Luận văn quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnh phú yên

107 1 0
Luận văn quản lý nhà nước về thi đua, khen thưởng trong lĩnh vực giáo dục trên địa bàn tỉnh phú yên

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 MỞ ĐẦU 1 Lý do chọn đề tài luận văn Thi đua yêu nước là tư tưởng nổi bật của Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm động viên, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn của toàn dân tộc thành những hành động cụ thể,[.]

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài luận văn Thi đua yêu nước tư tưởng bật Chủ tịch Hồ Chí Minh, nhằm động viên, phát huy tinh thần yêu nước nồng nàn toàn dân tộc thành hành động cụ thể, thiết thực, đưa cách mạng Việt Nam vượt qua khó khăn, thách thức, giành thắng lợi quan trọng giai đoạn cách mạng Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm tới phong trào thi đua yêu nước nhắc nhở cấp, ngành phải coi trọng công tác thi đua Trong suố t tiế n trình cách ma ̣ng Viêṭ Nam, nhiều phong trào thi đua yêu nước phát động trở thành cao trào cách mạng quần chúng nhân dân Các phong trào "Bình dân học vụ", "Hũ gạo kháng chiến, "Mỗi người làm việc hai miền Nam ruột thịt", "Thanh niên Ba sẵn sàng", "Phụ nữ Ba đảm đang", “Đền ơn đáp nghĩa”, "Tuổi trẻ giữ nước", "Ngày người nghèo" v.v mang lại hiệu to lớn, góp phần quan trọng vào thắng lợi nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Như Chủ tịch Hồ Chí Minh khẳng định: “Thi đua yêu nước, yêu nước phải thi đua”, “Cơng việc hàng ngày tảng thi đua” Thi đua phải tổ chức tất lĩnh vực đời sống xã hội phải thực thường xuyên, lâu dài, rộng khắp Đảng, quyền, đồn thể cấp phải tun truyền, giải thích, động viên cho người tự nguyện, tự giác tham gia phong trào thi đua với kế hoạch, mục tiêu cụ thể, rõ ràng; đồng thời, phải có trách nhiệm đôn đốc, kiểm tra, đánh giá, tổng kết phong trào thi đua Cán bộ, đảng viên phải tích cực vận động quần chúng, đầu làm gương cho người Phải kết hợp chặt chẽ thi đua với khen thưởng, “Thi đua gieo trồng, khen thưởng thu hoạch” Khen thưởng người, việc, kịp thời động viên, giáo dục thúc đẩy phong trào thi đua phát triển liên tục Ở thời kỳ lịch sử, công tác thi đua, khen thưởng chủ trương sách lớn Đảng Nhà nước, ln nhiệm vụ trị đất nước góp phần to lớn vào thắng lợi vĩ đại dân tộc Trong giai đoạn cách mạng nay, tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua yêu nước cịn ngun giá trị có sức sống mãnh liệt Ngày 21/5/2004, Bộ Chính trị Chỉ thị 39/CT-TW việc “tiếp tục đổi mới, đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước, phát hiện, bồi dưỡng, tổng kết nhân điển hình tiên tiến” Nghị Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI tiếp tục nhấn mạnh: “Tổ chức phong trào thi đua yêu nước, vận động tầng lớp nhân dân thực nhiệm vụ phát triển kinh tế, văn hóa, xã hội, quốc phịng, an ninh, đối ngoại”; Bơ ̣ Chính tri ̣ ban hành Chỉ thị số 34-CT/TW ngày 7/4/2014 về “Tiếp tục đổi công tác thi đua, khen thưởng”… Ngày nay, nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước trước thời thách thức, công tác thi đua, khen thưởng nhiệm vụ quan trọng nhằm phát huy nội lực tinh thần để động viên, khuyến khích tổ chức, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, động, sáng tạo hăng hái thi đua lập thành tích xuất sắc lĩnh vực, góp phần vào nghiệp đổi đất nước, xây dựng bảo vệ Tổ quốc Trong năm qua, đặc biệt từ năm học 2013- 2014 đến năm học 2017-2018 phong trào thi đua yêu nước công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục tỉnh Phú Yên dần vào nề nếp, phong trào thi đua thực góp phần vào thực có kết mục tiêu, nhiệm vụ trị ngành góp phần thực thắng lợi nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Bên cạnh mặt đạt công tác thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Phú Yên bộc lộ số mặt hạn chế như: công tác thi đua, khen thưởng thiếu cụ thể, phong trào thi đua chưa thật tạo động lực mạnh mẽ, công tác tuyên truyền, giới thiệu, nêu gương điển hình tiên tiến, nhân rộng chưa tạo lan tỏa phong trào thi đua ngành giáo dục tỉnh Phú Yên thời gian qua Một nguyên nhân tình trạng cơng tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nhiều bất cập, hạn chế; coi nhẹ công tác tuyên truyền, phổ biến, hướng dẫn tổ chức thực quy định pháp luật thi đua, khen thưởng Công tác tổng kết, bình bầu cịn tình trạng nể nang chạy theo thành tích Tổ chức máy cán làm cơng tác thi đua, khen thưởng cịn hạn chế chun mơn Vì lý vậy, chọn vấn đề “Quản lý Nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên” làm đề tài luận văn thạc sĩ chun ngành Quản lý cơng Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Công tác thi đua, khen thưởng ngày có vị trí, vai trò quan trọng cấp, ngành quan tâm Đã có nhiều đề tài khoa học nghiên cứu công tác thi đua, khen thưởng lĩnh vực, địa bàn khác công bố sách báo, tạp chí báo cáo tổng kết Hội thảo, đề tài khoa học tiêu biểu như: - Nguyễn Viết Vượng (2006), Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, Nhà xuất Lao động Cuốn sách trình bày, phân tích kỹ nguồn gốc trình hình thành phát triển tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua, phân tích nội dung tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua; nêu định hướng giải pháp vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh thi đua; - Trần Thị Hà (2013), Cơ sở lý luận thực tiễn đổi thi đua, khen thưởng giai đoạn nay, Đề tài cấp nhà nước, Mã số đề tài: 02/2010, đề tài tập trung nghiên cứu, làm rõ sở lý luận, thực tiễn thi đua, khen thưởng sở đề xuất giải pháp nhằm đổi hoạt động thi đua, khen thưởng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Thơng qua làm để kiến nghị sửa đổi, bổ sung Luật Thi đua, Khen thưởng - Bên cạnh có nhiều luận án, luận văn nghiên cứu thi đua, khen thưởng, tiêu biểu như: + Phạm Thị Xuyến (2018), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Đắk Lắk, luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn nêu lên thực trạng công tác thi đua, khen thưởng tỉnh Đắk Lắk, bên cạnh mặt đạt cịn có nhiều hạn chế đề giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa phương thời gian tới; + Nguyễn Thị Kim Hằng (2018), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng UBND Quận 12, TP Hồ Chí Minh, luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn phân tích thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng UBND Quận 12, đồng thời đánh giá lại mặt làm được, chưa làm được, tìm nguyên nhân khách quan, chủ quan để từ đề xuất giải pháp hồn thiện cơng tác quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Ủy ban nhân dân Quận; + Nguyễn Thị Hạnh (2017), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng tỉnh Bắc Ninh nay, luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn nêu lên thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng tỉnh Bắc Ninh có bước chuyển biến rõ rệt, đồng nề nếp nhiên phong trào thi đua yêu nước công tác khen thưởng nhiều hạn chế, yếu kém… Qua tác giả đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Bắc Ninh; + Nguyễn Vũ Lộc (2017), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Phú Yên, luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia; Luận văn phân tích thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Phú Yên, bên cạnh kết đạt hạn chế bất cập cần khắc phục Từ tác giả đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng tỉnh Phú Yên; + Đào Thị Thùy Dung (2015), “Đổi hoạt động quản lý nhà nước thi đua khen thưởng tỉnh Bắc Giang giai đoạn nay”, luận văn thạc