Ngµy so¹n 21 / 8 / 2008 Giáo viên Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn 01/01/2022 Ngày dạy 01/2022 TIẾT 82 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3 I MỤC TIÊU BÀI HỌC 1 Kiến thức Củng cố, khắc sâu kiến thức[.]
Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 01/01/2022 Ngày dạy : 01/2022 TIẾT 82 VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ I MỤC TIÊU BÀI HỌC: Kiến thức: - Củng cố, khắc sâu kiến thức cách làm văn ghị luận chứng minh Kỹ năng: - Viết văn chứng minh 3.Thái độ: - u thích mơn học, có ý thức rèn kĩ làm văn nghị luận chứng minh II CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị thầy: - Soạn bài, đề, chuẩn bị tư liệu học,đọc tài liệu tham khảo,chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến học, trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: - Kiểm tra chuẩn bị HS Đề bài: - Chứng minh rằng: Bảo vệ rừng bảo vệ sống - Yêu cầu: + Kiểu lập luận chứng minh + Nội dung: Khẳng định vai trò to lớn việc bảo vệ rừng đời sống người + Theo cách lập luận: Nguyên nhân – Kết - Dàn ý định hướng: a Mở bài: - Khẳng định vai trò, giá trị rừng đời sống người: Rừng nguồn tài nguyên phong phú, mang lại cho người nhiều lợi ích, ảnh hưởng đến sống cịn người b Thân bài: Chứng minh vấn đề: Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim * Rừng mang lại cho người nhiều lợi ích: - Rừng nguồn tài nguyên giàu có cung cấp nhiều nhiều sản vật cho đời sống sinh hoạt người: + Rừng cung cấp nguồn gỗ khổng lồ cho người để người dùng làm vật dụng sinh hoạt, xây dựng sáng tạo cơng trình kiến trúc nghệ thuật + Rừng cung cấp thảo dược, phục vụ cho y học (d/c) + Rừng cho giới loài vật phong phú (d/c) + Rừng cảnh đẹp thiên nhiên tinh tuý lành - Đặc biệt rừng tường thành vững chắc, bảo vệ đời sống người: + Rừng giúp cho việc điều hồ khí hậu, cung cấp cho người lượng Oxi khổng lồ, làm lành khơng khí khói từ nhà máy, xe cộ gây + Những cánh rừng ngăn chặn thiên tai lũ lụt, đem lại cho người sống bình n * Nếu khơng bảo vệ rừng, đời sống bị tổn hại lớn Thực tế: - Nếu phá rừng bừa bãi nguồn lâm sản quý dần cạn kiệt, người nguồn nguuyên liệu khổng lồ - Nếu phá rừng phá tường thành bảo vệ sống + Việc phá rừng nguyên nhân để tạo đà cho ô nhiễm môi trường, đem lại cho người nhiều bệnh tật (D/c) + Phá rừng nguyên nhân gây trận lũ quét dội, đem thiệt hại lớn người cho nhân dân (D/c số trận lũ gần hậu quả) => Bảo vệ rừng bảo vệ sống người c Kết bài: (1đ) - Khẳng định vai trò to lớn việc bảo vệ rừng đời sống người - Ý thức giữ gìn bảo vệ môi trường việc làm cụ thể - Thang điểm * Điểm - 10: Nội dung trọng tâm, thuyết phục Đúng kiểu văn Trình bày rõ ràng, sáng Luận thuyết phục, dẫn chứng tiêu biểu, xác thực, lập luận logíc, chặt chẽ, hợp lí Bài viết sáng tạo Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim * Điểm - 8: Đảm bảo: Nội dung trọng tâm, thuyết phục chưa sâu sắc Đúng kiểu văn Trình bày rõ ràng, sáng Luận hợp lí, dẫn chứng tiêu biểu, xác thực, lập luận logíc, hợp lí chưa chặt chẽ Cịn mắc lỗi 1, câu *Điểm - 6: Đảm bảo yêu cầu đề nội dung kiểu văn Nhưng: Lập luận, luận chưa sâu sắc, chưa có tính thuyết