Luận văn quản lý chi ngân sách nhà nước huyện ứng hòa, thành phố hà nội

105 1 0
Luận văn quản lý chi ngân sách nhà nước huyện ứng hòa, thành phố hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU ĐỒ Bảng 2.1: Cơ cấu thu – chi NSĐP huyện Ứng Hòa,giai đoạn năm 2014 – 2016 Bảng 2.2: Chi thường xuyên từ NSNN theo lĩnh vực huyện Ứng Hòa 2014 – 2016 Bảng 2.3: Cơ cấu phân bổ chi thường xuyên huyện Ứng Hòa, giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.4: Cơ cấu phân bổ chi đầu tư XDCB huyện Ứng Hòa, giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.5: Kết công tác kiểm sốt chi thường xun qua KBNN huyện Ứng Hịa, giai đoạn 2014 – 2016 Bảng 2.6: Kết công tác kiểm soát chi đầu tư XDCB quan KBNN huyện Ứng Hịa, giai đoạn 2014 – 2016 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đất nước ta bước vào thời kỳ phát triển mạnh mẽ mặt Các điều kiện kinh tế, xã hội cải thiện đáng kể, sống nhân dân ngày khởi sắc, diện mạo đất nước ngày vững bước lên Trong ngân sách nhà nước với ý nghĩa nội lực tài để phát triển, năm qua khẳng định vai trị toàn kinh tế quốc dân Hoạt động NSNN thể qua việc huy động vốn, phân bổ nguồn lực hợp lý, đảm bảo cân đối thu chi, thực cơng xã hội, từ thúc đẩy nhanh việc phát triển kinh tế Mặt khác ngân sách huyện có vai trị cung cấp phương tiện vật chất cho tồn hoạt động quyền huyện cấp quyền sở đồng thời cơng cụ để quyền huyện thực quản lý toàn diện hoạt động kinh tế xã hội địa bàn huyện Tăng cường quản lý chi NSNN, đổi công tác quản lý thu – chi ngân sách tạo điều kiện tăng thu ngân sách sử dụng ngân sách tiết kiệm, có hiệu hơn, nhằm đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa – đại hóa đất nước, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao đời sống nhân dân Huyện Ứng Hịa huyện nơng thuộc TP Hà Nội, kinh tế chủ yếu dựa vào nông nghiệp Nguồn thu địa bàn nhiều hạn chế, công tác quản lý NSNN huyện đạt thành tựu đáng kể, góp quan trọng vào việc thực thắng lợi nhiệm vụ KT – XH Thành phố Hà Nội Tuy nhiên, trình quản lý mình, huyện tồn số hạn chế cần khắc phục việc lập dự tốn chưa sát với thực tế, thực cơng tác thu, chi chưa đáp ứng với nhu cầu thực tế gây thất thốt, lãng phí, chưa có quan điểm xử lý rõ ràng khoản chi sai quy định, hoat động tra, kiểm tra mang nặng tính hình thức… Do để quyền huyện thực thi hiệu nhiệm vụ kinh tế xã hội mà nhà nước giao cho thực chiến lược phát triển kinh tế nhà nước, kinh tế địa phương lĩnh vực đặc biệt nông nghiệp nơng thơn địa bàn cần có ngân sách huyện đủ mạnh phù hợp đòi hỏi thiết thực, mục tiêu phấn đấu cấp huyện Vì hết hồn thiện đổi cơng tác quản lý chi ngân sách huyện nhiệm vụ quan tâm Xuất phát từ vấn đề trên, em nhận thấy trước đòi hỏi xúc quản lý điều hành NSNN nói chung quản lý chi NSNN cấp quận, huyện nói riêng, em xin mạnh dạn nghiên cứu đề tài luận văn với nội dung: “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài luận văn Việc nghiên cứu quản lý chi NSNN nước ta năm qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhà khoa học, quan trung ương địa phương sau:: - Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao thủy, Nam Định” Phạm Trung Kiên, Học viện Hành Quốc Gia, Hà Nội, năm 2014 - Luận văn thạc sỹ Tài – Ngân hàng: “Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông Anh, TP Hà Nội” tác giả Trần Anh Dũng, Học viện Hành chính, năm 2016 - Tài liệu “Quản lý chi tiêu cơng”, nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội năm 2011 PGS.TS Lê Chi Mai góp phần đáp ứng nhu cầu nghiên cứu, tìm hiểu lĩnh vực chi tiêu công với nội dung phục vụ cho công tác quản lý Đến chưa có cơng trình trực tiếp nghiên cứu cách có hệ thống quản lý chi NSNN huyện Ứng Hịa, TP Hà Nội, có báo cáo huyện tình hình thu, chi NSNN địa bàn huyện Điều cho thấy việc nghiên cứu đề tài vấn đề đặt ra, vừa khó khăn, địi hỏi phải nghiên cứu điều kiện đặc thù huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội để quản lý thu, chi đạt hiệu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài thơng qua nghiên cứu tình hình quản lý chi ngân sách huyện địa bàn huyện nhằm tìm giải pháp thiết thực góp phần củng cố tăng cường cơng tác quản lý ngân sách huyện địa bàn huyện Ứng Hòa tốt - Nhiệm vụ nghiên cứu + Hệ thống hóa sở khoa học quản lý chi