(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định(Luận văn thạc sĩ) Khai thác di sản văn hoá phi vật thể Hát Bội, Bài Chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định
i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Thạc sĩ du lịch“Khai thác di sản văn hoá phi vật thể hát bội, chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định” cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu luận văn thu thập từ thực tế có nguồn gốc rõ ràng, đáng tin cậy, xử lý trung thực khách quan khơng chép cơng trình nghiên cứu trước TP.Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 10 năm 2017 Người thực luận văn Huỳnh Thị Kim Bình ii LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ Du lịch với đề tài “Khai thác di sản văn hố phi vật thể hát bội, chịi phục vụ phát triển du lịch Bình Định” kết q trình cố gắng khơng ngừng thân giúp đỡ, động viên khích lệ thầy, bạn bè đồng nghiệp người thân Qua trang viết xin gửi lời cảm ơn tới người giúp đỡ thời gian học tập - nghiên cứu khoa học vừa qua Tôi xin tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS.Nguyễn Quyết Thắng trực tiếp tận tình hướng dẫn cung cấp tài liệu thông tin khoa học cần thiết cho luận văn Xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo trường Đại học Công nghệ TP.HCM, khoa Du lịch– Nhà hàng – Khách sa ̣n tạo điều kiện cho tơi hồn thành tốt cơng việc nghiên cứu khoa học Cuối tơi xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, đơn vị công tác giúp đỡ tơi q trình học tập thực Luận văn TÁC GIẢ Huỳnh Thị Kim Bình iii TÓM TẮT Mu ̣c tiêu của nghiên cứu này là đánh giá việc khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” nhằm phục vụ phát triển du lịch Bình Định Thơng qua luận văn tác giả muốn có giải pháp cụ thể hơn, thực tế để đưa nghệ thuật “Hát bội”, “Bài chịi” Bình Định phục vụ du lịch hiệu hơn, góp phần tích cực vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh nhà Căn vào nghiên cứu giới nước có liên quan Cùng với số liệu từ sở ban ngành, nghiên cứu tiến hành phân tích đánh giá việc khai thác Di sản văn hóa phi vật thể “Hát bộ”, “Bài chịi” Bình Định Nghiên cứu sử du ̣ng phương pháp: Phương pháp phân tích thống kê, phương pháp chuyên gia, phương pháp tham chiếu suy diễn qui nạp, phương pháp so sánh Bên cạnh việc phân tích, đánh giá thực trạng khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chịi”, nghiên cứu đưa số giải pháp việc khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chịi” Bình Định gồm giải pháp: (1) Chính sách quản lý nhà nước khai thác hát bội, chòi, (2) Giải pháp công tác nghiên cứu tiềm năng, (3) Giải pháp vềcông tác khai thác khách, (4) Nhóm giải pháp tổ chức đào tạo, (5) Giải pháp tăng cường quảng bá cho hát bội, chòi iv ABSTRACT The objective of this study is to evaluate the exploitation of intangible cultural heritage “Hat boi”, “Bai choi”to development Binh Dinh Tourism Through this paper the author wants to have solutions more specific, more practical to put art “Hat boi”, “Bai choi”of Binh Dinh tourism more effectively, contributing positively to economic development socio - society of the province Based on relevant international as well as domestic studies Together with data from government departments, research analysis and evaluation of the mining heritage of the intangible cultural “Hat boi”, “Bai choi” in Binh Dinh Research uses methods: statistical analysis methods, expert methods,inductive and