặc biệt mình, thương hiệu đặc trưng, phù hợp Logo, thương hiệu kết tinh văn hóa thành viên triết lý văn hóa doanh nghiệp, vào sản phẩm hoạt động doanh nghiệp” 2.2.2 Giải pháp nâng cao văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học Một là, tăng cường lãnh đạo Đảng quản lý Nhà nước lĩnh vực kinh doanh Về lãnh đạo Đảng trước hết quan trọng “Đảng phải lãnh đạo công đẩy mạnh xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, tạo lập môi trường kinh tế xã hội lành mạnh nhằm thúc đẩy việc xây 16 dựng văn hóa kinh doanh phát huy văn hóa kinh doanh Văn hóa kinh doanh có xây dựng phát huy hay không phụ thuộc phần lớn vào thể chế kinh tế phù hợp Có thể nói văn hóa kinh doanh văn hóa doanh nghiệp khơng thể phát huy cách có hiệu thể chế kinh tế tập trung quan liêu bao cấp Một thể chế kinh tế hợp lòng dân, phù hợp với điều kiện, đặc điểm đất nước quy luật phát triển thời đại có tác dụng vơ to lớn phát triển đất nước, thúc đẩy hình thành lớp nhà doanh nghiệp thực thụ Nếu thể chế kinh tế khơng phù hợp, kéo lùi phát triển xã hội, kìm hãm sản xuất kinh doanh, gây khó khăn cho phát huy văn hóa kinh doanh văn hóa tinh thần doanh nghiệp từ khơng thể có nhà doanh nghiệp đích thực, doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ bền vững” [12, tr.30] Thể chế kinh tế phải tạo thuận lợi cho phát triển bình đẳng thành phần kinh tế “Đảng ta khẳng định thực quán sách phát triển kinh tế nhiều thành phần, thành phần kinh tế kinh doanh theo pháp luật phận cấu thành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, phát triển bình đẳng lâu dài, hợp tác cạnh tranh lành mạnh Sự khẳng định tạo sở cho việc phát huy nguồn lực, khả người dân tham gia vào thị trường bảo đảm định hướng xã hội chủ nghĩa Bộ Văn hóa Thơng tin cần có thị, hướng dẫn nhằm đẩy mạnh xây dựng văn hóa kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp” Sự quản lý Nhà nước có vai trị quan trọng việc xây dựng thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Đó “tiếp tục cụ thể hóa quan điểm, đường lối Đảng thành luật, sách Nhà nước Hình thành hệ thống đồng sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sở kinh tế gia nhập thị trường tiến hành hoạt động sản xuất - kinh doanh, tiếp cận yếu tố sản xuất vốn, lao động, đất đai, công nghệ, quản lý, thực đầy đủ quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu quyền lợi hợp pháp khác tất công dân Sửa đổi, bổ sung hồn thiện hệ thống sách như: sách đầu tư, sách thuế, sách tài tín dụng, sách hỗ trợ thơng tin, xúc tiến thương mại, sách phát triển 17 doanh nghiệp, sách lao động - tiền lương, sách đất đai, sách khoa học - cơng nghệ, sách phát triển giáo dục, đào tạo nguồn nhân lực Tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp sở sản xuất - kinh doanh gia nhập thị trường tiếp tục rà soát để bãi bỏ giấy phép con; bảo đảm tự kinh doanh theo pháp luật, không gây trở ngại cho việc bỏ vốn đầu tư vào sản xuất - kinh doanh người dân” [12, tr.31] Để xây dựng thành cơng văn hóa doanh nghiệp, cần có tham gia tất thành viên doanh nghiệp Do đó, “doanh nghiệp cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền giáo dục, vận động người lao động doanh nghiệp nhận thức đầy đủ sâu sắc vai trò, ý nghĩa phát triển văn hóa doanh nghiệp hoạt động để người tích cực chủ động tham gia vào việc xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp Đồng thời, doanh nghiệp cần đa dạng hóa hình thức tun truyền, giáo dục như: thơng qua họp, hội nghị, tổng kết thường xuyên có hình thức bồi dưỡng, cập nhật kiến thức chuyên môn nghiệp vụ nâng cao hiểu biết văn hóa doanh nghiệp cho nhân viên người lao động, đặc biệt nguồn nhân lực tuyển dụng vào đơn vị Bên cạnh đó, đa dạng hình thức nội dung viết trang web doanh nghiệp tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh giá trị văn hóa để người doanh nghiệp dễ dàng tiếp nhận lan tỏa giá trị văn hóa đó, thẩm thấu vào nhận thức thay đổi hành vi hoạt động sản xuất kinh doanh Khi thành viên doanh nghiệp nhận thức sâu sắc giá trị văn hóa doanh nghiệp, tầm nhìn, sứ mệnh, triết lý kinh doanh giúp họ tích cực xây dựng phát triển văn hóa doanh nghiệp, góp phần trì phát triển mơi trường văn hóa doanh nghiệp chun nghiệp, đem lại hiệu cao sản xuất kinh doanh” [12, tr.35] Hai là, tuyển dụng nhân viên phù hợp với văn hóa doanh nghiệp, phát huy lực người cụ thể hóa tiêu chí văn hóa doanh nghiệp vào trình đánh giá hoạt động doanh nghiệp 18 ... kinh doanh Vì vậy, nghiên cứu vấn đề ? ?Mối quan hệ văn hoá kinh doanh góc nhìn triết học? ?? làm đề tài tiểu luận có ý nghĩa lý luận thực tiễn sâu sắc NỘI DUNG I MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỐ VÀ KINH DOANH. .. DUNG MỐI QUAN HỆ GIỮA VĂN HỐ VÀ KINH DOANH DƯỚI I GĨC NHÌN TRIẾT HỌC 1.1 Quan niệm văn hóa 1.2 Quan niệm văn hóa kinh doanh THỰC TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO II 2.1 2.2 VĂN HOÁ TRONG KINH. .. TRONG KINH DOANH Ở NƯỚC TA HIỆN NAY Thực trạng nâng cao văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học Định hướng giải pháp nâng cao văn hoá kinh doanh nước ta góc nhìn triết học KẾT LUẬN TÀI LIỆU

Ngày đăng: 05/01/2023, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w