NSNN cấp huyện nước ta + Phân tích đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội giai đoạn 2014 - 2016 sở rút kết đạt được, hạn chế tồn nguyên nhân hạn chế tồn quản lý chi NSNN huyện + Đề xuất giải pháp tăng cường quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa năm đến Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn - Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn hoạt động quản lý chi NSNN huyện Ứng hòa, TP Hà Nội - Phạm vi nghiên cứu + Hoạt động quản lý chi NSNN cấp huyện +Thời gian: Từ năm 2014 – 2016 hướng đến năm 2020 + Không gian: Huyện Ứng Hòa, TP Hà Nội Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu luận văn - Phương pháp luận Luận văn sử dụng phương pháp luận vật biện chứng, vật lịch sử chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh làm phương pháp luận trình nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng sử dụng phương pháp nghiên cứu truyền thống như: phương pháp tổng hợp, phân tích tư liệu, tài liệu; phương pháp tổng kết thực tiễn, phương pháp thống kê học (so sánh, số, đồ thị ) Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo luận văn chia thành 03 chương: Chương Cơ sở khoa học quản lý chi ngân sách nhà nước cấp huyện Chương Thực trạng quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016 Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội năm đến Chương CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1.1 hái ni m chi ngân sách nhà nước NSNN phạm trù kinh tế mang tính lịch sử, phản ánh mặt định quan hệ kinh tế thuộc lĩnh vực phân phối sản phẩm xã hội điều kiện cịn tồn quan hệ hàng hóa – tiền tệ sử dụng công cụ thực chức nhà nước Điều có nghĩa đời tồn NSNN gắn liền với sản xuất hàng hóa, đời, tồn nhà nước Thuật ngữ NSNN sử dụng rộng rãi đời sống KTXH quốc gia Trên thực tế, người ta đưa nhiều định nghĩa NSNN không giống tùy thuộc vào góc độ xem x t khác Theo Điều Luật NSNN Quốc hội khóa XI nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua kỳ họp thứ II năm 2002: “Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực hi n năm để bảo đảm thực hi n chức năng, nhi m vụ Nhà nước” Tại khoản 14, điều Luật NSNN Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua năm 2015, có hiệu lực từ ngày 01 01 201 NSNN định nghĩa sau: “N NN toàn khoản thu, chi Nhà nước ự toán thực hi n khoảng th i gian nh t định o quan nhà nước có thẩm quyền định để đảm bảo thực hi n chức năng, nhi m vụ Nhà nước” NSNN quốc gia văn kiện tài quan trọng nhất, quan có thẩm quyền tìm cách dự trù, tiên liệu khoản thu khoản chi quốc gia thời hạn định Vì văn kiện tài đặc biệt cấu trúc hai phần, phần thu phần chi Thu N NN bao gồm khoản thu từ thuế, phí, l phí, khoản thu từ hoạt động kinh tế Nhà nước, khoản đóng góp tổ chức cá nhân, khoản vi n trợ, khoản thu khác theo quy định pháp luật” Chi N NN vi c phân phối sử ụng quỹ N NN theo ự tốn ngân sách quan có thẩm quyền định nhằm uy trì hoạt động máy Nhà nước đảm bảo thực hi n chức Nhà nước theo nguyên tắc luật định 1.1.1.2 Đặc điểm chi ngân sách nhà nước c p huy n NSNN cấp huyện cấp trung gian ngân sách cấp huyện vừa chi nguồn ngân sách phân cấp, chi nguồn từ cấp chuyển Chi NSNN cấp huyện có tồn đặc điểm chi NSNN sau: Thứ nh t, chi ngân sách nhà nước gắn chặt với nhi m vụ kinh tế, trị, xã hội mà phủ phải đảm nhận trước quốc gia Mức độ, phạm vi chi tiêu ngân sách nhà nước phụ thuộc vào tính chất nhiệm vụ Chính phủ thời kỳ Thứ hai, tính hi u khoản chi ngân sách nhà nước thể hi n tầm vĩ mơ mang tính tồn i n hi u kinh tế trực tiếp, hi u mặt xã hội trị, ngoại giao Chính vậy, cơng tác quản lý tài yêu cầu đặt là: xem x t, đánh giá khoản chi ngân sách nhà nước cần sử dụng tổng hợp tiêu định tính tiêu định lượng, đồng thời phải có quan điểm tồn diện đánh giá tác dụng, ảnh hưởng khoản chi tầm vĩ mơ Thứ ba, xét mặt tính ch t, phần lớn khoản chi ngân sách nhà nước khoản c p phát khơng hồn trả trực tiếp Chính nhà quản lý tài cần phải có phân tích, tính tốn cẩn thận nhiều khía cạnh trước đưa định chi tiêu để tránh lãng phí không cần thiết nâng cao hiệu chi tiêu ngân sách nhà nước Thứ tư, chi N NN thực hi n theo luật định Theo Luật pháp Việt Nam, Quốc hội quan quyền lực cao có quyền định quy mơ, nội dung, cấu phân bổ chi NSNN cho mục tiêu quan