inferential inference methods, comparative methods Besides analyzing and assessing the situation to exploit cultural heritage intangible “Hat boi”, “Bai choi”, study also offer a number of solutions in the exploitation of the cultural heritage of the intangible “Hat boi”, “Bai choi”of Binh Dinh include some solutions: (1) policy on state management in “Hat boi”, “Bai choi” (2) solutions to research potential, (3 ) solution for operators, (4) solutions related to training organizations, (5) solutions to increase advertising for “Hat boi”, “Bai choi” v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………………….ii TÓM TẮT………………………………………………………………………… iii MỤC LỤC………………………………………………………………………… v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xi DANH MỤC BẢNG xii DANH MỤC HÌNH xiii PHẦN MỞ ĐẦU .1 1.Lý chọn đề tài 2.Mục tiêu nghiên cứu 2.1.Mục tiêu tổng quát .3 2.2.Mục tiêu cụ thể 3.Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1.Đối tương nghiên cứu 3.2.Đối tương khảo sát .3 3.3.Phạm vi nghiên cứu 4.Phương pháp nghiên cứu 4.1.Nguồn số liệu sử dụng .4 4.2.Phương pháp nghiên cứu 5.Tổng quan tài liệu nghiên cứu 5.1.Nghiên cứu nước 5.2.Nghiên cứu nước 6.Điểm đề tài 6.1.Về lý luận 6.2.Thực tiễn 7.Kết cấu luận văn vi CHƯƠNG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ KINH NGHIỆM TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ DÂN CA, TRÒ CHƠI DÂN GIAN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LICH ̣ .10 1.1 Một số khái niệm di sản văn hóa phi vật thể du lịch dựa vào di sản 10 1.1.1 Di sản văn hoá .10 1.1.2 Di sản văn hoá phi vật thể .10 1.1.3 Khái niệm du lịch dựa vào di sản 12 1.2 Di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” 14 1.2.1 Di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội” 14 1.2.1.1 Lịch sử hình thành 14 1.2.1.2 Đặc trưng “Hát bội” 17 1.2.2 Di sản văn hoá phi vật thể “Bài chòi” 19 1.2.2.1 Lịch sử hình thành 19 1.2.2.2 Đặc trưng “Bài chòi” 21 1.3 Vai trò việc khai thác di sản văn hố phi vật thể “Hát bội”, “Bài chịi” phục vụ du lịch .23 1.3.1 Vai trò mặt kinh tế 23 1.3.2 Vai trò mặt xã hội 24 1.3.3 Vai trị mặt văn hóa 25 1.4 Các nhân tốt ảnh hưởng đến khai thác di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ phát triển du lịch 27 1.4.1 Nhân tố thuộc tài nguyên 27 1.4.2 Hệ thống sở hạ tầng sở vật chất kỹ thuật .27 1.4.3 Nhân tố nguồn nhân lực 28 1.4.4 Chính sách quy hoạch địa phương 28 1.5 Một số vấn đề khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” phục vụ du lịch .29 1.5.1 Chính sách quy hoạch 30 vii 1.5.1.1 Tổ chức máy quản lý nhà nước quản lý khai thác di sản văn hoá hoạt động du lịch .30 1.5.1.2 Đánh giá tài nguyên di sản văn hoá hoạt động du lịch 30 1.5.1.3 Bảo tồn tơn tạo di sản văn hố 30 1.5.1.4 Kiểm tra, tra, xử lý vi phạm pháp luật khai thác di sản văn hoá hoạt động du lịch .31 1.5.2 Công tác nghiên cứu tiềm 32 1.5.3 Công tác tổ chức khai thác 32 1.5.3.1 Nhà nước .32 1.5.3.2 Doanh nghiệp 32 1.5.3.3 Địa phương 33 1.5.4 Công tác đào tạo 33 1.5.5 Công tác đầu tư sở hạ tầng, vật chất 34 1.5.6 Marketing 34 1.5.6.1 Du lịch 34 1.5.6.2 Văn hóa 35 1.6 Kinh nghiệm khai thác di sản văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch giới Việt Nam 35 1.6.1 Kinh nghiệm khai thác di sản văn hoá phi vật thể phục vụ phát triển du lịch giới 35 1.6.1.1 Kinh nghiệm Nhật Bản 35 1.6.1.2 Kinh nghiệm Trung Quốc .37 1.6.1.3 Kinh nghiệm Indonesia 38 1.6.2 Kinh nghiệm quản lý khai thác di sản văn hóa phi