sĩ Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn phân tích thực trạng cơng tác thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Bắc Giang, từ đưa số giải pháp nhằm đổi quản lý nhà nước công tác địa phương; + Trần Thị Thanh Loan (2014) “Quản lý nhà nước thi đua khen thưởng địa bàn thành phố Hải Phòng”, luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý cơng, Học viện Hành Quốc gia Luận văn đề cập đến vấn đề quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng thành phố Hải Phòng giai đoạn 2009 – 2014, từ đưa số giải pháp nhằm tăng cường công tác địa phương; Tuy nhiên, chưa có tài liệu nghiên cứu đầy đủ thức thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên Vì vậy, luận văn tác giả nêu rõ thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên từ năm học 2013-2014 đến năm học 2017-2018 đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục tỉnh Phú Yên thời gian tới Mục đích nhiệm vụ luận văn - Mục đích: đề xuất số giải pháp kiến nghị nhằm góp phần tăng cường quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên từ có đổi cơng tác thi đua, khen thưởng địa phương thời gian tới - Nhiệm vụ: + Nghiên cứu, hệ thống lại vấn đề lý luận thi đua, khen thưởng; hệ thống lại số vấn đề lý luận chung quản lý nhà nước công tác thi đua, khen thưởng + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên thời gian qua + Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên năm Đối tượng, phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu: Lý luận thực tiễn hoạt động quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục theo quy định pháp luật hành thi đua, khen thưởng Phạm vi nghiên cứu: - Về nội dung: Luận văn tập trung nghiên cứu nội dung quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục theo quy định Luật Thi đua, Khen thưởng hành - Về không gian: địa bàn tỉnh Phú Yên - Về thời gian: từ năm học 2013-2014 đến năm học 2017-2018 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận: Luận văn thực dựa phương pháp luận biện chứng vật - Phương pháp nghiên cứu: Luận văn sử dụng phương pháp như: phân tích tài liệu; phương pháp thống kê, so sánh, đối chiếu; phương pháp phân tích, tổng hợp Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn - Về lý luận: Góp phần hệ thống lại sở lý luận quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng nói chung thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục nói riêng - Về thực tiễn: Nội dung giải pháp mà luận văn đưa có ý nghĩa khuyến nghị bổ ích quan, cán làm công tác thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, danh mục tài liệu tham khảo phụ lục, luận văn gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên Chương 3: Giải pháp nâng cao chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Lý luận chung thi đua, khen thưởng 1.1.1 Khái niệm thi đua Thi đua công cụ quản lý quan trọng Nhà nước có lúc, nơi nhận thức chưa đầy đủ vấn đề Có lúc người ta tưởng thi đua đời hồn tồn thay cạnh tranh Lại có lúc có người cho chế thị trường cần cạnh tranh, không cần thi đua Hoặc có người tưởng thi đua cơng việc có tính thời, cơng việc có tính phong trào, hình thức dịp kỷ niệm, chưa coi trọng mức tầm quan trọng thi đua Khái niệm thi đua hiểu theo nhiều khía cạnh khác nhau: Theo C Mác: "Thi đua nảy nở trình hợp tác lao động, hoạt động chung kế hoạch người Sự tiếp xúc xã hội tạo nên thi đua nâng cao theo lối đặc biệt nghị lực sinh động tăng thêm nghị lực cho riêng người" [12, tr.274] Theo Đại từ điển Tiếng Việt, “Thi đua việc đưa hết khả làm nhằm thúc đẩy lẫn nhau, đạt thành tích tốt hoạt động đó” [20, tr.1599] Theo Chủ tịch Hồ Chí Minh, thi đua công việc diễn hàng ngày, tất mặt hoạt động tập thể, cá nhân tiến hành, nhằm đạt kết tốt Người viết: “Tưởng lầm thi đua việc khác với việc hàng