trọng Chính phủ quan hành pháp có nhiệm vụ quản lý định khoản chi NSNN cụ thể phê chuẩn hạn mức ngân sách địa phương Thứ năm, chi N NN hướng đến lợi ích chung quốc gia địa phương Các quan sử dụng NSNN không lợi ích cục địa phương mà sử dụng NSNN ngược lại lợi ích quốc gia địa phương Hơn nữa, chi NSNN có mục tiêu trì ổn định phát triển đất nước lâu dài, lợi ích nhân dân toàn xã hội, NSNN phải kiểm sốt nghiêm ngặt để tránh lạm dụng, tham ơ, tham nhũng người quản lý sử dụng NSNN Thứ sáu, khoản chi N NN gắn liền với vận động phạm trù giá trị khác tiền lương, giá cả, lãi suất, tỷ giá hối đối, tín dụng … Nhận thức rõ mối quan hệ có ý nghĩa quan trọng việc kết hợp chặt chẽ sách ngân sách với sách tiền tệ, thu nhập q trình thực mục tiêu kinh tế vĩ mô 1 Vai trò chi ngân sách Nhà nước c p huy n Chi NSNN cấp huyện đóng vai trò quan trọng hoạt động liên quan cấp tỉnh cấp xã, bật nội dung sau: - Đóng góp phần nhiệm vụ chi ngân sách tỉnh hoạt động tỉnh - Cung cấp ngân sách cho hoạt động chi thường xuyên, chi đầu tư XDCB địa bàn huyện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ trị giao Phục vụ việc phát triển, bước xây dựng đồng bộ, đại hạ tầng đô thị; đảm bảo an ninh, trị, trật tự xã hội; thực tốt nhiệm vụ quân sự; quốc phòng địa phương; - Hỗ trợ cho ngân sách xã đảm bảo hoạt động theo mục tiêu, đảm bảo ổn định cấu thu chi ngân sách xã bước phát triển theo định hướng cấp đề thời kỳ Vai trò chi ngân sách cấp huyện phụ thuộc nhiều vào việc cấp huyện sử dụng ngân sách Việc trì tồn hoạt động máy cấp huyện cần phải có nguồn tài đảm bảo nhu cầu chi tiêu, muốn ngân sách cấp huyện phải thể số yêu cầu sau: + Khai thác, động viên, tập trung nguồn lực tài để đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu chi tiêu cấp huyện dự tính cho thời kỳ phát triển + Phân bổ nguồn tài tập trung cho nhu cầu chi tiêu hợp lý nhằm trì tồn nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động máy quyền cấp huyện, đảm bảo thực chức năng, nhiệm vụ quản lý nhà nước lĩnh vực khác địa bàn + Kiểm tra, giám sát để bảo đảm cho nguồn tài phân bổ sử dụng cách hợp lý, tiết kiệm có hiệu đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước phát triển kinh tế - xã hội Vị trí, vai trị chi ngân sách cấp huyện việc hoạch định chế, sách quản lý tổ chức thực chế, sách phải thể đầy đủ, đảm bảo cho quyền cấp huyện hoạt động có hiệu lực, hỗ trợ tích cực cho phát triển, đảm bảo hài hòa tăng trưởng kinh tế với tiến xã hội Hoạt động ngân sách huyện nói chung, chi ngân sách huyện nói riêng phải tạo tiền đề vật chất điều kiện thuận lợi cho hấp thu tiến xã hội, tạo môi trường thuận lợi cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ phát triển, thực tốt q trình cơng nghiêp hóa, đại hóa địa bàn 1.1.2 Nội dung chi ngân sách nhà nước cấp huyện Theo luật NSNN hành, nội dung chi phân loại cụ thể sau: a Chi đầu tư phát triển Chi đầu tư phát triển NSNN trình sử dụng phần vốn tiền tệ tập trung vào NSNN để xây dựng sở hạ tầng KT-XH, phát triển sản xuất thực dự trữ vật tư hàng hóa nhằm thực mục tiêu ổn định tăng trưởng kinh tế Chi đầu tư phát triển có đặc điểm sau: - Chi đầu tư phát triển ngân sách khoản chi tích lũy - Quy mô cấu chi đầu tư phát triển NSNN không cố định phụ thuộc vào chiến lược phát triển KT-XH Nhà nước thời kỳ mức độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Chi đầu tư phát triển phải gắn chặt với chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư Theo phân cấp, chi đầu tư phát triển huyện gồm: * Đầu tư đường ngõ phố, ngõ xóm đường nội khu dân cư * Đầu tư hè đường phố địa bàn * Đầu tư hệ thống chiếu sáng công cộng vườn hoa, công viên huyện quản lý đầu tư chiếu sáng công cộng ngõ, ngách khu dân cư địa bàn huyện * Đầu tư cơng trình nước ngõ, ngách khu vực dân cư không tiếp giáp đường Thành phố quản lý * Đầu tư lĩnh vực Văn hóa - Thể thao: Đầu tư nhà văn hóa, trung tâm văn hóa thể thao, nhà thi đấu thể thao, nhà văn hóa - thiếu nhi cấp huyện; nhà văn hóa thơn; khu dân cư, khu vui chơi cộng đồng Đầu tư bảo tồn, tơn tạo di tích địa bàn (ngồi di tích Thành phố quản lý) * Đầu tư lĩnh vực Giáo dục - Đào tạo Y tế Đầu tư xây dựng trường mầm non; nhóm trẻ, lớp mẫu giáo độc lập Đầu tư trường tiểu học, trung học sở (trừ trường Thành phố quản lý); Đầu tư