vật thể tỉnh Việt Nam 40 1.6.2.1 Kinh nghiệm khai thác di sản văn hóa phi vật thể Mai Châu-Hịa Bình……………………………………………………………………………40 1.6.2.2 Kinh nghiệm phát huy di sản giới không gian văn hóa Cồng chiêng Tây Nguyên 43 viii 1.6.3 Bài học kinh nghiệm du lịch di sản văn hóa “Hát bội”, “Bài chịi” Bình Định 44 1.7 Phương pháp nghiên cứu .44 1.7.1 Phương pháp thu thập 44 1.7.1.1 Số liệu thứ cấp .44 1.7.1.2 Số liệu sơ cấp .44 1.7.2 Phương pháp xử lý số liệu 45 1.7.3 Phương pháp phân tích 45 1.7.3.1 Phương pháp thống kê mô tả 45 1.7.3.2 Phương pháp so sánh .46 1.7.3.3 Phương pháp chuyên gia .46 1.7.3.4 Phương pháp tham chiếu suy diễn quy nạp 47 1.7.3.5 Phương pháp điều tra khảo sát 47 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ KHAI THÁC DI SẢN VĂN HỐ PHI VẬT THỂ “HÁT BỘI”, “BÀI CHỊI” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH……………………………………………………………………………….49 2.1 Tổng quan tỉnh Bình Định 49 2.1.1 Về đặc điểm kinh tế - xã hội 50 2.1.1.1 Dân số 50 2.1.1.2 Diện tích 50 2.1.1.3 Đặc điểm kinh tế 50 2.1.2 Điều kiện sở hạ tầng phục vụ du lịch Bình Định 51 2.1.2.1 Giao thông vận tải 51 2.1.2.2 Hệ thống điện nước .51 2.1.2.3 Hệ thống thông tin liên lạc 52 2.1.2.4 Hệ thống sở lưu trú 52 2.1.3 Điều kiện tài nguyên du lịch 52 2.1.3.1 Tài nguyên xã hội nhân văn 52 ix 2.1.3.2 Tài nguyên thiên nhiên 54 2.1.3.3 Các lễ hội .56 2.2 Giới thiệu tiềm năngvăn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chịi” Bình Định 59 2.2.1 Tiềm “Hát Bội” 59 2.2.1.1 Lịch sử hát bội Bịnh Định .59 2.2.1.2 Đặc trưng hát bội Bình Định 60 2.2.1.3 Tiềm khai thác 61 2.2.2 Tiềm “Bài chòi” 62 2.2.2.1 Lịch sử chịi Bình Định 62 2.2.2.2 Đặc trưng chịi Bình Định 64 2.2.2.3 Tiềm khai thác 66 2.3 Đánh giá thực trạng khai thác hát bội, chòi 666 2.3.1 Đánh giá sách .666 2.3.2 Đánh giá công tác nghiên cứu tiềm 68 2.3.3 Công tác tổ chức khai thác khách 69 2.3.3.1 Tổ chức máy quản lý khai thác Di sản văn hóa 69 2.3.3.2 Tổ chức khai thác khách 71 2.3.4 Đánh giá tổ chức đào tạo 79 2.3.5 Đánh giá đầu tư 86 2.3.5.1 Đầu tư cho du lịch 86 2.3.5.2 Đầu tư cho hát bội, chịi Bình Định 87 2.3.6 Marketing 88 2.4 Đánh giá chung thực trạng khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, chịi Bình Định 91 2.4.1 Những thành công viê ̣c khai thác di sản văn hoá phi vâ ̣t thể hát bô ̣i, bài chòi ở Bình Đinh ̣ 91 2.4.2 Những vấn đề còn ̣n chế 93 x CHƯƠNG III CÁC KIẾN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “HÁT BỘI”, “BÀI CHỊI” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH 96 3.1 Định hướng, mục tiêu khai thác hoạt động di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội, Bài chịi” phục vụ du lịch tỉnh Bình Định đến năm 2020 96 3.1.1 Mục tiêu tổng quát 96 3.1.2 Mục tiêu cụ thể .96 3.1.2.1 Mục tiêu kinh tế 96 3.1.2.2 Mục tiêu văn hóa xã hội 97 3.1.2.3 Mục tiêu môi trường 97 3.1.2.4 Mục tiêu quốc phòng, an ninh 97 3.1.2.5 Mục tiêu khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, chịi 97 3.1.4 Dự báo số tiêu chủ yếu phát triển du lịch Bình Định đến năm 2020, tầm nhìn 2030 98 3.2 Kiến nghị giải pháp nhằm nâng cao việc khai thác hoạt động di sản văn hố phi vật thể “Hát bội”,“Bài chịi” phục vụ du lịch tỉnh Bình Định 100 3.2.1 Kiến nghị với cấp quản lý nhà nước khai thác di sản văn hóa hát bội, chịi 100 3.2.1.2 Đối với trung ương 100 3.2.1.2 Đối với địa phương 100 3.2.2 Các giải pháp nhằm nâng cao việc khai thác hoạt động di sản văn hoá phi vật thể “Hát bội”,“Bài chòi” phục vụ du