phục cao Sai vài lỗi câu, tả * Điểm - 4: Bài viết sơ sài Sai nhiều tả Bố cục khơng rõ ràng * Điểm - 2: Xa đề, lạc đề * Thang điểm - Mức tối đa : Đề cập đủ ý nêu (Điểm - 10) - Mức chưa tối đa : Thực 2/3 (Điểm - 8) 1/2 yêu cầu trên(điểm - 6) - Không đạt : Thực 1/3 yêu cầu ( Điểm - 4) - HS lạc đề, bỏ giấy trắng (Điểm - - 2) Củng cố vận dụng Giáo viên thu bài, nhận xét ý thức kiểm tra 5.Hướng dẫn nhà: -Tập làm tiếp đề SGK văn nghị luận chứng minh Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 08/01/2022 Ngày dạy: 01/2022 TIẾT 83 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm cách chuyển câu chủ động thành câu bị động Kỹ năng: - Thực hành thao tác chuyển câu chủ động thành câu bị động 3.Thái độ: - u thích mơn học, có ý thức giữ gìn sáng Tiếng Việt II CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị thầy: - Soạn bài, chuẩn bị tư liệu học,đọc tài liệu tham khảo,chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến học, trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: CH: Thế câu chủ đơng, câu bị động? Cho ví dụ? CH: Mục đích việc chuyển câu bị động sang câu chủ động? 3.Bài mới: - Có quy tắc để em chuyển đổi câu từ dạng chủ động sang bị động Bài học hôm se giup em cách chuyển câu chủ đông thành câu bị động HĐ CỦA THẦY VÀ TRÒ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT HĐ HDHS tìm hiểu cách chuyển đổi I.Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu: câu bị động - GV treo bảng phụ có chép tập yêu 1.Bài tập: cầu HS đọc CH:Hai câu a b có giống a.Cánh điều….đã hạ xuống… khác hoá vàng Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim * Gợi ý: - Về nội dung, hai câu có miêu tả việc không? - Theo định nghĩa câu bị động phần Ghi nhớ, hai câu có câu bị động khơng? - Về hình thức, hai câu có khác nhau? - Hai câu chuyển từ câu bị động thành câu chủ động nào? CH.Trình bày quy tắc chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? HS đọc BT3 ? Những câu có phải câu bị động khơng? Vì sao? ? Nêu cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động CH2: Có phải câu có từ bị, được, câu bị động khơng? HĐ HDHS tìm hiểu cách chuyển đổi câu: - Gọi hs đọc tập - HS thực theo nhóm Nhóm 1,2: Câu Nhóm 3,4: Câu - Đại diện nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét sữa chữa - GV chốt kiến thức - HS đọc tập - GV hướng dẫn hs chuyển đổi câu b Cánh màn… hạ xuống … hoá vàng - Giống nhau: + Về nội dung:2 câu miêu tả việc + Hình thức: câu câu bị động - Khác nhau: + Câu a: Dùng từ "được" + Câu b: Không dùng từ "được" - Cách chuyển đổi: + Câu a Chuyển cụm từ đối tượng (cánh …điều) hành động (hạ xuống) lên đầu câu thêm từ “được” sau cụm từ + Câu b Chuyển cụm từ đối tượng hành động lên đầu câu đồng thời lược bỏ từ chủ thể hành động câu * Cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động - Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu - Thêm không thêm từ "bị, được" vào sau chủ đề câu (3) Khơng phải câu bị động chúng khơng có câu chủ động tương ứng Kết luận: *Ghi nhớ SGK T64 II Luyện tập: Bài 1: Chuyển đổi câu a1: Ngôi chùa xây từ kỷ XIII a2: Ngôi chùa xây từ kỷ XIII b2: Tất cánh cửa chùa (người