xây dựng trung tâm bồi dưỡng trị quận, huyện, thị xã; trung tâm dạy nghề địa bàn; trung tâm Tin học, trung tâm Ngoại ngữ, trung tâm giáo dục cộng đồng Trung tâm giáo dục thường xuyên cấp huyện quản lý Đầu tư trung tâm Y tế quận, huyện, thị xã (bao gồm phòng khám đa khoa khu vực, trạm y tế phường, xã, thị trấn); Trung tâm dân số kế hoạch hóa 3.2.2.2 Đối với việc chấp hành dự toán NSNN Thứ nh t, tổ chức thực dự toán NSNN - Đối với chi đầu tư phát triển: Cần cụ thể hóa dự tốn NSNN duyệt có chia quý, tháng để đạo trình thực phải dựa cứ, sở khoa học, đảm bảo phù hợp với tình hình thực tế Vì vậy, việc cụ thể hóa dự tốn NSNN tiến hành theo trình tự: + Dự toán duyệt chi đầu tư phát triển năm có chia q, tháng theo tính quy luật mùa vụ năm báo cáo + Xem x t dự tốn duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến cảu năm kế hoạch để điều chỉnh tăng, giảm chi quý, tháng cho phù hợp với tình hình thực tế năm kế hoạch + Hình thành hạn mức chi cho đầu tư phát triển để lên kế hoạch tạm ứng, cấp phát vốn cho chi đầu tư phát triển, đảm bảo tiến độ năm kế hoạch - Đối với chi thường xun: Cần cụ thể hóa dự tốn NSNN duyệt chia hàng quý, tháng tiến hành theo trình tự: + Kinh phí đảm bảo chi quỹ lương kinh phí quản lý duyệt năm phải chia hàng quý, tháng có tính mức tăng, giảm quỹ lương năm kế hoạch để điều chỉnh cho phù hợp + Kinh phí nghiệp duyệt phải chia quý, tháng có xem x t dự tốn duyệt có nhu cầu chi theo yêu cầu thực tế dự kiến năm kế hoạch + Hình thành hạn mức chi thường xuyên để lên kế hoạch cấp phát kinh phí cho chi thường xuyên, đảm bảo theo tiến độ cảu năm kế hoạch Thứ hai, chấp hành chi NSNN qua hình thức cấp phát kinh phí - Đối với chi đầu tư phát triển: 90 Cần xác định khâu quan trọng như: Tiêu chuẩn tham gia đấu thầu, đấu thầu công khai, mở rộng đối tượng giám sát tiến độ, chất lượng thi công, công khai tiêu chuẩn móng, vật tư cơng trình; sở xem x t nghiệm thu tốn cơng trình, phải kiểm tra ch o, đảm bảo tính khách quan Việc hỗ trợ vốn cho doanh nghiệp nhà nước (nếu có) phải quản lý chặt chẽ, cập nhật tình hình hoạt động doanh nghiệp, có xem x t đến cần thiết hiệu quả, phục vụ đến lợi ích chung - Đối với chi thường xuyên: Có kết hợp quan Tài cấp đảm bảo ngân sách cấp quan tâm hướng dẫn, kiểm tra, hỗ trợ, tạo điều kiện thuận lợi cho ngân sách cấp Ngược lại, ngân sách cấp phải chấp hành theo hướng dẫn, đọa ngân sách cấp thông tin kịp thời cho ngân sách cấp khó khăn, thuận lợi q trình chấp hành ngân sách đại phương để giải Đồng thời, cần cso kết hợp quan chức quản lý NSNN đơn vị thụ hưởng ngân sách phải thống quản lý, tránh quản lý chồng ch o không cần thiết Tổ chức triển khai thật tốt chế khoán chi hành đơn vị hành đơn vị nghiệp khơng có thu; có chế tự chủ tài đơn vị nghiệp có thu Đồng thời, triển khai thực quy chế cơng khai tài chính, quy chế tự kiểm tra, quy chế dân chủ Điều giúp đơn vị tự chủ tài thực kiểm sốt, giám sát theo quy chế chi tiêu nội sát với tình hình thực tế cảu đơn vị, khắc phục tình trạng chế độ, tiêu chuẩn, định mức lạc hậu, không phù hợp với thực tế Đối với đơn vị chưa áp dụng chế khốn chi hành quan thẩm quyền ban hành định chế tài phải quan tâm, rà sốt chế độ, tiêu chuẩn, định mức hàng năm để ban hành cho phù hợp với tình hình thực tế 91 Cơ quan Tài cần quan tâm thường xuyên để đọa khắc phục hạn chế phương thức quản lý Thứ ba, kiểm soát chi NSNN qua KBNN - Đối với chi đầu tư phát triển: Trong khoản chi đầu tư phát triển chi đầu tư XDCB khoản chi lớn nhất, chủ yếu có nội dung quản lý phức tạp chi đầu tư phát triern Vì vậy, KBNN phải trọng kiểm sốt tính bản, trọng yếu hồ sơ, chứng từ, thủ tục, trình tự chi đầu tư phát triển nói chung chi đầu tư XDCB nói riêng pháp luật, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý vốn đầu tư phát triển Việc cấp phát chi đầu tư phát triển từ NSNN đòi hỏi phải tuân thủ theo nguyên tắc sau: + Cấp phát vốn đầu tư XDCB phải thực sở chấp hành nghiêm chỉnh trình tự đầu tư xây dựng theo quy trình pháp luật hành + Việc cấp phát vốn đầu tư XDCB phải đảm bảo mục đích, kế hoạch + Việc thực cấp phát vốn đầu tư thực theo mức độ thực tế hồn thành kế hoạch theo dự tốn duyệt + Cấp phát vốn đầu tư XDCB phải thực kiểm tra đồng tiền việc sử dụng mục đích, có hiệu - Đối với chi thường xun: + KBNN đóng vai trị kiểm sốt chặt chẽ khoản chi NSNN, đặc biệt khoản chi thường xuyên để đảm bảo tăng cường hiệu kiểm soát, chi thường xuyên NSNN cần phải tuân thủ nguyên tắc chi trực tiếp qua KBNN + Tất khoản chi NSNN phải kiểm tra, kiểm sốt trước, sau q trình cấp phát, toán, đảm bảo hội đủ điều kiện cấp phát toán theo quy định pháp luật 92 + KBNN có trách nhiệm kiểm sốt hồ sơ, chứng từ, điều kiện chi, thực cấp phát, toán kịp thời khoản chi NSNN theo quy định pháp luật hành + KBNN phối hợp với quan Tài chính, quan QLNN có thẩm quyền việc kiểm tra tình hình sử dụng NSNN xác nhận số thực chi NSNN qua KBNN đơn vị sử dụng NSNN + Phải kiểm tra tính bản, trọng yếu chứng từ, thủ tục, trình tự chi thường xuyên 3.2.2.3 Đối với việc toán NSNN Sau nhận báo cáo toán đơn vị dự toán cấp dưới, Thủ trưởng đơn vị dự tốn cấp có trách nhiệm x t duyệt tốn thơng báo kết x t duyệt toán cho đơn vị cấp Sở Tài có trách nhiệm thẩm định tốn thu NSNN phát sinh địa bàn thành phố, toán thu, chi ngân sách thành phố Vì vậy, để có sở tổng hợp, Phịng Tài - Kế hoạch cần tổng hợp toán thành phố, đảm bảo báo cáo tốn hồn thành thời hạn, tiêu chuẩn, chế độ gửi đến Sở Tài kịp thời Đối với KBNN có trách nhiệm tổ chức hạch toán kế toán thu, chi NSNN theo mục lục NSNN đảm bảo khaonr thu, chi NSNN phát sinh hạch tốn xác, trung thực, kịp thời đầy đủ theo định kỳ hàng tháng, quý, năm Quyết toán chi NSNN phải thực quan tâm khâu phân tích số ;iệu, đánh giá việc thực tiêu KTXH địa phương, tình hình thực Nghị HĐND cấp rút học kinh nghiệm phục vụ cho việc quản lý điều hành chi NSNN địa phương cho năm 93 Hồn thiện chế độ kế tốn, kiểm toán, toán NSNN Thực kiểm toán nội đơn vị, quan sử dụng kinh phí NSNN Nghiên cứu thiết lập hệ thống tiêu đánh giá hiệu sử dụng nguồn vốn từ NSNN 3.2.3 Tăng cường tra, kiểm tra, giám sát công khai, minh bạch chi tiêu ngân sách nhà nước Cần hoàn thiện mối quan hệ phối hợp phân định rõ trách nhiệm, quyền hạn quan tham gia vào trình kiểm tra ngân sách từ khâu lập, chấp hành toán ngân sách Cải tiến kiểm tra, tra việc lập dự tốn thu, chi NSNN quan tài đảm nhận để đảm bảo yêu cầu, trình tự xây dựng dự tốn theo luật định Khâu hướng dẫn số thông báo kiểm tra dự toán phải thật cụ thể khâu x t duyệt dự toán phải thực chặt chẽ, khách quan giải vấn đề chưa đồng thuận quan tham gia lập dự toán ngân sách Cơ quan tài chính, KBNN thường xuyên kiểm tra, đối chiếu theo tiến trình chấp hành ngân sách chế độ, tiêu chuẩn, định mức hành, tính hợp pháp, hợp lệ chứng từ, … Cơ quan tài chính, thuế phối hợp với KBNN cấp rà sốt, đối chiếu tất khoản thu, chi NSNN năm đảm bảo khoản thu, chi NSNN hạch tốn đầy đủ, xác, mục lục NSNN Việc kiểm tra, tra, kiểm toán toán NSNN phải đảm bảo tính trung thực pháp luật; xử lý nghiêm minh sai phạm, tiêu cực quản lý thu, chi NSNN khen thưởng kịp thời việc sử dụng tiết kiệm, hiệu kinh phí NSNN, hồn thành xuất sắc nhiệm vụ giao 94 Đẩy mạnh việc triển khai thực quy chế công khai tài chính, quy chế dân chủ, quy chế tự kiểm tra nhằm đảm bảo mở rộng đối tượng tham gia, tra, kiểm tra toàn diện lĩnh vực lĩnh vực thụ hưởng NSNN Tăng cường công tác kiểm tra, tra xử lý vi phạm trình chấp hành ngân sách, sử dụng ngân sách Hằng năm, Thanh tra thành phố cần phối hợp với Phịng Tài - Kế hoạch lên kế hoạch tra, kiểm tra đơn vị, xã phường có sử dụng ngân sách trình UBND thành phố phê duyệt Qua tra, kiểm tra, kiến nghị với sở khắc phục sai phạm quản lý ngân sách Nếu cá nhân, đơn vị vi phạm pháp luật kiến nghị cấp có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật 3.2.4 Đẩy mạnh đào tạo.bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ đạo đức nghề nghiệp cho công chức thực công tác quản lý chi ngân sách nhà nước Đào tạo, bồi dưỡng bố trí cán tài chính, kế tốn thành phố giải pháp tích cực, góp phần nâng cao lực, chun mơn để đảm đương nhiệm vụ - Tổ chức thực tốt cơng tác phân loại cán theo chuẩn mực lực, trình độ, phẩm chất đạo đức để bố trí vào vị trí thích hợp Thực tốt việc điều động, luân chuyển, luân phiên công việc cán theo chế độ quy định - Tăng cường tập huấn, bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán quản lý ngân sách theo hướng chuyên môn hóa kỹ quản lý, thực nghiêm túc quy trình nghiệp vụ, khai thác sử dụng thành thạo ứng dụng tin