lịch tỉnh Bình Định 101 3.2.2.1 Nhóm giải pháp 101 3.2.2.2 Nhóm giải pháp phụ 109 KẾT LUẬN……………………………………………………………………….111 TÀI LIỆU THAM KHẢO .113 PHỤ LỤC…………………………………………………………………………116 PHỤ LỤC A PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH 116 PHỤ LỤC B PHIẾU ĐIỀU TRA QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN 120 PHỤ LỤC C DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN 122 108 du lịch cảm nhận hay, đẹp, sức hấp dẫn loại hình dân ca đặc miền Trung -Tăng cường tổ chức lớp bồi dưỡng, phổ biến kiến thức làm du lịch, nâng cao nhận thức du lịch cho cộng đồng dân cư Chính người dân chủ nhân di sản văn hóa, khơng khác ngồi họ lại người gắn bó chặt chẽ hàng ngày với loại hình dân gian hát bội, chòi Do vậy, người dân giữ vai trò vơ quan trọng việc gìn giữ, giới thiệu di sản văn hóa hát bội, chịi đến với du khách Một nhân tố tạo nên sức hấp dẫn chương trình du lịch văn hóa hát bội, chịi việc khách du lịch tiếp xúc, trò chuyện với người dân để hiểu sống nơi này, nơi sản sinh loại hình văn hóa đặc sắc Vì vậy, phương diện cộng đồng dân cư nguồn nhân lực du lịch, họ lao động gián tiếp, vô quan trọng ngành Du lịch Tăng cường giáo dục, tuyên truyền nâng cao nhận thức khai thác phát huy di sản văn hoá -Thường xuyên đào tạo nâng cao phẩm chất đạo đức trình độ chun mơn nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, lãnh đạo quản lý, cán chuyên trách công tác quản lý khai thác di sản văn hố Phát triển truyền thơng, giáo dục nâng cao trình độ dân trí, tiếp cận làm chủ trình độ khoa học cơng nghệ cơng tác quản lý khai thác di sản văn hố -Thơng qua phương tiện thông tin đại chúng, thường xuyên tuyên truyền giáo dục, nâng cao nhận thức cho nhân dân giá trị di sản Trên sở có nhận thức đắn, người có trách nhiệm, quyền hạn có kế hoạch cụ thể nhằm bảo tồn phát huy giá trị văn hóa di sản, cịn người dân có hành động thiết thực để bảo tồn giá trị văn hóa họ tổ tiên họ sáng tạo nên -Sở VHTT&DL đạo triển khai biên soạn giáo trình giảng dạy hát bội, chịi bậc trung cấp hệ quy choTrường Trung cấp Văn hố Nghệ thuật Du lịch Bình định 109 -Sở Giáo dục Đào tạo thực biên soạn tài liệu giảng dạy hát bội, chòi dùng cho học sinh cấp: Mầm non, Tiểu học, Trung học sở, Trung học phổ thông -Tổ chức tập huấn nghiệp vụ cho nghệ nhân số kỹ năng, nội dung liên quan việc truyền dạy hát bội, chòi gia đình cộng đồng 3.2.2.2 Nhóm giải pháp phụ a Giải pháp tăng cường quảng bá cho hát bội, chòi Theo số liệu điều tra tác giả 35% du khách biết hát bội, chòi từ giới thiệu người thân hay bạn bè Điều chứng tỏ công tác truyền thông quảng bá cho hát bội, chịi chưa có hiệu Ngay từ cần tăng cường công tác quảng bá, xúc tiến du lịch, giới thiệu chương trình du lịch văn hóa hát bội, chịi phương tiện thông tin truyền thông, đến hãng lữ hành nước thường xuyên việc như: - Tổ chức cho hãng lữ hành tỉnh tỉnh khảo sát tuyến điểm du lịch phát triển loại hình du lịch Liên kết, phối hợp với tỉnh bạn phát triển du lịch Chú ý phát triển tour du lịch có thưởng thức hát bội, chòi cho khách -Trang bị vốn kiến thức nghệ thuật hát bội, chòi cho đội ngũ hướng dẫn viên -Đầu tư cho công tác tổ chức lễ hội mùa xuân năm 2018, dịp tốt để quảng bá cho du lịch Bình Định sản phẩm du lịch văn hóa hát bội, chịi Trong năm tới lễ hội mùa xuân đón nhiều khách tham quan, du lịch, dự lễ hội điều dự báo trước Bộ VHTT&DL cần đạo, hướng dẫn Sở phối hợp quyền địa phương chỉnh trang sở hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật: xây dựng bãi đỗ xe, điện nước, vệ sinh công cộng, dịch vụ ăn uống, lưu trú, phân luồng giao thông… đáp ứng nhu cầu khách du lịch dịp lễ hội -Phát hành tập gấp, sách nhỏ giới thiệu cách khái quát nghệ thuật hát bội - chịi, giới thiệu chương trình biểu diễn hát bội, chịi Bình Định 110 - Đưa hát bội, chịi vào chương trình du lịch gửi tới đại lý gửi khách số quốc gia giới có tiềm lực du lịch - Giới thiệu hát bội, chòi phương tiện thông tin đại chúng đài báo, tivi cần tăng cường thời lượng phát sóng -Tổ chức hội thảo khoa học có sự tham gia của nhiề u đố i tượng chuyên gia du lịch, nhà nghiên cứu nghệ thuật, nghê ̣nhân, nghệ sỹ, cư dân địa phương nhằ m tăng cường công tác truyền thơng, quảng bá cho hát bội, chịi Có thể nói, có nhiều hình thức quảng bá cho sản phẩm du lịch, cách quảng cáo tốt thân chất lượng sản phẩm b Giải pháp công tác nghiên cứu tiềm Giữ gìn, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa đặc sắc hát bội, chịi vơ cần thiết Do cơng nhận Di sản văn hóa cấp quốc gia gần (2014) nên thực chất nghiên cứu tiềm hát bội, chịi cịn ít, gần chưa có Để thực tốt cơng tác nghiên cứu tiềm năng, cần phải: - Thường xuyên tổ chức hội thảo, báo cáo chuyên đề liên quan đến hát bội, chòi Mời chuyên gia, nghệ nhân, nghệ sĩ nhà nghiên cứu tham gia viết báo cáo, tham luận - Khuyến khích, hỗ trợ nhà nghiên cứu, tổ chức nghiên cứu chuyên sâu hát bội, chòi giải thưởng, quà tặng,… - Cung cấp kinh phí, cử cán bộ, chuyên gia tập huấn học hỏi từ tỉnh thành nước nước khác việc bảo tồn khai thác sản phẩm văn hóa phi vật thể - Nghiên cứu thi ̣hiế u của khách du lich, ̣ sở thić h và khả tiế p nhâ ̣n nghê ̣ thuâ ̣t hát bô ̣i, bài chòi - Cung cấ p tuồ ng tích trước cho du khách di thưởng lãm sản phẩ m du lich ̣ văn hoá phi vâ ̣t thể hát bô ̣i, bài chòi - Thiế t kế sản phẩ m phù hợp cho từng loa ̣i khách du lich ̣ 111 KẾT LUẬN Ngày 30 tháng 12 năm 2011, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 2473/QĐ-TTg phê duyệt Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 Triển khai thực Chiến lược, ngày 22 tháng 01 năm 2013, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 201/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển du lịch Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, giải pháp chiến lược sau: Phát triển sản phẩm đặc trưng văn hóa Việt Nam, đặc trưng văn hóa vùng miền; Phát triển sản phẩm du lịch văn hóa gắn với di sản, di tích, lễ hội, lối sống địa phương, làng nghề, văn hóa ẩm thực; Phát triển hạ tầng, sở vật chất kỹ thuật; Phát triển cơng trình văn hóa tạo điểm nhấn hấp dẫn du lịch; Phát triển nhân lực; Phát triển thị trường; Đầu tư sách; Hợp tác quốc tế; Quản lý nhà nước du lịch; Tăng cường bảo tồn, công nhận tơn vinh giá trị văn hóa có sách khuyến hích, huy động sử dụng tối ưu nguồn lực tài nguyên văn hóa trở thành trọng lợi quốc gia phát triển du lịch Đây hướng đắn bước đột phá cho việc khai thác bảo tồn sản phẩm văn hóa phi vật thể Bình Định nói riêng nước nói chung Căn từ định hướng mà nghiên cứu đề xuất giải pháp tối ưu cho việc khai thác “Hát bội”, “Bài chịi” Bình Định Dựa hạn chế đánh giá, tác giả đề xuất số giải pháp nâng cao giá trị việc khai thác sản phẩm văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chịi” Bình Định giải pháp sách, giải pháp nghiên cứu tiếm năng, giải pháp khai thác khách, Bên cạnh đóng góp trên, đề tài cịn có hạn chế cần phải thừa nhận: Nghiên cứu chưa thể đánh giá tổng quát giá trị