1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI NHÀ KHẢO SÁT TẠI TỈNH KIÊN GIANG

67 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Hiện Trạng Và Nhu Cầu Chăm Sóc Y Học Gia Đình Tại Nhà Khảo Sát Tại Tỉnh Kiên Giang
Tác giả Nguyễn Tuấn Quang
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Phương Hoa
Trường học Đại học y Hà Nội
Thể loại luận văn khoa học
Năm xuất bản 2009
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 808 KB

Cấu trúc

  • I. ĐẶT VẤN ĐỀ (7)
  • II. TỔNG QUAN TÀI LIỆU (10)
    • 2.1. Kinh tế - xã hội ở Kiên Giang (10)
    • 2.2. Khái niệm và nguyên tắc Y học gia đình (11)
    • 2.3. ý nghĩa và tầm quan trọng của Y học gia đình (15)
    • 2.4. Phát triển của Y học gia đình ở quốc tế (16)
    • 2.5. Phát triển của Y học gia đình ở Việt Nam (18)
    • 2.6. Chăm sóc Y học gia đình tại nhà (22)
    • 2.7. Kỹ năng cần thiết cho chăm sóc Y học gia đình tại nhà (25)
      • 2.7.1. Khắc phục nỗi e ngại đi thǎm khám tại nhà (25)
      • 2.7.2. Khởi đầu việc thǎm khám tại nhà (26)
      • 2.7.3. Những kỹ nǎng cụ thể để thǎm khám tại nhà (27)
      • 2.7.4. Quan tâm đến người chǎm sóc (30)
  • III. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU (30)
    • 3.1. Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu (30)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứu (31)
      • 3.2.1. Thiết kế nghiên cứu (31)
      • 3.2.2. Cỡ mẫu và chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu (31)
      • 3.2.3. Xử lý và phân tích số liệu (36)
      • 3.2.4. Đạo đức trong nghiên cứu (36)
  • IV. KẾT QUẢ (37)
    • 4.1. Phân bổ hộ gia đình theo xã điều tra và giới tính người trả lời phỏng vấn (37)
    • 4.2. Tuổi trung bình của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình (37)
    • 4.3. Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình (38)
    • 4.4. Nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình (38)
    • 4.5. Bình quân số phụ nữ mang thai mỗi hộ gia đình phân bổ theo các xã điều tra (39)
    • 4.6. Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở hộ gia đình được điều tra (40)
    • 4.7. Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế theo địa lý và thời gian tiếp cận (40)
    • 4.8. Kiến thức về chính sách y tế (41)
    • 4.9. Kiến thức về vệ sinh (41)
    • 4.10. Phòng một số bệnh hay gặp, phát hiện sớm, xử lý sớm tại nhà (43)
    • 4.11. Kiến thức phụ nữ sắp có thai, đang mang thai hay đang nuôi con nhỏ < 1 tuổi (45)
    • 4.12. Môi trường trong và ngoài nhà (46)
    • 4.13. Nguồn nước ăn hiện nay của gia đình (47)
    • 4.14. Chất lượng nước sinh hoạt tại chum, vại, bể chứa, giếng (0)
    • 4.15. Vệ sinh, nuôi dưỡng trẻ (47)
    • 4.16. Thông tin về dự phòng bệnh (48)
    • 4.17. Thực trạng sức khỏe và nhu cầu KCB (49)
      • 4.17.1. Cơ sở khám chữa bệnh (49)
      • 4.17.2. Lí do đến các cơ sở khám chữa bệnh (49)
    • 4.18. Đánh giá chất lượng dịch vụ trạm y tế xã (50)
    • 4.19. Chăm sóc phụ nữ có thai (50)
    • 4.20. Chăm sóc trẻ nhỏ (52)
    • 4.20. Chăm sóc người bệnh mãn tính (53)
  • V. BÀN LUẬN (54)
    • 5.1. Kiến thức của người dân về sức khỏe và chăm sóc sức khỏe (54)
    • 5.2. Thực hành chăm sóc sức khỏe của người dân (59)
    • 5.2. Chăm sóc sức khỏe tại nhà (60)
  • VI. KẾT LUẬN (61)
  • VII. KHUYẾN NGHỊ (63)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (9)

Nội dung

Research Proposal BỘ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI LUẬN VĂN KHOA HỌC HIỆN TRẠNG VÀ NHU CẦU CHĂM SÓC Y HỌC GIA ĐÌNH TẠI NHÀ KHẢO SÁT TẠI TỈNH KIÊN GIANG HỌC VIÊN CK 1 – YHGĐ NGUYỄN TUẤN Q[.]

ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Đối tượng nghiên cứu, địa điểm và thời gian nghiên cứu

Đối tượng: Cán bộ y tế các cấp và người dân ở cộng đồng ở Yên Bái

- Người dân: Nghiên cứu thực trạng và nhu cầu về YHGĐ: Kiến thức phòng bệnh, phát hiện và điều trị ban đầu, nâng cao sức khỏe của cá nhân và gia đình; Nhu cầu về thực hành phòng bệnh, phát hiện và điều trị ban đầu, nâng cao sức khỏe của cá nhân và gia đình; Mô hình bệnh tật ; Tình hình kinh tế- xã hội; Một số giải pháp phát triển YHGĐ.

- Cán bộ y tế, bác sĩ CKI YHGĐ: Mô tả thực trạng về YHGĐ, khả năng đáp ứng của y tế cơ sở với nhu cầu CSSK của dân tại HGĐ cũng như các giải pháp nhằm phát triển mạng lưới YHGĐ Địa điểm: 2 huyện là Trấn Yên và Văn Chấn, 4 xã là Nga Quan, Việt Thanh, Đông Khê và Phù Nhâm.

Thời gian nghiên cứu: Tháng 10/2008

Phương pháp nghiên cứu

Nghiên cứu mô tả cắt ngang Sử dụng công cụ định lượng và định tính.

3.2.2 Cỡ mẫu và chọn mẫu và phương pháp thu thập số liệu a) Người dân/HGĐ: Đối tượng thứ nhất là người dân và HGĐ của người dân đó Mỗi HGĐ chỉ phỏng vấn 01 người để thu thập các thông tin về bản thân người đó và về HGĐ của họ, đồng thời dùng bảng kiểm quan sát một số thực trạng về HGĐ Tiêu chuẩn chọn: Phỏng vấn người chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho tòan HGĐ (thường là mẹ/bố, có thể là ông/bà tuy gia đình), không bị các bệnh gây thiểu năng trí tuệ, có đủ tư cách dân sự và đủ sức khỏe phục vụ cho nghiên cứu; có mặt tại thời điểm điều tra

- Cỡ mẫu dùng cho nghiên cứu ngang để ước lượng tỉ lệ trong quần thể:

 là ngưỡng ý nghĩa, chọn  bằng 0,05  Z (1 -  / 2) = 1,96.

P là tỉ lệ người dân mô tả đúng thực trạng và nhu cầu về CSSK HGĐ Vì chưa có nghiên cứu nào về tỉ lệ này nên chọn p = 50% (tức 0,5) ε là hệ số điều chỉnh cho khoảng sai lệch mong muốn giữa p trong mẫu và tỉ lệ này thật trong quần thể của người dân trong toàn quốc ( lấy giá trị 0,4) Điền các giá trị vào công thức chọn mẫu, tính được n = 240 người dân Để loại bỏ các phiếu không hợp lệ hay bị sai, lấy thêm 10% (tức 25) đối tượng này cho điều tra Vậy tổng số dân được điều tra là 240 + 25 = 265 (lấy tròn 270)

Dự kiến thông tin cần thu thập khi phỏng vấn người dân:

- Thông tin cá nhân: Họ, tên, tuổi, giới, nghề nghịêp, học vấn…

- Thông tin về sức khỏe, bệnh tật cá nhân.