học phục vụ nhiệm vụ chuyên môn; đồng thời nâng cao nhận thức cán cơng tác cải cách hành nhiệm vụ trọng tâm việc nâng cao hiệu quản lý 95 - Căn vào thực trạng đội ngũ cán nay, thời gian tới cần có kế hoạch cụ thể tổ chức thực đòa tạo, đào tạo lại nguồn nhân lực ngành Tài chính, KBNN đảm bảo đap ứng nhiệm vụ phát triển KTXH quản lý chi ngân sách địa phương Mở rộng hình thức đào tạo đào tạo bồi dưỡng tập trung, vừa làm vừa học trường huyện Cần coi trọng việc học ngoại ngữ tin học nhằm đáp ứng nhu cầu nhiệm vụ theo trình đổi thể chế chế quản lý NSNN Tiếp tục khảo sát, đánh giá bố trí lại đội ngũ cán đảm bảo nhiệm vụ trước mắt lâu dài, nâng cao lực chuyên môn, đổi phong cách làm việc 3.2.5 Áp dụng công nghệ thông tin vào cơng tác quản lý chi ngân sách nhà nước Chính quyền địa phương cần quan tâm bố trí ngân sách hợp lý để tăng cường đầu tư cho hạ tầng công nghệ thong tin phần mềm ứng dụng quản lý NSNN, trọng đến phần mềm có liên kết thong tin quản lý quan quản lý ngân sách tiến tới liên kết với ĐVSDNS Như thong qua hệ thống phần mềm kết nối liệu từ chương trình Tabmis, trang Web, Kiot … Nâng cấp sở hạ tầng truyền thong; quản lý vận hành hạ tầng truyền thong lĩnh vực tài địa bàn, triển khai kết nối hạ tầng truyền thong huyện xã phạm vi toàn huyện Đảm bảo lưu trữ cập nhật liệu thu, chi ngân sách KBNN phục vụ điều hành ngân sách địa bàn, tạo bước đệm cung cấp thong tin cho sở liệu quốc gia tài – ngân sách; kết nối thong tin Vậy, cải cách tài cơng song song với việc triển khai ứng dụng phần mềm, tiến công nghệ thông tin quản lý NSNN, từ phối hợp đến kiểm soát chi ngân sách đến quản lý dự toán NSNN, thực toán điện tử, hạch toán kế toán mạng diện rộng, sử dụng Kiot thong tin công khai chi tiêu, mua sắm đầu tư XDCB từ NSNN, rút ngắn thời gian 96 giao dịch, giảm tiêu cực phiền hà lề nối làm việc quan lieu tắc trách gây ra, góp phần nâng cao hiệu quản lý tài cơng địa bàn 3.2.6 Tăng cường phối hợp đồng bộ, chặt chẽ đơn vị tham gia quản lý chi ngân sách nhà nước (HĐND, UBND,cơ quan tài chính, quan kế hoạch, KBNN, đơn vị sử dụng ngân sách a) Thực phân cấp theo quy định Luật NSNN, nhiệm vụ thuộc quyền địa phương NSĐP đảm bảo Việc thực chế độ sách liên quan đến nhiệm vụ quyền địa phương trung ương địa phương điều phải phối hợp thực hiện; Ngân sách tỉnh tính tốn cân đối cho ngân sách huyện, thị xã đầy đủ để xử lý chênh lệch thu chi đảm bảo dự phòng theo tỷ lệ quy định Các huyện phải chủ đông điều hành ngân sách cấp để thực nhiệm vụ giao, khơng trơng chờ ỷ lại cấp b) Các huyện cần tập trung ngân sách để đầu tư cho lĩnh vực nông nghiệp, thủy lợi, ngư nghiệp,… để thúc đẩy nhanh q trình chuyển đổi cấu kinh tế nơng nghiệp c) Sau nhận phân bổ ngân sách HĐND Tỉnh, phịng tài kế hoạch huyện khẩn trương tham mưu UBND Huyện phân bổ ngân sách, trình HĐND cấp phê chuẩn, xúc tiến thơng báo cho đơn vị thụ hưởng theo nhiệm vụ tổ chức thu từ đầu năm nhiệm vụ quan trọng như: xây dựng, tu bổ cơng trình sở hạ tầng kinh tế - xã hội; đảm bảo chi thường xuyên chi ngân sách xã hội địa phương d) Các chủ đầu tư cơng trình dự án thông báo vốn đầu năm cần phải xúc tiến khởi công; phấn đấu khắc phục tồn cản trở việc giải ngân đầu tư xây dựng bản, cơng trình mục tiêu nghiệp kinh tế, nghiên cứu khoa học 97 e) Cơ quan tài kho bạc cấp thực quy định cấp phát vốn kiểm soát chi ngân sách theo quy định Luật NSNN f) Phân bổ điều hành chi ngân sách phải quán triệt nghuên tắc tiết kiệm chống lãng phí 3.3 Một số kiến nghị với cấp 3.3.1 Kiến nghị với Chính phủ, Bộ Tài Thứ nh t, cần phải nghiên cứu hồn thiện sách thuế Trong q trình hồn thiện sách thuế cần quán triệt quan điểm Đảng nahf nước đổi sách thuế Chính sách thuế phải góp phần nâng cao lực cạnh tranh, tăng cường đầu tư đổi công nghệ đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, hội nhập kinh tế quốc tế Theo yêu cầu phát triển kinh tế việc hồn thiện sách thuế phải nhằm thiết lập hệ thống thuế công hiệu quả, phải đơn giản, ổn định, minh bạch, công khai có tính luật pháp cao Áp dụng hệ thống thuế không phân biệt thành phần kinh tế doanh nghiệp nước doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi Thứ hai, cần nghiên cứu đổi phương pháp lập dự toán NSNN theo đầu vào sang lập dự toán NSNN theo kết đầu Quản lý NSNN theo