khai thác di sản văn hóa phi vật thể “Hát bội”, “Bài chòi” mà mẫu đại diện nhỏ, có 120 phiếu khảo Các giải pháp đưa dừng góc độ chung, chưa sâu mang tính kỹ thuật 112 Tác giả cố gắng chắn nghiên cứu không tránh khỏi sai sót Tác giả mong nhận đóng góp ý kiến, phê bình để hồn thiện đề tài giúp cho đề tài đạt kết tốt TÀ I LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tham khảo tiếng Việt Đồn Nơng (1943), Sự tích nghệ thuật hát bộ, NXB Văn nghệ Hoàng Chương Nguyễn Có (1997), Bài chịi dân ca Bình Định, NXB Sân khấu Hồng Chương (2000), Nghệ thuật Tuồng Bắc, NXB Sân khấu Trần Hồng (2003), Âm nhạc kịch dân ca, NXB Sân khấu Trần Văn Khải (1970), Nghệ thuật Sân khấu Việt Nam, Nhà sách Khai Trí - Sài Gịn Hồng Chương (2015), Bảo tồn phát huy giá trị nghệ thuật Bài Chịi đời sống hơm nay, Đề tài NCKH cấp Bộ Hoàng Lê (2001), Lịch sử ca kịch âm nhạc chịi, Sở Văn hóa - Thơng tin Bình Định Tuấn Giang (2013), Lịch sử đặc trưng tuồng, Tạp chí văn học nghệ thuật Nguyễn Quyết Thắng (2017), Xây dựng sách phát triển du lịch văn hóa bền vững số nước giới: Bài học cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển & Hội nhập, Số 32 (42) - Tháng 01 - 02/2017, tr 19 – 25 10 Nguyễn Quyết Thắng (2017), “Khai thác giá trị văn hóa truyền thồng phát triển bền vững Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế - Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam, Số (471), tháng 8/2017, tr 22 – 30 11 .Đỗ Hà (2014), “Huyện Mai Châu phát triển du lịch cộng đồng gắn với xây dựng nông thôn mới”, Báo Hịa Bình, Hịa Bình 12 Hương Lan (2015), “Sức hút du lịch Mai Châu”, Trung tâm thông tin điện tử UBND Tỉnh Hịa Bình, Hịa Bình 13 Lê Thị Minh Huế (2009) với đề tài:“Khai thác di sản văn hóa quan họ Bắc Ninh phục vụ phát triển du lịch”, Trường Đại học KH-XH&NV Hà nội 14 Nguyễn Quỳnh Hoa (2016) nghiên cứu:“Tiếp thị di sản văn hoá để thúc đẩy tăng trưởng du lịch vùng ngoại vi Việt Nam để phát triển kinh tế bền vững” 15 Nguyễn Xuân Đà (1998), Tạp chí Sân khấu Xuân Kỷ Tỵ 16 Phan Văn Ngoạn (2015), nghiên cứu “Khai thác nghệ thuật cải lương Đồng sông Cửu Long phát triển du lịch” Đại học quốc gia Hà nội 17 Trần Thị Huyền (2012) với đề tài: “Khai thác giá trị văn hóa nghệ thuật ca trù đồng Bắc Việt Nam phục vụ phát triển du lịch”, Trường Đại học KH-XH&NV Hà nội 18 Niên giám thống kê Tỉnh Bình Định 2013 – 2016 19 Quốc hội (2001), Luật di sản, NXB Chính trị quốc gia Hà nội 20 Tổng cục du lịch (2015), Số liệu thống kê Tổng cục du lịch 21 UBND Bình Định (2015), Quy hoạch tổng thể kinh tế xã hội Bình Định đến năm 2020, Bình Định 22 UBND Tỉnh Bình Định (2017), Số liệu thống kê của cục thống kê Bình Định năm 2016, Bình Định 23 UBND Huyện Mai Châu (2013), Báo cáo tình hình phát triển du lịch địa bàn huyện Mai Châu – Hịa Bình, VP UBND Huyện Mai Châu 24 UBND Huyện Mai Châu (2015), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng đầu năm Phương hướng, nhiệm vụ tháng cuối năm 2015 , VP UBND Huyện Mai Châu Danh mục tài liệu tham khảo nước Agency for Cultural Affairs, Japan - ACAJ (2013), Policy of Cultural Affairs in Japan Fiscal 2013, http://www.bunka.go.jp/english/pdf/2013_policy.pdf, truy cập ngày 10/11/2015 Ardiwidjaja, R., (2009), Strategic sustainable tourism development in Indonesia, Ministry of Culture and Tourism of the Republic of Indonesia, Indonesia Bojana Spasojević, Dejan Berić, Igor Stamenković, The Valorization Of Tourism Potential of Ovcar-Kablar' Ortodox Monasteries Based on the use of two methods: The qualitative and quantitative research method and the Hilary Du Cros Research method, Geographica Timisiensis, vol XXII, nr 1, 2013 (pp 3345) Garrod, B., and A Fyall, 1998 Beyond the Rhetoric of Sustainable Tourism? Tourism Management 19:199–212 Kakiuchi, E., (2014), Cultural heritage protection system in Japan: current issues and prospects for Kowalczyk, K (2008) Vertical crustal movements in Poland for instance any fragment three levellings network, in 7thInternational Conference “Environmental Engineering”, volume 3, pages 1354–1358 Nemanja Tomić, Rastislav Stojsavljević, Sanja Božić, Tourist Evaluation of the Electronic Music Festival “Summer3p” (Palic, Northern Serbia), European Researcher, 2013, Vol.(44), № 3-2 Poria, Y., Butler, R and Airey, D (2001a) Clarifying heritage tourism.Annals of TourismResearch28 (4), 10 Vladimir Malinic and Sasa Stevanovic, Tourist Valorization Of Anthropogenic Tourist Values Of The Municipality Lazarevac, Researches Reviews of the Department of Geography, Tourism and Hotel Management 44-1/2015, Original scientific paper, UDC 338.483.12(497.1 Lazarevac) Tham khảo internet Trang web tổng cục du lịch Việt Nam: http://www.vietnamtourism.gov.vn/ Trang web sở VHTT&DL tỉnh Bình Định: http://sodulich.binhdinh.gov.vn/ Trang web UBND tỉnh Bình Định: http://www.binhdinh.gov.vn/inetcloud/portal/main/page/home.ivt PHỤ LỤC PHỤ LỤC A PHIẾU ĐIỀU TRA DU KHÁCH Khai thác Di sản văn hóa phi vật thể hát bội, chòi phục vụ phát triển du lịch Bình Định Phần I Thơng tin chung Anh/ chị tham gia chương trình hát bội/ chịi chưa ? Nếu “Chưa”, xin cảm ơn anh/ chị dành thời gian cho (dừng khảo sát) Nếu “Đã” xin mời anh/ chị tiếp tục Anh/ chị cho biết anh chị biết đến hát bội, chòi từ đâu: Báo, tạp chí Truyền hình Mạng Internet Bạn bè, người thân Khác Họ tên người vấn:……………… ……………………………………… Giới tính: Nam □ Nữ □ Địa chỉ: ………………………………………………………………………………… Điện thoại E-mail liên lạc: ……………………………………………………… Xin vui lịng cho biết anh/ chị thuộc nhóm tuổi đây: Dưới 18 tuổi Từ 18 - 25 tuổi Từ 26 – 35 Từ 36 - 55 Trên 55 Xin vui lòng cho biết trình độ học vấn anh/ chị: THPT Trung cấp/ Cao đẳng Đại học Trên Đại học Xin vui lịng cho biết cơng việc anh/ chị: Công nhân/ lao động phổ thơng Nhân viên văn phịng/ Cơng - viên chức nhà nước Tiểu thương Chủ doanh nghiệp/ Quản lý cấp Khác Xin vui lòng cho biết mức thu nhập hàng tháng anh/ chị: Dưới triệu đồng Từ triệu đồng đến 10 triệu đồng Từ 10 triệu đồng đến 15 triệu đồng Từ 15 triệu đồng trở lên Phần II Các nội dung cần đánh giá Anh/ chị đánh giá nội dung tham gia chương trình chịi Bình Định? Xin cho biết mức độ đồng ý anh chị phát biểu sau theo quy ước: Hoàn tồn khơng thích Khơng thích Trung hịa Thích Rất thích MÃ HĨA Các phát biểu BC1 BC2 BC3 Anh/ chị thích tham gia đánh chịi Anh/ chị thích nghe hát chịi Anh/ chị thích nghe hát chịi giọng địa phương Anh/ chị thích nghe hát chịi giọng khơng phải địa phương Anh/ chị thích bầu khơng khí hội đánh chòi BC4 BC5 Mức độ đồng ý 5 5 5 BC6 BC7 BC8 BC9 Anh/ chị thích tuồng tích cổ Anh/ chị thích tuồng đại Anh/ chị thích cảm giác chiến thắng tham gia đánh chòi Anh/ chị thích ngồi xem hội đánh chịi 5 5 Anh/ chị đánh giá nội dung tham gia chương trình hát bội Bình Định? Xin cho biết mức độ đồng ý anh chị phát biểu sau theo quy ước: Hồn tồn khơng thích Khơng thích Trung hịa Thích Rất thích Mức độ đồng ý MÃ HÓA Các phát biểu HB1 HB2 HB3 Anh/ chị thích nghe hát tuồng Anh/ chị thích điệu bộ, cử xem tuồng Anh chị thích nghe hát tuồng giọng địa phương Anh/ chị thích nghe hát t̀ ng giọng khơng phải địa phương Anh/ chị thích mua mặt nạ tuồng sau xem hát xong Anh/ chị thích tuồng tích cổ Anh/ chị thích tuồng tích đại Anh/ chị thích ngồi xem tuồng nhà hát Anh/ chị thích ngồi xem tuồng khách sạn, nhà hàng, tuyến điểm, HB4 HB5 HB6 HB7 HB8 HB9 5 5 5 5 5 Anh/ chị cho biết nhu cầu tham gia hoạt động đến Bình Định? Xin cho biết mức độ đồng ý anh chị phát biểu sau theo quy ước: Hoàn tồn khơng thích MÃ HĨA NCK1 Khơng thích Trung hịa Thích Rất thích Các phát biểu Tham quan làng nghề Mức độ đồng ý 5 NCK2 NCK3 NCK4 NCK5 NCK6 Tham gia hoạt động lễ hội Tham quan cơng trình kiến trúc văn hóa Tham quan danh lam thắng cảnh Thưởng thức đặc sản địa phương Mua sắm sản vật địa phương 5 5 Xin chân thành cảm ơn anh/ chị PHỤ LỤC B PHIẾU ĐIỀU TRA QUẢN LÝ KHAI THÁC DI SẢN Phần I Thông tin chung Họ tên: …………………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………………………………………… Giới tính: Nam: □ Nữ: □ Nơi ở:……………………………………………………………………………… Chức danh:………………………………………………………………………… Trình độ văn hóa: Lớp /10 Lớp /12 Trình độ chun mơn: Trung cấp □ Cao đẳng □ Đại học □ Sau đại học □ Phần II Các thông tin điều tra Anh/ chị cho biết cơng ty anh chị có kết hợp hát bội/ chịi chương trình tour khơng? Có: □ Khơng: □ Anh/ chị thuyết trình, giới thiệu cho khách tiếng Anh họ tham gia hát bội/ chịi khơng? Có: □ Khơng: □ Nếu khách có u cầu anh/ chị có tổ chức cho khách tham gia hát bội/ chịi khơng? Có: □ Khơng: □ Anh/ chị có chủ động giới thiệu với khách hát bội/ chòi dẫn đồn khơng? Có: □ Khơng: □ Xin cho biết mức độ đồng ý anh chị phát biểu sau theo quy ước: Hồn tồn khơng tốt Khơng tốt Trung hịa Tốt Rất tốt STT Các phát biểu Anh/ chị đánh giá công tác quy hoạch hát bội, chòi năm qua Anh/ chị đánh giá cơng tác bảo tồn Di sản văn hóa hát bội, chòi tỉnh năm qua Anh/ chị đánh giá công tác truyền dạy hát bội, chòi nhà trường Anh/ chị đánh giá cơng tác khai thác di sản văn hóa hát bội, chòi phục vụ phát triển du lịch Anh/ chị đánh giá hoạt động tuyên truyền, quảng bá cho hát bội, chịi Bình định Mức độ đồng ý 5 5 5 Xin chân thành cảm ơn anh/ chị PHỤ LỤC C DANH SÁCH CHUYÊN GIA THAM GIA THẢO LUẬN STT HỌ VÀ TÊN LIÊN HỆ CƠNG TÁC Sở VHTT&DL Bình định 982542829 Hoàng Minh Trưởng đoàn Đoàn ca kịch chịi An Phước (Tuy Phước) 913442074 Nguyễn Văn Dũng Phó giám đốc Nhà hát tuồng Đào Tấn 917961685 Nguyễn Đình Hoãn Giám đốc Cty lữ hành Quang Trung 976200958 Trần Vân Quang Nguyễn Phạm Kiên Trung ĐƠN VỊ P Giám đốc sở Trương Đông Hải CHỨC VỤ Giám đốc Trung tâm lữ hành Hải âu Cty xây dựng 47 983028728 Giám đốc Công ty TNHH du lịch Miền Trung 915274788 Hoàng Thu Sen Giám đốc Chi nhánh Vietravel Quy Nhơn 983502052 Lê Quang Minh Giám đốc Cty TNHH Du lịch Đất Võ 914221788 ... việc khai thác sản phẩm văn hóa phi vật thể ? ?Hát bội”, ? ?Bài chòi? ?? nhằm phát triển du lịch tỉnh Bình Định Vì lý trên, tác giả chọn đề tài? ?Khai thác di sản văn hoá phi vật thể hát bội, chòi phục vụ. .. văn hoá phi vật thể ? ?Hát bội”, ? ?Bài chịi” phục vụ phát triển du lịch Tỉnh Bình Định (3) Từ kết nghiên cứu, đề xuất giải pháp khai thác di sản văn hoá phi vật thể ? ?Hát bội”, ? ?Bài chòi? ?? phục vụ phát. .. THÁC DI SẢN VĂN HOÁ PHI VẬT THỂ “HÁT BỘI”, “BÀI CHÒI” PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH TỈNH BÌNH ĐỊNH 96 3.1 Định hướng, mục tiêu khai thác hoạt động di sản văn hố phi vật thể ? ?Hát bội, Bài