- Kiến thức, thực hành về phòng bệnh, phát hiện, xử lý một số bệnh thông thường

- Kiến thức về chính sách y tế phổ cập

- Nhu cầu về CSSK ban đầu tại HGĐ

- Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ

- Giải pháp phát triển CSSK tại HGĐ (nếu có thể)

Thông tin cần thu thập khi dùng bảng kiểm để đánh giá thực hành về CSSK của người dân tại HGĐ:

- Vệ sinh HGĐ, môi trường

- Vệ sinh cơ thể/ cá nhân

- Sức khỏe, bệnh (thông qua y bạ và các giấy tờ liên quan)… b) Y tế thôn, bản, đường phố: Tất cả nhân viên Y tế thôn, bản, đường phố (trừ người đi vắng tại thời điểm điều tra) của các xã, phường, thị trấn được chọn tại mẫu cấp III Uớc tính mỗi xã/phường/thị trấn có khoảng 8 nhân viên y tế thôn bản, nên tổng số khoảng

16 nhân viên y tế thôn bản được điều tra Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm (TLN) thông qua hướng dẫn TLN hoặc phỏng vấn sâu Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… c) Trưởng thôn, trưởng bản, tổ trưởng tổ dân phố: Người có trách nhiệm liên quan như chỉ đạo, tham gia vào các hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thôn, xóm Số lượng: Mỗi xã ước tính: 8 người tạo thành nhóm Tổng số: 8 x 2 xã = 16 Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… c) Cán bộ TYTX: Thảo luận nhóm tất cả nhân viên của trạm theo mẫu/nội dung hướng dẫn, ghi biên bản hay ghi âm Tổng số 2 TYTX, phường, thị trấn được nghiên cứu với khoảng 10 cán bộ y tế tại TYTX tham gia thảo luận nhóm Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… d) Cán bộ UBND xã, các đoàn thể: Người có trách nhiệm liên quan như chỉ đạo, tham gia vào các hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thôn,xóm Số lượng: Mỗi xã ước tính: 5 người tạo thành nhóm Tổng số: 5 x 2 xã = 10 Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… đ) Cán bộ quản lý, hoạch định chính sách y tế, các nhà nghiên cứu và theo dõi về CSSK HGĐ của địa phương (huyện, tỉnh) Tiêu chuẩn chọn: Cán bộ lãnh đạo/ quản lý hay nhân viên y tế tuyến huyện, nơi được chọn điều tra ở mẫu bậc II (Phòng y tế/ Trung tâm y tế dự phòng/ Bệnh viện) ; Mỗi huyện chọn chủ đích 10 cán bộ trực tiếp chỉ đạo, quản lý về hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thôn, xóm để thảo luận nhóm Tổng số: 10 x 2 = 20. e) Cán bộ UBND huyện, các đoàn thể: Tiêu chuẩn chuẩn chọn: Người có trách nhiệm liên quan như chỉ đạo, tham gia vào các hoạt động y học gia đình, CSSK tại HGĐ, thôn, xóm Số lượng: Mỗi huyện ước tính: 3 người tạo thành nhóm Tổng số: 3 x 2 huyện = 6 Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm. g) Cán bộ lãnh đạo/ quản lý hay nhân viên y tế tuyến tỉnh, các nhà nghiên cứu về YHGĐ/ CSSKBĐ nơi được chọn điều tra ở mẫu bậc I Mỗi