kết đầu coi công cụ để Nhà nước tập trung nguồn lực công vào nơi mang lại lợi ích cao cho xã hội, giúp cải thiện sách cơng góp phần tăng cường hiệu quản lý Thứ ba, cần nghiên cứu hoàn thiện chế quản lý, cáp phát toán khoản chi NSNN NSNN cần phải công khai q trình lập, chấp hành tốn Cơng khai quy trình cấp phát, kiểm sốt chi NSNN Điều cho ph p xác định rõ trách nhiệm quyền hạn quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng Phân định rõ trách nhiệm kiểm soát chi nội ngành tài xác định quy trình hợp lý quy trình kiểm sốt, 98 toán chi trả khoản chi NSNN đặc biệt mối quan hệ quan tài chính, KBNN đơn vị thụ hưởng Thứ tư, đổi công tác kiểm tốn quan hành chính, đơn vị nghiệp nhằm nâng cao trách nhiệm hiệu sử dụng kinh phí từ NSNN, xóa bỏ tình trạng nhiều đầu mối tra, kiểm tra, kiểm toán đơn vị sử dụng ngân sách Thứ năm, hoàn thiện hệ thống định mức tiêu chuẩn thu, chi NSNN, rà soát định mức, tiêu chuẩn chi tiêu; xóa bỏ định mức, tiêu chuẩn chi khơng cịn phù hợp với thực tiễn Đồng thời, đề nghị phân cấp, phân quyền cho địa phương ph p ban hành số chế độ tiêu chuẩn, định mức chi ngân sách với yêu cầu điều kiện định theo mức khung Trung ương quy định Chính phủ cần thống quản lý việc ban hành chế độ, tiêu chuẩn định mức gồm: Các định mức Trung ương ban hành; định mức trung ương quy định mức khung, giao HĐND cấp tỉnh định cụ thể cho phù hợp với đặc điểm địa phương Xây dựng khung định mức chi ngân sách với hệ số khác để phù hợp với đặc điểm khả ngân sách cấp quyền; phù hợp với đặc điểm điều kiện địa lý vùng lãnh thổ; phù hợp với quy mơ tính chất đặc thù quan quản lý nhà nước 3.3.2 Kiến nghị với HĐND, UBND, Sở Tài Thành phố Hà Nội Thứ nh t, UBND Thành phố mạnh dạn phân cấp nguồn thu tỷ lệ phân chia cao ngân sách cấp nhằm khuyên khích tính động sáng tạo quan cấp việc bồi dưỡng, khai thác nguồn thu Đồng thời vào điều kiện cụ thể quận, huyện để phân cấp cho phù hợp Thứ hai, UBND Thành phố đạo Sở Tài chính, Sở Kế hoạch đầu tư, Cục Thuế Hà Nội cần nghiên cứu hoàn thiện chế phân cấp cho quận ngân sách đầu tư XDCB xứng đáng với quy mô Thủ đô nước 99 Thứ ba, UBND Thành phố cần điều chỉnh hệ thống định mức phân bổ ngân sách cho phù hợp, cần trọng tăng định mức phân bổ chi cho nghiệp giáo dục, đào tạo,và dạy nghề; tăng định mức phân bổ chi khác ngân sách quản lý hành chính, đảng, đồn thể; Chi nghiệp kinh tế nghiệp văn hóa thể thao văn hóa thể thao du lịch… Thứ tư, UBND Thành phố cần có văn hướng dẫn việc xây dựng quy chế chi tiêu nội tương đối cụ thể, thuận lợi cho đơn vị triển khai thực Phịng Tài kế hoạch vào quy định trên, hướng dẫn thêm số nội dung phù hợp với điều kiện thành phố để thực Thứ năm, UBND Thành phố cần ban hành văn điều chỉnh số định mức chi tiêu lạc hậu chế độ ph p, công tác phí, chế độ học …; nghiên cứu tăng định mức chi hành thực tế qua nhiều lần thực cải cách tiền lương định mức chi hành tăng khơng đáng kể có thực tế đơn vị hành ngồi số biên chế giao cịn số lượng cán hợp đồng ngồi định biên (khơng ngành tài Thành phố xem x t khốn) nên thực tế kinh phí tiết kiệm để tăng thu nhập cịn ít, chưa tạo động lực để thực khoán Thứ sáu, Tăng cường thực chương trình cải cách hành quận, rà sốt xếp lại máy QLNN quận theo hướng tinh gọn, giảm đầu mối, bỏ trung gian để nâng cao hiệu lực quản lý, thuận lợi thực khoán Thứ bảy, Có kế hoạch tiến hành đào tạo, đào tạo lại đội ngũ cán cấp quận, phường theo chương trình đào tạo cán Thành ủy Hà nội, đảm bảo có đội ngũ cán đủ điều kiện lực phẩm chất đạo đức, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ 100 Thứ tám, UBND Thành phố cần thực quán sách đền bù giá đền bù giải phóng mặt để đẩy nhanh tiến độ đầu tư XDCB địa bàn 3.3.3 Kiến nghị với đơn vị sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước Các đơn vị sử dụng kinh phí NSNN, đơn vị thụ hưởng ngân sách phải chấp hành tuyệt đối điều kiện cấp phát, toán khoản chi KBNN Các khoản chi phải có dự tốn ngân sách duyệt, đảm bảo chế độ sách, tiêu chuẩn, định mức chi tiêu NSNN Chính phủ quan nhà nước có thẩm quyền ban hành quan tài thủ trưởng đơn vị duyệt chi phải có đầy đủ chứng từ liên quan, làm sở kiểm soát chi KBNN thành phố Thực quy trình kiểm sốt chi NSNN qua KBNN Kiểm tra trước, sau chi NSNN Đây khâu quan trọng kiểm soát trước chi ngăn