ngày Thật công việc hàng ngày tảng thi đua Ví dụ: từ trước đến ta ăn, mặc, Nay ta thi đua ăn, ở, mặc cho sạch, cho hợp vệ sinh, khỏi đau ốm Xưa ta làm ruộng ta thi đua làm cho ruộng tốt hơn, sản xuất nhiều hơn, việc thi đua vậy” [16, tr 656] Thi đua hoạt động có tổ chức có định hướng Hoạt động thi đua phải xác định kế hoạch, mục tiêu, hình thức, đối tượng, tổ chức phát động, ký kết giao ước, đăng ký, kiểm tra, đơn đốc, bình chọn, sơ kết, tổng kết, tơn vinh, biểu dương, tri ân, nhân rộng điển hình tiên tiến, có tham gia tổ chức Đảng; tổ chức Cơng đồn, Phụ nữ, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh cá nhân Người phát động thi đua người có thẩm quyền quy định Luật Thi đua, Khen thưởng Nội dung thi đua thực sở nguyên tắc theo quy định tặng danh hiệu phải dựa cứ, tiêu chuẩn cụ thể theo quy định Thi đua hoạt động dựa nguyên tắc tự nguyện, có mục đích, có định hướng Thi đua nhằm thúc đẩy sản suất lao động, phấn đấu để đạt kết đề tổ chức, cá nhân Đồng thời, làm sở cho việc xem xét, đánh giá tồn q trình cơng tác, cống hiến lao động sản xuất học tập cá nhân tập thể Để thực mục tiêu đòi hỏi tổ chức, cá nhân phải lấy phong trào thi đua làm địn bẩy để thúc đẩy hồn thành nhiệm vụ lĩnh vực; coi công tác thi đua nhiệm vụ quan trọng công tác quản lý nhà nước địa phương đơn vị Tại Khoản 1, Điều Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật thi đua, khen thưởng năm 2013 có định nghĩa khái niệm thi đua sau: “Thi đua hoạt động có tổ chức với tham gia tự nguyện cá nhân, tập thể nhằm phấn đấu đạt thành tích tốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc” [22, tr.1] Như theo nội dung khái niệm thi đua phải bao gồm yếu tố là: Thứ nhất: Thi đua hoạt động có tổ chức phong trào thi đua người đứng đầu quan, đơn vị, địa phương phát động để thực nhiệm vụ quan, đơn vị, địa phương Hoạt động có tổ chức thi đua thể từ lập kế hoạch, xác định mục tiêu, hình thức, đối tượng, tổ chức phát động, ký giao ước thi đua, kiểm tra, sơ kết, tổng kết phong trào thi đua, biểu dương, nhân rộng điển hình tiên tiến,… Thứ hai: Thi đua hoạt động tự nguyện, có tự nguyện khơi dậy sáng tạo người Chỉ có tập thể hoạt động tinh thần tự nguyện thi đua có ý nghĩa Thứ ba: Thi đua hoạt động có mục tiêu hướng đích rõ rệt, mục đích để xây dựng bảo vệ Tổ quốc; thi đua giúp cho hiệu quả, chất lượng suất lao động, học tập công tác khơng ngừng nâng lên, từ thúc đẩy xã hội phát triển mặt 1.1.2 Khái niệm khen thưởng Khen thưởng công cụ quản lý quan trọng nhà nước biện pháp quản lý quan, tổ chức Khen thưởng lĩnh vực quan trọng trình thực chủ trương, đường lối Đảng, sách pháp luật Nhà nước Đồng thời biện pháp bản, sở để đánh giá kết cơng việc, hồn thành nhiệm vụ kế hoạch đề tập thể, cá nhân trình thực Khen thưởng hình thức ghi nhận cơng lao, thành tích Nhà nước định quan đơn vị có thẩm quyền theo luật định, nhằm ghi nhận, tôn vinh, biểu dương thành tích nhân rộng điển hình tiên tiến tập thể cá nhân có thành tích xuất sắc lao động sản xuất, chiến đấu, học tập; giáo dục động viên đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước; tạo 10 ... chất lượng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ THI ĐUA, KHEN THƯỞNG 1.1 Lý luận chung thi đua, khen thưởng 1.1.1... phụ lục, luận văn gồm có chương Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng Chương 2: Thực trạng quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng lĩnh vực giáo dục địa bàn tỉnh Phú Yên Chương... nâng cao hiệu quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Bắc Ninh; + Nguyễn Vũ Lộc (2017), Quản lý nhà nước thi đua, khen thưởng địa bàn tỉnh Phú Yên, luận văn thạc sĩ Quản lý công, Học

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:49

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...