tỉnh chọn 10 người Tổng số: 10 x 1 = 10 Thảo luận nhóm. h) Cán bộ làm công tác đào tạo bác sĩ tuyến xã, điều dưỡng và nữ hộ sinh cộng đồng tại các trường trung học y/ trung tâm đào tạo T/TP: 5 người/nhóm Điều tra thông qua thảo luận nhóm Tổng số 5 x 1 = 5 Thảo luận nhóm Dự kiến thông tin cần thu thập từ các đối tượng trên: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ;Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Sự đáp ứng vềCSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường, quận/huyện; Phương hướng phát triển YHGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… i) Cán bộ tuyến Trung ương: Cán bộ lãnh đạo, quản lý hay nhân viên chịu trách nhiệm quản lý, đào tạo về YHGD và CSSKBĐ, các nhà khoa học nghiên cứu về CSSKBĐ và YHGĐ Chọn chủ đích tại Bộ Y tế, cơ quan trực thuộc Bộ, các viện, trường đại học Y… Tại hai địa điểm là Hà Nội - TP Hồ Chí Minh Số lượng : Ước tính có khỏang 10 đối tượng tạo thành 2 nhóm thảo luận Phương pháp điều tra: Thảo luận nhóm thông qua bộ câu hỏi soạn sẵn Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường, quận/huyện; Một số yếu tố tác động tới CSSK- HGĐ; Phương hướng phát triển YHGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… k) Y tế tư nhân: Tất cả y tế tư nhân có mặt tại thời điểm điều tra của 2 xã/phường/ thị trấn theo 10 Thu thập thông tin qua thảo luận nhóm, ghi biên bản hay ghi âm Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường, quận/huyện; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ… l) Bác sĩ CKI YHGĐ: Toàn bộ các BS chuyên khoa I YHGĐ đang công tác tại các địa phương, ước tính 10 được điều tra thông qua bộ câu hỏi phỏng vấn sâu Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ;Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường, quận/huyện và của bác sĩ chuyên khoa YHGĐ; Một số yếu tố tác động tớiCSSK- YHGDD; Phương hướng phát triển YHGĐ; Các giải pháp phát triển CSSK-HGĐ… m) Sổ sách, văn bản, các công trình nghiên cứu tại các tuyến: Sổ sách, báo cáo tại tuyến xã, huyện, tỉnh, trung ương về hoạt động CSSKBĐ và YHGĐ; Các văn bản về chính sách, quản lý, phát triển, đào tạo hiện có tại các tuyến y tế và tại chính quyền các cấp về CSSKBĐ và YHGĐ; Các công trình nghiên cứu về nhu cầu CSSK cộng đồng, đáp ứng dịch vụ y tế cộng đồng và YHGĐ liên quan.Dùng các biểu mẫu, bảng trống thiết kế sẵn, sổ ghi chép thu thập thông tin Dự kiến thông tin cần thu thập: Thực trạng về dịch vụ CSSK tại HGĐ theo quan điểm của YHGĐ; Nhu cầu CSSK tại HGĐ: Phòng bệnh, khám phát hiện, điều trị, sơ cứu, tư vấn- truyền thông- giáo dục sức khỏe…; Sự đáp ứng về CSSK- HGĐ hiện nay của hệ thống y tế xã/phường, quận/huyện; Các giải pháp phát triển CSSK- HGĐ…