ta) làm gỗ lim b2: Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c1: Con ngựa bạch (chàng kị sĩ) buộc bên gốc đào c2: Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d1: Một cờ đại (người ta) dựng sân d1: Một cờ đại dựng sân Bài tập 2: Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim a1: Em thầy giáo phê bình: ý nghĩa tích cực, chủ động tiếp nhận phê bình thầy giáo a2: Em bị thầy giáo phê bình: ý nghĩa tiêu cực b2: Ngôi nhà người ta phá đi: ý nghĩa tích cực b2: Ngơi nhà bị người ta phá đi: ý nghĩa tiêu cực c1: Sự khác biệt …thôn trào lưu… thu hẹp →Sắc thái tích cực c2: Sự … thơn bị trào lưu…thu hẹp → Sắc thái tiêu cực 4.Củng cố, luyện tập: - Nêu cách chuyển câu chủ động thành câu bị động? Cho ví dụ? Hướng dẫn nhà: - Ôn nội dung học, hoàn thiện tập - Tự lấy ví dụ câu chủ động sau tự chuyển thành câu bị động - Chuẩn bị bài: Luyện tập viết đoạn văn chứng minh Chuẩn bị kỹ phần chuẩn bị nhà: làm đề đề Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 08/01/2022 Ngày dạy: 01/2022 TIẾT 84,85 ƠN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm luận điểm phương pháp lập luận văn nghị luận học - Chỉ nét đặc sắc riêng nghệ thuật nghị luận vane nghị luận học - Nắm đặc trưng chung văn nghị luận Kỹ năng: - Hệ thống hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu phân tích văn nghị luận 3.Thái độ: - Ý thức học thường xuyên II CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị thầy: - Soạn bài, chuẩn bị tư liệu học,đọc tài liệu tham khảo,chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến học, trả lời câu hỏi đọc hiểu SGK III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ: CH: Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương gì? CH: Quan niệm Hồi Thanh thay cho quan niệm khác khơng? Vì sao? 3.Bài mới: - Bài học hônm giúp em ôn lại kiên thức văn nghị luận, biết vận dung nói viết HĐ CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ I Lập bảng hệ thống văn HĐ HDHS hệ thống hóa kiến Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim học thức: - GV cho HS đọc yêu cầu tập điền theo mẫu bảng SGK - GV nêu câu hỏi HS trả lời nội dung văn - GV chốt bảng phụ chuẩn bị sẵn STT Tên Tác giả Tinh thần yêu Hồ Chí nước Minh nhân dân ta Kiểu Chứng minh Luận đề Tinh thần yêu nước dân tộc VN Những luận điểm Tinh thần yêu nước nồng nàn dân tộc VN - Lịch sử chống ngoại xâm - Kháng chiến chống Pháp Sự giàuđẹp Tiếng Việt Đặng Thái Mai Chứng minh kết hợp với giải thích Sự giàu - Tiếng Việt có đủ đặc sắc đẹp thứ tiếng đẹp Tiếng - Tiếng Việt có đủ đặc sắc Việt thứ tiếng hay (giàu) Đức tính giản Phạm dị Bác Hồ Văn Đồng Chứng minh (kết hợp với chứng minh bình luận) Đức tính giản dị Bác Hồ - Sự giản dị thể phương diện đời sống: Bữa ăn, đồ dùng, nhà cửa, lối sống lời nói viết Chứng minh (kết hợp với chứng minh bình luận) Nguồn gốc ý nghĩa cơng dụng văn chương sống - Văn chương bắt nguồn từ tình yêu thương người, người mn lồi ý nghĩa văn chương Hoài Thanh - Thể tinh thần phong phú người - Văn chương hình dung sáng tạo sống - Văn chương rèn luyện bồi dưỡng tình cảm cho người đọc Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim người HĐ Củng cố nghệ thuật tác phẩm nghệ thuật: a) Tên Tinh thần yêu nước nhân dân ta Đặc sắc nghệ thuật - Bố cục chặt chẽ, dẫn chứng chọn lọc, toàn diện, tiêu biểu, - Sắp xếp theo trình tự thời gian khoa học, hợp lý, - Hình ảnh so sánh đặc sắc, s/dụng phép liệt kê theo mơ hình: Từ đến Sự giàuđẹp Tiếng Việt - Kết hợp với chứng minh với giải thích ngắn gọn - Luận luận chứng xác đáng, toàn diện, phong phú chặc chẽ - Sử dụng kiểu câu mở rộng hiệu Đức tính giản dị - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn gọn Bác Hồ - Dẫn chứng cụ thể, toàn diện, thuyết phục - Lời văn giản d, trn y nhit tỡnh, cm xỳc í nghĩa văn ch- - Kết hợp chứng minh với giải thích bình luận ngắn ơng gọn - Trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, có cảm xúc, giàu hình ảnh * Hot ng 3: Tr li câu hỏi Hướng dẫn HS xếp lại số kiểu văn theo bảng STT Thể loại Yếu tố chủ yếu Truyện - Cốt truyện, nhân vật, người kể chuyện Thơ tự - Nhân vật, người kể chuyện, cốt truyện, vần, nhịp Kí - Người kể chuyện Thơ trữ tình - Vần, nhịp Tuỳ bút - Người kể chuyện Nghị luận - Luận điểm - Luận b) Phân biệt khác văn nghị luận thể thơ tự sự, trữ tình - Các thể loại: Tự (như truyện, ký) chủ yếu dùng phương thức miêu tả kể, nhằm tái vật, tượng, người, câu chuyện - Các thể loại trữ tình: (thơ trữ tình, tuỳ bút) chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu hịên tình cảm, cảm xúc qua hình ảnh, nhịp điệu, vần * Các thể loại tự sự, trữ tình tập trung xây dựng hình tượng nghệ thuật với nhiều dạng thức khác nhân vật, hình tượng thiên nhiên, đồ vật Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim - Văn nghị luận chủ yếu dùng phương thức lập luận lí lẽ, dẫn chứng để trình bày ý kiến, tư tưởng nhằm thuyết phục người đọc, người nghe mặt nhận thức c Các câu tục ngữ 18,19 coi văn nghị luận đặc biệt Vì khái quát nhận xét, kinh nghiệm, học dân gian tự nhiên xã hội người HĐ 3.Tổng kết - GV gọi HS đọc mục ghi nhớ: SGK T 67 Củng cố, luyện tập: - Nêu hiểu biết em văn nghị luận? Hướng dẫn nhà: - Ôn nội dung học - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ngày soạn: 08/01/2022 Ngày dạy:01/2022 TIẾT 86 KIỂM TRA GIỮA KI II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn nghị luận nội dung tiếng Việt học từ học kỳ II đến - Nhận dịên ưu, nhược điểm kiểm tra Kỹ năng: - Biết cách sửa chữa chỗ sai, chỗ hạn chế 3.Thái độ: - Ý thức học thường xuyên.Ý thức nhận sửa lỗi cách tự giác II CHUẨN BỊ TƯ LIỆU VÀ THIẾT BỊ DẠY HỌC: 1.Chuẩn bị thầy: - Soạn bài, chấm chữa bài, chuẩn bị tư liệu học,đọc tài liệu tham khảo,chuẩn kiến thức kĩ Chuẩn bị trò: - Chuẩn bị bài,tư liệu liên quan đến học,xem lại đề III TIẾN TRÌNH HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 10 Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim 1.Ổn định tổ chức - Kiểm tra sĩ số: Kiểm tra cũ:Thực 3.Bài mới: - Bài viết có ưu nhược điểm cần phát huy ưu điểm, sửa chữa khuyết điểm HĐ CỦA THẦY VÀ NỘI DUNG KIẾN THỨC CẦN ĐẠT TRÒ HĐ1.Trả viết số 5: I Trả tập làm văn số - GV yêu cầu đọc lại đề - Đánh giá, nhận xét chung - Yêu cầu trả lời - Đáp án – thang điểm (đã soạn tiết 95-96) Về nội dung: - GV đánh giá, nhận xét chung - GV yêu cầu đọc yếu - Đa số HS định hướng nội dung cần chứng minh Tuy nhiên cịn có ý văn hay, sâu sắc - HS ưu nhược điểm - Một số nội dung sơ sài, chưa thực thuyết phục, luận điểm chưa thực làm sáng rõ - GV trả cho HS Về hình thức: Yêu cầu HS sửa chữa lỗi a Bố cục lập luận: - HS làm kiểu văn yêu cầu: NLC/minh GV gọi tên ghi điểm - Đa số đầy đủ bố cục phần, bố cục rõ ràng, mạch lạch, hợp lí Sắp xếp lí lẽ dẫn chứng hợp lí Lập luận thuyết phục - Một số có bố cục chưa rõ ràng, Luận nghèo, xếp lộn xộn b Diễn đạt: - Đa số văn có tính liên kết, trình bày ý mạch lạc, rõ ràng nhiên chưa thật chặt chẽ, lặp ý, diễn đạt lủng củng, ý văn chưa rõ, câu văn tối ý c Chính tả, ngữ pháp: - Đa số mắc lỗi tả - Một số mắc lỗi tả nhiều, đặt câu cịn vụng d Hình thức: 11 Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim - Đa số trình bày chưa thật sạch, đẹp khoa học - Một số trình bày ẩu, bẩn HĐ2.Trả kiểm tra Tiếng Việt * Bài làm tốt * Bài làm chưa tốt - GV yêu cầu HS đọc lại đề II Trả kiểm tra tiếng Việt - GV đưa đáp án thang điểm (đã - Đánh giá chung soạn tiết 90) Đa số làm phần trắc nghiệm GV đánh giá chung kiểm tra GV y/ c đọc đoạn văn làm Phần tự luận: Câu 1: Lý thuyết nêu chưa đầy đủ - GV trả lời hướng dẫn HS sửa sai - GV gọi tên ghi điểm Hầu hết đặt câu theo yêu cầu nêu tác dụng Câu - HS viết đoạn văn nội dung chưa thật sâu sắc - Một số cịn trình bày chưa thể thức đoạn văn - Riêng việc tạo câu rút gọn câu đặc biệt cịn vụng Đa số làm trình bày chưa sạch, đẹp HĐ3.Trả kiểm tra Văn - GV yêu cầu HS đọc lại đề - GV đưa đáp án thang điểm (đã soạn tiết 98) - GV đánh giá nhận xét làm HS dựa theo so sánh với đáp án thang điểm * Bài làm tốt: * Bài làm chưa tốt: III Trả kiểm tra văn Nhận xét đánh giá chung a Phần tự luận: Câu 1: HS đa số giải nghĩa nêu giá trị câu tục ngữ Câu 2: * Nội dung: - Đa số chứng minh vấn đề, trọng tâm - Biết cách đưa dẫn chứng hợp lí, chưa phong phú sâu sắc * Hình thức: - Đa số có bố cục đầy đủ, diễn đạt - GV gọi HS đọc làm tốt ý rõ ràng, dễ hiểu; mắc lỗi ngữ pháp 12 Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim HS có làm sai nhiều tả; trình bày - GV trả bài, HS sửa sai - GV gọi tên ghi điểm - Một số chưa có kỹ viết đoạn văn nội dung hình thức: b Trắc nghiệm: - Đa số HS làm Củng cố vận dụng: - Làm để viết tốt văn nghị luận? Hướng dẫn nhà: - Sửa chữa sai sót kiểm tra - Viết lại văn theo hướng dẫn đáp án giáo viên - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung phép lập luận giải thích 13 ... bị nhà: làm đề đề Giáo viên : Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 0 8/ 0 1/2 022 Ngày dạy: 0 1/2 022 TIẾT 84 ,85 ÔN TẬP KIỂM TRA GIỮA KÌ II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Nắm luận điểm... nghị luận chứng minh Giáo viên: Phan Thị Long Trường THCS Thạch Kim Ngày soạn: 0 8/ 0 1/2 022 Ngày dạy: 0 1/2 022 TIẾT 83 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: -... nhà: - Ôn nội dung học - Chuẩn bị bài: Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu Ngày soạn: 0 8/ 0 1/2 022 Ngày dạy:0 1/2 022 TIẾT 86 KIỂM TRA GIỮA KI II I MỤC TIÊU BÀI HỌC: 1.Kiến thức: - Củng cố kiến thức văn