ngừa loại bỏ khoản chi tiêu không chế độ quy định, không định mức tiêu chuẩn, đảm bảo sử dụng vốn có hiệu quả, chống lãng phí thất tiền vốn nhà nước TIỂU KẾT CHƯƠNG Trên sở đánh giá thực trạng quản lý chi NSNN huyện Ứng Hòa chương 2, chương tập trung nghiên cứu, đề xuất số định hướng hệ thống giải pháp nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn thời gian tới, bao gồm: Năm quan điểm bốn mục tiêu hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN phù hợp với tình hình phát triển KTXH địa phương Đồng thời luận văn đưa tám giải pháp thiết thực nhằm hoàn thiện quản lý chi NSNN địa bàn Để giải pháp nêu có tính khả thi, luận văn đề xuất kiến nghị với Chính phủ, Tài chính, quyền 101 địa phương, quan quản lý điều hành ngân sách, góp phần hồn thiện công tác quản lý chi ngân sách địa bàn, đáp ứng lộ trình cải cách tài cơng giai đoạn KẾT LUẬN Ngân sách huyện phận cấu thành Ngân sách Nhà nước Thực quản lý ngân sách huyện nhiệm vụ mà hoạt động thu, chi tài Ngân sách diễn quản lý cơng khai chặt chẽ Vì vậy, cần có nhận thức mức, đòi hỏi cách làm hợp lý đơn vị Cấp uỷ Đảng, Chính quyền cấp, ngành tài Nâng cao hiệu quản lý ngân sách huyện Ứng Hòa tất yếu, q trình lâu dài gặp khơng khó khăn, vướng mắc, địi hỏi nỗ lực cố gắng cá nhân, cấp, nghành Thông qua luận văn đề tài: “ Quản lý chi ngân sách nhà nước huy n Ứng Hòa, thành phố Hà Nội” em muốn nêu kết đạt tồn tại, nguyên nhân, công tác quản lý chi NSNN cấp huyện, đồng thời trình bày số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách huyện Tuy nhiên với khả trình độ thời gian có hạn, chun đề khơng tránh khỏi thiếu sót, kính mong thầy, giáo bạn đọc góp ý, nhận x t để chuyên đề hoàn thiện hơn, với mong muốn góp 102 phần nhỏ nâng cao hiệu công tác quản lý ngân sách huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật NSNN năm 2002 văn hướng dẫn thực luật NXBTC năm 2003 Bộ Tài (2005), 60 năm Tài Việt Nam, NXB Tài chính, Bộ tài (2002), Báo cáo Tổng kết năm thực luật NSNN, Hà Nội Bộ Tài (2001), Giáo trình NSNN, NXB Tài chính, Hà Nội Nghị Ban chấp hành Đảng thành phố Hà Nội Nguyễn Thị Cành (2008), Tài cơng, Tái lần thứ có sửa chữa, bổ sung, NXB Đại học Quốc gia, Tp Hồ Chí Minh PGS.TS Dương Đăng Chính, TS Phạm Văn Khoan (200 ), Giáo trình quản lý Tài cơng, NXB Tài chính, Hà Nội 103 PGS.TS Sử Đình Thành (Chủ biên), TS Bùi Thị Mai Hoài (2009), Lý thuyết Tài cơng, NXB Đại học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Khoa học quản lý, NXB trị quốc gia, Hà Nội 10 Luật NSNN năm 2015, NXB Lao động , Hà Nội 11 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật Tổ chức Chính quyền địa phương, NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội 12 UBND huyện Ứng Hòa, Báo cáo tốn NSNN huyện Ứng Hịa, thành phố Hà Nội (2014 - 2016) 13 UBND huyện Ứng Hòa (201 ), Báo cáo tổng kết tình hình kinh tế - xã hội giai đoạn 2014 – 2016; phương hướng nhiệm vụ giai đoạn 201 -2022 huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội 14 Bài giảng chi tiết môn NSNN bậc cao học Đại học kinh doanh Công nghệ Hà Nội, năm 2016 15 Giáo trình NSNN, đại học Kinh doanh Công nghệ Hà Nội, năm 2012 16 Phạm Trung Kiên (2014), Học viện Hành Quốc Gia, Luận văn Thạc sỹ Tài – Ngân hàng “Quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Giao Thủy, Nam Định” Trần Anh Dũng (2016), Học viện Hành chính, Luận văn Thạc sỹ Tài – Ngân hàng “Quản lý chi thường xuyên NSNN huyện Đông Anh, TP Hà Nội” 18 PGS.TS Lê Chi Mai (2011), giáo trình “Quản lý chi tiêu cơng”, Nhà xuất trị quốc gia – thật, Hà Nội 104 ... tích vấn đề lý luận liên quan đến quản lý chi ngân sách nhà nước như: phân cấp quản lý chi ngân sách nhà nước, nội dung quản lý chi ngân sách nhà nước, vai trò quản lý chi ngân sách nhà nước, …Đồng... VỀ QUẢN LÝ CHI NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC CẤP HUYỆN 1.1 Tổng quan chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò chi ngân sách nhà nước cấp huyện 1.1.1.1 hái ni m chi ngân sách nhà. .. lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội giai đoạn 2014-2016 Chương Phương hướng giải pháp tăng cường quản lý chi ngân sách nhà nước huyện Ứng Hòa, thành phố Hà Nội năm đến Chương

Ngày đăng: 05/01/2023, 15:46

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan