Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 21 25 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn ra Hán Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 o0o Nguồ[.] Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 21 - 25 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 21 - 25 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Lời nói đầu Cuốn 21 Chƣơng 31 Giải Thích: Tám Bội Xả, Tám Thắng Xứ, Chín Thứ Đệ Định, Mƣời Nhất Thiết Xứ Chƣơng 32 12 Giải Thích: Chín Tƣởng .12 Chƣơng 33 19 Giải Thích: Tám Niệm 19 Cuốn 22 29 Cuốn 23 57 Chƣơng 34 57 Giải Thích: Mƣời Tƣởng 57 Chƣơng 35 70 Giải Thích: Mƣời Một Trí 70 Cuốn 24 79 Chƣơng 36 79 Giải Thích: Mƣời Lực 79 Cuốn 25 99 Chƣơng 37 99 Giải Thích: Bốn Việc Khơng Sợ, Bốn Trí Vơ Ngại 99 Lời nói đầu Trong Tập II gồm có nửa sau phẩm Tựa đầu, từ chƣơng 31 đến chƣơng 46 (phẩm Tựa có 46 chƣơng, 30 chƣơng đầu in tập I – 1997) Tiếp phẩm Dâng bát thứ hai, phẩm Tập tƣơng ƣng thứ ba, phẩm Vãng sanh thứ tƣ, phẩm Thán độ thứ năm, phẩm Tƣớng lƣỡi thứ sáu Tất trải dài 20 cuốn, từ 21 đến 40 Ngài Cƣu-ma-la-thập dịch luận Đại Trí Độ vào khoảng năm 402-404, trƣớc Ngài Huyền Trang dịch hai kỷ, nên có thuật ngữ xƣa, đƣợc phổ cập Khi gặp thuật ngữ nhƣ vậy, đổi lại số theo thuật ngữ vị dịch sau đƣợc phổ cập nhiều Ví dụ: - Thuật ngữ ngũ tình, lục tình đổi lại ngũ căn, lục - Thuật ngữ ngũ chúng, ngũ thọ chúng, ngũ ấm, ngũ thọ ấm đổi lại ngũ uẩn, ngũ thủ uẩn - Thuật ngữ ngũ vô học chúng đổi lại ngũ vô lậu uẩn - Thuật ngữ ẩn vô ký, phi ẩn vô ký, đổi lại hữu phú vô ký, vô phú vô ký - Thuật ngữ sổ duyên tận, phi sổ duyên tận; sổ duyên diệt, phi sổ duyên diệt; trí duyên tận, phi trí duyên tận; trí duyên diệt, phi trí duyên diệt chƣơng 23,24,29,30,43 đổi lại trạch diệt, phi trạch diệt Phái hữu khái quát tất pháp vào 75 pháp, 72 pháp thuộc hữu vi pháp thuộc vô vi Hữu vi pháp có mang theo bốn tƣớng hữu vi sanh, trụ, dị, diệt Cịn pháp vơ vi tức chơn lý, chơn khơng, khơng có bốn tƣớng Ba pháp vô vi: Hƣ không vô vi: cho tánh suốt thông không ngăn ngại hƣ không vật Tính trống khơng hƣ khơng thuộc sắc pháp, bị thay đổi sanh diệt, cịn tính suốt thơng khơng ngăn ngại hƣ khơng khơng thay đổi sanh diệt, nên gọi vô vi Trạch diệt vơ vi: trí tuệ lựa chọn, quán sát pháp Tứ đế, diệt đƣợc pháp hữu lậu hữu vi phiền não, làm hiển lộ tính tịnh vơ vi vơ lậu ngồi bốn tƣớng hữu vi, tức Niết-bàn Phi trạch diệt vô vi: khơng phải trí tuệ lựa chọn làm tiêu diệt, mà thiếu dun, bị trở ngại nên pháp hữu lậu hữu vi tƣơng lai không sanh khởi đƣợc Không sanh tức không diệt, nên gọi vô vi Ba vô vi nhƣ vậy, dù dịch thuật ngữ có sai khác ý nghĩa đồng mà thơi Trong dịch có đổi chỗ dựa theo kinh Đại Bát-nhã Ngài Huyền Trang dịch Đơi điều nhƣ vậy, tơi xin lƣu ý q vị độc giả PL 2542 Từ Đàm, mùa An cư Mậu Dần (1998) Thích Thiện Siêu o0o Cuốn 21 Chương 31 Giải Thích: Tám Bội Xả, Tám Thắng Xứ, Chín Thứ Đệ Định, Mười Nhất Thiết Xứ Tám Bội xả: Trong có sắc, ngồi qn sắc Trong khơng sắc ngồi qn sắc Tịnh bội xả thân tác chứng; với bốn vô sắc định diệt thọ tƣởng định thành tám bội xả Bội trái, hết năm dục, lìa tâm tham đắm ấy, nên gọi bội xả * Khơng hoại sắc ngồi, khơng diệt tƣớng sắc ngoài, lấy tâm quán sắc bất tịnh, bội xả thứ * Hoại sắc trong, diệt tƣớng sắc trong, khơng hoại sắc ngồi, khơng diệt tƣớng sắc ngồi, lấy tâm quán sắc bất tịnh, bội xả thứ hai Hay bội xả quán bất tịnh: Qn qn ngồi bất tịnh, Khơng thấy trong, thấy ngồi bất tịnh, cớ sao? Vì chúng sanh có hai phần hành, hành kiến hành Ngƣời nhiều đắm vui, phần nhiều bị buộc ngoại kiết sử hành; ngƣời kiến nhiều phần nhiều đắm theo thân kiến hành… bị nội kiết sử buộc Do nên ngƣời nhiều qn sắc ngồi bất tịnh, ngƣời kiến nhiều quán tự thân bất tịnh bại hoại * Lại nữa, hành giả sơ tâm chƣa thu nhiếp vi tế, mà buộc tâm nơi khó, qn ngồi, tập luyện điều nhu, bên hoại sắc tƣớng, cịn qn sắc ngồi Hỏi: Nếu khơng có tƣớng nội sắc, quán ngoài? Đáp: Ấy đƣợc giải đạo, thật đạo, nghĩa hành giả nghĩ tới ngày sau chết đi, lửa đốt trùng ăn, chốn vào đất, tiêu mất, quán phân biệt thấy rõ thân này, mảy bụi khơng cịn, gọi bên khơng sắc tƣớng, bên quán sắc Hỏi: Hai thắng xứ đầu thấy sắc ngoài, sáu thắng xứ sau thấy sắc Bội xả thứ thấy sắc ngoài, bội xả thứ hai thấy sắc ngoài, cớ hoại sắc tƣớng bên sắc tƣớng bên ngồi khơng hoại đƣợc? Đáp: Hành giả mắt thấy thân có tƣớng chết, lấy tƣớng chết vị lai đem so với thân nay, bốn đại bên ngồi khơng thấy tƣớng diệt nó, nên khó qn khơng, khơng nói ngoại sắc tiêu hoại * Lại nữa, lìa khỏi sắc giới, khơng thấy sắc ngồi * Tịnh bội xả thân tác chứng là, chỗ bất tịnh quán tịnh, nhƣ nói tám thắng xứ Tám thiết xứ đầu quán địa, thủy, hỏa, phong xanh, vàng, đỏ, trắng tịnh Quán sắc xanh nhƣ hoa sen, nhƣ núi vàng rồng, nhƣ hoa Ƣu-ma-già, nhƣ áo Bà-la-nại thật xanh; quán vàng, đỏ, trắng theo sắc nhƣ vậy, nên gọi chung tịnh bội xả Hỏi: Nếu chung tịnh bội xả, khơng nên nói thiết xứ (khắp chỗ)? Đáp: Bội xả pháp hành ban đầu, thắng xứ pháp hành chặng giữa, thiết xứ pháp hành thành tựu lâu dài Bất tịnh quán có hai bất tịnh tịnh Trong bất tịnh quán có hai bội xả bốn thắng xứ Trong tịnh quán có bội xả, bốn thắng xứ tám thiết xứ Hỏi: Hành giả lấy bất tịnh làm tịnh, cho điên đảo, quán tịnh bội xả lại không điên đảo? Đáp: Nữ sắc bất tịnh mà vọng thấy tịnh, gọi điên đảo Còn quán tịnh bội xả, tất sắc xanh thật rộng lớn, nên không điên đảo * Lại nữa, điều phục tâm nên quán tịnh Do tập quán bất tịnh lâu tâm sanh nhàm chán, nên tập quán tịnh điên đảo, khơng đắm trƣớc * Lại nữa, hành giả trƣớc quán thân bất tịnh, nƣơng theo thứ bất tịnh nơi thân, buộc tâm vào cảnh quán, sanh nhàm chán thân, nên dâm, nộ, si mỏng dần, liền tự kinh ngạc tỉnh ngộ: ta thật không mắt, thân nhƣ vậy; sanh tâm đắm trƣớc! Nhiếp tâm thật quán sát không để mê lầm Tâm đƣợc phục nhu thuận, tƣởng tƣợng thân: da, thịt, máu, tủy, bất tịnh trừ bỏ, cịn có xƣơng trắng, buộc tâm vào xƣơng ngƣời, chạy loạn ngồi thu nhiếp lại, nhiếp tâm sâu vào nên thấy xƣơng trắng tỏa ánh sáng, nhƣ mã não, nhƣ xa cừ, chiếu sáng vật AṠlà cửa ban đầu tịnh bội xả; sau quán xƣơng ngƣời tan mất, thấy xƣơng tỏa sáng, thủ lấy sắc tinh khiết bên * Lại nữa, Kim cang, ngọc thật, vàng bạc, vật báu, đất sạch, nƣớc trong, nhƣ lửa tinh khiết khơng khói khơng củi, gió khơng bụi Các sắc xanh nhƣ núi vàng ròng, sắc vàng nhƣ hoa Chiêm-bặc, sắc đỏ nhƣ hoa sen đỏ, sắc trắng nhƣ tuyết trắng…, thủ lấy tƣớng ấy, buộc tâm quán tịnh, tùy sắc ấy, thứ có ánh sáng sạch, hành giả đƣợc cảm thọ mừng vui lan khắp thân, gọi tịnh bội xả Vì duyên theo tƣớng tịnh, nên gọi tịnh bội xả, khắp thân thọ vui, nên gọi thân chứng Đƣợc thứ tâm vui trái bỏ năm dục, khơng cịn mừng vui theo nữa, nên gọi bội xả Nhƣng chƣa dứt hết lậu hoặc, trung gian sanh tâm kiết sử, đắm theo tịnh sắc, nên phải siêng tinh để dứt tâm đắm trƣớc đó, biết tịnh quán từ tâm tƣởng phát sanh Ví nhƣ ngƣời chủ làm trị huyễn, xem vật huyễn biết từ làm ra, tâm khơng sanh trƣớc Có thể khơng đeo theo sở dun, nên bội xả đổi lại gọi thắng xứ Đối với quán tịnh cao hơn, nhƣng chƣa đƣợc rộng lớn Khi hành giả trở lại thủ lấy tƣớng tịnh, dùng sức bội xả sức thắng xứ thủ lấy tƣớng đất mà quán, khiến biến khắp mƣời phƣơng hƣ khơng Qn tƣớng nƣớc, gió, lửa nhƣ Thủ lấy tƣớng xanh mà quán, khiến rộng lớn, biến khắp mƣời phƣơng hƣ không; quán tƣớng vàng, đỏ, trắng nhƣ Bấy thắng xứ lại đổi gọi thiết xứ Ba việc ý nghĩa, mà chuyển đổi làm ba tên Hỏi: Ba bội xả một, hai, ba, tám thắng xứ, mƣời thiết xứ ấy, thật quán đắc giải qn? Nếu thật qn thân có da có thịt quán thấy xƣơng ngƣời trắng? Do ba mƣơi sáu vật hợp làm thân cớ lại phân biệt quán rời ba? Bốn đại có tƣớng, dứt bỏ ba đại, quán địa đại? Bốn màu xanh cả, cớ quán làm màu xanh? Đáp: Có thật quán có đắc giải quán Thân tƣớng thật bất tịnh, quán bất tịnh thật quán, pháp thân có tƣớng tịnh, thứ sắc tƣớng tịnh thật, quán tịnh thật quán Lấy tịnh mà quán rộng tịnh, nhƣ thủ lấy tƣớng nƣớc, mà quán khắp tất nƣớc, thủ lấy tƣớng xanh mà quán khắp tất xanh, quán nhƣ vậy… đắc giải quán, thật Bốn vô sắc bội xả quán giống nhƣ bốn vô sắc định Muốn đƣợc bội xả, trƣớc vào vô sắc định Vô sắc định cửa ban đầu bội xả Bội xả sắc (trái bỏ sắc) duyên vô lƣợng hƣ không xứ Hỏi: Vô sắc định nhƣ vậy, có sai khác? Đáp: Ngƣời phàm phu đƣợc vơ sắc định ấy, vơ sắc, cịn thánh nhân tâm sâu xa đƣợc định vô sắc, mực hƣớng tới không quay lại, gọi bội xả Cịn lại, thức xứ, Vơ sở hữu xứ, Phi hữu tƣởng phi vô tƣởng xứ nhƣ Trái bỏ tâm số pháp thọ tƣởng, gọi diệt thọ tƣởng bội xả Hỏi: Sao không gọi vô tƣởng định bội xả? Đáp: Ngƣời tà kiến không rõ tội lỗi pháp, vào thẳng định, bảo Niết-bàn Khi từ định khởi lại sanh tâm hối hận, sa vào tà kiến bội xả Diệt thọ tƣởng định nhàm chán tâm tán loạn mà vào định, đƣợc an nghỉ tợ nhƣ Niết-bàn dính vào thân, thân nhận đƣợc nên gọi thân chứng Tám thắng xứ: Trong có tƣớng sắc ngồi qn sắc ít, tốt xấu, thắng tri thắng quán sắc, gọi thắng xứ đầu Trong có sắc tƣớng ngồi qn sắc nhiều, tốt xấu, thắng tri thắng quán sắc, gọi thắng xứ thứ hai; thắng xứ thứ ba, thứ tƣ nhƣ vậy, khơng sắc tƣớng ngồi qn sắc khác; với khơng sắc tƣớng, ngồi qn sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, tám thứ thắng xứ Trong có sắc tướng ngồi qn sắc nội thân khơng hoại, thấy ngoại dun phần ít, dun nên gọi ít, quán đạo chƣa tăng trƣởng nên quán nhân duyên, quán nhiều sợ khó nhiếp tâm; ví nhƣ nai chƣa điều phục khơng nên thả xa Hoặc tốt xấu là, kẻ sơ học buộc tâm quán duyên, hai chân mày, trán, đầu chót mũi, quán tƣớng bất tịnh thân, thân có tƣớng bất tịnh mà quán sắc, nghiệp báo thiện gọi tốt, nghiệp báo bất thiện gọi xấu * Lại nữa, hành giả nhƣ theo Thầy lãnh thọ mà quán ngoại duyên thứ bất tịnh, gọi sắc xấu, hành giả thời quên ức niệm, sanh tịnh tƣớng, quán tịnh sắc, gọi sắc tốt * Lại nữa, hành giả buộc tâm vào chỗ tự thân, quán sắc Dục giới có hai thứ: hay sanh dâm dục, hai hay sanh sân nhuế Sắc hay sanh dâm dục tịnh sắc, sắc hay sanh sân nhuế bất tịnh sắc, gọi xấu Đối với duyên tự tại, thắng tri thắng kiến, hành giả sắc đoan chánh hay làm sanh dâm dục mà không sanh dâm dục, sắc xấu hay làm sanh sân nhuế mà không sanh sân nhuế, quán thấy sắc bốn duyên hịa hợp sanh, nhƣ bọt nƣớc khơng bền chắc; gọi tốt xấu Thắng xứ hành giả qn mơn bất tịnh, dù có kiết sử dâm dục, sân thuế đến không theo nó, gọi thắng xứ, thắng giặc phiền não bất tịnh mà điên đảo cho tịnh… Hỏi: Hành giả có sắc tƣớng quán sắc? Đáp: Tám thắng xứ ấy, sâu vào định tâm điều nhu đƣợc Hành giả thời thấy nội thân bất tịnh, thấy ngoại sắc bất tịnh Bất tịnh quán có hai cách: ba mƣơi sáu vật thứ bất tịnh, hai trừ da thịt ngũ tạng, quán tƣớng xƣơng trắng nhƣ mã não, nhƣ tuyết; quán ba mƣơi sáu vật gọi xấu, quán nhƣ mã não, nhƣ tuyết gọi tốt Khi hành giả qn ngồi, tâm tán loạn, khó vào thiền, trừ tƣớng tự thân, qn sắc bên ngồi Nhƣ A-tỳ-đàm nói: hành giả đƣợc quán giải thốt, thấy thân chết, chết đƣa đến gị mả, lửa đốt, trùng ăn, hết, thấy trùng lửa, không thấy thân, gọi khơng tướng sắc ngồi qn sắc Hành giả nhƣ lời dạy quán thân xƣơng ngƣời, tâm tán loạn ngồi, thu nhiếp trở lại vào quán duyên xƣơng ngƣời, cớ sao? Ngƣời ban đầu tập thực hành, chƣa thể quán duyên vi tế, nên gọi quán sắc ít, quán đạo hành giả sâu xa tăng trƣởng, lấy xƣơng ngƣời quán khắp cõi Diêm-phù-đề xƣơng ngƣời, gọi quán sắc nhiều, trở lại nhiếp niệm quán xƣơng ngƣời, gọi thắng tri thắng kiến * Lại nữa, tùy ý vƣợt thắng đƣợc tƣớng nam nữ, tƣớng tịnh khiết ngũ dục, nên gọi thắng xứ Ví nhƣ ngƣời dũng kiện cỡi ngựa đánh giặc, phá đƣợc giặc gọi thắng, lại chế ngự đƣơc ngựa, gọi thắng Hành giả nhƣ vậy, tƣớng bất tịnh, quán đến nhiều, quán nhiều trở lại ít, gọi thắng xứ, phá giặc ngũ dục, gọi thắng xứ Bên chƣa thể hoại thân, bên ngồi qn sắc nhiều ít, tốt xấu, thắng xứ đầu thứ hai Bên hoại thân khơng sắc tƣớng, bên ngồi qn sắc nhiều ít, tốt xấu, thắng xứ thứ ba thứ tƣ Nhiếp tâm sâu vào định, hoại nội thân, quán ngoại sắc tịnh, duyên xanh quán sắc xanh, duyên vàng, đỏ, trắng quán sắc vàng, đỏ, trắng, bốn thắng xứ sau Hỏi: Bốn thắng xứ sau với bốn xứ xanh, vàng, đỏ, trắng mƣời thiết xứ có sai khác? ... sổ duyên tận, phi sổ duyên tận; sổ duyên di? ??t, phi sổ duyên di? ??t; trí duyên tận, phi trí duyên tận; trí duyên di? ??t, phi trí duyên di? ??t chƣơng 23,24,29,30,43 đổi lại trạch di? ??t, phi trạch di? ??t... trạch di? ??t vô vi: trí tuệ lựa chọn làm tiêu di? ??t, mà thiếu dun, bị trở ngại nên pháp hữu lậu hữu vi tƣơng lai không sanh khởi đƣợc Không sanh tức không di? ??t, nên gọi vô vi Ba vô vi nhƣ vậy, d? ? d? ??ch... tám thiết xứ, duyên D? ??c giới Bốn bội xả sau duyên Vô sắc giới, vô lậu pháp Các công đức thù di? ??u, bản, thiện Vơ sắc không duyên hạ địa Di? ??t thọ tƣởng định tâm tâm số pháp nên không duyên, Phi hữu
Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 21 - 25 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Viện Nghiên Cứu Phật Học Việt Nam Ấn hành 1997 -o0o Nguồn http://www.quangduc.com Luận Đại Trí Độ Tập II Cuốn 21 - 25 (Mahàprajnàparamitàsatra) Tác giả: Nàgàrjuna (Long Thọ) Dịch Phạn Hán: Cưu Ma La Thập Việt Dịch HT.Thiện Siêu Lời nói đầu Cuốn 21 Chƣơng 31 Giải Thích: Tám Bội Xả, Tám Thắng Xứ, Chín Thứ Đệ Định, Mƣời Nhất Thiết Xứ Chƣơng 32 12 Giải Thích: Chín Tƣởng .12 Chƣơng 33 19 Giải Thích: Tám Niệm 19 Cuốn 22 29 Cuốn 23 57 Chƣơng 34 57 Giải Thích: Mƣời Tƣởng 57 Chƣơng 35 70 Giải Thích: Mƣời Một Trí 70 Cuốn 24 79 Chƣơng 36 79 Giải Thích: Mƣời Lực 79 Cuốn 25 99 Chƣơng 37 99 Giải Thích: Bốn Việc Khơng Sợ, Bốn Trí Vơ Ngại 99 Lời nói đầu Trong Tập II gồm có nửa sau phẩm Tựa đầu, từ chƣơng 31 đến chƣơng 46 (phẩm Tựa có 46 chƣơng, 30 chƣơng đầu in tập I – 1997) Tiếp phẩm Dâng bát thứ hai, phẩm Tập tƣơng ƣng thứ ba, phẩm Vãng sanh thứ tƣ, phẩm Thán độ thứ năm, phẩm Tƣớng lƣỡi thứ sáu Tất trải dài 20 cuốn, từ 21 đến 40 Ngài Cƣu-ma-la-thập dịch luận Đại Trí Độ vào khoảng năm 402-404, trƣớc Ngài Huyền Trang dịch hai kỷ, nên có thuật ngữ xƣa, đƣợc phổ cập Khi gặp thuật ngữ nhƣ vậy, đổi lại số theo thuật ngữ vị dịch sau đƣợc phổ cập nhiều Ví dụ: - Thuật ngữ ngũ tình, lục tình đổi lại ngũ căn, lục - Thuật ngữ ngũ chúng, ngũ thọ chúng, ngũ ấm, ngũ thọ ấm đổi lại ngũ uẩn, ngũ thủ uẩn - Thuật ngữ ngũ vô học chúng đổi lại ngũ vô lậu uẩn - Thuật ngữ ẩn vô ký, phi ẩn vô ký, đổi lại hữu phú vô ký, vô phú vô ký - Thuật ngữ sổ duyên tận, phi sổ duyên tận; sổ duyên diệt, phi sổ duyên diệt; trí duyên tận, phi trí duyên tận; trí duyên diệt, phi trí duyên diệt chƣơng 23,24,29,30,43 đổi lại trạch diệt, phi trạch diệt Phái hữu khái quát tất pháp vào 75 pháp, 72 pháp thuộc hữu vi pháp thuộc vô vi Hữu vi pháp có mang theo bốn tƣớng hữu vi sanh, trụ, dị, diệt Cịn pháp vơ vi tức chơn lý, chơn khơng, khơng có bốn tƣớng Ba pháp vô vi: Hƣ không vô vi: cho tánh suốt thông không ngăn ngại hƣ không vật Tính trống khơng hƣ khơng thuộc sắc pháp, bị thay đổi sanh diệt, cịn tính suốt thơng khơng ngăn ngại hƣ khơng khơng thay đổi sanh diệt, nên gọi vô vi Trạch diệt vơ vi: trí tuệ lựa chọn, quán sát pháp Tứ đế, diệt đƣợc pháp hữu lậu hữu vi phiền não, làm hiển lộ tính tịnh vơ vi vơ lậu ngồi bốn tƣớng hữu vi, tức Niết-bàn Phi trạch diệt vô vi: khơng phải trí tuệ lựa chọn làm tiêu diệt, mà thiếu dun, bị trở ngại nên pháp hữu lậu hữu vi tƣơng lai không sanh khởi đƣợc Không sanh tức không diệt, nên gọi vô vi Ba vô vi nhƣ vậy, dù dịch thuật ngữ có sai khác ý nghĩa đồng mà thơi Trong dịch có đổi chỗ dựa theo kinh Đại Bát-nhã Ngài Huyền Trang dịch Đơi điều nhƣ vậy, tơi xin lƣu ý q vị độc giả PL 2542 Từ Đàm, mùa An cư Mậu Dần (1998) Thích Thiện Siêu o0o Cuốn 21 Chương 31 Giải Thích: Tám Bội Xả, Tám Thắng Xứ, Chín Thứ Đệ Định, Mười Nhất Thiết Xứ Tám Bội xả: Trong có sắc, ngồi qn sắc Trong khơng sắc ngồi qn sắc Tịnh bội xả thân tác chứng; với bốn vô sắc định diệt thọ tƣởng định thành tám bội xả Bội trái, hết năm dục, lìa tâm tham đắm ấy, nên gọi bội xả * Khơng hoại sắc ngồi, khơng diệt tƣớng sắc ngoài, lấy tâm quán sắc bất tịnh, bội xả thứ * Hoại sắc trong, diệt tƣớng sắc trong, khơng hoại sắc ngồi, khơng diệt tƣớng sắc ngồi, lấy tâm quán sắc bất tịnh, bội xả thứ hai Hay bội xả quán bất tịnh: Qn qn ngồi bất tịnh, Khơng thấy trong, thấy ngồi bất tịnh, cớ sao? Vì chúng sanh có hai phần hành, hành kiến hành Ngƣời nhiều đắm vui, phần nhiều bị buộc ngoại kiết sử hành; ngƣời kiến nhiều phần nhiều đắm theo thân kiến hành… bị nội kiết sử buộc Do nên ngƣời nhiều qn sắc ngồi bất tịnh, ngƣời kiến nhiều quán tự thân bất tịnh bại hoại * Lại nữa, hành giả sơ tâm chƣa thu nhiếp vi tế, mà buộc tâm nơi khó, qn ngồi, tập luyện điều nhu, bên hoại sắc tƣớng, cịn qn sắc ngồi Hỏi: Nếu khơng có tƣớng nội sắc, quán ngoài? Đáp: Ấy đƣợc giải đạo, thật đạo, nghĩa hành giả nghĩ tới ngày sau chết đi, lửa đốt trùng ăn, chốn vào đất, tiêu mất, quán phân biệt thấy rõ thân này, mảy bụi khơng cịn, gọi bên khơng sắc tƣớng, bên quán sắc Hỏi: Hai thắng xứ đầu thấy sắc ngoài, sáu thắng xứ sau thấy sắc Bội xả thứ thấy sắc ngoài, bội xả thứ hai thấy sắc ngoài, cớ hoại sắc tƣớng bên sắc tƣớng bên ngồi khơng hoại đƣợc? Đáp: Hành giả mắt thấy thân có tƣớng chết, lấy tƣớng chết vị lai đem so với thân nay, bốn đại bên ngồi khơng thấy tƣớng diệt nó, nên khó qn khơng, khơng nói ngoại sắc tiêu hoại * Lại nữa, lìa khỏi sắc giới, khơng thấy sắc ngồi * Tịnh bội xả thân tác chứng là, chỗ bất tịnh quán tịnh, nhƣ nói tám thắng xứ Tám thiết xứ đầu quán địa, thủy, hỏa, phong xanh, vàng, đỏ, trắng tịnh Quán sắc xanh nhƣ hoa sen, nhƣ núi vàng rồng, nhƣ hoa Ƣu-ma-già, nhƣ áo Bà-la-nại thật xanh; quán vàng, đỏ, trắng theo sắc nhƣ vậy, nên gọi chung tịnh bội xả Hỏi: Nếu chung tịnh bội xả, khơng nên nói thiết xứ (khắp chỗ)? Đáp: Bội xả pháp hành ban đầu, thắng xứ pháp hành chặng giữa, thiết xứ pháp hành thành tựu lâu dài Bất tịnh quán có hai bất tịnh tịnh Trong bất tịnh quán có hai bội xả bốn thắng xứ Trong tịnh quán có bội xả, bốn thắng xứ tám thiết xứ Hỏi: Hành giả lấy bất tịnh làm tịnh, cho điên đảo, quán tịnh bội xả lại không điên đảo? Đáp: Nữ sắc bất tịnh mà vọng thấy tịnh, gọi điên đảo Còn quán tịnh bội xả, tất sắc xanh thật rộng lớn, nên không điên đảo * Lại nữa, điều phục tâm nên quán tịnh Do tập quán bất tịnh lâu tâm sanh nhàm chán, nên tập quán tịnh điên đảo, khơng đắm trƣớc * Lại nữa, hành giả trƣớc quán thân bất tịnh, nƣơng theo thứ bất tịnh nơi thân, buộc tâm vào cảnh quán, sanh nhàm chán thân, nên dâm, nộ, si mỏng dần, liền tự kinh ngạc tỉnh ngộ: ta thật không mắt, thân nhƣ vậy; sanh tâm đắm trƣớc! Nhiếp tâm thật quán sát không để mê lầm Tâm đƣợc phục nhu thuận, tƣởng tƣợng thân: da, thịt, máu, tủy, bất tịnh trừ bỏ, cịn có xƣơng trắng, buộc tâm vào xƣơng ngƣời, chạy loạn ngồi thu nhiếp lại, nhiếp tâm sâu vào nên thấy xƣơng trắng tỏa ánh sáng, nhƣ mã não, nhƣ xa cừ, chiếu sáng vật AṠlà cửa ban đầu tịnh bội xả; sau quán xƣơng ngƣời tan mất, thấy xƣơng tỏa sáng, thủ lấy sắc tinh khiết bên * Lại nữa, Kim cang, ngọc thật, vàng bạc, vật báu, đất sạch, nƣớc trong, nhƣ lửa tinh khiết khơng khói khơng củi, gió khơng bụi Các sắc xanh nhƣ núi vàng ròng, sắc vàng nhƣ hoa Chiêm-bặc, sắc đỏ nhƣ hoa sen đỏ, sắc trắng nhƣ tuyết trắng…, thủ lấy tƣớng ấy, buộc tâm quán tịnh, tùy sắc ấy, thứ có ánh sáng sạch, hành giả đƣợc cảm thọ mừng vui lan khắp thân, gọi tịnh bội xả Vì duyên theo tƣớng tịnh, nên gọi tịnh bội xả, khắp thân thọ vui, nên gọi thân chứng Đƣợc thứ tâm vui trái bỏ năm dục, khơng cịn mừng vui theo nữa, nên gọi bội xả Nhƣng chƣa dứt hết lậu hoặc, trung gian sanh tâm kiết sử, đắm theo tịnh sắc, nên phải siêng tinh để dứt tâm đắm trƣớc đó, biết tịnh quán từ tâm tƣởng phát sanh Ví nhƣ ngƣời chủ làm trị huyễn, xem vật huyễn biết từ làm ra, tâm khơng sanh trƣớc Có thể khơng đeo theo sở dun, nên bội xả đổi lại gọi thắng xứ Đối với quán tịnh cao hơn, nhƣng chƣa đƣợc rộng lớn Khi hành giả trở lại thủ lấy tƣớng tịnh, dùng sức bội xả sức thắng xứ thủ lấy tƣớng đất mà quán, khiến biến khắp mƣời phƣơng hƣ khơng Qn tƣớng nƣớc, gió, lửa nhƣ Thủ lấy tƣớng xanh mà quán, khiến rộng lớn, biến khắp mƣời phƣơng hƣ không; quán tƣớng vàng, đỏ, trắng nhƣ Bấy thắng xứ lại đổi gọi thiết xứ Ba việc ý nghĩa, mà chuyển đổi làm ba tên Hỏi: Ba bội xả một, hai, ba, tám thắng xứ, mƣời thiết xứ ấy, thật quán đắc giải qn? Nếu thật qn thân có da có thịt quán thấy xƣơng ngƣời trắng? Do ba mƣơi sáu vật hợp làm thân cớ lại phân biệt quán rời ba? Bốn đại có tƣớng, dứt bỏ ba đại, quán địa đại? Bốn màu xanh cả, cớ quán làm màu xanh? Đáp: Có thật quán có đắc giải quán Thân tƣớng thật bất tịnh, quán bất tịnh thật quán, pháp thân có tƣớng tịnh, thứ sắc tƣớng tịnh thật, quán tịnh thật quán Lấy tịnh mà quán rộng tịnh, nhƣ thủ lấy tƣớng nƣớc, mà quán khắp tất nƣớc, thủ lấy tƣớng xanh mà quán khắp tất xanh, quán nhƣ vậy… đắc giải quán, thật Bốn vô sắc bội xả quán giống nhƣ bốn vô sắc định Muốn đƣợc bội xả, trƣớc vào vô sắc định Vô sắc định cửa ban đầu bội xả Bội xả sắc (trái bỏ sắc) duyên vô lƣợng hƣ không xứ Hỏi: Vô sắc định nhƣ vậy, có sai khác? Đáp: Ngƣời phàm phu đƣợc vơ sắc định ấy, vơ sắc, cịn thánh nhân tâm sâu xa đƣợc định vô sắc, mực hƣớng tới không quay lại, gọi bội xả Cịn lại, thức xứ, Vơ sở hữu xứ, Phi hữu tƣởng phi vô tƣởng xứ nhƣ Trái bỏ tâm số pháp thọ tƣởng, gọi diệt thọ tƣởng bội xả Hỏi: Sao không gọi vô tƣởng định bội xả? Đáp: Ngƣời tà kiến không rõ tội lỗi pháp, vào thẳng định, bảo Niết-bàn Khi từ định khởi lại sanh tâm hối hận, sa vào tà kiến bội xả Diệt thọ tƣởng định nhàm chán tâm tán loạn mà vào định, đƣợc an nghỉ tợ nhƣ Niết-bàn dính vào thân, thân nhận đƣợc nên gọi thân chứng Tám thắng xứ: Trong có tƣớng sắc ngồi qn sắc ít, tốt xấu, thắng tri thắng quán sắc, gọi thắng xứ đầu Trong có sắc tƣớng ngồi qn sắc nhiều, tốt xấu, thắng tri thắng quán sắc, gọi thắng xứ thứ hai; thắng xứ thứ ba, thứ tƣ nhƣ vậy, khơng sắc tƣớng ngồi qn sắc khác; với khơng sắc tƣớng, ngồi qn sắc xanh, vàng, đỏ, trắng, tám thứ thắng xứ Trong có sắc tướng ngồi qn sắc nội thân khơng hoại, thấy ngoại dun phần ít, dun nên gọi ít, quán đạo chƣa tăng trƣởng nên quán nhân duyên, quán nhiều sợ khó nhiếp tâm; ví nhƣ nai chƣa điều phục khơng nên thả xa Hoặc tốt xấu là, kẻ sơ học buộc tâm quán duyên, hai chân mày, trán, đầu chót mũi, quán tƣớng bất tịnh thân, thân có tƣớng bất tịnh mà quán sắc, nghiệp báo thiện gọi tốt, nghiệp báo bất thiện gọi xấu * Lại nữa, hành giả nhƣ theo Thầy lãnh thọ mà quán ngoại duyên thứ bất tịnh, gọi sắc xấu, hành giả thời quên ức niệm, sanh tịnh tƣớng, quán tịnh sắc, gọi sắc tốt * Lại nữa, hành giả buộc tâm vào chỗ tự thân, quán sắc Dục giới có hai thứ: hay sanh dâm dục, hai hay sanh sân nhuế Sắc hay sanh dâm dục tịnh sắc, sắc hay sanh sân nhuế bất tịnh sắc, gọi xấu Đối với duyên tự tại, thắng tri thắng kiến, hành giả sắc đoan chánh hay làm sanh dâm dục mà không sanh dâm dục, sắc xấu hay làm sanh sân nhuế mà không sanh sân nhuế, quán thấy sắc bốn duyên hịa hợp sanh, nhƣ bọt nƣớc khơng bền chắc; gọi tốt xấu Thắng xứ hành giả qn mơn bất tịnh, dù có kiết sử dâm dục, sân thuế đến không theo nó, gọi thắng xứ, thắng giặc phiền não bất tịnh mà điên đảo cho tịnh… Hỏi: Hành giả có sắc tƣớng quán sắc? Đáp: Tám thắng xứ ấy, sâu vào định tâm điều nhu đƣợc Hành giả thời thấy nội thân bất tịnh, thấy ngoại sắc bất tịnh Bất tịnh quán có hai cách: ba mƣơi sáu vật thứ bất tịnh, hai trừ da thịt ngũ tạng, quán tƣớng xƣơng trắng nhƣ mã não, nhƣ tuyết; quán ba mƣơi sáu vật gọi xấu, quán nhƣ mã não, nhƣ tuyết gọi tốt Khi hành giả qn ngồi, tâm tán loạn, khó vào thiền, trừ tƣớng tự thân, qn sắc bên ngồi Nhƣ A-tỳ-đàm nói: hành giả đƣợc quán giải thốt, thấy thân chết, chết đƣa đến gị mả, lửa đốt, trùng ăn, hết, thấy trùng lửa, không thấy thân, gọi khơng tướng sắc ngồi qn sắc Hành giả nhƣ lời dạy quán thân xƣơng ngƣời, tâm tán loạn ngồi, thu nhiếp trở lại vào quán duyên xƣơng ngƣời, cớ sao? Ngƣời ban đầu tập thực hành, chƣa thể quán duyên vi tế, nên gọi quán sắc ít, quán đạo hành giả sâu xa tăng trƣởng, lấy xƣơng ngƣời quán khắp cõi Diêm-phù-đề xƣơng ngƣời, gọi quán sắc nhiều, trở lại nhiếp niệm quán xƣơng ngƣời, gọi thắng tri thắng kiến * Lại nữa, tùy ý vƣợt thắng đƣợc tƣớng nam nữ, tƣớng tịnh khiết ngũ dục, nên gọi thắng xứ Ví nhƣ ngƣời dũng kiện cỡi ngựa đánh giặc, phá đƣợc giặc gọi thắng, lại chế ngự đƣơc ngựa, gọi thắng Hành giả nhƣ vậy, tƣớng bất tịnh, quán đến nhiều, quán nhiều trở lại ít, gọi thắng xứ, phá giặc ngũ dục, gọi thắng xứ Bên chƣa thể hoại thân, bên ngồi qn sắc nhiều ít, tốt xấu, thắng xứ đầu thứ hai Bên hoại thân khơng sắc tƣớng, bên ngồi qn sắc nhiều ít, tốt xấu, thắng xứ thứ ba thứ tƣ Nhiếp tâm sâu vào định, hoại nội thân, quán ngoại sắc tịnh, duyên xanh quán sắc xanh, duyên vàng, đỏ, trắng quán sắc vàng, đỏ, trắng, bốn thắng xứ sau Hỏi: Bốn thắng xứ sau với bốn xứ xanh, vàng, đỏ, trắng mƣời thiết xứ có sai khác? ... sổ duyên tận, phi sổ duyên tận; sổ duyên di? ??t, phi sổ duyên di? ??t; trí duyên tận, phi trí duyên tận; trí duyên di? ??t, phi trí duyên di? ??t chƣơng 23,24,29,30,43 đổi lại trạch di? ??t, phi trạch di? ??t... trạch di? ??t vô vi: trí tuệ lựa chọn làm tiêu di? ??t, mà thiếu dun, bị trở ngại nên pháp hữu lậu hữu vi tƣơng lai không sanh khởi đƣợc Không sanh tức không di? ??t, nên gọi vô vi Ba vô vi nhƣ vậy, d? ? d? ??ch... tám thiết xứ, duyên D? ??c giới Bốn bội xả sau duyên Vô sắc giới, vô lậu pháp Các công đức thù di? ??u, bản, thiện Vơ sắc không duyên hạ địa Di? ??t thọ tƣởng định tâm tâm số pháp nên không duyên, Phi hữu