3.2.3 Xử lý và phân tích số liệu

Nhập số liệu bằng phần mềm Epi data Số liệu sẽ được làm sạch, sau đó xử lý bằng phần mềm SPSS 13.0 Các tần suất và tỷ lệ % tàn tật theo các độ tàn tật, theo thể bệnh và các đặc trưng cơ bản của bệnh nhân sẽ được tính Test χ2 sẽ được sử dụng để so sánh tần suất xuất hiện tàn tật của các nhóm bệnh nhân, test z sẽ được sử dụng trong so sánh 2 tỷ lệ Phân tích hồi quy logistic sẽ được sử dụng khi phân tích mối liên quan giữa tình hình tàn tật của bệnh nhân phong với các đặc trưng cá nhân của họ, kiến thức và thời gian chậm trễ trong chẩn đoán

3.2.4 Đạo đức trong nghiên cứu

Nghiên cứu được tiến hành với sự cho phép của chính quyền địa phương và chủ hộ gia đình Đối tượng tự nguyện tham gia nghiên cứu sau khi được thông báo về mục đích của nghiên cứu Mọi thông tin cá nhân thu được qua phỏng vấn các cá nhân và hộ gia đình đều được bảo mật.

KẾT QUẢ

Phân bổ hộ gia đình theo xã điều tra và giới tính người trả lời phỏng vấn

Bảng 1: Phân bổ hộ gia đình theo xã điều tra và giới tỉnh người trả lời phỏng vấn

Giới tính chủ hộ Tổng số

Chủ hộ là nam giới chiếm đa số 194/278 hộ chiếm 69,8%, còn chủ hộ là nữ giới có 84/287 hộ chiếm 30,2% Đây vẫn là cái chung trong nước ta hiện nay ở chế độ phụ hệ.

Tuổi trung bình của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình

52.0 Đông Hưng Thị trấn Thọ Sơn Thuận Hóa

Hình 1: Tuổi trung bình của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình nhận xét:

Tuổi của chủ hộ gia đìnhb ở 4 xã điều tra từ 36 đến 50 tuổi đây là độ tuổi đã có nhiều kinh nghiệm trong cuộc sống Làm chủ gia đình ở độ tuổi này là phù hợp với tình hình chung của đất nước.

Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình

Bảng 2: Trình độ học vấn của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình

Mù chữ (n %) Biết đọc và

(n %) Đại học và sau Đại học (n %)

(100% 24(8,63%) 55(19,78%) 78(28,06%) 103(37,05%) 14(5,04%) 4(1,42%) nhận xét: trình độ học vấn của chủ hộ 4 xã điều tra nhiều nhất là trình độ trung học 103 người chiếm 37,05% Mù chữ là 24 người chiếm 8,63% Trong khi đó đại học và sau đại học có 14 người chiếm 5,04%.

Nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình

Bảng 3: Tỷ lệ nghề nghiệp của đối tượng được phỏng vấn ở hộ gia đình

Nghề nghiệp của người trả lời (%)

Nghề Tổng nông Công chức Buôn bán nhỏ Nội trợ Học sinh Khác Đông Hưng 55

Nghề ngjhiệp cũa chủ hộ chủ yếu là nghề nông có 126 người chiếm 45,3%, tiếp theo là công chức và buôn bán nhỏ, là học sinh có 2 người chiếm 0,7%.

Bình quân số phụ nữ mang thai mỗi hộ gia đình phân bổ theo các xã điều tra

Bảng 4: Bình quân số phụ nữ mang thai mỗi hộ gia đình phân bổ theo xã điều tra ngườiSố Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy 95% Tối thiểu Tối đa

Gía trị dưới Gía trị Đông Hưng 80 0.09 0.284 0.032 0.02 trên0.15 0 1

Trung bình phụ nữ mang thai ở 4 xã là gần như nhau ở Đông Hưng là cao nhất và thị trấn Hòn Đất là ít nhất Tối thiểu trong 1 hộ gia đình không có người mang thai và tối đa là 1 người mang thai.

Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở hộ gia đình được điều tra

1200 Đông Hưng Thị trấn Thọ Sơn Thuận Hóa Trung bình

Hình 2: Thu nhập bình quân đầu người hàng tháng ở hộ gia đình điều tra

Thu nhập bình quân đầu người hàng thang ở Đông Hưng là cao hơn cả gần 1.200.000 đồng 1 người 1 tháng ở Thuận Hoá là ít nhất chỉ gần 400.000 đồng 1 người 1 tháng

Trung bình ở 4 xã điều tra là gần 800.000 đông 1 người 1 tháng cao hơn mức lương cơ bản 650.000 đồng hiện nay.

Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế theo địa lý và thời gian tiếp cận

Bảng 5: Khoảng cách từ nhà đến các cơ sở y tế theo địa lý và thời gian tiếp cận

Trung bình Độ lệch chuẩn Sai số chuẩn

Khoảng tin cậy 95% Tối thiểu

Gía trị dưới Gía trị

Phòng mạch tư/ nhân (phút) 7.95 6.939 0.606 6.75 trên9.15 1 40 Trạm y tế xã/phường (phút) 13.11 14.888 0.932 11.27 14.95 1 80 Phòng khám đa khoa khu vực

Bệnh viện tư nhân (phút) 77.40 38.378 3.980 69.49 85.30 15 180

Người dân gần phòng mạch tư và y tế xã phường nhất tối thiểu 1 phút đã tới và tối đa là 40- phút đến phòng mạch tư và 80 phút đến trạm y tế Điều này cho thấy phòng mạch tư và trạm y tế xã phường là 2 cơ sở gần dân nhất cần phải phat huy để người dân được hưỡng lợi nhiều nhất Và đây cũng là nơi mà y học gia đình có điều kiện phát triển mạnh mẽ nhất.

Kiến thức về chính sách y tế

Bảng 6: Kiến thức về chính sách y tế

Mức độ trả lời đúng các câu (%) Tổng Đúng 1/3 câu Đúng 2/3 câu Đúng 3/3 câu Đúng 4 câu

Không trả lời Lợi ích bảo hiểm y được tế 188

(100%) Lợi ích của tiêm chủng 178

Kiến thức của người dân về chính sách y tế còn nhiều hạn chế như lợi ích của bảo hiểm y tế thì 188 người trả lời được 1/3 câu và có 43 người không trả lời được Lợi ích của việc tiêm chủng cũng có 178 người trả lời được 1/3 cau và không trả lời được là 37 người Còn lợi ích của bảo hiểm y tế thì 136 người trả lời được 1/3 câu hỏi và có 18 người không trả lời được

Kiến thức về vệ sinh

Bảng 7: Kiến thức về vệ sinh

Mức độ đúng các câu Đúng1 câu Đúng

Không trả lời Nội dung vệ sinh cá được nhân (11 câu + 2 câu khác cho điền)

Nội dung rèn luyện cơ thể (4 câu + 2 câu khác cho điền )

Biện pháp đảm bảo vệ sinh ăn uống (9 câu+

Cách chọn thức ăn hợp vệ sinh (5 câu + 2 câu khác cho điền)

Tiêu chuẩn nước sinh hoạt (7 câu + 2 câu khác cho điền )

Tiêu chuẩn hố xí hợp vệ sinh (9 câu + 2 câu khác cho điền)

Tiêu chuẩn xử lý rác hợp vệ sinh (7 câu + 2 câu khác cho điền)

Phòng chống muối và muối đốt (6 câu+ 2 câu khác cho điền )

Về vệ sinh cá nhân có 13 câu hỏi Số người trả lời đúng 2 câu là nhiều nhất 103 người chiếm 36,8%, tiếp theo là đúng 3 câu 75 người chiếm 26,8%, số người trả lời đúng trên

6 câu rất ít dưới 5%, có 17 người không trả lời được câu nào chiếm 6,1%.

Nội dung rèn luyện cơ thể có 6 câu thì hầu hết trả lời đúng ở 1 câu là 182 người chiếm 65,0%, số người trả lời trên 3 câu rất ít dưới 5%, có 27 người không trả lời được câu nào chiếm 9,6%.

Các biện pháp bảo đảm vệ sinh ăn uống có 11 câu hỏi thì số người trả lời đúng ở 2 câu là nhiều nhất 116 người chiếm 41,4% sau đó đến 1 câu 85 người chiếm 30,4%, số người trả lời đúng ở từ 6 câu trở lên rất ít dưới 5%, có 8 người không trả lời được câu hỏi nào chiếm 2,9%.

Cách chọn thức ăn hợp vệ sinh có 7 câu hỏi đưa ra thì số người trả lời đúng ở 2 câu là

126 người chiếm 45.0% tiếp theo là 1 câu 105 người chiếm 37,9%, số người trả lời đúng trên 4 câu rất ít dưới 5%, có 6 người không trả lời được câu nào chiếm 2,1%. Tiêu chuẩn nước sinh hoạt có 9 câu hỏi số người trả lời đúng ở 2 câu là cao nhất 76 người chiến 27,1% tiếp theo là 1 câu, trả lời được từ 4 câu trở lên rất ít dưới 5%, có 53 người không trả lời được câu nào chiếm 18,9%.

Tiêu chuẩn hố xí hợp vệ sinh có 11 câu thì số người trả lời đúng ở 1 câu là nhiều nhất

134 người chiếm 47,9% tiếp theo là 2 câu 64 người chiếm 22,9%, số người trả lời trên

3 câu rất ít dưới 5%, có 48 người không trả lời được câu nào chiếm 17,1%.

Tiêu chuẩn xử lý rác hợp vệ sinh có 9 câu thì số người trả lời đúng ở 1 câu là cao nhất

149 người chiếm 53,2%, tiếp theo là 2 câu 82 người chiếm 29,3%, số người trả lời đúng từ 4 câu trở lên rất ít dưới 5%, có 31 người không trả lời được câu nào chiếm 11,1%.

Phòng chống muỗi và muỗi đốt có 131 người trả lời đúng ở 2 câu chiếm 46,8%, tiếp theo là 1 câu 66 người chiếm 23,6%, số người trả lời đúng từ 5 câu trở lên rất ít dưới 1%, có 2 người không trả lời được câu nào.

Phòng một số bệnh hay gặp, phát hiện sớm, xử lý sớm tại nhà

Bảng 8: Phòng một số bệnh hay gặp phát hiện sớm xử lý sớm tại nhà

Mức độ đúng các câu Đúng1 câu Đúng

Không trả lời Phòng tránh các bệnh được giun sán (6 câu + 2 câu khác cho điền)

Phòng tránh bệnh sốt xuất huyết (6 câu + 2 câu khác cho điền )

Phòng tránh bệnh sâu răng (3 câu + 2 câu khác cho điền )

Mức độ đúng các câu Đúng1 câu Đúng

Không trả lời được cho điền)

Phòng tránh bệnh viêm nhiễm đường hô hấp (3 câu + 2 câu khác cho điền)

HIV/AIDS (4 câu + 2 câu khác cho điền)

Phòng tránh bệnh tăng huyết áp (5 câu

Phòng tránh tai nạn giao thông (3 câu + 2 câu khác cho điền )

61.6% 20.4% 5.4% 12.5% chăm sóc toàn dịện một người bệnh tại nhà (5 câu + 2 câu khác cho điền )

41.8% 28.9% 11.8% 2.9% 1.4% 13.2% phương pháp xử lý sớm sốt xuất huyết tại nhà (5 câu+ 2 câu khác cho điền )

44.6% 34.6% 6.8% 1.4% 12.5% xử lý khi bị chảy máu tại nhà (3 cầu +

37.6% 49.5% 2.9% 10.0% sơ cứu khi bị bỏng lửa hay nước sôi tại nhà (5cầu + 2 câu khác cho điền)

40.0% 37.5% 10.7% 1.1% 10.7% sơ cứu điện giật tại nhà (5cầu + 2 câu khác cho điền)

32.1% 43.6% 13.9% 0.7% 9.6% sơ cứu trẻ nhỏ bị sốt 88 110 56 12 2 12

Mức độ đúng các câu Đúng1 câu Đúng

Không trả lời cao co giật trước khi được đến cơ sở y tế (5 câu

31.4% 39.3% 20.0% 4.3% 0.7% 4.3% sơ cứu trẻ nhỏ bị tiêu chảy cấp tại nhà (3 cầu + 2 câu khác cho điền)

53.6% 26.8% 5.7% 13.9% cách phát hiện cao huyết áp ở người già và phụ nữ có thai tại nhà

Kiến thức phụ nữ sắp có thai, đang mang thai hay đang nuôi con nhỏ < 1 tuổi

Bảng 9: Kiến thức phụ nữ sắp có thai đang mang thai hay đang nuôi con nhỏ < 1 tuổi

Mức độ đúng các câu Đúng1 câu Đúng

Không trả lời Chế độ ăn uống làm được việc vệ sinh và khám thai thế nào (7 câu + 2 câu khác cho điền)

Ngay sau khi sinh cho tới 4 tháng đầu chị nuôi trẻ thế nào (7 câu

Mức độ đúng các câu Đúng1 câu Đúng

Không trả lời được + 2 câu khác cho điền)

Cho trẻ nhỏ ăn sam

(ăn thêm) như thế nào

(5 câu + 2 câu khác cho điền)

Trẻ nhỏ

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w